1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và điều khiển mô hình thang máy 3 tầng

50 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020 -2021 Tên đề tài: XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH THANG MÁY TẦNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phát Lợi Tác giả/ Nhóm tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn Nguyễn Thành Tiến Đạt TP Hồ Chí Minh, năm 2022 SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử LỜI NÓI ĐẦU Thang máy thường dùng khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy, cơng xưởng, Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngồi ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi cơng trình Hiện học phần điều khiển lập trình PLC, có thực hành viết chương trình điều khiển cho hệ thống thang máy, bạn sinh viên chưa tiếp xúc trực tiếp với mơ hình thang máy thực tế, chưa có hội đấu nối vào phần cứng hệ thống thang máy, học phần mềm mô Nhận thấy điểm hạn chế với gợi ý giảng viên hướng dẫn, nhóm tác giả lên ý tưởng thực mơ hình thang máy tầng với tính gần giống với hệ thống thang máy thực tế Trong trình thực đề tài cung có nhiều sai sót, kính mong q Thầy/Cơ góp ý để đề tài hồn thiện SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử MỤC LỤC Chương : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY 1.1 CÁC LOẠI THANG MÁY THƯỜNG GẶP 1.1.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 1.1.2 Phân loại theo số tầng 1.1.3 Phân loại theo tốc độ 1.1.4 Phân loại theo kết cấu giếng thang 1.1.5 Phân loại theo tính kỹ thuật 1.1.6 Phân loại theo số cửa cabin 11 1.1.7 Phân loại theo cấu tạo cửa 11 1.2 THANG MÁY KÉO CÁP (SỬ DỤNG ĐỐI TRỌNG) 12 1.2.1 Đối trọng thang máy 12 1.2.2 Lợi ích đối trọng thang máy 12 1.2.3 Cấu tạo đối trọng thang máy 12 1.2.4 Cách bố trí đối trọng thang máy 13 1.2.5 Nguyên lý hoạt động thang máy cáp kéo 13 1.2.6 Ưu nhược điểm thang máy cáp kéo 14 Chương : THƠNG SỐ MƠ HÌNH THANG MÁY TẦNG .16 2.1 THÔNG SỐ MƠ HÌNH .16 2.2 DANH MỤC VẬT TƯ 18 Chương : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH THANG MÁY TẦNG 3.1 SƠ DỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG DIỆN MƠ HÌNH THANG MÁY 33 3.2 HƯỚNG DẪN KẾT NỐI PHẦN CỨNG 34 Chương : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .35 4.1 KẾT LUẬN 35 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo thang máy thủy lực Hình 1.2 Thang máy thủy lực Hình 1.3 Cấu tạo thang máy chân không Hình 1.4 Thang máy chân khơng Hình 1.5 Cấu tạo truyền động thang máy trục vít Hình 1.6 Cấu tạo thang máy cáp kéo 10 Hình 1.7 Một ví dụ đối trọng 12 Hình 2.1 Kích thước tổng thể mơ hình thang máy tầng 16 Hình 2.2 Bản vẽ mô mặt trước mặt sau mô hình thang máy tầng 17 Hình 2.3 Bản vẽ mơ hai mặt bên mơ hình thang máy tầng 17 Hình 2.4 Một số loại nhơm định hình có thị trường .19 Hình 2.5 Hình ảnh loại ke góc chìm có thị trường .20 Hình 2.6 Nút nhấn thông thường nút nhấn khẩn cấp .21 Hình 2.7 Hình ảnh loại đai ốc chữ T thông dụng 22 Hình 2.8 Một số loại bu lơng lục giác có thị trường 23 Hình 2.9 Bu lơng lục giác ngồi 23 Hình 2.10 Bu lơng lục giác chìm .24 Hình 2.11 Dây cáp bọc nhựa 24 Hình 2.12 Một số loại ống gen co nhiệt có thị trường 25 Hình 2.13 Cấu tạo nguồn AC – DC 26 Hình 2.14 Sơ đồ đấu dây nguồn AC – 24V 27 Hình 2.15 Một số loại máng nhựa có thị trường 29 Hình 2.16 Các loại cầu đấu thơng dụng 30 Hình 2.17 Cầu đấu khối 30 Hình 2.18 Cầu đấu mắt rời .31 Hình 2.19 Cầu đấu lắp ghép .31 Hình 2.20 Cầu đấu giắc cắm 31 Hình 3.1 Mặt mơ hình thang máy tầng 33 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện mơ hình thang máy tầng 34 Hình 3.3 Bản vẽ sơ đồ kế nối phần cứng có đánh số 32 SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY 1.1 CÁC LOẠI THANG MÁY THƯỜNG GẶP Thang máy thiết bị, công cụ, phương tiện di chuyển theo chiều đứng, góc nghiêng tiêu chuẩn giũa tầng tịa nhà cơng trình Thang máy tự động hóa đại hóa áp dụng công nghệ tiến tiến khoa học nhằm phục vụ nhu cầu người với mức độ đại, an toàn tuyệt đối cho người tài sản sử dụng Thang máy thiết kế chế tạo đa dạng với nhiều kiểu, nhiều loại khác để phù hợp với mục đích sử dụng cơng trình Có thể phân loại thang máy theo nguyên tắc đặc điểm sau: 1.1.1 Phân loại theo mục đích sử dụng: - Loại I: Vận chuyển người: Loại chuyên dùng để vận chuyển hành khách nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, trường học… - Loại II: Vận chuyển người có tính đến hàng hóa kèm theoLoại thường dùng cho siêu thị, chung cư… - Loại III: Vận chuyển giường (băng ca) bệnh viện: Chuyên dùng để chở bệnh nhân cấp cứu, giải phẩu, hồi sức… - Loại IV: Vận chuyển hàng có người kèm: Loại thường dùng nhà máy, kho… - Loại V: Vận chuyển hàng hóa, xe tơ: Loại chuyên dùng để chở thức ăn nhà hàng, khách sạn, nguyên liệu sản xuất nhà xưởng, phòng trưng bày sản phẩm 1.1.2 Phân loại theo số tầng - Thang máy cao tầng: 10 tầng trở lên - Thang máy thấp tầng: 10 tầng 1.1.3 Phân loại theo tốc độ - Tốc độ thấp: 0.25m/s – 0.5m/s - Tốc trung bình: 1m/s- 1.5m/s SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - Khoa Điện – Điện tử Tốc độ cao: 2m/s – 4m/s 1.1.4 Phân loại theo kết cấu giếng thang - Loại có phịng máy đặt phía bên đỉnh giếng: Máy kéo, tủ điện thiết bị khác bố trí nằm khu vực - Loại có phịng máy đặt bên hơng: bất kỳtầng giếng thang nhờ puly chuyển hướng để dẫn động - Loại khơng phịng máy: Máy kéo đặt lịng giếng thang, nằm đầu ray dẫn hướng bố trí nằm pit giếng thang 1.1.5 Phân loại theo tính kỹ thuật 1.1.5.1 Thang máy thủy lực Đây loại thang truyền động nhờ piston đẩy qua hệ thống bơm thủy lực Máy bơm ép dầu từ bể vào đường ống dẫn đến xi lanh Khi van mở ra, chất lỏng theo đường dễ trở lại hồ chứa chất lỏng Nhưng van đóng lại, chất lỏng chịu áp lực khơng có nơi để ngoại trừ vào xi-lanh đẩy piston nâng thang máy lên Khi cabin thang máy tầng, hệ thống điều khiển gửi tín hiệu đến tủ điện để tắt máy bơm Khơng có chất lỏng chảy vào xi-lanh, chất lỏng có Piston khơng thể ngồi (nó khơng thể chảy ngược qua máy bơm van đóng cửa) Piston dựa chất lỏng, cabin nằm đâu Khi mở van điện từ, chất lỏng thu thập xi lanh chảy ngồi hồ chứa chất lỏng Trọng lượng cabin hàng hóa đẩy xuống piston, chất lỏng Piston chảy vào bồn chứa Cabin xu ống Dừng cabin tầng thấp hơn, hệ thống điều khiển đóng van lại.Để dầu xi lanh quay trở lại bể dầu, hệ thống điều khiển thang máy gửi tín hiệu đến van đóng mở Van hoạt động điện công tắc điện từ Thang máy thủy lực loại thang hoạt động lên xuống nhờ lực đẩy piston lắp đặt đáy hố pit Cơ chế hoạt động thang máy nhờ vào hệ thống truyền động bơm thủy lực, cabin di chuyển lên xuống nhờ piston đẩy nên loại thang hoạt động gây tiếng ồn, độ an tồn cao SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử Hình 1.1 Cấu tạo thang máy thủy lực Ra đời sau dòng thang máy khác, thang máy thủy lực kế thừa tinh hoa thiết kế với điểm mạnh sau: • Tiết kiệm chi phí xây dựng phịng máy đồng thời tiết kiệm diện tích khơng gian cơng trình, đặc biệt tầng • Cơ chế vận hành với xilanh piston giúp chuyển động êm ái, tiếng ồn khoảng 40dB, khơng gây khó chịu cho người sử dụng Tuy nhiên, thang máy thủy lực có nhược điểm cần phải khắc phục như: • Điểm yếu lớn thang máy thủy lực cần phải có hố pit sâu, số tầng tịa nhà cao, hố pít cần xây dựng lớn Việc yêu cầu hố pít khiến cho thang máy thuỷ lực thơng dụng khó sử dụng cơng trình cải tạo cơng trình có diện tích hẹp sâu • Phần dầu máy bơm có nguy bị rị rỉ xuống đất chân thang máy Tình trạng xảy lâu khơng kịp phát khơng dẫn đến tình trạng thang máy dễ hỏng hóc mà cịn gây nhiễm mơi trường đất nghiêm trọng SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức • Khoa Điện – Điện tử Thang máy thuỷ lực lắp đặt phục vụ cho số lượng tầng định Vì thế, chúng khơng thể ứng dụng cho tòa nhà cao tần g, khu chung cư, tồ nhà văn phịng… • Chi phí vận hành, sửa chữa hay bảo trì, bảo dưỡng thang máy thuỷ lực thường tốn so với loại thang máy khác thị trường Các linh kiện, phận thang máy khó tìm thấy nên việc thay gặp nhiều khó khăn Hình 1.2 Thang máy thủy lực 1.1.5.2 Thang máy chân không Thang máy chân khơng hay cịn gọi vacuum elevator loại thang máy di chuyển lên xuống mà khơng cần đến trợ giúp từ cáp kéo hay lực đẩy thủy lực, thang máy chân không cấu tạo từ nhôm polycarbonate hoạt động nguyên lý vật lý chênh lệch áp suất khơng khí phần cabin thang máy Thang máy chân khơng khái niệm hồn tồn với người tiêu dùng, nhiên giới dòng sản phẩm ứng dụng nhiều hộ gia đình độ an tồn cao dịng thang máy trục vít hay cáp kéo, với bề ngồi sang trọng thiết kế đẹp mắt SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử Thang máy chân cấu tạo hình trụ trịn suốt nên phù hợp với biệt thự nhiều tầng dùng ngơi nhà có nội thất sang trọng, dùng thang máy chân không làm tôn lên vẻ đẹp nhà tăng giá trị chủ sở hữu Hình 1.3 Cấu tạo thang máy chân khơng Về cấu tạo, thang máy chân không gồm thiết bị sau: - Thang máy kết cầu hình trụ đứng suốt, giúp người bên dễ dàng quan sát ngồi - Cabin hình trịn thiết kế đồng trụ với vách thang máy - Thang máy thiết kế làm nhôm hợp kim, với khung chịu lực có trọng lượng nhẹ cứng đảm bảo độ bền Phần vỏ bao bên ngồi có kết cấu polycarbonate suốt kính, ngăn tia cực tím, chống cháy cách âm tốt, độ bền cao kính gấp 280 lần ( tương đương với búa đập khơng vỡ ) - Thang máy chân khơng có đặc điểm chế tạo thành khối riêng lẻ đồng bộ, nên việc lắp đặt nhanh chóng, phí bảo trì thay thiết bị rẻ - Thang máy có tải trọng 158kg, 205kg, 238kg tối đa điểm dừng Tải trọng hành trình thang máy chân khơng nhỏ nên sản phẩm ứng dụng làm thang máy gia đình từ tầng trở xuống SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử Với trọng lượng nhỏ, dễ lắp ráp dễ sử dụng, thang máy chân không không cần hố pit, không xây dựng giếng thang hay phòng máy, giúp tiết kiệm diện tích điện tích sử dụng, khơng gây ồn hay ô nhiễm môi trường Trong hệ thống thang máy chân khơng, việc di chuyển lên xuống nhờ vào chênh lệch áp suất khoang Bên thang máy chân không chia thành vùng áp suất sau: Vùng áp suất khơng khí bên cabin Trong cabin thang máy áp suất khơng khí sử dụng mức bình thường, người hô hấp dễ dàng Van cabin Trên cabin có chứa van an tồn, vùng áp suất phía cabin gặp cố, van kích hoạt để đảm bả o áp suất trở lại số an toàn Vùng áp suất thấp phía cabin Khi muốn di chuyển thang máy lên, trung tâm điều khiển tác động làm vùng áp suất giảm xuống, ngược lại, muốn di chuyển thang máy xuống, vùng áp suất kích hoạt để tăng lên trở thành vùng áp suất khơng khí Máy bơm chân khơng Được lắp đặt phần thang máy, lắp đặt thiết bị máy bơm, máy điện, cài đặt trung tâm điều khiển áp suất, máy bơm chân không giống ‘ não người ‘ nơi điều khiển hoạt động lên xuống thang máy Nguyên lý hoạt động thang máy chân không vô đơn giản, phần áp suất phía cabin thang máy ln trì trạng thái bình thường Khi muốn di chuyển thang máy lên, máy bơm chân khơng tác động lên vùng phía cabin làm áp suất giảm xuống, lúc áp suất chênh lệch bên áp suất cao đẩy thang máy lên vùng áp suất thấp dừng lại vị trí mong muốn Ngược lại, muốn xuống, máy bơm tác động đến vùng áp suất bên làm cho vùng có áp suất nhỏ hơn, từ đó, thang máy đẩy xuống từ nơi có áp suất cao xuống nơi có áp suất nhỏ, dừng tầng mong muốn SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 10 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử Tấm mica loại nhựa dẻo, dùng để thay thủy tinh có tên gọi phổ biến Acrylic Mica Thật Mica thương hiệu hãng sản xuất PMMA Đài Loan, Acrylic Tại nước Châu Âu, Mica thường gọi Plexiglas Plexiglas thương hiệu nhà sản xuất PMMA tên Evonik (Đức), thương hiệu PMMA giới đưa thị trường vào năm 1933 Tấm mica đài loan biết đến loại chất liệu acrylic, mica suốt thường so sánh với thủy tinh (kính) Nó có tỉ trọng ½ so với thủy tinh, cho khoảng 98% ánh sáng xuyên qua (đối với mica có độ dày 3mm) Nó bị đốt cháy 460 ° C (860 ° F) Tấm mica mềm dễ bị trầy xước so với kính, nên nhà sản xuất phải phủ thêm lớp chống xước vào PMMA Tuy dễ bị trầy xước thường khơng vỡ thuỷ tinh Thay vào đó, bị nứt thành nhiều miếng lớn bị va đập lực mạnh Mặc dù coi bền so với thủy tinh, khơng thể chịu áp lực mạnh lên bề mặt – bị chút va chạm (trầy xướt) Tuy nhiên, loại arylic mica giống nhau, chất lượng cịn tùy vào cơng nghệ sản xuất Hiện thị trường Việt Nam có loại mica mica Đài Loan, mica Trung Quốc, mica Malaysia mica Nhật Bản Trong mica Nhật Bản có giá thành đắt mica Đài Loan loại dùng phổ biến so với loại mica cịn lại Tính mica • Mica tính chất bóng óng ánh, bề mặt phẳng mịn, sáng bóng • Có tính xun sáng tốt • Màu sắc đa dạng • Mica có đặc tính dẻo nên dễ dàng gia công lắp ghép, uốn, ép theo ý muốn • Chịu nhiệt độ cao, chống ăn mịn • Không dẫn điện, nhiệt • Không thấm nước • Dễ dàng việc tạo hình sản phẩm SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 36 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử CHƯƠNG : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH THANG MÁY TẦNG 3.1 Sơ đồ nguyên lí hệ thống điện mơ hình thang máy Mơ hình thang máy sử dụng nguồn điện pha – 230VAC Bên mơ hình trang bị nguồn 230VAC/24VDC – 10A sử dụng để cấp nguồn cho động kéo thang dùng làm tín hiệu ngõ vào cho thiết bị điều khiển (PLC) Mơ hình trang bị nút nhấn dừng khẩn cấp, có cố, nhấn nút tồn hệ thống điện mơ hình bị ngắt Hình 3.1 Mặt mơ hình thang máy tầng SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 37 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử Hình 3.2 Sơ đồ ngun lý hệ thống điện mơ hình thang máy tầng 3.2 Hướng dẫn kết nối phần cứng Hình 3.3 Bản vẽ sơ đồ kết nối phần cứng có đánh số SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 38 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử 3.3 Mô tả hoạt động mơ hình thang máy Mơ hình thang máy thiết kế có tầng Ở tầng có nút gọi tầng theo hướng lên xuống Bảng chọn tầng đặt bên buồng thang Khi bấm nút gọi tầng theo hướng lên xuống, buồng thang di chuyển đến vị trí tầng nhấn nút Khi chọn vị trí tầng muốn đến, buồng thang di chuyển đến vị trí chọn Mơ hình trang bị nguồn 24VDC – 10A, dùng làm tín hiệu cho ngõ vào PLC Một nút dừng khẩn cấp lắp mặt đế mơ hình, tác động, ngắt nguồn điện khỏi hệ thống 3.4 Chương trình điều khiển thang máy SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 39 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 40 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 41 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 42 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 43 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 44 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 45 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 46 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 47 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Khoa Điện – Điện tử Trang 48 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 KẾT LUẬN Để hoàn thành đề tài “Xây dựng điều khiển mơ hình thang máy tầng” nhóm em ứng dụng tồn kiến thức thân, kiến thức học trường, hướng dẫn giáo viên thiết kế, lập trình, đấu dây ứng dụng thực tế chuyên ngành điện - điện tử qua môn học trường Sau hồn thành, nhóm em rút nhiều kinh nghiệm cho thân cách thu thập, tìm liệu thơng tin, cách làm việc nhóm phân chia công việc cho thành viên thơng qua đề tài nhóm em có điều kiện tốt để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu, bổ sung vào hành trang đường chọn Trong trình thực đề tài có nhiều sai sót hy vọng quý thầy cô thông cảm bỏ qua cho chúng em Nhóm mong nhận góp ý thầy để nâng cao chất lượng đề tài 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Khắc phục hạn chế cịn tồn mơ hình Mở rộng mơ hình giống thang máy thật SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 49 Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Khoa Điện – Điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Xn Thanh, Ths Phạm Xn Hổ, Giáo trình Khí cụ điện, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2016 [2] PGS.TS Vũ Liêm Chính, Thang máy – Cấu tạo, lựa chọn, lắp đặt sử dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [3] PGS.TS Vũ Liêm Chính, PGS.TS Phạm Quang Dũng, Thang máy thang cuốn, NXB khoa học Kỹ thuật, 2018 [4] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương, Thiết kế mạch lập trình PLC, NXB Khoa học Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2016 SVTH: Nguyễn Ngọc Sơn – Nguyễn Thành Tiến Đạt Trang 50

Ngày đăng: 13/10/2023, 15:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w