1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.Bồi dưỡng kĩ năng ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử tại thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÍCH THANH PHƯƠNG BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO CƯ SĨ PHẬT TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tình TS Phan Trung Kiên Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hoàng Yến Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Hảo Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ Thích Thanh Phương (2022), “Nâng cao hiệu tổ chức hình thức bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho cư sĩ Phật tử Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Dạy học ngày (9), tr.90-93 Thích Thanh Phương (2022), Tổng quan nghiên cứu vấn đề Stress ứng phó với Stress giới Việt Nam, Tạp chí Thiết bị giáo dục (2), tr373-375 Thích Thanh Phương “Thực trạng bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho cư sĩ phật tử thành phố Hà Nội” Tập 22, số đặc biệt 11, Tạp chí Giáo dục, tr.352 – 357 Thích Thanh Phương (2022) The reality of fostering stress coping skills for lay Buddhists in Hanoi International Journal of Social Sciences, 5(4), 310-315 https://doi.org/10.21744/ijss.v5n4.2032 Thích Thanh Phương (2022)Một số biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho cư sĩ Phật tử thành phố Hà Nội,Tạp chí Giáo dục , 22(số đặc biệt 12)。 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại tiến vào văn minh trí tuệ, thời đại thơng tin bùng nổ, phát triển vượt bậc công nghệ khoa học cà số lượng lẫn chất lượng, tốc độ phạm vi lĩnh vực Cùng với phát triền mạnh mẽ kinh tế, khoa học, bùng nổ thông tin kéo yêu cầu công việc, nhu cầu sống người ngày trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp nhiều chiều tác động Hoạt động kinh tế mở rộng, đa dạng vai trị, vị trí xã hội người không mở rộng mặt số lượng, phạm vi mà biến đổi chất lượng Yêu cầu xã hội ngày cao đồng nghĩa với việc tránh khỏi áp lực tác động từ nhiều phía đến sống làm cho người cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi có cịn chán nản với cơng việc, đời sống thân Ở Việt Nam, vấn đề stress nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hệ gây thiếu niên bị căng thẳng, trầm cảm, có hành vi gây hấn chí tự sát Những nguy mà stress đem đến cho em không nhỏ, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trưởng thành Để giải toả Stress có khơng người lựa chọn cách đến cửa chùa để cân sống, giảm tải stress Stress không xảy stress giải tỏa họ có kĩ ứng phó thích hợp Đối với CSPT, đối tượng gặp phải căng thẳng lớn hoạt động học tập, hoạt động nghề nghiệp hay mối quan hệ xã hội họ người trẻ, chủ yếu học sinh, sinh viên Nếu có KNƯP tình stress có vai trị to lớn hiệu cơng việc họ, đồng thời góp phần bước giúp thân CSPT có đời sống sinh hoạt tinh thần khỏe mạnh, lạc quan Thực tế cho thấy, nghiên cứu lí luận KNƯP với stress nói chung bồi dưỡng KNƯP với stress cho CSPT nói riêng vấn đề chưa sâu nghiên cứu nên thực vấn đề cần quan tâm nghiên cứu thời đại Việc tìm hiểu stress thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đạt nhiều thành tựu mặt lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu stress CSPT KNƯP bồi dưỡng KNƯP cho CSPT chưa trọng nhiều Vì việc đúc rút kinh nghiệm bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT cần thiết nhằm vận dụng kết nghiên cứu cách thức góc nhìn đạo Phật để bồi dưỡng CSPT thay đổi nhận thức có nhìn đắn, làm chủ thân ứng phó với stress sống Mặt khác, nghị số 25- NQ/TW ngày 12 tháng năm 2003, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa (IX) cơng tác tơn giáo; Nội quy Ban Tăng T.Ư khóa VIII (nhiệm kỳ 2017-2022) Quyết định số 185/QĐ-HĐTS ban hành vào ngày 18-9-2018; Căn điều 25, chương 7: Công văn số: 198/HĐTS-VP1 việc tổ chức khóa tu mùa hè cho thanh, thiếu niên Phật tử học sinh hè 2022… văn pháp lý có liên quan đến vấn đề bồi dưỡng giáo dục Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận bồi dưỡng KNƯP với stress cho CSPT thực trạng bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội nhằm giảm thiểu stress, cân tinh thần cải thiện chất lượng sống, giúp họ sống tốt đời, đẹp đạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình bồi dưỡng kĩ sống cho CSPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Quá trình bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT cịn gặp khó khăn định nên kĩ ứng phó với stress CSPT Hà Nội chưa cao Nếu đề xuất biện pháp tác động đến thành tố trình bồi dưỡng, phù hợp với đặc điểm CSPT thực tiễn địa phương, giúp cho CSPT giảm thiểu stress, cân sức khỏe tinh thần, cải thiện chất lượng sống, sống tốt đời, đẹp đạo, bình an an nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội tổ chức thực nghiệm tính khả thi biện pháp thực tiễn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu - Về stress: Đề tài giới hạn nghiên cứu mức độ biểu stress tiêu cực tác nhân từ sống trực tiếp gây (hoạt động, lao động giao tiếp) - Về kĩ ứng phó với stress cho CSPT nghiên cứu xác định kĩ sống người Kĩ ứng phó với stress có nhiều kĩ thành phần khác nhau, nghiên cứu giới hạn nghiên cứu ba nhóm kĩ năng, là: + Nhóm kĩ nhận diện tác nhân gây stress biểu stress; + Nhóm kĩ xác định phương án ứng phó với stress; + Nhóm kĩ thực phương án ứng phó với stress - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình để làm rõ thực trạng làm minh chứng cho kết thực nghiệm biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội 6.2 Về địa bàn khách thể khảo sát nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khách thể 258 người, 196 CSPT 62 cán ban, ngành đoàn thể, xã, phường, đoàn niên, hội phụ nữ, ban quản lý nhà Chùa Địa bàn nghiên cứu triển khai Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể sau: - Trung tâm giáo dục cộng đồng, phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội - Trung tâm giáo dục cộng đồng, thôn Phú Thụy, xã Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội - Trung tâm giáo dục cộng đồng, thôn Trại Mới, xã Tiến Xuân, Thạch Thất, Hà Nội - Trung tâm giáo dục cộng đồng, Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Trung tâm giáo dục cộng đồng, phường Cự Khối, Long Biên, Hà Nội Tuy nhiên qua khảo sát sở vật chất điều kiện bồi dưỡng dạng dạy chuyên đề giáo lý nhà Phật có nhiều yếu tố không phù hợp với điều kiện thực tiễn Do đó, theo đề nghị trụ trì gửi CSPT qua chùa Đại Dương Sùng Phúc (chùa Sủi) để tham gia bồi dưỡng KNƯP stress Nơi có đủ điều kiện sở vật chất, âm ánh sáng, khơng gian tịnh giúp ích cho học viên thuận lợi việc học tập 6.3 Về thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ 2018 - 2022 6.4 Về lực lượng tham gia Đề tài bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội theo tiếp cận giáo dục phát triển cộng đồng có nhiều lực lượng tham gia thực như: hội phụ nữ, đoàn niên, tổ dân phố, quyền địa phương, chuyên gia, nhà tâm lý, giảng viên đại học, Nhà chùa, chư tăng ni… Trong chủ thể để phối hợp lực lượng tham gia bồi dưỡng giảng sư có kinh nghiệm chun mơn sâu lĩnh vực bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress đồng thời sư trụ trì ngơi chùa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận hoạt động 7.1.2 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc 7.1.3 Tiếp cận phát triển 7.1.4 Tiếp cận liên ngành 7.1.5 Tiếp cận giáo dục 7.1.6 Tiếp cận cộng đồng 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận a Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết b Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát giáo dục 7.2.2.2 Phương pháp vấn 7.2.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục 7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục 7.2.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 7.2.2.7 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.2.2.8 Phương pháp thực nghiệm 7.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học - Mục đích: Xử lý số liệu thu từ: Phiếu hỏi, phiếu vấn, tình giả định… mang tính chất định lượng - Cách tiến hành: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để thống kê số lượng, tỉ lệ %, điểm trung bình, độ lệch chuẩn Sử dụng chương trình SPSS 20.0 để xử lý số liệu thống kê nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt lý luận Đề tài bổ sung làm phong phú sở lý luận bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT: khái niệm CSPT; đặc điểm CSPT; bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT… yếu tố ảnh hưởng đến hiệu bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài làm rõ thực trạng bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội để đề xuất hệ thống biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội, nhằm nâng cao kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội, giảm thiểu stress cho họ, giúp họ có sống tốt đẹp Hệ thống biện pháp rõ cách thức bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội, giúp cho chủ thể có thêm khoa học để thực bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress, góp phần nâng cao kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội chất lượng sống họ Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giảng sư đào tạo bồi dưỡng cho CSPT địa phương có tính chất tương đồng Đồng thời làm tài liệu học tập cho tăng ni sinh tự viện cán quản lý xã hội, cộng đồng nói chung, CSPT nói riêng Những luận điểm cần bảo vệ 9.1 Kĩ ứng phó với stress CSPT kĩ sống bản, cần thiết người bao gồm ba nhóm kĩ năng, là: + Nhóm kĩ nhận diện tác nhân gây stress biểu stress; + Nhóm kĩ xác định phương án ứng phó với stress; + Nhóm kĩ thực phương án ứng phó với stress Bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT có ý nghĩa thiết thực, góp phần giảm thiểu stress tiêu cực cải thiện chất lượng sống 9.2 CSPT TP Hà Nội có nhiều stress mức độ khác Họ có kĩ ứng phó với stress, nhiên đạt mức trung bình yếu, nên ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống họ, dẫn đến hệ không nhỏ cộng đồng, xã hội 9.3 Xác định biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội, trọng đổi phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng KNƯP với stress cho CSPT cách: Tổ chức khóa tu giảng dạy giáo lý Đức Phật; Tổ chức khóa tu niệm Phật, khóa tu An lạc ngày, ngày, khóa tu thiền chánh niệm ; Tổ chức khóa tu mùa hè cho thiếu niên; Tổ chức cho CSPT tham gia hoạt động Phật chùa… góp phần nâng cao kĩ ứng phó với stress cho CSPT TP Hà Nội, góp phần giảm thiểu stress nâng cao chất lượng sống họ bình an, an nhiên 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress cho CSPT thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS CHO CƯ SĨ PHẬT TỬ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ ứng phó với stress 1.1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu bồi dưỡng kĩ ứng phó với stress 1.1.2.1 Nghiên cứu nước Carpenter, T P., Laney, T., & Mezulis, A (5- 2011) nghiên cứu “Ứng phó Tơn giáo với căng thẳng, triệu chứng trầm cảm thiếu niên” [62] Kang YS, Choi SY, Ryu E (2009) với cơng trình ‘‘Hiệu thiền chánh niệm việc ứng phó với căng thẳng sinh viên điều dưỡng Hàn Quốc’’ [65] Năm 1902, giảng William James (1842-1910) đúc kết lại tác phẩm “Varieties of Religious Experience” (các loại trải nghiệm tôn giáo) William James đứng tâm lý học tơn giáo, cơng trình mang tính xúc tác áp dụng phương pháp khoa học vào lĩnh vực nặng lý thuyết trừu tượng Năm 2011, Michael Inzlicht cộng xuất tác phẩm “Religion, brain and behavior” Nghiên cứu rằng, hoạt động não niềm tin tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ với 1.1.2.2 Nghiên cứu nước Năm 1998, Vũ Dũng xuất tác phẩm “Tâm lý học tôn giáo”, tác giả nghiên cứu sâu sắc vấn đề: niềm tin tơn giáo, tình cảm tơn giáo, sùng bái tơn giáo, nhân cách tôn giáo [7] Năm 2008, Tạ Quốc Trị cộng “Niềm tin tôn giáo người chăm Việt Nam” nghiên cứu cho thấy, niềm tin tôn giáo có vai trị quan trọng đời sống tâm lý họ từ nhận thức, tình cảm, đến ý chí cá nhân thấm nhuần tư tưởng tôn giáo [55] Năm 2014, Nguyễn Hồng Quang, cho đời tác phẩm “Thiền sức khỏe”, nghiên cứu này, tác giả giới thiệu sơ qua lợi ích việc hành thiền mối tương quan thiền khoa học [43] Năm 2014, Thích Phụng Sơn xuất tập sách “Thiền Vipasana với trị liệu”, với tác phẩm này, tác giả đưa chứng hiệu việc thực tập thiền định giảm stress bệnh thời đại [46] Tác phẩm “Hơi thở nuôi dưỡng thiền trị liệu” thiền sư Thích Nhất Hạnh viết năm 2015, nêu phương pháp thực hành giúp người thực tập để đạt an lạc giây phút Bên cạnh đó, tác phẩm nêu lên giá trị việc thực tập thở sống thường nhật giúp người vượt qua căng thẳng sống [17] 1.1.3 Khái qt cơng trình công bố xác định vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả luận án xác định vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu: - Ứng phó kỹ ứng phó với stress cư sĩ Phật tử thành phố Hà Nội - Vấn đề bồi dưỡng kỹ ứng phó với stress cư sĩ Phật tử thành phố Hà Nội - Nghiên cứu yếu tố tác động đến kĩ ứng phó với stress cư sĩ phật tử thành phố Hà Nội - Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao kĩ ứng phó với stress cư sĩ Phật tử thành phố Hà Nội 1.2 Stress cư sĩ Phật tử 1.2.1 Stress 1.2.1.1 Khái niệm stress Stress khái niệm đa bình diện (multilevel), tiếp cận góc độ sinh lý học, xã hội học tâm lý học “Stress” có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Strictia” có nghĩa kéo căng, đè nén, bất hạnh… 1.2.2 Cư sĩ phật tử 1.2.2.1 Khái niệm Cư sĩ phật tử Khái niệm Phật tử Khái niệm Cư sĩ: Khái niệm CSPT: Kinh Tương ưng V (chương XI, phẩm Phước đức sung mãn), Đức Phật dạy: CSPT người có đầy đủ: giới, niềm tin, bố thí, trí tuệ, quy y Tam bảo giữ năm giới hay 10 giới; thành tựu trí tuệ đoạn trừ khổ đau nhờ học thực hành chánh pháp [117] Từ phân tích hiểu: CSPT người gia mộ đạo Phật (những người đệ tử gia Phật giáo – người theo đạo Phật giữ đời sống gian, sinh sống gia đình), quy y Tam bảo (Phật- Pháp - Tăng) 1.2.2.2 Đặc điểm tâm lý CSPT 1.2.3 Stress cư sĩ Phật tử 1.2.3.1 Khái niệm Stress cư sĩ Phật tử Từ nghiên cứu trên, đề tài hiểu: Stress CSPT căng thẳng mặt tâm lý người tu hành sống đời bình thường đối diện với khó khăn q trình học tập, lao động giao tiếp 1.2.3.2 Nguyên nhân Stress cư sĩ Phật CSPT có nhiều hồn cảnh, nhiều thân phận, họ giống chỗ tự lựa chọn gắn kết thân vào trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình, cộng đồng đời sống thường ngày tâm linh Cho nên, trình thực nhiệm vụ đó, CSPT trẻ tuổi cịn kinh nghiệm sống tự giải toả hết áp lực trước thay đổi thời đại Đây tác nhân gây stress, đặt yêu cầu đòi hỏi CSPT phải giải quyết, phải thích ứng với hồn cảnh 1.2.3.3 Biểu stress cư sĩ phật tử Nói đến stress CSPT nhấn mạnh đến biến đổi tâm sinh lý CSPT giải vấn đề sống Có nghĩa stress sống trở thành tình gây căng thẳng thân CSPT phải ln đối mặt với khó khăn, bế tắc mà thân mắc phải Các biểu gồm: + Biểu mặt thể; +Biểu mặt nhận thức; + Biểu mặt cảm xúc; + Biểu mặt hành vi 1.3 Kĩ ứng phó với Stress cư sĩ Phật tử 1.3.1 Khái niệm kĩ ứng phó với Stress cư sĩ Phật tử 1.3.1.1 Ứng phó 1.3.1.2 Ứng phó cư sĩ Phật tử Có nhiều khái niệm khác kĩ năng, nghiên cứu này, khái niệm kĩ hiểu: Kĩ thực có kết qủa hành động hay hoạt động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có cá nhân cách hợp lý khoa học vào tình khác nhau, nhằm đạt mục tiêu xác định Từ hiểu: Kĩ ứng phó thực có kết qủa hành động nhận diện tác nhân gây mệt mỏi, căng thẳng; xác định phương án ứng phó thực phương án ứng phó cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm người cách hợp lý khoa học vào tình khác nhau, nhằm giảm thiểu căng thẳng vượt ngưỡng chịu đựng cá nhân giúp cá nhân thích ứng với hồn cảnh 1.3.1.3 Kĩ ứng phó với stress Từ khái niệm stress kĩ ứng phó nêu trên, đề tài sử dụng định nghĩa kĩ ứng phó với stress sau: Kĩ ứng phó với stress thực có kết hành động nhận diện tác nhân gây stress biểu stress; xác định phương án ứng phó với stress; thực phương án ứng phó với stress cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm cách hợp lý khoa học vào tình khác nhau, nhằm giảm thiểu stress cải thiện chất lượng sống 1.3.1.4 Kĩ ứng phó với stress cư sĩ Phật tử

Ngày đăng: 13/10/2023, 11:01

Xem thêm:

w