Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực có Robot hỗ trợ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.
TỔNG QUAN
Giải phẫu ứng dụng trong phẫu thuật cắt thùy phổi
Năm 1933, Graham và Singer đã báo cáo một trường hợp được phẫu thuật cắt phổi để điều trị ung thư phổi thành công, trường hợp phẫu thuật này đã đánh dấu một bước khởi đầu cho phẫu thuật cắt thùy phổi ngày nay [9], [10].
1.1.1 Các biến thể giải phẫu của thùy phổi, phân thùy hai phổi
Giải phẫu học của PQ hầu như hằng định, ĐM phổi đi theo PQ thì có nhiều biến đổi hơn, TM không đi theo ĐM mà chạy trong khoảng liên thùy,
TM nhận máu của các phân thùy kế cận và tạo biên giới cho đơn vị giải phẫu.
TM có vai trò rất quan trọng trong việc xác định phân thùy phổi và phẫu thuật cắt phân thùy phổi [11].
Bất thường của thùy, phân thùy là do không có hay sự phát triển không hoàn toàn của rãnh liên thùy gây sự hòa lẫn của các thùy kế cận [12], [13].
- Thùy tim là phân thùy đáy trong của thùy dưới, do sự phân chia rõ của rãnh gian phân thùy tạo nên Tương tự, phân thùy đỉnh của thùy dưới và thùy lưỡi của thùy trên bên trái có thể bị chia bởi rãnh liên thùy phụ.
- Thùy khí quản là phân thùy đỉnh của thùy trên phổi phải với PQ phân thùy xuất phát từ khí quản Nếu không có sự thông nối PQ, những thùy phụ này có thể là phổi biệt lập ngoài phổi.
- Thùy đơn phổi là bất thường trong phân chia thùy của thùy trên phổi phải, chiếm dưới 1%, là một phần đơn độc của thùy trên phổi phải, không có cung cấp mạch máu, PQ bất thường.
1.1.2 Các biến thể giải phẫu của thùy trên phổi phải
PQ thùy trên phổi phải: xuất phát từ thành bên của PQ gốc phải, đi vuông góc với PQ gốc phải và PQ trung gian vào thùy trên phổi.
Bất thường của PQ chiếm 3% các trường hợp: PQ phân thùy đỉnh xuất phát từ khí quản hay từ PQ gốc phải chiếm tỷ lệ 1,4% Không có thân chung
PQ thùy trên, các PQ phân thùy được chia ngay lập tức vào các phân thùy chiếm tỷ lệ 1,1% PQ thùy trên phải xuất phát từ khí quản chiếm tỷ lệ 0,5% [9].
Hình 1.1 Giải phẫu mạch máu phân thùy trên phải
* Nguồn: Robert J.M (2009) [14] ĐM phổi cung cấp máu cho thùy trên gồm 2 nhánh chính là:
- ĐM thân trước: là nhánh ĐM đầu tiên, lớn nhất của ĐM phổi phải. ĐM thường chia đôi sau khi đi được 1cm Tất cả mọi trường hợp đều có ĐM này, 10% trường hợp ĐM thân trước là ĐM duy nhất cung cấp máu cho thùy trên phổi phải. ĐM thân trước có hai nhánh riêng lẻ, xuất phát từ ĐM phổi chiếm 3,6%, rất hiếm khi ĐM thân trước có 3 nhánh [9], [13].
- ĐM sau lên: xuất phát từ mặt sau ngoài ĐM phổi, đối diện ĐM thùy giữa ĐM đi vào mặt dưới của thùy trên phổi phải cung cấp máu cho phân thùy sau Tuy nhiên có 25% trường hợp, ĐM sau lên đi ra phía trước, cung cấp máu cho một phần của phân thùy trước của thùy trên phải 12% trường hợp ĐM này xuất phát từ thân chung với ĐM phân thùy đỉnh thùy dưới, 1% ĐM xuất phát từ thân chung với ĐM thùy giữa [9], [12] 90% trường hợp, ĐM này có nhiều nhánh, 10% trường hợp có một nhánh [9].
- TM phổi trên: nhận máu cả TM thùy giữa và TM thùy trên, do đó chú ý giữ lại TM thùy giữa khi cắt thùy trên phổi phải TM thùy trên có 3 nhánh:
TM đỉnh trước, TM dưới và TM sau TM đỉnh trước là nhánh nằm cao nhất,
TM dưới nằm ngay phía dưới nhận máu từ mặt dưới của phân thùy trước, TM sau nằm phía sau, sâu trong nhu mô nhận máu từ phân thùy sau [11]
1.1.3 Các biến thể giải phẫu của thùy giữa phổi phải
PQ thùy giữa: PQ gốc phải sau khi chia nhánh PQ thùy trên thành PQ trung gian, dài 2-4cm PQ trung gian chia thành PQ thùy giữa và PQ thùy dưới PQ thùy giữa trung bình dài 1,8cm, thường chia đôi cho hai PQ phân thùy, 3% trường hợp có thân PQ chung cho hai PQ phân thùy giữa [9], [15]. ĐM thùy giữa: xuất phát từ thân ĐM phổi nằm trong nhu mô 6,5% trường hợp ĐM có một nhánh ĐM xuất phát từ mặt trước và trong ĐM phổi ở ngang mức nhánh ĐM sau lên của thùy trên 51,5% trường hợp ĐM có hai nhánh ĐM, trong đó nhánh ĐM thứ hai: 48,5% xuất phát từ ĐM phổi ở ngang mức đối diện nhánh ĐM phân thùy đỉnh của thùy dưới, 2,5% từ thân chung với nhánh ĐM phân thùy đáy của thùy dưới [9] 2% trường hợp ĐM có
TM thùy giữa hợp lưu với TM thùy trên để tạo thành TM phổi trên, 64% trường hợp có hai TM phân thùy hợp lại tạo thành TM phổi thùy giữa, 36% trường hợp có hai TM riêng lẻ đổ vào TM phổi trên [9].
Hình 1.2 Giải phẫu mạch máu – phế quản thùy giữa
1.1.4 Các biến thể giải phẫu của thùy dưới phổi phải
PQ thùy dưới xuất phát từ PQ trung gian bao gồm:
- PQ phân thùy đỉnh thùy dưới xuất phát từ mặt sau bên của PQ trung gian, thường đối diện hay phía trên PQ thùy giữa một ít, 6% trường hợp có 2 nhánh PQ phân thùy đỉnh nằm cách nhau 6-10mm [9], [12].
- PQ phân thùy đáy phân chia PQ phân thùy đáy giữa, kế đến là PQ phân thùy đáy trước, sau cùng là thân chung phân thùy đáy ngoài và đáy sau.
Cấu tạo hệ thống robot Da Vinci dùng trong phẫu thuật
1.2.1 Sự phát triển của hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci
Với xu hướng can thiệp tối thiểu trong phẫu thuật, hệ thống phẫu thuật robot đã được thiết kế và phát triển từ những năm 1980 Hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci được thiết kế nhằm giải quyết những hạn chế của phẫu thuật nội soi như: chế độ nhìn màn hình phẳng 2D, hạn chế bóc tách do dụng cụ nội soi thẳng, phẫu thuật trong các không gian hẹp, phẫu thuật cần các động tác tinh tế như khâu buộc, phẫu tích sâu… [21] Hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci với 2 cánh tay robot đã được chấp nhận ở châu Âu năm 1996 và được FDA (Food and Drug Administration) của Mỹ chấp thuận năm 2000 và hệ thống 4 cánh tay robot được chấp thuận năm 2002 [21], [22].
Trường hợp phẫu thuật sử dụng hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci đầu tiên vào năm 1997 trong phẫu thuật cắt túi mật tại Bỉ Cùng năm đó, tác giả
Carpentier và cộng sự đã sử dụng hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci để thay van 2 lá cho BN và nhận thấy sự linh hoạt của các cánh tay robot giúp ích rất nhiều trong phẫu thuật [23].
Trong lĩnh vực lồng ngực tim mạch, phẫu thuật sử dụng hệ thống robot
Da Vinci được thực hiện từ năm 1998 với phẫu thuật bắc cầu mạch vành Tác giả Onnnasch J.F báo cáo thực hiện 449 BN phẫu thuật van 2 lá với 327 BN sửa van và 122 BN thay van 2 lá sử dụng hệ thống phẫu thuật robot Da Vinci từ 1996 - 2001 [24] Về phẫu thuật robot cắt thùy phổi, năm 2011, tác giả Cerfolio R.J báo cáo 168 BN phẫu thuật cắt phổi sử dụng hệ thống robot Da Vinci 4 cánh tay trong đó có 106 TH cắt thùy phổi điển hình, 26 TH cắt phổi hình chêm và 16 TH cắt phân thùy phổi [25] Tác giả nhận thấy trong nhóm
106 BN cắt thùy phổi điển hình, khi so sánh với BN phẫu thuật mổ mở, phẫu thuật sử dụng cánh tay robot hỗ trợ làm giảm tỉ lệ tử vong (0% so với 3,1%, p=0,05), tăng khả năng phục hồi về mặt chất lượng cuộc sống sau mổ (53% so với 40%, p 5 cm, giai đoạn IIIB tiến triển nếu có khả năng phẫu thuật triệt để cũng được lựa chọn vào trong nghiên cứu [39].
Tình hình PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi trong ung thư phổi tại Việt Nam
Hiện nay trong nước có 5 trung tâm có hệ thống robot Da Vinci sử dụng trong phẫu thuật và có 04 hệ thống được sử dụng phẫu thuật thường xuyên Một số báo cáo trong nước về lĩnh vực robot chủ yếu là ở lĩnh vực phẫu thuật tổng quát và niệu khoa.
Trong lĩnh vực PTNSLN có robot hỗ trợ điều trị các bệnh lý lồng ngực, Bệnh viện Bình Dân triển khai từ năm 2016 tuy nhiên số lượng ca vẫn còn hạn chế Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, từ tháng 7/ 2018 chúng tôi triển khai PTNSLN có robot hỗ trợ trong điều trị bệnh lý lồng ngực Qua 02 năm triển khai, năm 2020, tác giả Vũ Hữu Vĩnh báo cáo tổng kết PTNSLN có robot hỗ trợ điều trị cho 116 bệnh nhân với các bệnh lý lồng ngực: 57 TH cắt thùy phổi, 9 TH cắt phổi hình chêm, 19 TH cắt tuyến ức, 28 TH u trung thất, 1 TH u cơ trơn thực quản, 1TH khâu nhão cơ hoành Tác giả kết luận rằng thời gian xuất viện tương đương với phẫu thuật nội soi thông thường [58] Năm 2021, tác giả Vũ Hữu Vĩnh tiếp tục tổng kết báo cáo PTNSLN có robot hỗ trợ cho bệnh lý lồng ngực với 142 BN Thời gian phẫu thuật trung bình là 110 phút, tỉ lệ chuyển mổ mở trong bệnh lý phổi là 2,1% và trong u tuyến ức là 0,7%. Không ghi nhận tử vong trong mổ [58].
Trong quá trình triển khai, chúng tôi nhận thấy có một vài vấn đề thực tế trong PTNSLN có robot hỗ trợ tại Bệnh viện Chợ Rẫy là:
Dụng cụ phẫu thuật cho robot không có đủ các loại như trên thế giới do vấn đề nhập khẩu
Hệ thống Da Vinci Xi là hệ thống cũ nên có các giới hạn về chức năng làm việc, giới hạn khoảng thao tác và vị trí camera không thay đổi được trong quá trình phẫu thuật.
Vấn đề chi phí điều trị tăng lên do sử dụng hệ thống robot.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Gồm các BN UTPKTBN điều trị bằng PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi tại Khoa Ngoại Lồng Ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 4 năm từ tháng 7/2018 – 6/2022, đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân được chẩn đoán UTPKTBN có giai đoạn lâm sàng theo phân loại TNM lần 8 [36], [39], [59]:
- UTPKTBN giai đoạn lâm sàng từ I đến II
- Đối với giai đoạn lâm sàng IIIA: lựa chọn u T1-2N2, T3N1 và T4N0.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được giải thích kỹ về những tai biến, biến chứng và chi phí trong quá trình phẫu thuật.
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Bệnh nhân ung thư phổi được PTNSLN có robot hỗ trợ cắt phổi hình chêm, cắt 2 thùy phổi, cắt toàn bộ phổi.
- Loại trừ u T4 xâm lấn trung thất, cơ hoành, tim, carina, khí quản do khó có khả năng cắt triệt để các phần xâm lấn.
- Loại trừ nhóm hạch N2 lớn, xâm lấn các cấu trúc xung quanh vùng trung thất Hạch N2 nhiều vị trí [41].
- Bệnh nhân không đủ điều kiện PTNS: đã làm dày dính màng phổi, không gây mê thông khí một phổi được, biến dạng lồng ngực, xạ trị vùng ngực cho một bệnh lý khác trước đó.
- Bệnh nhân chống chỉ định phẫu thuật thông thường.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, hồi cứu kết hợp tiến cứu, có phân tích
Cỡ mẫu: Sử dụng phương pháp lựa chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn tất cả
BN thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn 2.2.1 và tiêu chuẩn loại trừ 2.2.2 vào nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thu nhận được 79 BN vào nghiên cứu chia thành 02 giai đoạn
- Giai đoạn từ tháng 7/2018 – tháng 12/2019: nghiên cứu hồi cứu các
BN được PTNSLN có robot hỗ trợ thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.
- Giai đoạn từ tháng 1/2020 – tháng 6/2022: nghiên cứu tiến cứu các
BN được chẩn đoán UTPKTBN được PTNSLN có robot hỗ trợ thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu PTNSLN có robot hỗ trợ, chúng tôi đều tuân thủ 01 quy trình đã được xây dựng ngay từ khi bắt đầu triển khai kỹ thuật PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thuỳ phổi điều trị UTPKTBN. Các quy trình chẩn đoán trước mổ, quy trình phẫu thuật, chăm sóc và điều trị sau mổ đều được thống nhất trong toàn thời gian nghiên cứu Tất cả BN đều được phẫu thuật bởi 01 đội ngũ phẫu thuật viên nhằm giảm tối đa các sai số trong quá trình thu thập biến số và nghiên cứu.
2.2.2 Phương tiện, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu
- Phòng mổ có đủ điều kiện trang thiết bị để thực hiện PTNSLN có robot hỗ trợ: máy gây mê, hệ thống màn hình theo dõi bệnh nhân và truyền hình ảnh, máy đốt đơn cực và máy đốt dao siêu âm.
Hình 2.1: Phòng mổ PTNSLN có robot hỗ trợ và hệ thống robot Da Vinci
* Nguồn: BN Nguyễn Văn M Số NV: 2200025553
- Hệ thống robot Da Vinci Si
- Trocar camera kích cỡ 12 mm, trocar robot kich cỡ 10mm, camera và các dụng cụ robot
Hình 2.2: Camera và dụng cụ robot
* Nguồn: Bệnh viện Chợ Rẫy
- Dụng cụ nội soi thông thường và dụng cụ câu cắt tự động nội soi Echelon 45, Echelon 60 loại thẳng hoặc loại gập góc do hãng Johnson & Jonhson sản xuất.
Hình 2.3: Các dụng cụ nội soi hỗ trợ
* Nguồn: Bệnh viện Chợ Rẫy
- Ghim khâu cắt tự động với chiều dài theo loại máy, độ sâu ghim khác nhau được phân biệt bởi màu sắc, sử dụng riêng cho mạch máu, phế quản và nhu mô (màu trắng dùng cho mạch máu; màu xanh dùng cho nhu mô hoặc phế quản; màu vàng hoặc xanh lá cây sử dụng cho nhu mô dày hay phế quản lớn).
- Bộ dụng cụ mổ mở dành cho phẫu thuật lồng ngực cắt thuỳ phổi: là những dụng cụ có cán dài được sử dụng trong phẫu thuật phổi mở như: kéo phẫu tích, kéo cắt chỉ, nỉa, kẹp phổi
2.2.3 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân đều được khám, chẩn đoán và PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi, chăm sóc sau phẫu thuật tại khoa Ngoại Lồng Ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy Để bảo đảm tính thuần nhất của nghiên cứu, tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán, chuẩn bị trước phẫu thuật, phẫu thuật, chăm sóc sau phẫu thuật, tái khám và theo dõi sau phẫu thuật đều do các phẫu thuật viên của khoa Ngoại Lồng Ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy thực hiện Các dữ liệu nghiên cứu sẽ được thu thập theo hồ sơ nghiên cứu thống nhất (phần phụ lục). Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
2.2.3.1 Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng
Khám lâm sàng ghi nhận: tuổi, giới tính; tiền sử bệnh: phẫu thuật trước đó, bệnh lý tim mạch, phổi Các triệu chứng cơ năng và thực thể: ho, ho ra máu, đau ngực, khó thở, sốt, không triệu chứng…
Chẩn đoán mô bệnh học khối u phổi:
Chúng tôi tiến hành chẩn đoán mô bệnh học trước phẫu thuật bằng:
- Sinh thiết u xuyên thành ngực dưới sự hướng dẫn của CLVT ngực.
- Sinh thiết u xâm lấn lòng khí phế quản qua NSPQ ống mềm hoặc sinh thiết mù xuyên lòng phế quản.
- Đối với những trường hợp giải phẫu bệnh của sinh thiết qua nội soi phế quản hoặc sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn CLVT chưa xác định được ung thư phổi và CLVT ngực cản quang cho thấy khối u phổi có hình ảnh: bờ tua gai, có lá cờ màng phổi, được tiến hành phẫu thuật nội soi lồng ngực có robot hỗ trợ sinh thiết tức thì, kết quả khẳng định ung thư phổi không tế bào nhỏ và đối chiếu lại với kết quả mô bệnh học sau mổ.
Phân loại mô bệnh học: Theo phân loại của WHO và UICC 1999, chia ra 2 nhóm chính: UTBM tế bào nhỏ và UTBM không tế bào nhỏ
- UTBM vảy (Carcinom vảy chiếm 29%)
- UTBM loại kết hợp tuyến - vảy và các UTBM biến thể
Phân độ mô học: Xác định mức độ biệt hóa của khối u (Grade) gồm: Gx: Không thể đánh giá được độ mô học
G2: Độ biệt hóa trung bình
Hóa mô miễn dịch: Kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch giúp phân biệt xác định rõ type mô bệnh học trong một số trường hợp tổn thương không điển hình hoặc khó xác định type
Xét nghiệm hình ảnh học chẩn đoán u và giai đoạn trước mổ:
- Chụp CLVT ngực có cản quang chẩn đoán u phổi: đánh giá đường kính u, vị trí u ở thùy phổi nào, vị trí u so với mạch máu, PQ trong thùy phổi, đánh giá u xâm lấn thành ngực, trung thất không, hạch trong phổi, rốn phổi, trung thất Kết quả CLVT được đọc bởi BS chuyên khoa CĐHA.
- Định giai đoạn T và N trước mổ qua hình ảnh CLVT ngực có cản quang theo phân loại TNM lần thứ 8 [59].
- Chụp cộng hưởng từ sọ não cho các trường hợp đánh giá giai đoạn lâm sàng từ II trở lên hoặc BN giai đoạn I có triệu chứng thần kinh nhằm loại trừ di căn não [60].
- Chụp PET-scan trong trường hợp nghi ngờ di căn nhiều nơi hoặc có hạch N2 có đặc điểm sau:
+ Hạch có kích thước lớn từ 1,5 cm trở lên + Nhiều hạch N2 từ 3 vị trí trở lên
Kết quả PET-scan không ghi nhận di căn các cơ quan khác và nghi ngờ di căn hạch trung thất < 2 vị trí sẽ được thu nhận vào nghiên cứu [41].
- Nội soi PQ ống mềm: ghi nhận các trường hợp tổn thương xâm lấn lòng khí phế quản. Đo chức năng hô hấp trước phẫu thuật: Đo chức năng hô hấp cho bệnh nhân trước phẫu thuật ghi nhận các biến số sau: Dung tích sống gắng sức (FVC), Thể tích khí thở ra trong một giây đầu (FEV1) Bệnh nhân có nguy cơ cao phẫu thuật (FVC < 1,0 L, FEV1 < 0,8 L), chúng tôi loại khỏi nghiên cứu. Đánh giá chức năng các cơ quan khác:
BN được xét nghiệm tiền phẫu: chức năng tim, chức năng thận, chức năng gan, chức năng đông máu, công thức máu, đường huyết… của bệnh nhân bằng các xét nghiệm sinh hóa, đo điện tim, siêu âm tim Điều chỉnh các bệnh nội khoa đi kèm trước phẫu thuật như: tiểu đường, các rối loạn tim mạch Bệnh tim mạch, nếu có nhồi máu cơ tim phải ổn định hơn 6 tháng.
2.2.3.2 Đánh giá giai đoạn lâm sàng trước mổ
Chúng tôi chỉ định PTNSLN có robot hỗ trợ theo tác giả Cefolio R.J và Veronesi G gồm các tiêu chuẩn sau [36], [39]:
- UTPKTBN giai đoạn lâm sàng từ I đến II
- Đối với giai đoạn lâm sàng IIIA: chúng tôi lựa chọn u T1-2N2, T3N1 và T4N0.
- Với u T4 xâm lấn trung thất, cơ hoành, tim, carina, khí quản chúng tôi loại khỏi nghiên cứu do khó có khả năng cắt triệt để các phần xâm lấn.
- Giai đoạn TNM trước phẫu thuật theo phân loại của Hiệp hội chống Ung thư quốc tế lần thứ 8 (đính kèm phụ lục) [59]:
+ Phân nhóm T: theo kích thước u và tính chất xâm lấn trên phim CLVT ngực cản quang.
+ Phân nhóm N: hạch nghi ngờ di căn trên CLVT được xác định khi hạch có đủ 3 đặc điểm sau [61]:
- Kích thước hạch ≥ 1cm (kích thước hạch được xác định bằng đường kính ngang của hạch lớn nhất trong mỗi vị trí hạch)
- Mất ranh giới giữa hạch và tổ chức xung quanh (hình ảnh thâm nhiễm mỡ quanh hạch)
- Hoại tử trung tâm hạch.
+ Phân nhóm M: bệnh nhân được loại trừ di căn nơi khác bằng các xét nghiệm hình ảnh học cộng hưởng từ não, PET – scan
Khám tiền mê trước phẫu thuật và đánh giá nguy cơ phẫu thuật bằng phân độ ASA.
2.2.3.3 Quy trình PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi
Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật:
Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật: tương tự như trong mổ mở lồng ngực Bệnh nhân được tập thở, nhịn ăn vào đêm trước ngày phẫu thuật, thụt tháo nhẹ, thuốc an thần đêm trước ngày phẫu thuật Bác sĩ gây mê khám tiền mê, đánh giá toàn trạng, chức năng hô hấp bệnh, chuẩn bị máu khi cần thiết.
Gây mê, tư thế bệnh nhân, phẫu thuật viên:
Gây mê bệnh nhân: Bệnh nhân được gây mê, thông khí từng phổi riêng biệt với nội khí quản hai nòng.
Xử lí và phân tích số liệu
Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu được thu thập số liệu theo một mẫu hồ sơ nghiên cứu thống nhất có sẵn, được lập trình để xử lý số liệu cho các bệnh nhân bị bệnh lý phổi được PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy và theo dõi sau phẫu thuật (mẫu hồ sơ nghiên cứu trong phần phụ lục).
Các số liệu thống kê được chính chúng tôi lấy từ các bệnh nhân được PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy tại khoa Ngoại Lồng Ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy, được ghi chép đầy đủ các dữ kiện và mã hóa trên phần mềm vi tính.
Các số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20 trong môi trường Window.
- Thống kê các biến định lượng: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.
- Thống kê các biến định tính: tần số, tỷ lệ phần trăm.
- Phép kiểm T- Student khi so sánh sự khác biệt trung bình của hai biến định lượng Giá trị p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.
- Dùng phép kiểm Chi bình phương để so sánh sự khác biệt của các biến định tính, phép kiểm chính xác Fischer khi có tần suất nhỏ < 5 Giá trị p
< 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.
- Phép kiểm Kaplan - Meier để đánh giá tiên lượng sống còn sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu này đã được trình thông qua Hội đồng Y Đức Bệnh viện Chợ Rẫy và được cho phép tiến hành (phụ lục đính kèm).
Phương pháp phẫu thuật này đã được thông qua hội đồng khoa học kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy và có trong danh mục kỹ thuật được phép sử dụng tại Bệnh viện Chợ Rẫy do Bộ Y tế cấp (phụ lục đính kèm).
Chúng tôi giải thích rõ về phương pháp tiến hành phẫu thuật, các tai biến, những nguy cơ, lợi ích, chi phí khi thực hiện phương pháp này cho tất cả bệnh nhân Bệnh nhân tự nguyện cam kết tham gia thực hiện phẫu thuật, tuân thủ theo nghiên cứu, được theo dõi sau phẫu thuật cho đến hết nghiên cứu.Bệnh nhân có quyền không đồng ý tham gia phẫu thuật mà chọn phương pháp phẫu thuật khác cũng như từ bỏ tham gia nghiên cứu.
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
30-39 tuổi (n=1) 40-49 tuổi (n=8) 50-59 tuổi (n") 60-69 tuổi (n3) ≥ 70 tuổi (n)
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân (ny)
- Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 61,2 ± 8,8 tuổi Nhỏ nhất là 39 tuổi, lớn nhất là 79 tuổi.
- Nhóm tuổi thường gặp là 60 – 69 tuổi chiếm 41,8%.
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính (ny)
- Giới tính nam chiếm chủ yếu là 68,4% Tỉ lệ nam: nữ là 2,16: 1.
3.1.1.2 Tiền sử bệnh lý và lâm sàng
Bảng 3.1: Tiền căn bệnh lý nội khoa
Tiền căn bệnh lý nội khoa Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
- Tiền căn bệnh lý tăng huyết áp là thường gặp nhất chiếm tỉ lệ 20,3%.
- Bệnh đái tháo đường chiếm tỉ lệ 3,8%.
Bảng 3.2: Triệu chứng lâm sàng
Lý do nhập viện Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Tình cờ phát hiện 29 36,7 Đau ngực mơ hồ 28 35,4
- Tỉ lệ bệnh nhân phát hiện tình cờ u phổi khi đi thăm khám sức khoẻ định kỳ hoặc thăm khám bệnh lý khác là 36,7%.
- Đa phần BN có triệu chứng không đặc hiệu: đau ngực chiếm 35,4% và ho khan chiếm 17,7%.
3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng
3.1.2.1 Kết quả CLVT ngực cản quang
Vị trí u phổi Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Thể khu trú Trung tâm 10 12,7
- Vị trí u phổi thường gặp nhất là thùy trên trái chiếm tỉ lệ 35,4 %, kế tiếp là thùy trên phổi phải chiếm tỉ lệ 26,6% và thùy dưới phổi phải chiếm 24,1%.
- Đa phần u phổi ở vị trí ngoại vi chiếm 87,3%.
Bảng 3.4: Đặc điểm u phổi trên CLVT Đặc điểm u phổi Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
3,83 ± 1,6 (nhỏ nhất 1,2 cm, lớn nhất 8,3 cm)
Bầu dục 20 25,3 Đa cạnh 19 24,1 Đặc điểm trong u
Phế quản hơi 1 1,3 Đặc điểm khác
Dính 1 phần nhánh ĐM phổi 3 3,8
Xâm lấn màng phổi tạng 1 1,3
- Kích thước trung bình u phổi là 3,83 cm Kích thước u phổi > 5 cm chiếm 21%.
- Bờ u đa cung chiếm chủ yếu là 57% U không thuần nhất chiếm 77,2%.
- Hình ảnh u xấm lấn thành ngực chiếm 1,3% U dính 1 phần các nhánh ĐM phân thuỳ phổi chiếm 3,8%
Bảng 3.5: Đặc điểm hạch trên CLVT Đặc điểm hạch Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
- Hạch N1 phì đại ≥ 1 cm trên CLVT ngực chiếm 21,5%.
- Hạch N2 phì đại ≥ 1 cm trên CLVT chiếm 12,7%.
3.1.2.2 Kết quả nội soi phế quản
Bảng 3.6: Hình ảnh nội soi phế quản Nội soi phế quan Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
- Hình ảnh nội soi phế quản trước mổ, ghi nhận 29,1% BN có nội soi phế quản bình thường, lòng phế quản thông thoáng.
- Nội soi phế quản thấy u xâm lấn bít lòng phế quản chiếm tỉ lệ 11,4%.
3.1.2.3 Các xét nghiệm trước mổ
Bảng 3.7: Kết quả chức năng hô hấp Chức năng hô hấp Số BN (ni) Tỷ lệ (%)
1,9 ± 0,6 (Nhỏ nhất: 0,84 lít; Lớn nhất: 3,59 lít)
(Nhỏ nhất: 46 ; Lớn nhất: 96) Kết luận
- Bệnh nhấn có chỉ số Geansler thấp hơn 70% chiếm 24,6%.
- Ghi nhận 42% BN có chức năng hô hấp bình thường trước mổ.
- Hội chứng hạn chế trên chức năng hô hấp có tỉ lệ là 36,2%.
Bảng 3.8: Kết quả điện tim và siêu âm tim
Số BN (ny) Tỷ lệ (%) Điện tim
- Ghi nhận 74,7% bệnh nhân có điện tim bình thường Tỉ lệ loạn nhịp tim chiếm 15,2%.
- Ghi nhận 16,5% BN hở van tim trên siêu âm tim.
Bảng 3.9: Xét nghiệm hình ảnh học tầm soát di căn xa
Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
PET- scan Không thực hiện 59 74,7
Nghi ngờ di căn hạch N1 12 15,2
Nghi ngờ di căn hạch N2 4 5,1
- Ghi nhận có 62,1% BN được chụp cộng hưởng từ não và không ghi nhận hình ảnh di căn não.
- Tỉ lệ BN được chụp PET-scan là 25,3% Nghi ngờ di căn hạch nhóm N2 chiếm 4/20 TH.
3.1.3.4 Đánh giá giai đoạn TNM trước phẫu thuật
Bảng 3.10: Phương pháp chẩn đoán UTPKTBN
Số BN (ny) Tỷ lệ (%) Phương pháp chẩn đoán mô bệnh học
ST u qua thành ngực dưới hướng dẫn CLVT
Sinh thiết tức thì trong mổ 70 88,6
- Hầu hết BN được chẩn đoán UTPKTBN bằng sinh thiết tức thì trong mổ chiếm 88,6%.
- Ghi nhận có 7,6% BN chẩn đoán ung thư qua sinh thiết u bằng NSPQ và 3,8% bằng sinh thiết u qua thành ngực
Giai đoạn TNM TRƯỚC MỔ (ny)
Biểu đồ 3.3: Phân giai đoạn TNM trước mổ Nhận xét:
- Giai đoạn I chiếm chủ yếu là 46,8%.
- Giai đoạn IIIA chiếm tỉ lệ 25,3%.
Bảng 3.11: Tương quan phân loại cT và cN với giai đoạn cTMN
Phân loại cT (n,%) cT1 cT2a cT2b cT3 cT4
- Trong nhóm giai đoạn 1, T1N0 chiếm chủ yếu là 64,9%.
- Nhóm giai đoạn IIB, cT3N0 chiếm chủ yếu là 69,2%
- Nhóm giai đoạn IIIA, tỉ lệ T1-2/N2 chiếm 40% và cT3N1 chiếm 40%.
Thang điểm ASA (ny) Độ 1 (n=2) Độ 2 (nC) Độ 3 (n4)
Biểu đồ 3.4: Thang điểm ASA trước mổ Nhận xét:
- Đa phần BN có thang điểm ASA độ 2 và 3 trước mổ, lần lượt là54,5% và 43%.
Kết quả ứng dụng PTNSLN có robot hỗ trợ cắt thùy phổi điều trị UTPKTBN
Bảng 3.12: Số trocar thiết lập
Số trocar thiết lập Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Hầu hết BN được tiếp cận phẫu thuật với 3 trocar và 1 đường hỗ trợ chiếm tỉ lệ 78,5%.
3.2.1.2 Tình trạng rãnh liên thùy và KMP
Bảng 3.13: Tình trạng rãnh liên thùy và khoang màng phổi
Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Hoàn toàn 5 6,3 không hoàn toàn 16 20,3
- Đa phần các TH không dính KPM chiếm 59,5% Dính trên 50% KMP chiếm 12,7%
- Rãnh liên thùy không hoàn toàn chiếm 20,3%.
Ph i Trái ổi Trái Ph i Ph i ổi Trái ải 0
Biểu đồ 3.5: Thùy phổi cắt trong phẫu thuật Nhận xét:
- Thùy trên bên trái được cắt nhiều nhất chiếm tỉ lệ 35,4% Kế tiếp là thùy trên bên phải chiếm 22,8%
Bảng 3.14: Vị trí vét hạch trong phẫu thuật
Vị trí vét hạch trong mổ Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Số vị trí vét hạch trung bình 1,9 ± 0,6
Số vị trí vét hạch nhóm N2 (nY)
- Với nhóm hạch N1, chúng tôi nạo vét được 98,7% các trường hợp 01
TH không có hạch trong mổ Số vị trí hạch nhóm N1 được nạo trung bình là 1,9.
- Với nhóm hạch N2, tỉ lệ nạo vét được là 74,7% Nạo vét được 01 vị trí chiếm chủ yếu là 52,6% Nạo vét được 2 vị trí là 28,8% Số vị trí hạch N2 nạo vét trung bình là 1,7.
Bảng 3.15: Tương quan số vị trị vét hạch và thuỳ phổi cắt
Vị trí thùy phổi được cắt
Tổng số vị trí hạch nạo vét Hạch nhóm N1 Hạch nhóm N2 Hạch nhóm N1 và N2
- Tổng số vị trí hạch được nạo vét trên 79 BN là 254 vị trí, trong đó hạch nhóm N1 là 157 vị trí và hạch nhóm N2 là 99 vị trí.
- Số vị trí nạo vét hạch ở thuỳ trên phổi trái và thuỳ trên phổi phải là nhiều nhất lần lượt chiếm 35,1% và 31,5%.
Bảng 3.16: Vị trí vét hạch trung thất theo thùy phổi bên phải
Thùy phổi bên phải được cắt Trên (n!) Giữa (n=3) Dưới (n) Tổng (nB) n % n % n % n %
- Bên phổi phải, vị trí vét hạch trung thất trong phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm hạch số 8,9 (50%), kế tiếp là nhóm hạch số 2,4 (45,2%).
- Với cắt thùy trên phổi phải, nhóm hạch 2,4 được nạo vét chiếm71,4%
- Với cắt thùy dưới phổi phải, nhóm hạch 8,9 được nạo vét chiếm 83,3%.
Bảng 3.17: Vị trí vét hạch trung thất theo thùy phổi bên trái
Thùy phổi bên trái được cắt Trên (n() Dưới (n=9) Tổng (n7) n % n % n %
- Bên phổi trái, vị trí hạch số 5 thường được nạo vét nhất chiếm tỉ lệ 67,6%.
Bảng 3.18: Tương quan nạo vét hạch trung thất và thùy phổi cắt
Vét hạch N2 trong mổ Thùy phổi được cắt Giá trị p
4 1 (2,4) 0 (0,0) ả: Phộp kiểm Chi bỡnh phương; Đ: Phộp kiểm chớnh xỏc Fisher
- Không có sự khác biệt về tỉ lệ nạo hạch trung thất ở 2 bên phổi phẫu thuật.
- Số vị trí nạo vét hạch trung thất ở bên phổi phải có khuynh hướng nhiều hơn so với bên phổi trái (p=0,021).
Bảng 3.19: Tương quan nạo vét hạch trung thất và hình ảnh CLVT ngực
Nạo vét nhóm hạch N2 Giá trị p
≥ 1 cm (n=8) 0 (0) 8 (100) §: Phép kiểm chính xác Fisher
- Kích thước hạch trên CLVT ngực có cản quang càng lớn, khả năng nạo được hạch nhóm N2 càng cao Tuy nhiên, không ghi nhận có liên quan có ý nghĩa thống kê
Biểu đồ 3.6: Tương quan thời gian phẫu thuật và vị trí u phổi (p=0,016)
Thời gian phẫu thuật trung bình là 262,2 ± 76,4 phút.
Nhanh nhất là 95 phút; lâu nhất là 450 phút.
Thời gian phẫu thuật thuỳ trên trái có khuynh hướng lâu nhất với p=0,016.
Bảng 3.20: Tương quan thời gian phẫu thuật với nạo vét hạch trung thất
Thời gian phẫu thuật (phút) Giá trị p
Số vị trí vét hạch N2
4 (n=1) 350 ¥: Phép kiểm t-test (t độc lập); £: Phép kiểm Anova
- Thời gian phẫu thuật thùy trên phổi trái trung bình lâu nhất Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thới gian phẫu thuật và vị trí u phổi (p=0,016).
- Không có sự liên quan giữa thời gian phẫu thuật với việc vét hạch trung thất và số vị trí vét hạch trung thất.
3.2.2.2 Chảy máu nặng trong mổ, truyền máu trong mổ
Bảng 3.21: Chảy máu trong mổ
Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Chảy máu nặng trong mổ
Số lượng máu truyền (đơn vị) 3,1 ± 2,1
*: Trung vị, khoảng tứ phân vị
- Ghi nhận 8,9 % chảy máu nặng (>500 ml) trong mổ Trong đó có 01
TH chảy máu do tổn thương động mạch Các TH còn lại do bóc tách hạch và bóc màng phổi dính.
Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Hạch dính chặt nhánh ĐM phổi 3 3,8
U to, phổi không xẹp tốt 3 3,8
- Tỉ lệ chuyển mổ mở trong nghiên cứu là 8,9% Trong đó:
+ Chuyển mổ mở chủ động:
- 3 TH do hạch dính chặt vào nhánh động mạch phổi, khả năng bóc tách gây chảy máu ĐM phổi
- 01 TH u to kèm xẹp phổi kém không có không gian thao tác.
TH hợp này đánh giá cT4 trước mổ với kích thước u thuỳ dưới phổi phải là 7,5cm
- 02 TH phổi xẹp không tốt Nhiều lần phải tạm dừng để phổi nở hỗ trợ hô hấp+ 01 TH chuyển mổ mở do tai biến tổn thương động mạch trong quá trình bóc tách: BN Trương Thị Th, số NV 2200015727, ung thư thùy trên phổi trái, kích thước u 2 cm Tổn thương nhánh ĐM sau bên trong quá trình bóc tách, BN được chuyển mổ mở cắt thùy trên phổi trái, lượng máu mất500ml và không cần truyền máu trong mổ.
Bảng 3.23: Tương quan chuyển mổ mở và vị trí u phổi
Chuyển mổ mở Giá trị p § Không (nr) Có (n=7)
Thùy dưới trái 8 (11,1) 1 (14,3) Thùy trên phải 19 (26,4) 2 (28,6) Thùy giữa phải 2 (2,8) 0 (0,0) Thùy dưới phải 19 (26,4) 0 (0,0) Thể u phổi Ngoại vi 67 (93,1) 2 (28,6)
Trung tâm 5 (6,9) 5 (71,4) §: Phép kiểm chính xác Fisher
- Trong các trường hợp mổ mở, số trường hợp mổ mở ở thùy trên phổi trái chiếm chủ yếu là 4/7 TH (57,1%) Tuy nhiên không ghi nhận sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa vị trí u phổi và chuyển mổ mở (p=0,68).
- U phổi thể trung tâm có tỉ lệ chuyển mổ mở cao hơn thể ngoại vi có ý nghĩa thống kê (p < 0,001)
Bảng 3.24: Tương quan chuyển mổ mở với kích thước u, hạch trên
CLVT Đặc điểm kích thước u và hạch trên CLVT
Giá trị p Không (nr) Có (n=7)
≥ 1 cm 7 (9,7) 1 (14,3) §: Phép kiểm chính xác Fisher
- Chuyển mổ mở không có liên quan có ý nghĩa thống kê với kích thước u phổi (p=0,26) U > 5 cm có tỉ lệ chuyển mổ mở là 3/17 TH chiếm 17,6%.
- Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa có hạch N1, N2 trên CLVT ngực với chuyển mổ mở Hạch nhóm N1 ≥ 1 cm làm tăng tỉ lệ chuyển mổ mở (p=0,036).
3.2.2.3 Thời gian rút dẫn lưu và thời gian hậu phẫu
Bảng 3.25: Thời gian hậu phẫu
Thời gian rút ODL (ngày) 3,5 ± 2,3
Ngắn nhất 2 ngày, dài nhất 13 ngày
Thời gian hậu phẫu (ngày) 5,5 ± 3,6
Ngắn nhất 2 ngày, dài nhất 31 ngày
- Thời gian rút ODL màng phổi trung bình là 3,5 ngày
- Thời gian hậu phẫu trung bình là 5,49 ngày.
3.2.2.4 Biến chứng sau phẫu thuật và tử vong
Bảng 3.26: Biến chứng sau mổ
Biến chứng sau mổ Số BN (ny) Tỷ lệ (%)
Rò phế quản màng phổi 1 1,3
- Tỉ lệ biến chứng chung sau mổ là 13,9% Biến chứng rò khí kéo dài thường gặp nhất chiếm 10,1%.
- Tỉ lệ mổ lần 2 là 2 TH (2,6%), trong đó 01 TH tử vong sau mổ:
+ 01 TH mổ lần 2 do máu đông màng phổi BN hậu phẫu ngày 1, phim X-quang phổi mờ phế trường trái, ống dẫn lưu ra máu đỏ sậm BN được chẩn đoán máu đông màng phổi và chỉ định phẫu thuật lần 2 lấy máu đông màng phổi BN xuất viện sau 10 ngày hậu phẫu.
+ 01 TH mổ lần 2 do rò mỏm phế quản (phụ lục 3, bệnh án 1) Độ I (n=9) Độ III (n=1) Độ IV (n=1)
Biểu đồ 3.7: Phân độ biến chứng Nhận xét:
- Biến chứng độ 1 chiếm chủ yếu là 81,8%
Bảng 3.27: Tương quan biến chứng rò khí và một số yếu tố
Cắt thựy trờn phổi trỏi 7 (87,5) 20 (28,6) 0,023 ả Phổi dớnh 1 phần/ toàn bộ 5 (62,5) 7 (10,0)