Cácthuốcđiềutrị rối loạnnhịptimRốiloạnnhịptim (RLNT) là một trong những vấn đề thường gặp trong các bệnh nội khoa nói chung và tim mạch nói riêng.Các thuốc chữa loạnnhịptim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế tác dụng, cách dùng, tác dụng phụ <! [endif] > Vấn đề sử dụng cácthuốc chống loạnnhịp cũng hết sức tinh tế và khá phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về bệnh lý cũng như đặc điểm của cácthuốc chống loạn nhịp. Các nghiên cứu cũng như thực tế lâm sàng đã cho thấy chính cácthuốc chống loạnnhịp cũng có thể gây ra những rốiloạnnhịp khác trầm trọng hoặc các biến chứng nguy hiểm. Trước một trường hợp có loạnnhịptim đỏi hỏi người thầy thuốc phải có thái độ hợp lý trong việc nhận định kiểu RLNT, lựa chọn loại thuốc phù hợp, nắm vững tác dụng, độc tính, tác dụng phụ, tương tác thuốc 1. Phân loại các thuốcđiềutrịrốiloạnnhịptim Phân loại theo Vaughan William: * Nhóm I: Thuốc ổn định màng Làm chậm tốc độ tăng lên của pha 0 của điện thế hoạt động, ức chế kênh nhanh natri, chúng tác động như các yếu tố làm ổn định màng Trong nhóm này theo phân chia thành các phân nhóm theo Harrison(phân chia theo thời gian tác dụng) như sau: - Nhóm IA: thời gian tác dụng kéo dài trung bình(3-6h) Cơ chế: + ức chế kênh natri nhanh(pha 0) + Kéo dài thời gian tái cực qua con đường ức chế kênh kali Gồm: Quinidin, procainamid, disopyramid - Nhóm IB: Thời gian tác dụng tương đối ngắn(1-2h) + Chẹn kênh natri + Làm ngắn thời gian tái cực (giảm thời gian trơ) Gồm: Lidocain, Phenyltoin, Mexiletin, Torcainide - Nhóm IC: Thời gian tác dụng tương đối dài(12-27h) + Ngăn chặn đáng kể kênh natri nhanh + Ảnh hưởng rất ít đến tái cực Gồm: Flecainid, Propafenone - Nhóm II: Các : cácthuốc chẹn beta giao cảm: chúng ức chế ảnh hưởng của các tác nhân giao cảm lên điện thế hoạt động Nó làm tăng tốc độ lên của pha 0 và làm cho chỗ dốc xuống của pha 4(tâm trương) của tế bào tạo nhịp + Không chọn lọc: propranolon, Timolol, Nadolol, Pindolol + Chọn lọc trên beta 1: Sectral, Atenolol(Tenormin), Metoprolol - Nhóm III: kéo dài thời gian điện thế hoạt động mà không có tác động đến tốc độ lên của pha 0 Gồm: Amiodaron(BD: cordaron, Pacerone);Sotalol(BD: Betapace);Bretylium; Ibutilide(BD: Corvert) - Nhóm IV: Thuốc chẹn kênh calci. Tác dụng lên dòng calci qua màng tế bào. Cơ chế đặc biệt này ảnh hưởng tới hoạt tính của các tế bào tạo nhịp của nút nhĩ thất nơi phụ thuộc nhiều dòng calci chậm hơn natri + Nhóm Phenyl alkilamin(chủ yếu tác động trên tổ chức biệt hóa): verapamin + Nhóm Benzothiazepin(tác dụng chủ yếu gây dãn động mạch vành): Tildiem, Dilren + Nhóm Dihydro pyridin(tác dụng chủ yếu gây dãn mạch ngoại vi): Adalat, Niphedipin . Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp tim (RLNT) là một trong những vấn đề thường gặp trong các bệnh nội khoa nói chung và tim mạch nói riêng .Các thuốc chữa loạn nhịp tim. các thuốc chống loạn nhịp. Các nghiên cứu cũng như thực tế lâm sàng đã cho thấy chính các thuốc chống loạn nhịp cũng có thể gây ra những rối loạn nhịp khác trầm trọng hoặc các biến chứng nguy. độc tính, tác dụng phụ, tương tác thuốc 1. Phân loại các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim Phân loại theo Vaughan William: * Nhóm I: Thuốc ổn định màng Làm chậm tốc độ tăng lên của pha