1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán tài chính 2 Trường đại học kinh tế kĩ thuật công nghiệp hà nội

35 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu được chuẩn bị chỉnh chu , chất lượng và được rà soát bởi chính giảng viên chuyên nghành kế toán của Trường đại học Kinh tế Kĩ Thuật Công nghiệp sẽ giúp các bạn sinh viên trong quá trình học tập

LÝ THUYẾT Chương 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN KẾ TỐN TÀI CHÍNH Tính giá nhập kho NVL Nguyên tắc GIÁ GỐC: TS phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc TS tính theo số tiền OR khoản tương đương tiền trả, phải trả OR tính theo giá trị hợp lý TS vào thời điểm TS ghi nhận Với NVL, CCDC mua Giá gốc vật tư mua ngoài= Giá mua ghi toirên hố đơn + Chi phí thu mua(Vận chuyển, bốc xếp, bảo quản,…) + Các khoản thuế không hoàn lại(Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT, ) Các khoản giảm giá (nếu có)(KTM, Hàng mua giảm giá, ) Với NVL gia công,chế biến xong nhập kho Giá gốc vật tư tự chế biến = Giá thực tế NVL xuất chế biến + Chi phí chế biến Với NVL, CCDC th ngồi gia cơng, chế biến: Giá gốc VT th ngồi, gia cơng chế biến = Giá thực tế VT xuất th ngồi gia cơng, chế biến + Chi phí th ngồi, gia cơng chế biến + Chi phí vận chuyển (nếu có) Với NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh Giá thực tế vật tư nhận góp vốn liên doanh = Giá trị vốn góp hội đồng liên doanh chấp thuận Tính giá xuất kho NVL theo pp NTXT (FIFO) Theo PP NVL, CCDC nhập trước xuất trước, xuất hết số nhập trước đến số nhập sau Tínhgiá xuất kho NVL theo pp bình quân kỳ dự trữ Giá bình quân kỳ dự trữ Đơn giá bình quân kỳ dự trữ =(Giá trị thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế vật tư nhập kỳ)/(Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập kỳ) =>Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân Giá bình quân cuối kỳ trước Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá trị thực tế vật tư tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)/ Số lượng vật tư tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) =>Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân Giá bình quân sau lần nhập Đơn giá bình quân Sau lần nhập = Giá trị thực tế vật tư tồn sau lần nhập/ Giá trị thực tế vật tư tồn sau lần nhập =>Giá trị thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân Hạch tốn tăng NVL, CCDC mua ngồi có kèm chi phí vận chuyển; Tăng mua ngồi: Nợ TK 152, 153: Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331…: Tổng giá tốn (1.1) Các khoản chi phí thu mua: Nợ TK 152, 153: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,… Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331…: Tổng giá tốn Hạch tốn tăng NVL, CCDC mua ngồi có kèm chi phí vận chuyển; chiết khấu thương mại; Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 331 ,111, 112 Nợ TK 331 , 111, 112 Có TK 152 Có TK 133 Hạch tốn tăng NVL, CCDC mua ngồi có kèm chi phí vận chuyển; giảm giá hàng mua (1.2) Chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua hưởng: Nợ TK 331 : Nếu trừ vào số tiền phải trả NCC Nợ TK 111, 112 : Nếu NCC trả lại tiền Nợ TK 138 : Nếu NCC chưa trả Có TK 152, 153 : Số giảm giá or CKTM theo giá KHƠNG thuế Có TK 1331: Thuế GTGT đầu vào tương ứng Hạch toán tăng NVL, CCDC mua ngồi có kèm chi phí vận chuyển; chiết khấu toán Chiết khấu toán hưởng: Nợ TK 331 : Nếu trừ vào số tiền phải trả NCC Nợ TK 111, 112 : Nếu NCC trả lại tiền Có TK 515: Số CKTT hưởng tính tổng giá toán TH trả lại cho người bán Nợ TK 331, 111, 112: Tổng giá toán Có TK 152, 153 : Giá mua hàng trả lại Có TK 1331: Thuế GTGT tương ứng Hạch tốn tăng NVL, CCDC nhận góp vốn LD Tăng nhận vốn góp: Nợ TK 152, 153: Trị giá NVL, CCDC nhận góp vốn Có TK 411: Tăng vốn chủ sở hữu Hạch toán tăng NVL, CCDC nhận biếu tặng Tăng nhận biếu tặng: Nợ TK 152, 153: Trị giá NVL, CCDC Có TK 711: Thu nhập khác Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm Giảm NVL xuất sử dụng cho SXKD: Nợ TK 621: Nếu xuất cho trực tiếp SX Nợ TK 627: Nếu xuất cho phân xưởng Nợ TK 641: Nếu xuất cho BPBH Nợ TK 642: Nếu xuất cho BPQLDN Có TK 152: Gịá trị NVL xuất kho Xuất kho CCDCD loại phân bổ lần TH1 CCDC xuất thuộc loại phân bổ lần: Nợ TK 627, 641, 642: 100% giá trị xuất dùng Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng Xuất kho CCDCD loại phân bổ nhiều lần TH2 CCDC xuất thuộc loại phân bổ nhiều lần: + Khi xuất CCDC: Nợ TK 242: 100% giá trị xuất dùng Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng + Khi phân bổ vào chi phí SXKD cho kỳ: Nợ TK 627, 641, 642 : Giá trị phân bổ CCDC Có TK 242 : Giá trị CCDC phân bổ cho kỳ Phân bổ CCDCD xuất dùng từ kỳ trước Nợ TK627, 642, 642: Giá trị phân bổ công cụ, dụng cụ Có TK 242: Giá trị cơng cụ, dụng cụ phân bổ cho kỳ CCDC dùng báo hỏng Nợ TK 627, 642 Nợ TK 111(tiền), 138(ng làm hỏng bồi thường) Có TK 242 Mua NVL nhập kho phát thiếu a Nhập kho theo số thực nhận: Nợ TK 152,153: Số thực tế nhập kho (không bao gồm số thiếu) Nợ TK 1331: Toàn số Thuế GTGT HĐ Nợ TK 1381: Trị giá số thiếu không thuế GTGT Có TK 111, 112,331,… Xác định nguyên nhân người bán giao thiếu a1 Người bán giao bù: Nợ TK 152, 153 Có TK 1381 a2 Người bán hết hàng: Nợ TK 111, 112, 331, Có TK 1381 Có TK 1331 Nguyên nhân thiếu cá nhân (NV làm mất, hỏng,…): Nợ TK 111, 112, 334, 1388, Có TK 1381 Có TK 1331 Khơng xác định nguyên nhân : Nợ TK 632 Có TK 1381 Mua NVL cịn đường Hóa đơn trước, hàng sau: Kế tốn lưu hóa đơn vào tập hồ sơ “Hàng mua đường” TH1 Nếu tháng hàng : Nợ TK 152,153 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331,… TH2 Đến cuối tháng hàng chưa về: Nợ TK 151 Nợ TK 1331 Có TK 111, 112, 331,… sang tháng hàng : Nợ TK 152 Có TK 151 Nhập NVL Khi nhập vật tư: Nợ TK 152,153 Có TK 331: Số phải trả người bán Thuế NK: Nợ TK 152,153 Có TK 3333: Số thuế nhập Thuế TTĐB (nếu có): Nợ TK 152,153 Có TK 3332: Thuế TTĐB Thuế BVMT (nếu có): Nợ TK 152,153 Có TK 3338: Thuế BVMT ) Thuế GTGT hàng NK: Nợ TK 1331 Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập Nộp khoản thuế: Nợ TK 3332, 3333, 33381, 33312 Có TK 112 Chương 2: Tính Ngun giá TSCĐ: Giá trị cịn lại=Nguyên giá - Giá trị hao mòn NG TSCĐ mua sắm= Giá mua ghi hố đơn + Chi phí liên quan + Các khoản thuế khơng hồn lại - Các khoản giảm trừ (nếu có) Nếu TSCĐ kèm thêm thiết bị, phụ tùng NG TSCĐ KHƠNG bao gồm giá trị thiết bị, phụ tùng, NG TSCĐ mua trả chậm, trả góp = Giá mua trả thời điểm mua + Các khoản thuế (không bao gồm thuế hoàn lại) với CP liên quan NG TSCĐ mua hình thức trao đổi tương tự = Giá trị TSCĐ nhận giá trị hợp lý TS đem đổi (đã cộng khoản phải trả thêm trừ khoản thu về) + Các khoản thuế (khơng bao gồm thuế hồn lại) CP liên quan NG TSCĐ tự làm = Giá thành thực tế cơng trình xây dựng + Các khoản chi phí khác có liên quan lệ phí trước bạ NG TSCĐ Nhận vốn góp liên doanh = Giá trị đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận + Các khoản chi phí liên quan Tính khấu hao TSCĐ bq ngày (theo pp đường thẳng) Mức khấu hao bình quân TSCĐ (năm)= Nguyên giá/ Thời gian sử dụng (năm) Tỷ lệ KH=1/ Thời gian sử dụng => Mức KH = NG x Tỷ lệ KH Hạch toán tăng TSCĐ mua ngồi, có kèm chi phí… vận chuyển, lắp đặt chạy thử, phí trước bạ Tăng TSCĐ HH mua sắm Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ HH Nợ TK 1332: Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá toán TH nhận kèm thiết bị, phụ tùng thay Nợ TK 211: Nếu thiết bị, pptt đủ tiêu chuẩn TSCĐ Nợ TK 153: Thiết bị, phụ tùng thay Nợ TK 1332 Có TK 111, 112, 331, TH có chi phí lắp đặt, chạy thử Nợ TK 211: Chi phí lắp đặt, chạy thử Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ: Nợ TK 414, 441, Có TK 411 Hạch tốn tăng TSCĐ mua trả góp TSCĐ tăng mua trả chậm, trả góp Khi mua: Nợ TK 211: TSCĐ HH (theo giá mua trả tiền ngay) Nợ TK 1332: Theo giá mua trả tiền Nợ TK 242: Lãi trả chậm Có TK 111, 112, 331,.: Tổng giá toán Định kỳ toán cho người bán: Nợ TK 331 Có TK 111, 112 (số phải trả định kỳ bao gồm giá gốc lãi trả chậm) Tính vào CP theo số lãi trả chậm, trả góp kỳ, ghi: Nợ TK 635 Có TK 242 Hạch tốn tăng TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, có kèm chi phí vận chuyển Tăng TSCĐ nhận vốn góp liên doanh: Nợ TK 211 Có TK 411 Hạch tốn tăng TSCĐ xây dựng Tăng TSCĐ HH đầu tư XDCB (hoặc qua lắp đặt lâu dài) Tập hợp chi phí XDCB (hoặc CP lắp đặt lâu dài): ợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 Khi XDCB hồn thành, nghiệm thu: Nợ TK 211: TSCĐ HH Có TK 241: XDCB dở dang Kết chuyển nguồn hình thành: Nợ TK 414, 441, Có TK 411 Hạch tốn tăng TSCĐ thu hồi vốn góp LD Tăng TSCĐ nhận lại vốn góp: Nợ TK 211 Có TK 222, 228, : trị giá HDDLD chấp nhận Nhượng bán, lý TSCĐ Nhượng bán, lý TSCĐ Xóa sổ TSCĐ lý, nhượng bán: Nợ TK 214 Nợ TK 811 Có TK 211 Thu từ lý, nhượng bán: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711 Có TK 3331 Hạch tốn TSCĐ đem góp vốn LD Giảm TSCĐ xuất góp vốn liên doanh: TH1 Nếu giá đánh giá lại < Giá trị ghi sổ: Nợ TK 221, 222: Giá trị chấp nhận theo giá ĐGL Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 811: Phần CL giá đánh giá lại < GTCL TSCĐ Có TK 211: NG TSCĐ TH2 Nếu giá đánh giá lại > Giá trị ghi sổ: Nợ TK 221, 222: Giá trị chấp nhận theo giá ĐGL Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế Có TK 211: NG TSCĐ Có TK 711: Phần CL giá đánh giá lại > GTCL TSCĐ Kiểm kê phát thiếu TSCĐ Phát thiếu kiểm kê: Khi không xác định nguyên nhân: Nợ TK 214 Nợ TK 1381 Có TK 211 Khi có định xử lý: Nợ TK 111, 138, 334, 632 Có TK 1381 Hạch toán trường hợp sửa chữa thường xuyên TSCĐ Tập hợp CP sửa chữa (nếu ít) Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, Tập hợp CP sửa chữa (nếu nhiều) Nợ TK 242 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, Định kỳ, phân bổ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 Hạch tốn trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ (có kế hoạch; khơng có kế hoạch) Nếu DN TỰ LÀM – CĨ trích trước CP sửa chữa lớn Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn (kỳ trước): Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 352 ➔ Kỳ này, tập hợp CP sửa chữa lớn thực tế: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 01, CP trích trước = CP sửa chữa: Nợ TK 352 Có TK 2413 02, CP trích trước > CP sửa chữa: Nợ TK 352 Có TK 627, 641,642 Có TK 2413 03, CP trích trước < CP sửa chữa: Nợ TK 352 Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 2413 Nếu DN TỰ LÀM – KHƠNG trích trước CP sửa chữa lớn Tập hợp CP sửa chữa phát sinh: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 152, 331, Khi hồn thành : Nợ TK 242 Có TK 2413 Phân bổ hàng kỳ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 Nếu DN GIAO THẦU SỬA CHỮA Số tiền phải trả cho người nhận thầu: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Có TK 331 Khi hồn thành Nợ TK 352 (với DN trích trước) Nợ TK 242 Có TK 2413 Hạch toán trường hợp sửa chữa nâng cấp TSCĐ Tập hợp CP cải tạo, nâng cấp: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 152,331, Khi hồn thành: Nợ TK 211 Có TK 2413 Kết chuyển nguồn: Nợ TK 414, 441 Có TK 411 Hạch tốn trích khấu hao TSCĐ KH hàng tháng: Nợ TK 154 phận sản xuất Nợ TK 6421 phận bán hàng Nợ TK6422 phận quản lý Nợ TK 623 chi phí sử dụng máy thi cơng Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 chi phí bán hàng Nợ TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 2141 hao mịn TSCĐ hữu hình Có TK 2142, 2143, 2147 (tùy loại TSCĐ) Chương 3: Hạch toán nghiệp vụ Tính Tiền lương phải trả cho người lao động Hàng tháng tính số tiền lương phải trả NLĐ: (KHƠNG trích trước LP) Nợ TK 622: Lương công nhân trực tiếp SX Nợ TK 627: Lương phận phân xưởng Nợ TK 641: Lương BPBH Nợ TK 642: Lương BPQLDN Có TK 334: Tổng lương Nếu nhân viên ứng trước lương: Nợ TK 334 Có TK111, 112 Hạch tốn tiền lương nghỉ phép phải trả cho người lao động (DN có trích trước; khơng trích trước TLNP) 1/Trích trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, ghi : Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả lớn số trích trước) Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (Số trích trước) Có TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả) Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (Nếu số phải trả nhỏ số trích trước) Hạch tốn Tiền ăn ca phải trả cho người lao động Nợ TK 622: công nhân trực tiếp SX Nợ TK 627: phận phân xưởng Nợ TK 641: BPBH Nợ TK 642: BPQLDN Có TK 334: Tổng Hạch tốn tiền thưởng thi đua phải trả cho người lao động Nợ TK 3531 Có TK 334 Hạch toán BHXH phải trả cho người lao động Nợ TK 3383 Có TK 334 Trích BHXH; BHYT; BHTN; KPCĐ theo tỷ lệ quy định Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 622, 627, 641, 642: Lương BP x 23,5% Nợ TK 334: Tổng lương tất BP x 10,5% Có TK 338: Tổng lương tất BP x 34% Hạch toán nghiệp vụ nộp KPCĐ; BHXH; BHYT; BHTN cho quan quản lý Nợ Tk 3383: 25,5% ( nộp cho quan BHXH) Nợ Tk 3384: 4,5% Nợ Tk 3386: 2% (Nếu theo TT200) Nợ Tk 3382: 2% (Nộp cho Liên đoàn Lao động Quận (Huyện)) Có TK 111 TK 1121: Tổng 34% Thanh toán tiền lương khoản cho người lao động Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Hạch toán khoản khấu trừ vào lương Nợ TK 334 Có TK 141, 138, 338, 3335 Chương 4: Tính giá thành sản phẩm theo pp trực tiếp (cho CPNVLTT; CPNCTT; CPSXC; giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, dở dang cuối kỳ); Định khoản bút toán kết chuyển CP nhập kho thành phẩm Giá thành SX = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ Tính giá thành sản phẩm theo pp hệ số

Ngày đăng: 13/10/2023, 21:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w