Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
24,68 MB
Nội dung
CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT Năm học 2020-2021 *****&&&***** BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ ÁN Tên dự án dự thi: Nâng cao nhận thức, hành vi học sinh Di tích lịch sử cấp Quốc gia – Đình Cả Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội hành vi TT MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 2 Lí chọn đề tài 3 Tóm tắt nội dung dự án Tỉng quan vấn đề nghiên cứu Gi thuyt khoa hc v mc ớch nghiờn cu Phơng pháp nghiên cứu Phân tích chi tiết dự án - 13 Phân tích kết 14 Hng phỏt triển đề án 14 10 Kết luận 14 11 Tài liệu tham khảo 15 3-4 4-5 LỜI CẢM ƠN Cuộc thi “Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học” thi mang tính trí tuệ khởi sướng từ năm gần Chúng em thực hào hứng trước sân chơi đầy trí tuệ, hữu ích Đặc biệt thi thắp lên chúng em niềm đam mê khoa học, tìm tịi sang tạo Được tham dự thi chúng em niềm vui mừng, phấn khởi, niềm hạnh phúc lớn lao Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cấp quản lý giáo dục, Ban tổ chức thi tạo điều kiện cho chúng em sân chơi trí tuệ mang tính sáng tạo để chúng em có dịp trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức, lực kỹ thân để hoàn thành dự án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn học sinh trường THCS Vũ Bản ủng hộ, giúp đỡ chúng em hoàn thành dự án Tuy có nhiều cố gắng, Dự án khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, ban giám khảo tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để Dự án hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! I/ Lý chọn đề tài Di tích lịch sử - văn hoá lĩnh vực quan tâm đặc biệt, huy động nhiều đóng góp nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị Ở nhiều nơi, quyền địa phương có văn pháp lý việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tâm linh Tuy nhiên, công tác bảo vệ phát huy giá trị văn hố di tích lịch sử số nơi nhiều bất cập, việc phát huy truyền thống lễ hội hạn chế Mặt khác, xã hội ngày phát triển việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngày cần quan tâm Cuộc sống xã hội ngày phát triển, sơi động khơng gian dành cho loại hình văn hố truyền thống ngày bị thu hẹp thay đổi Giới trẻ nay, có bạn học sinh, phận chưa hiểu hết giá trị di tích lịch sử, có xu hướng thăm lễ theo phong trào Trong năm gần đây, xu hướng đề thi môn Ngữ văn thường đưa vấn đề gần gũi với thực tiễn Vì tìm hiểu di tích lịch sử góp phần giúp bạn học sinh hiểu giá trị văn hoá lịch sử địa phương Thực tiễn chứng minh khơng giữ gìn di tích lịch sử tốt hơn, hiệu chủ nhân nó, đặc biệt vai trò lớp trẻ, học sinh, chủ nhân tương lai Vì cần ứng xử để bảo vệ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân cư, khơi dậy lịng tự hào, tự tơn dân tộc qua Di tích lịch sử, góp phần giúp bạn HS nâng cao hiểu biết giá trị văn hoá lịch sử địa phương Xuất phát từ lý trên, chúng em chọn dự án: “Nâng cao nhận thức, hành vi học sinh Di tích lịch sử cấp Quốc gia – Đình Cả ” II/ Tóm tắt nội dung dự án Dự án: “Nâng cao nhân thức, hành vi học sinh Di tích lịch sử cấp Quốc gia – Đình Cả” tập trung làm bật vấn đề sau: * Giới thiệu tổng qt khu di tích lịch sử Đình từ giúp học sinh có nhận thức hiểu biết sâu sắc khu di tích, hiểu rõ thái độ trách nhiệm thân * Tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh di tích lịch sử Đình Cả, phân tích ngun nhân thực trạng * Đề giải pháp để nhằm nâng cao nhận thức, hành vi mực với di tích lịch sử Đình Cả III/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Qua tìm hiểu thực tế phương tiện thông tin đại chúng em thấy thật tự hào đất nước Việt Nam có di tích lịch sử Đó kho tàng di sản văn hóa quý giá dân tộc Tuy nhiên cách nhìn nhận, ứng xử đa số hệ trẻ ( đặc biệt học sinh) cịn thờ Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu để khơi dậy tình yêu, quan tâm tới di tích lịch sử kết chưa thật khả quan Bản thân em trăn trở vấn đề này, với mong muốn muốn nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân với vốn văn hóa, di sản dân tộc nên em nghiên cứu đề án IV/ Giả thuyết khoa học mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Để phát triển bền vững sánh vai với cường quốc năm châu không cần tiếp thu tri thức văn hóa nhân loại mà cịn cần phải giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Có thái độ cách ứng xử mực với di tích lịch sử yếu tố góp phần trau dồi, bồi đắp giữ gìn truyền thống dân tộc Tuy nhiên thực tế cịn phận lớn hệ trẻ, đặc biệt học sinh cịn hiểu biết nơng cạn, thờ với di tích lịch sử Nghiên cứu đề án chúng em muốn tìm giải pháp tối ưu cho ý thức, hành vi đắn với di tích lịch sử quê hương Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh vai trị ý nghĩa cụm di tích lịch sử "Đình Cả”, thái độ, hành vi học sinh di tích - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vai trò cách ứng xử học sinh Di tích lịch sử cấp quốc gia "ỡnh C V/ Phơng pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu: Tài liệu Nhân vật lịch sử văn hóa Hà Nam, Hội văn học nghệ thuật Tỉnh biên soạn Lý lịch di tích " Đình Cả” Sở văn hoá – thể thao du lịch tỉnh Hà Nam Tư liệu khảo sát di tích Đình Cả sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Hà Nam Cuốn “ Lịch sử Đảng xã Vũ Bản” Danh thắng Hà Nam sở văn hóa thơng tin biên soạn Khai thác nguồn tài liệu Internet Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra nghiên cứu thực địa - Phương pháp thu thập xử lý thơng tin - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp - Phương pháp kiểm tra đánh giá VI/ Phân tích chi tiết dự án I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CỤM DI TÍCH Khái niệm di tích lịch sử văn hố Di tích lịch sử - văn hố khơng gian vật chất cụ thể, khách quan chứa đựng giá trị điển hình, lịch sử tập thể cá nhân người sáng tạo lịch sử để lại Giới thiệu khái quát Di tích lịch sử cấp Quốc gia " Đình Cả”- xã Vũ Bản Đình Cả làng Thành Thị thuộc thơn 3, xóm Trung, xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Đình tọa lạc khu đất thiêng, khuôn viên rộng, cao biệt lập, xung quanh dấu tích cịn xót lại thái ấp xưa, có diện tích 4960m2, bề thế, nguy nga Đình Cả di tích cổ, Đình có quy mơ kiến trúc bề mang đậm phong cách thời Hậu Lê, đồ thờ vật phong phú, độc đáo có giá trị cao Ngơi đình coi di tích có giá trị đặc biệt mặt kiến trúc nghệ thuật mà mặt lịch sử ngơi đình đất Hà Nam thờ Thái sư Trần Thủ Độ Nơi nhiều hệ quyền người dân địa phương trân trọng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố lịch sử (Ảnh tồn khu Di tích lịch sử cấp Quốc gia Đình Cả) 2.1 Đình Cả thờ Thái sư Trần Thủ Độ thái ấp Quắc Hương Để ghi nhận công lao to lớn ông, vua Trần Thái Tông ban cho thái ấp Quắc Hương làm phủ đệ Quắc Hương thuộc địa phận xã Vũ Bản, làng Thành Thị xưa trải dài khu đất rộng khoảng km2 Đây địa Thiên Trường có vai trò to lớn ba lần chiến thắng quân Mơng- Ngun Trong di thái ấp Đình Cả nằm vị trí trung tâm, dựng Phủ đệ xưa( nơi làm việc) thái sư Trần Thủ Độ đến ông tháng giêng năm Giáp Tí (1264), đến tthời Hậu Lê dành để thờ ông Theo cụ cao niên địa phương, Đình Cả có tên dựng đình, việc đặt tên “Đình Cả” thể tơn kính dân làng Trần Thủ Độ Bởi ơng người khai sinh nhà Trần 2.2 Đình Cả thờ Thái Tơng Hồng Đế Trần Cảnh Nhờ lãnh đạo anh minh kết hợp với tài thao lược Trần Thủ Độ với trận đánh Đông Bộ Đầu, quân Nguyên bị đánh bật khỏi kinh thành cút chạy nước Ơng có đóng góp nhiêu lĩnh vực người mở đầu thắp nên hào khí Đông A suốt nhiều kỉ qua Khi ông mất(1/4/1276) dân làng Thành Thị nhớ công ơn xin đuợc phụng thờ ngài lập Thành Hoàng, triều đại phong kiến sau có sắc phong cho ngài cho phụng thờ đình 2.3 Đình Cả thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo Đại vương vào lịch sử vị tướng bất khả chiến bại làm giới kính phục Khi ngài đi, anh linh ngài chỗ dựa cho nhân dân Ghi nhớ công ơn ngài dân làng Thành Thị xin phụng thờ ngài đình với ước vọng cầu mong ngài ln phù hộ cho dân làng ngày no ấm, thịnh vượng (Bài vị thờ vị thần) 2.4 Công trình kiến trúc Đình Cả: a) Kiến trúc Đình Cả : Cơng trình xây dưng từ thời Lê Trung Hưng, cách vài kỉ ngơi đình xây dựng vị trí trung tâm thái ấp, phủ đệ xưa Thái sư Trần Thủ Độ Tổng kiến trúc Đình Cả khơng gian gắn kết liên hồn từ tịa nhất, đệ nhị, đê tam theo dạng gối sóng( tịa nối tiếp tịa kia, tịa đầu to, tịa sau thu nhỏ dần), đình tơn cao dần vè phía hậu cung với quy mô kiến trúc bề thế, kiểu dáng độc đáo có nhiều điểm khác biệt so với kiến trúc thờ địa bàn tỉnh Hà Nam (Ảnh tổng thể kiến trúc Đình) b) Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc : Nghệ thuật chạm khắc Đình thể hầu hết tất cấu kiện kiến trúc bốn tịa, có mảng chạm mang sắc thái riêng thể lịng tơn kính nhân dân với vị thần hoàng, bàn tay nghệ nhân nơi Với nét chạm khắc tinh vi điêu luyện nghệ nhân tạo nên chạm tứ linh, hổ phù,sấu đá, cham gỗ…cơng phu, đẹp mắt sinh động (Một hình ảnh chạm khắc kiến trúc) c) Nghệ thuật chạm khắc đồ thờ : - Chiếc hương án chạm khắc với nhiều lớp hoa văn - Ba cỗ ngai thờ : chạm khắc tinh xảo rồng bay, phương múa, ly chạy sinh động - Kiệu bát cống kích thước dài 4,3m, rộng 1,8m, cao 1,5m Ngồi Đình cịn lưu giữ nhiều đồ thờ q sập thờ, hương án, chuông đồng, thư, quán tẩy… (Một số hình ảnh đồ thờ ) 2.5 Loại hình di tích : Dựa vào nguồn tư liệu Hán Nôm phong cách kiến trúc nghệ thuật đồ thờ, xác định Đình Cả thuộc loại hình di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật II THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH CẢ 10 Bảng khảo sát Kết qủa khảo sát trước tiến hành thực nghiệm: STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SỐ HS KHẢO SỐ HS SÁT NHẬN THỨC ĐƯỢC 100 95 TỈ LỆ % Biết di tích 95 Đã đến thăm 100 50 50 Hiểu giá trị lịch sử 100 50 50 100 35 35 Tham gia chăm sóc, giữ gìn, giới thiệu phát huy truyền thống lịch sử di tích Đánh giá kết khảo sát Qua khảo sát cho thấy số bạn học sinh biết cụm di tích phần lớn học sinh thuộc địa bàn Thôn phần Thôn 1,2 (những Thôn lân cận cụm di tích) dừng việc biết di tích đâu hầu hết bạn học sinh chưa biết biết lịch sử cụm di tích Nhiều bạn học sinh hỏi khơng biết đình khác chùa điểm nào, nhân vật thờ cúng đình, chùa ai, có cơng lao với địa phương, di tích gắn với kiện lịch sử Nhiều bạn thờ với di tích, chưa có hành động thiết thực chăm sóc, bảo vệ di tích, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Điều thấy bạn học sinh biết nhận thức phần di tích đời sống cộng đồng, song nhận thức chưa đầy đủ Vậy vấn đề đặt làm để có nhận thức đầy đủ, từ có cách ứng xử phù hợp di tích vấn đề không đơn giản Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thứ công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị lịch sử văn hoá chưa sâu rộng, chưa hiệu 11 Thứ hai, việc đầu tư nguồn lực cịn hạn chế, chưa có người phụ trách chuyên có nghiệp vụ hướng dẫn nên khách vào tham quan thắp hương chưa có người hướng dẫn, giới thiệu cách chi tiết, cụ thể Thứ ba, bạn học sinh, việc tìm hiểu di tích từ mơi trường gia đình hạn chế Thứ tư, xã hội ngày phát triển, sống nhiều loại hình vui chơi giải trí đại, làm cho bạn học sinh phần lãng qn hoạt động mang tính chất văn hố truyền thống III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ VÀ NÂNG CAO NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH CẢ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho bạn học sinh Để thực tốt công tác tuyên truyền chúng em áp dụng số biện pháp: a.Tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyện truyền thống (Nghe nói chuyện lịch sử Di tích lịch sử Đình Cả ) 12 b Phát động thi tìm hiểu ý nghĩa, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa Di tích lịch sử Đình Cả (Ảnh viết, tranh vẽ hs Di tích lịch sử Đình Cả) c Mở rộng học môn kiến thức gắn liền cụm di tích Tổ chức hoạt động góp phần chăm sóc, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống cụm di tích Một yêu cầu quan trọng dạy học ngày dạy học phải phát huy lực phẩm chất người học Học sinh không học sách mà quan trọng phải trang bị cho kiến thức thực tế, rèn cho kỹ sống nhìn nhận, đánh giá giới xung quanh cách khách quan, chủ động Thông qua hoạt động thực tế giúp em có trải nghiệm điều cần thiết quan trọng (Các bạn hs lớp 8A1 – Trường THCS Vũ Bản chăm sóc di tích) a Tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh tham quan cụm di tích 13 (Tham quan, tìm hiểu, nghe nói chuyện di tích Đình Cả) b Tổ chức thi di tích c Tham gia vào Ban bảo vệ, chăm sóc cụm di tích (Các bạn học sinh tham gia chăm sóc Đình Cả ) d Tham gia lễ hội Đình Cả 14 ( Lễ hội Đình Cả ngày 20 tháng giêng hàng năm) e.Tổ chức quyên góp ủng hộ góp phần nhỏ bé tu bổ cảnh quan cụm di tích 3.Tuyên dương khen thưởng kịp thời gng VII/ Phân tích kết quả: Kt qu c th sau tiến hành thực nghiệm: STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SỐ HS KHẢO SÁT Biết di tích TỈ % 100 SAU KHI TRIỂN KHAI 100 Đã đến thăm 100 95 95 Hiểu giá trị lịch sử 100 80 80 LỆ 100 Tham gia chăm sóc, giữ gìn, giới 100 65 65 thiệu phát huy truyền thống LS di tích Qua bảng so sánh đối chiếu, thấy sau áp dụng biện pháp nêu đề tài, kết tương đối khả quan, biết thay đổi nhận thức thời gian ngắn thay đổi VIII/ Hướng nghiên cứu phát triển đề tài: Qua việc tiến hành thực nghiệm chúng em thấy đề tài có tính thực tiễn áp dụng rộng rãi thiết thực, hữu hiệu Do hướng nghiên cứu phát 15 triển dự án chúng em tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện tiếp tục đưa giải pháp phù hợp với lứa tuổi học sinh áp dụng triển khai giải pháp mà chúng em đề IX/ Kết luận Cùng với di tích nước, di tích lịch sử Đình Cả góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hoá dân tộc Đối với nhân dân quanh vùng, di tích dấu ấn lịch sử ăn sâu vào tiềm thức nhiều hệ Di tích chứa đựng giá trị to lớn văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Sự kết hợp làm bật giá trị di tích sống tư người có nhiều thay đổi Điều địi hỏi chúng ta, đặc biệt bạn học sinh cần xác định vai trị trách nhiệm di tích lịch sử, từ có nhìn đắn, hành vi phù hợp di tích lịch sử Đình Cả nói riêng, di tích lịch sử - văn hố nói chung tồn quốc X/ Tài liệu tham khảo Nghiên cứu tài liệu: Tài liệu Nhân vật lịch sử văn hóa Hà Nam, Hội văn học nghệ thuật Tỉnh biên soạn Lý lịch di tích " Đình Cả” Sở văn hố – thể thao du lịch tỉnh Hà Nam Tư liệu khảo sát di tích Đình Cả sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Hà Nam Cuốn “ Lịch sử Đảng xã Vũ Bản” Danh thắng Hà Nam sở văn hóa thơng tin biên soạn Khai thác nguồn tài liệu Internet 16