1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 7 cn 2023 (1)

192 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

Giáo án Nghệ thuật Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG Sau chủ đề này, HS sẽ: - Hát: hát giai điệu, lời ca, sắc thái hát Khai trường Biểu diễn hát với hình thức khác - Lí thuyết âm nhạc: nhận biết thể nhịp lấy đà - Đọc nhạc: đọc cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số - Thường thức âm nhạc: nêu đôi nét đời nghiệp nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn; cảm nhận tính chất nội dung hát Tuổi đời mênh mông TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau tiết học này, HS sẽ: - Hát cao độ, trường độ hát Khai trường Năng lực - Năng lực chung:  Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp  Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô  Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc - Năng lực âm nhạc:  Biết thể sắc thái hát hình thức hát nối tiếp, hát hòa giọng, hát kết hợp vận động, phụ họa  Cảm nhận giai điệu nhịp điệu vui tươi, rộn ràng hát Khai trường Phẩm chất Qua giai điệu, lời ca hát Khai trường, HS: - Thấy ý nghĩa ngày đầu chào năm học - Biết trân trọng tình cảm bạn bè thầy cô giáo ngày đến trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV Âm nhạc Giáo án Nghệ thuật - Đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe nhìn tư liệu, file âm phục vụ cho tiết dạy chủ đề Đối với học sinh - SGK Âm nhạc - Nhạc cụ thể tiết tấu - Tìm hiểu trước vài thơng tin phục vụ cho học qua SGK mạng internet III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: GV cho HS kết hợp vận động theo hát chủ đề khai trường; HS trình bày cảm nhận sau nghe hát c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, vận động theo giai điệu lời ca hát Mùa thu ngày khai trường; cảm nhận sau nghe hát d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS lắng nghe, vận động theo giai điệu lời ca hát Mùa thu ngày khai trường https://www.youtube.com/watch?v=dKWnmOT0hC0 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận em sau nghe hát Mùa thu ngày khai trường, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, vận động theo giai điệu, lời ca hát Mùa thu ngày khai trường trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Cảm nhận sau nghe hát Mùa thu ngày khai trường: nghe tiếng trống trường rộn rã, nhộn nhịp, thúc em đến trường niềm vui sướng phấn khởi làm tan oi ả mùa hè để bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu ngày tựu trường - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Những câu ca, lời hát ngân nga ngày khai trường làm xua nắng gay gắt mùa hè, thổi vào gió nhè nhẹ mát mùa thu Những cảm xúc ngày khai trường theo sau Có hát với giai điệu vui tươi, sáng, thể niềm hân hoan, háo hức em học sinh ngày đầu tựu trường Các em tìm hiểu hát học ngày hôm – Tiết 1: Học hát Khai trường B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Học hát Khai trường Giáo án Nghệ thuật a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Lắng nghe hát Khai trường - Nắm số thông tin nhạc sĩ Quỳnh Hợp - Nêu nội dung thống cách chia đoạn cho hát - Khởi động giọng theo mẫu tự chọn - Hát câu hát hát Khai trường b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi thực hành theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: Hát cao độ, trường độ hát Khai trường d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Học hát Khai trường - GV tổ chức cho HS lắng nghe hát Khai trường a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc https://www.youtube.com/watch?v=YsDzbmUn-JY - HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để - GV hát mẫu lần cho HS nghe lại hát cảm nhận nhịp điệu - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời b Giới thiệu tác giả câu hỏi: Nêu vài nét tác giả Quỳnh Hợp mà em - Nhạc sĩ Quỳnh Hợp bút danh Hà biết sưu tầm Nhật Quỳnh – Nhật Hà, sinh Hà Nội - Âm nhạc Quỳnh Hợp đồng hành năm tháng đường quê hương với 60 album mắt khán giả nước Các chủ đề thường nhạc sĩ tập trung sáng tác là: ca khúc - GV cho HS lắng nghe hát Khai trường lần thiếu nhi, ca khúc tuổi hồng, ca khúc viết người lính, truyền thống cách mạng, biển đảo,…Ngồi ra, nhạc sĩ Quỳnh Hợp cịn viết số tác phẩm cho khí nhạc - Một số album tiêu biểu nhạc sĩ: A! Tết đến rồi, Hè vui sao, Xí…muội ơi, Nơi ta viết tình ca, Dấu chân người lính, Nẻo quê,… - Các ca khúc phổ biến: Lính đảo đợi mưa, Tìm cha, Tổ quốc nhìn từ biển, Tựu trường, Khai trường,… c Tìm hiểu hát - Nội dung hát: hát có giai điệu vui tươi, sáng, thể niềm hân hoan, háo hức em học sinh ngày đầu tựu trường - Bài hát chia làm đoạn: + Đoạn 1: Hồi trống điểm ngày khai trường….như xa nhà Giáo án Nghệ thuật nữa, kết hợp quan sát nhạc - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em nêu nội dung hát Khai trường + Bài hát chia làm đoạn? - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn - GV đàn hát mẫu câu 1-2 lần, bắt nhịp cho lớp hát - GV tiếp tục đàn hát mẫu câu dạy hát ghép nối câu; ghép đoạn 1; ghép đoạn hoàn thiện - GV sửa sai cho HS (nếu có) - GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi thực hành theo học hát hát Khai trường hướng dẫn GV - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS hát cao độ, trường độ hát Khai trường - GV mời lớp hát cao độ, trường độ hát Khai trường Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức + Đoạn 2: Khăn đỏ tung gió… tạm xa hè d Khởi động giọng - HS khởi động giọng theo hướng dẫn GV e Dạy hát HS tập hát theo hướng dẫn GV: - Hát xác chỗ có đảo phách: trống điểm khai trường, bè bạn cũ,… - Những tiếng có dấu chấm dơi: khăn đỏ, áo trắng, sân trường,… - Những tiếng có dấu luyến: ấp ủ, tíu tít,… - Những tiếng có dấu nối: qua, nhà, đỏ, gió, trắng, trong, viết,… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ơn luyện, củng cố, hát theo hình thức nối tiếp, hòa giọng hát kết hợp vận động phụ họa b Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn luyện hát theo hình thức nối tiếp, hịa giọng hát kết hợp vận động phụ họa Giáo án Nghệ thuật c Sản phẩm học tập: HS hát Khai trường thể tính chất âm nhạc hát có sáng tác d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Hát theo hình thức nối tiếp hòa giọng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS: + Hát nối tiếp: nhóm 1, nhóm + Hát hịa giọng: lớp thực - GV sửa chỗ hát chưa lưu ý thể sắc thái vui tươi hát, ý âm nhóm hát có hịa quyện nhịp nhàng Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực hành luyện tập theo nhóm - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm, cá nhân thể trước lớp - GV yêu cầu HS lớp lắng nghe, nhận xét cho bạn Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Hát kết hợp vận động, phụ họa Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV làm mẫu cho HS vừa hát, vừa vận động phụ họa hát Khai trường - GV gợi ý khuyến khích HS có khiếu sáng tạo, làm mẫu vài động tác vận động đơn giản cho bạn tham khảo, thực Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS tổ chức luyện tập với động tác minh họa theo nhóm - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS lớp lắng nghe, nhận xét cho nhóm bạn Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ôn luyện, củng cố, nêu hình ảnh nhắc đến hát Khai trường b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS hình ảnh nhắc đến hát Khai trường d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo án Nghệ thuật - GV nêu nhiệm vụ cho HS: Nêu hình ảnh nhắc đến hát Khai trường Em có ấn tượng với hình ảnh nhất? Vì sao? - GV yêu cầu HS ôn luyện hát Khai trường với hình thức học, sử dụng hát buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp, hát cho người thân nghe dịp sinh hoạt cộng đồng Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp: Những hình ảnh ấn tượng nhắc đến hát: + Từng tốp học sinh túm năm tụm ba trò chuyện bên ghế đá tán xanh mát + Tíu tít nói chuyện cười vui, hồi trống trường cười vang lên giòn giã, khăn đỏ tung bay ngực áo, trang mùi giấy - GV yêu cầu HS lớp lắng nghe, nhận xét cho nhóm bạn Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung tiết học yêu cầu cần ddaytj - HS tiếp tục luyện tập hát Khai trường hình thức học Khuyến khích cá nhân/nhóm có ý tưởng sáng tạo phong phú, đa dạng thể hiện, trình diễn hát * Chuẩn bị mới: Tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi: - Thế nhịp lấy đà? Nhịp lấy đà thường xuất đâu nhạc? - Bài đọc nhạc số có cao độ, trường độ gì, nhịp thiếu phách? Nếu khái niệm nhịp 4/4 Bài đọc nhạc số Giáo án Nghệ thuật TIẾT - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau tiết học này, HS sẽ: - Hiểu nhận biết nhịp lấy đà - Đọc cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số Năng lực - Năng lực chung:  Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp  Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô  Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc - Năng lực âm nhạc:  Biết đọc Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4  Cảm nhận thể tính chất 4/4 đọc Bài đọc nhạc số 1, phân biệt nhịp lấy đà qua hát học ví dụ minh họa Phẩm chất: HS chăm chuẩn bị bài, phát huy tinh thần làm việc nhóm, tinh thần tự giác chủ động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV Âm nhạc - Đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe –nhìn tư liệu/file âm phục vụ cho tiết dạy Đối với học sinh - SGK Âm nhạc - Nhạc cụ thể tiết tấu - Tìm hiểu trước nhịp lấy đà Bài đọc nhạc số 1, trả lời câu hỏi GV giao từ tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học Giáo án Nghệ thuật b Nội dung: GV cho HS kết hợp vận động theo hát "Đời sống khơng già có chúng em"HS trình bày cảm nhận sau nghe hát c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, vận động theo giai điệu lời ca hát "Đời sống không già có chúng em"cảm nhận sau nghe hát d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách "Đời sống không già có chúng em" để tạo khơng khí cho lớp học https://www.youtube.com/watch?v=s12xqs7lswQ&ab - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nội dung hát gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, vận động theo giai điệu, lời ca hát Đời sống khơng già có chúng em - HS dựa vào lời ca hát để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Bài hát với giai điệu vui tươi, tràn đầy sức sống ca ngợi sống tươi đẹp có tiếng cười, tiếng hát trẻ thơ - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học mới: Thông thường, ô nhịp nhạc phải có đủ số phách theo qui định số nhịp Tuy nhiên, riêng nhịp mở đầu đủ thiếu phách Nếu nhịp mở đầu thiếu, gọi gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Tiết 2: Nhịp lấy đà Bài đọc nhạc số B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nhịp lấy đà a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ: - Biết nhịp lấy đà b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát dòng nhạc, quan sát khác tiết tấu; so sánh số phách nhịp dịng nhạc với nhịp khác; HS tìm hiểu khái niệm nhịp lấy đà c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS khái niệm "Nhịp lấy đà" d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhịp lấy đà Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đọc nhạc ví dụ trọng SGK yêu cầu học sinh phân tích: Giáo án Nghệ thuật + Quan sát dòng nhạc, lắng nghe phân biệt khác tiết tấu + So sánh số phách ô nhịp dịng nhạc với nhịp khác - GV yêu cầu HS trả lời sau phân tích nội dung trên: Thế nhịp lấy đà? Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi  - HS quan sát dòng nhạc, quan sát khác tiết tấu; so sánh số phách ô nhịp dịng nhạc với nhịp khác - HS tìm hiểu khái niệm nhịp lấy đà - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi Nhịp lấy đà - Cả lớp lắng nghe câu trả lời, sau góp ý, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét nội dung trả lời HS chốt kiến thức cần ghi nhớ + Ở dịng nhạc 2: Số phách nhịp số phách so với nhịp khác - Nhịp lấy đà: Là ô nhịp tron hát nhạc không đủ số phách theo quy định số nhịp Những tác phẩm mở đầu nhịp lấy đà thường kết thúc ô nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp lấy đà Hoạt động 2: Nhận biết thể nhịp lấy đà a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ: - Nhận biết thể nhịp lấy đà thông qua hát Con đường học trò - Sưu tầm số hát, nhạc có sử dụng nhịp lấy đà b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát 1-2 nhạc nhận xét ô nhịp đầu tiên, ô nhịp kết thúc hát; HS sưu tầm số hát, nhạc có sử dụng nhịp lấy đà c Sản phẩm học tập: So sánh ô nhịp đầu tiên, ô nhịp kết thúc hát d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận biết thể nhịp lấy đà - GV cho học sinh quan sát ví dụ hát Con đường học trò SGK tr.8: Giáo án Nghệ thuật https://www.youtube.com/watch?v=tNck4fMRmEQ - Ô nhịp hát ô nhịp lấy - GV yêu cầu HS nhận xét ô nhịp hát đà không đủ số phách theo quy định - GV trình chiếu nhạc hát "Mưa rơi"SGK âm số nhịp nhạc sau yêu cầu HS nhận xét giống nhau, Giống Ô nhịp hai khác ô nhịp ô nhịp kết thúc hát ô nhịp lấy đà hai hát khơng đủ số phách theo https://www.youtube.com/watch?v=XJuSC_t5Hm0 quy định số nhịp - GV bắt nhịp cho HS hát câu hát ví dụ Con Khác - Ô nhịp cuối Con đường học trò thể nhịp lấy đà => Nhắc học sinh đường học trò kết thúc hát tiếng "con" cần hát nhẹ để thể tính chất ô nhịp đầy đủ nhịp lấy đà - Ô nhịp cuối Mưa - Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm số hát, rơi kết thúc nhịp nhạc có sử dụng nhịp lấy đà để chia sẻ thể không đầy đủ vào tiết Vận dụng – Sáng tạo => GV giới thiệu cho HS Bước : HS thực nhiệm vụ học tập ô nhioj kết thúc hai - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi hát hai hình - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) thức kết thúc hát có sử - HS sưu tầm số hát, nhạc có sử dụng dụng nhịp lấy đà nhịp lấy đà Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - Cả lớp lắng nghe câu trả lời, sau góp ý, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét nội dung trả lời HS chốt kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 3: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ: - Đọc gam Đô trưởng trục gam - Đọc quãng - Luyện tập tiết tấu gõ theo phách b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời câu hỏi HS đọc gam đô trường trục gam HS luyện quãng HS luyện tập tiết tấu gõ theo phách c Sản phẩm học tập: HS đọc đọc nhạc số d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:43

w