1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang 5 6 (1)

3 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,92 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC TẬP HỢP Trong chương tìm hiểu nội dung sau: mệnh đề toán học, tập hợp phép toán tập hợp §1 MỆNH ĐỀ TỐN HỌC H’Maryam: Số 15 chia hết cho Phương: Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Trong hai phát biểu trên, phát biểu mệnh đề toán học? I MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC HOẠT ĐỘNG a) Phát biểu bạn H’Maryam có phải câu khẳng định tính chất chia hết tốn học hay khơng? b) Phát biểu bạn Phương có phải câu khẳng định kiện tốn học hay khơng? Như vậy, phát biểu bạn Phương khơng phải mệnh đề tốn học Chú ý: Khi không sợ nhầm lẫn, ta thường gọi tắt mệnh đề tốn học mệnh đề Ví dụ 1: Phát biểu sau mệnh đề toán học? a) Hà Nội Thủ đô Việt Nam; b) Số  số hữu tỉ; c) x 1 có phải nghiệm phương trình x  0 không? Giải Câu a) mệnh đề toán học Câu b) mệnh đề tốn học Câu c) câu hỏi nên khơng phải mệnh đề toán học LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Nêu hai ví dụ mệnh đề tốn học HOẠT ĐỘNG Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mệnh đề khẳng định đúng? Mệnh đề khẳng định sai? P : ” Tổng hai góc đối tứ giác nội tiếp 1800 “; Q : “ số hữu tỉ” Mỗi mệnh đề toán học phải hoặc sai Một mệnh đề tốn học khơng thể vừa đúng, vừa sai Khi mệnh đề toán học đúng, ta gọi mệnh đề mệnh đề Khi mệnh đề toán học sai, ta gọi mệnh đề mệnh đề sai Chẳng hạn, hai mệnh đề Hoạt động 2, mệnh đề thứ mệnh đề đúng, mệnh đề thứ hai mệnh đề sai Ví dụ 2: Tìm mệnh đề mệnh đề sau: A : “Tam giác có ba cạnh”; B : ” số nguyên tố” Giải Mệnh đề A mệnh đề đúng; mệnh đề B mệnh đề sai khơng số nguyên tố LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Nêu ví dụ mệnh đề mệnh đề sai II MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN HOẠT ĐỘNG Xét câu” n chia hết cho ” với n số tự nhiên a) Ta khẳng định tính sai câu hay khơng? b) Với n 21 câu “ 21 chia hết cho ” có phải mệnh đề tốn học hay khơng? Nếu mệnh đề tốn học mệnh đề hay sai? c) Với n 10 câu “ 10 chia hết cho ” có phải mệnh đề tốn học hay khơng? Nếu mệnh đề tốn học mệnh đề hay sai? * Ta chưa khẳng định tính sai câu “ n chia hết cho ” với n số tự nhiên * Với giá trị cụ thể biến n , câu cho ta mệnh đề tốn học mà ta khẳng định tính sai mệnh đề Câu “ n chia hết cho 3” mệnh đề chứa biến P  n P  x, y  Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n ; mệnh đề chứa biến x, y ;… Ví dụ 3: Trong câu sau, câu mệnh đề chứa biến? a) 18 chia hết cho 9; LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Nêu ví dụ mệnh đề chứa biến b) 3n chia hết cho

Ngày đăng: 12/10/2023, 22:49

w