1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđ tnhn 8 tuần 2 tiet 3 4 5

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường: Tiểu học THCS Chiềng Khoa Họ tên giáo viên: Tổ: Khoa học tự nhiên PHAN TUẤN DŨNG CHỦ ĐỀ 1: MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Trải nghiệm hướng nghiệp Số tiết (3 tiết) Ngày soạn: 9/9/2023 Ngày dạy: Tiết Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy: Lớp 8A1 8A2 11/9/2023 14/9/2023 15/9/2023 … 16/9/2023 I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức Sau chủ đề này, HS sẽ: -Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhàtrường -Xây dựng tình bạn biết cách giữ gìn tìnhbạn -Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường có kĩ phịng, tránh bắt nạthọc đường -Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhàtrường Về lực Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơngtin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên trongnhóm Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sángtạo tham gia hoạt động hướngnghiệp Năng lực chuyên biệt: - Xây dựng tình bạn thân thiết, gắnbó - Chung tay xây dựng truyền thống tốt đẹp nhàtrường - Phê phán, lên án hành vi bạo lực họcđường 3.Về phẩm chất - Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chămchỉ II CHUẨN BỊ 1.Đối với giáoviên - SHS, SGV, Giáo án - Tranh, ảnh liên quan đến chủđề - Máy tính, máy chiếu (nếucó) Đối với học sinh - SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ SBT trước đếnlớp - Thực đầy đủ nhiệm vụ trải nghiệm sống SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG Tiết TUẦN – Tham gia văn nghệ chủ đề “Tình bạn ” I.Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Chia sẻ hát ca ngợi tình bạn đẹp, bềnvững Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước II.Thiết bị dạy học học liệu Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua tuần Đối với HS: - Chuẩn bị thi văn nghệ - Chuẩn bị đồ dùng trang trí lớp học chăm sóc vườn III.TIẾN TRÌNH DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞĐẦU) a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b.Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: NGHI LỄ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập,tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thựchiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện Ban giám hiệu nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ a.Mục tiêu: - Chia sẻ hát ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững b.Nội dung: Thi văn nghệ c.Sản phẩm: HS biểu diễn văn nghệ d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ Yêu cầu nhóm trình bày tiết mục văn nghệ mà nhóm chuẩn bị sẵn Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Thực thảo luận hát mà chuẩn bị - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết - GV mời đại diện nhóm trình bày văn nghệ Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, tổng kết - GV tuyên dương nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm cịn hạn chế CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG TUẦN 2: XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm cách thức xây dựng giữ gìn tình bạn - Biết cách trân trọng, giữ gìn tình bạn đẹp Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơngtin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên trongnhóm Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Giải nhiệm vụ học tậpmột cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Năng lực chuyên biệt: - Có hành động xây dựng, giữ gìn trân trọng tình bạnđẹp - Đưa ý tưởng cho việc xây dựng, giữ gìn tìnhbạn 3.Phẩm chất: Nhân ái: sẵn long giúp đỡ hỗ trợ bạn trình tham gia hoạt động… biết cách lắng nghe làm bạn với người xung quanh Trung Thực: mạnh dạn thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm … Thẳng thắn, tự tin chia sẻ quan điểm tình bạn Chăm : chủ động tìm hiểu thơng tin tích cực nhiệt tình tham gia vào hoạt động nhóm… Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn đẹp.,có tra1ch nhiệm thực nhiệm vụ giao bảo vệ bạn bè, không đỗ lỗi cho bạn II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp8 - Giấy A0, A4 - Bút dạ, nam châm dính bảng băng dínhtrắng 2.Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thơng tin bật tìm hiểu tìnhbạn - Chuẩn bị chia sẻ người bạn tốt với cảlớp III.TIẾN TRÌNH DẠYHỌC 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS trước tìm hiểu nội dung học b.Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vũ điệu tự do” c.Sản phẩm: HS tích cực, hứng thú tham gia trò chơi d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vũ điệu tựdo” - GV hướng dẫn cách chơi:Cả lớp đứng thành vòng tròn xếp hàng ngang.Quản trịlàmmột động tác giơ tay, đứng chân, nhảy múa, quản trị thực hoạt động lớp làm theo Quản trò qua HS, dừng trước mặt gọi tên bạn Ngay quản trò dừng lại, bạn đứng đối diện thực động tác khác theo ý mình, xung quanh bạn dừng lại trước gọi tên bạn khác thực động tác khác Vòng chơi lặp lại lớp muốn kếtthúc - Thời lượng cho lượt chơi khoảng 15 – 30 giây/bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Cả lớp tham gia tròchơi - GV quan sát, hướng dẫn HS thực nhiệmvụ Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS hứng thú, tích cực tham gia trịchơi - GV tổ chức cho HS nghe hát hát Mong ước kỉ niệm xưa (nhóm mắt ngọc) https://www.youtube.com/watch?v=Q6IrWD7cFUI - GV đặt câu hỏi cho HS: Em có cảm nhận, suy nghĩ sau nghe bàihát? - GV nhận xét, đánh giá,dẫn dắt HS vào học:Hoạt động giáo dục theo chủ đề-Xây dựng giữ gìn tình bạn 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC Hoạt động Nhận diện biểu tình bạn đẹp a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết biểu tình bạn đẹp.HS chia sẻ biểu tình bạn đẹp b.Nội dung: GV trình bày nội dung, tổ chức HS chia sẻ theo nhóm, thảo luận, hình thành kiến thức HS chia sẻ biểu tình bạn đẹp c.Sản phẩm: HS chia sẻ biểu tình bạn đẹp d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận diện biểu tình bạn đẹp - GVdẫn dắt: Tình bạn thứ tình cảm - Là tình bạn mà người yêu thương, tự nhiên, cao đẹp ln người giữ gìn, bồi đắp trân trọng - GV chia HS thành nhóm,yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Em viết vào giấy nhớ biểu tình bạn đẹp thời gian phút dán giấy nhớ lên bảng quý mến nhau; chia sẻ,giúp đỡ nhau; tin tưởng nhau; - Nhận biết biểu tình cảm đẹp giúp HS biết trân trọng giữ gìn tình bạn - Yêu thương, quý mến Theo em, tình bạn đẹp có biểu nào? - Phù hợp với quan điểm sống, tính Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Chân thành, tin cậy cách - Tôn trọng lẫn - HS làm việc cá nhân, dựa vào hiểu biết - Đồng cảm cho thân thực yêu cầu - Giúp đỡ vượt qua khó khăn,thử thách HS thảo luận trả lời câu hỏi sống - …… - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ biểu tình bạn đẹp ghi giấy nhớ Gợi ý: + Yêu thương quý trọng Hoạt động Tìm hiểu cách thức xây dựng giữ gìn tình bạn a Mục tiêu: HS biết cách xây dựng giữ gìn tình bạn b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách thức xây dựng giữ gìn tình bạn c Sản phẩm: HS liên hệ thân đánh giá trung thực d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp làm nhóm thực nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1:Chia sẻ tình bạn mà em xây dựng giữ gìn SẢN PHẨM DỰ KIẾN Cách thức xây dựng giữ gìn tình bạn - Ln quan tâm, giúp đỡ học tập sống Nhiệm vụ 2:Thảo luận tình - An ủi, chia sẻ, động viên bạn bạn gặp SHS–tr.10:Chỉ cách thức mà nhân vật chuyện buồn, gặp khó khăn làm để xây dựng giữ gìn tình bạn - Khơng toan tính, so bì, ganh tị tình - GV u cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Em biết cách thức để xây dựng bạn giữ gìn tình bạn - Biết thông cảm, tha thứ cho Thảo luận tình để cách thức mà - Biết góp ý cho hạn chế nhân vật làm để xây dựng gìn giữ tình bạn để bạn sửa đổi bạn - Biết chọn bạn bè Gợi ý câu hỏi: - Dành thời gian cho bạn bè + Nhân vật tình tên gì? + Tình bạn họ có phải tình bạn đẹp khơng? Vì sao? - Tơn trọng bạn bè bí mật họ - Trung thực tình bạn - Biết tha thứ xin lỗi tình bạn + Họ làm để xây dựng giữ gìn tình bạn Trong mối quan hệ bạn bè, cầncó mình? niềm tin, bao dung, độ lượng, lắng nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập chia sẻ, Đó bí để - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tình giữ gìn phát triển tình bạn đẹp - HS thảo luận nhóm trình bày câu trả lời giấy A0 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận.Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV mời đại diện số nhóm trả lời: + Nhân vật tình Huy Hoàng, người bạn thân từ lớp + Tình bạn họ tình bạn đẹp Vì hai ln quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với Có sở thích rơ-bốt, đọc truyện tranh, đam mê đá bóng Hai bạn thường xuyên hỗ trợ học tập Cùng tham gia câu lạc thể thao trường Thường xuyên tâm với vấn đề sống, ước mơ, dự định tương lai + Cách xây dựng giữ gìn tình bạn: Huy Hồng hỗ trợ q trình học tập, tham gia câu lạc thể thao, thường xuyên tâm với vấn đề sống, - GV mời HS nêu cách thức xây dựng giữ gìn tình bạn + Ln quan tâm giúp đỡ học tập sống + An ủi, chia sẻ, động viên bạn bạn gặp chuyện buồn + Biết thông cảm, chia sẻ, tha thứ cho Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV tổng hợp, phân tích ý kiến HS kết luận Tình bạn cam kết cách tư nguyện hai hay nhiêu cá nhân với nhau, người ln tạo cảm xúc tích cực cho người kia, sẵn sàng chia sẻ vui buồn giúp đỡ lẫn khí gặp khó khăn Tinh bạn đẹp xây dựng từ giá trị tôn trọng, trung thực, yêu thương, đoàn kết, lắng nghe, thái độ chân thành, cởi mở, tin cậy Để xây dựng vàgiữ gìn tình bạn, cần có kĩ biết nói lời xin lỗi gây tổn thương cho bạn, làm bạn xấu hổ lo lắng; biết lắng nghe, không phán xét; quan tâm đến bạn dành thời gian cho Kết tình ban đẹp tiến bộ, hỗ trợ vượt qua khó khăn; cảm thấy thứ tốt khí - GV chuyển sang nhiệm vụ Hoạt động Tổ chức hoạt động xây dựng tình bạn đẹp a Mục tiêu: HS sử dụng cách thức xây dựng tình bạn để tham gia vào việc xây dựng tình bạn đẹp b Nội dung: GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, hình thành kiến thức c Sản phẩm: HS biết cách xây dựng tình bạn đẹp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dựng tình bạn đẹp - Nhiệm vụ 1: Cùng làm bánh tình bạn - Biết cách xây dựng tình bạn đẹp GV chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ: kĩ vô cầnthiết + Em dùng nguyên liệu để tạo nên bánh tình bạn? - Quan tâm, chia sẻ, cảm thơng, vị tha + Cách tạo bánh tình bạn gì? cách em thể trân trọng gìn giữ tìnhbạn Để xây dựng tình bạn đẹp, cần hội tụ nhiều yếu tố đòi hỏi cố gắng, nỗ lực vunđắpcủamỗicánhântrongmốiquanhệ bạn bèấy - Nhiệm vụ 2: Trị chơi Bạn tả tơi đốn + GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp làm đội chơi Các đội bốc thăm từ cần phải tả nhóm đốn -Thời gian giới hạn cho việc diễn tả từ khóa 30 giây Khi diễn tả từ khóa,người diễn tả khơng nói từ trùng với từ khóa, dùng ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể · Hết 30 giây, nhóm khơng đốn từ khóa nhóm khác giành quyền trả lời · Kết thúc trị chơi, đội đốn nhiều từ khóa giành chiến thắng +Các từ khóa: giúp đỡ,hịa đồng, bình đẳng ,bạn thân, sở thích, bí mật, giận dỗi, tha thứ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận thực nhiệm vụ Làm bánh tình bạn GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - HS tham gia trị chơi Bạn tả tơi đốn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm giới thiệu bánh tình bạn nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiếnthức - GVkếtluận.Đểxâydựngtìnhbạnđẹp,cầnhội tụ nhiều yếu tố đòi hỏi cố gắng, nỗ lực vun đắp cá nhân mối quan hệ bạn bè Hoạt động 4: Thực hành cách thức giữ gìn tình bạn a.Mục tiêu: Giúp HS biết cách trì giữ gìn tình bạn tình khác b.Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đóng vai xử lí tình số học sinh trang.11 c.Sản phẩm học tập: HS biết cách trì giữ gìn tình bạn tình khác d.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM 4.Thực hành cách thức giữ gìn tình bạn - GV chia lớp thành nhóm (2 nhóm thực - Trong mối quan hệ bạn bè nảy nhiệm vụ)và yêu cầu HS xử lí tình sinh nhiều tình khác SHS tr.11: - Dù tình nào, + Nhóm 1, 2: Xử lí tình 1, cần bình tĩnh, suy xét biết cách thực ứng xử mực, phù hợp.Đó + Nhóm 3, 4: Xử lí tình 3, 4, cách trì giữ gìn tình bạn - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách trì giữ gìn tình bạn tình khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình SHStr.11 - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học -> Kết luận: tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Biết cách xây dựng tình bạn đẹp - GV đại diện nhóm trình bày câu trảlời: - Quan tâm, chia sẻ, cảm thông, vịtha cách em thể trân trọng giữ gìn tìnhbạn - GV gợi ý cách xử lí tình huống: + Tình 1: Em nghe thơng tinkhơng bạn mình, em làm gì? →Em đính lại thơng tin cho xác để tránh ảnh hưởng xấu đến bạn + Tình 2: Bạn em tham gia thi đạt giải cao, em làm gì? → Em thật lịng chúc mừng bạn vui mừng cho bạn đạt giải cao thi noi theo gương bạn + Tình 3: Có người nói với em bạn em nói điều khơng tốt em, em làm gì? →Em tin tưởng bạn để tránh người khác chia rẽ quan hệ bạn bè Em phải xác điều có hay không, kĩ cô cần thiết rồi nói chuyện trực tiếp với bạn + Tình 4: Em bạn hiểu lầm nhau, em làm gì? →Em bạn thẳng thắn, trung thực nói vấn đề để giải quyết, đồng thời xin lỗi sai,nếu bạn sai sẵn sàng tha thứcho bạn để tránh hiểu lầm khơng giải mà rạn nứt tình cảm.em cố gắng nói cho bạn biết quan điểm đơng thời tơn trọng quan điểm bạn + Tình 5: Bạn em gặp chuyện buồn gia đình, em làm gì? → Em bên cạnh bạn hỏi thăm, an ủi bạn để bạn bớt buồn; động viên bạn để bạn vượt qua nỗi buồn - GV mời HS nêu cách trì giữ gìn tìnhbạn tình khácnhau - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổsung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kếtluận - GV chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG LUYỆNTẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành tập phần luyện tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận c.Sản phẩm học tập: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm trả lời câu hỏi phần Luyện tập d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu 1: Tình cảm gắn bó hai nhiều người sở hợp tính tình, sở thích, lý tưởng gọi A tình yêu B tình anh em C Tình bạn D tình đồng chí Câu Để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh, cần có điều kiện sau đây? A Chỉ cần đến từ mộtphía B Cần có thiện chí cố gắng từ hai bên C Thiện chí từ phía người có địa vị thấp D Thiện chí từ phía người có địa vị cao Câu Hành động giúp tạo nên tình bạn bền vững lâu dài? A Bênh vực bạn bất chấp đúngsai B Khơng thích bạn đạt thành cơng hơnmình C Luôn sẵn sàng chia sẻ buồn vui sống cùngbạn D Nếu bạn hiểu lầm bỏ chơi với bạnkhác Câu Người bạn tốt mang đến cho điều sau đây? A.Sẵn sàng đáp ứng thứ theo yêu cầu chúngta B.Những câu chuyệncười C.Tiền bạc củacải D.Những động viên, khích lệ gặp phải khó khăn, thách thức sống Câu Câu ca dao, tục ngữ nói chủ đề tình bạn? A Khơng thầy đố mày làm nên B Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn C Nhất tự vi sư bán tự vi sư D Trăm hay không thấy Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu Câu Câu Câu Câu C B C D B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiếnthức Kết luận: Biết cách xây dựng tình bạn đẹp Kn vô cần thiết Quan tâm chia sẻ, cảm thông vị tha cách em thể trân trọng gìn giữ tình bạn- GV chuyển sang hoạt động HOẠT ĐỘNG VẬNDỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào đời sống thực tiễn HS xử lí tình xây dựng giữ gìn tình bạn b Nội dung: GV đưa số câu ca dao tục ngữ câu chuyện tình bạn đẹp c Sản phẩm học tập: HS đưa số câu ca dao tục ngữ, câu chuyện tình bạn d.Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu Hs sưu tầm câu ca dao tục ngữ, câu chuyện tình bạn Em lựa chọn đưa việc làm, biện pháp rèn luyện để xây dựng giữ gìn tình bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà, tiết sau trình bày sản phẩm trướclớp - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cầnthiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Gv nhận xét kết luận * Hướng dẫn nhà: - Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Phòng, tránh bắt nạt học đường - Sưu tầm số tình mà em thể việc phòng, tránh bắt nạt học đường - Những biểu xem bắt nạt hậu bắt nạt - Em làm để phòng chống bắt nạt SINH HOẠT LỚP CHỦ ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG TUẦN - Chia sẻ câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần xây dựng kế hoạch tuầnmới - Chia sẻ câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững 2.Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề nảy sinh hoạt động quan hệ với người khác 3.Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần - Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề Đối với HS: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần III TIẾN TRÌNH DẠYHỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b.Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c.Sản phẩm: Thái độ HS d.Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị a.Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b.Nội dung: GVCN HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c.Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV HS d.Tổ chức thực hiện: - GVCN ban cán lớp thảo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề + Phân cơng rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm Hoạt động 2: Sơ kết tuần a.Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuầnmới b.Nội dung: Cán lớp nhậnxét c.Sản phẩm: kết làm việc củaHS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kếttuần: + Các tổ báo cáo tổng kết + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Gv chủ nhiệm tổngkết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a.Mục tiêu: Chia sẻ câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bềnvững b.Nội dung: số câu chuyện tình bạnđẹp c.Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủđề d.Tổ chức thựchiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ * GVCN cho HS xem cliphttps://www.youtube.com/watch? v=xsIql0Wd5Ow Qua đoạn clip ta thấy hành động Hùng Nam sao? GV giao cho tổ chuẩn bị câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp, bền vững để chia sẻ trước lớp Chia sẻ biện pháp xây dựng tình bạn đẹp Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Các tổ thảo luận biện pháp thực xây dựng tình bạn đẹp Các tổ chuẩn bị câu chuyện Bước 3: HS báo cáo GV gọi vài HS chia sẻ tình bạn mình đọc hay biết Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HSHoạt động 4: Kết thức sinh hoạt a.Mục tiêu: Tổng kết ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b.Nội dung: GV nhận xét nhở công việc cần thực c.Sản phẩm: Công việc Hs cần thực tuần tới d.Tổ chức thực hiện: - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ - Nhận xét tiết SHL - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần tiếptheo Chia sẻ cách thức hạn chế bắt nạt học đường, thiết kế thông điệp tuyên truyền , tránh bắt nạt học đường

Ngày đăng: 13/10/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w