1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, doanh nghiệp phải cạnh tranh với tập đồn đa quốc gia sân nhà, việc hình thành tập đồn kinh tế mạnh Việt Nam điều cần thiết Từ hai năm qua, kể từ tập đồn kinh tế thức cho thành lập, đến có Tổng cơng ty nhà nước chuyển thành tập đồn nhiều tổng cơng ty khác có họat động quy mơ, chưa kể đến số tập đồn kinh tế tư nhân hình thành Riêng tập đoàn kinh tế Nhà nước, gần có tiếng nói nêu lên mối quan ngại nguy lũng đoạn kinh tế họ Khơng tập đồn đầu tư dàn trải sang nhiều ngành khác, đặc biệt lãnh vực tài chánh; họăc mua bán lại nhiều công ty làm cho khó tách bạch phần vốn sở hữu Nhà nước Trong đó, tập đồn chưa đủ sức mạnh cạnh tranh lãnh vực mặt thị phần cơng nghệ, chưa nói đến trình độ quản lý Khác với hình thành qua q trình tích tụ cách tự nhiên quy mô sản xuất lực tài chánh tập đoàn kinh tế nước cơng nghiệp phát triển, đa số tập đồn kinh tế vốn có nguồn gốc tổng cơng ty nhà nước trước đây, chưa vươn đến tầm vóc cần thiết Xuất phát từ lý em chọn đề tài “ Một số vấn đề tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam” Đề tài gồm có phần : Phần I : Tìm hiểu tập đoàn kinh tế Phần II : Một số vấn đề tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Phần III : Một số kiến nghị Phần I : Tìm hiểu tập đồn kinh tế nhà nước Hiện giới người ta đưa nhiều định nghĩa khác tập đoàn kinh tế Tuy nhiên định nghĩa thống đặc trưng tập đoàn sau : tập đoàn kinh tế tổ hợp cơng ty có mối quan hệ sở hữu, đan xen nhau, có quan hệ mật thiết với chất lượng, thị trường, sản phẩm, có mối liên kết hoạt động kinh doanh nhằm tập hợp chia sẻ nguồn lực nhằm nâng cao khả tích tụ tài sản, nâng cao lực cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận đạt mục tiêu chung tập đoàn Như tập đoàn kinh tế doanh nghiệp có qui mơ lớn nguồn vốn, nhân lực, có hình thức sở hữu hỗn hợp có chủ thể đóng vai trị chi phối, có phạm vi hoạt động rộng lớn nhiều quốc gia, có cấu tổ chức phức tạp, hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực phải có ngành nghề, lĩnh vực chủ đạo Tuy nhiên cho dù tiêu chí chưa xác định cụ thể tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam hình thành bắt buộc phải thực chức sau : + Nâng cao khả cạnh tranh kinh tế nước quốc gia khác thị trường giới + Chống nguy độc quyền tư nhân sản phẩm kinh tế cần thiết cho phát triển kinh tế nước + Đáp ứng yêu cầu liên quan đến an ninh, quốc phòng nhà nước Tập đồn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) nhóm cơng ty, liên kết chủ yếu hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con, có từ hai cấp doanh nghiệp (DN) trở lên, tạo thành tổ hợp kinh doanh gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác; DN Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ giữ vai trò chi phối ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp DN thành viên khác liên kết DN * Các đặc điểm TĐKTNN Việt Nam: - Tập đồn khơng có tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp thành viên có - Tập đồn khơng có vốn tài sản chung - Liên kết chủ yếu hình thức cơng ty mẹ - cơng ty con, có từ hai cấp DN trở lên - Nhà nước chủ sở hữu phần vốn nhà nước trực tiếp đầu tư công ty mẹ DN thành viên (nếu có) Cơng ty mẹ chủ sở hữu vốn nhà nước DN thành viên - Liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại, hình thức hợp đồng liên kết hình thức liên kết khác có khơng có vốn đầu tư cơng ty mẹ Dưới góc nhìn lợi ích tổng thể toàn kinh tế, nên trì tập đồn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước cho sản phẩm mà khu vực kinh tế tư nhân làm không hiệu không làm được.Trong kinh tế, việc quản lý quốc gia theo luật, cai trị đất nước theo luật, nói cách khác việc tách quyền lực trị khỏi quyền lực kinh tế (dù thuộc khu vực tư nhân khu vực thuộc sở hữu Nhà nước) luôn vấn đề nan giải khơng có giải pháp hồn hảo tuyệt đối, ln ln phát sinh vấn đề mới, ln ln địi hỏi giải pháp mới, thường xuyên phải tiến hành cải cách mới, không liệt gian khổ, cá biệt có trường hợp tình trạng tham nhũng dẫn tới làm sụp đổ nội vài nước phát triển (Ý, Nhật ) Đặc biệt việc tách quyền lực trị Nhà nước khỏi quyền Nhà nước sở hữu tập đồn khó nhất, lẽ quyền lực trị Nhà nước quyền Nhà nước sở hữu tập đồn nằm thực thể trị chung, Nhà nước Phần II : Một số vấn đề tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Đến nay, Việt Nam có tập đoàn (TĐ) kinh tế nhà nước (TĐKTNN), gồm: Bưu - Viễn thơng (VNPT), Than - Khống sản (Vinacomin), Dầu khí (PetroVietnam), Điện lực (EVN), Cơng nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG), Tài - Bảo hiểm (Bảo Việt) Vai trò TĐKTNN vấn đề thu hút ý đặc biệt tất quan tâm đến tình hình kinh tế đất nước Các tập đồn hoạt động khơng hiệu lĩnh vực kinh doanh Hình thành tập đoàn kinh tế, kỳ vọng Nhà nước tạo nòng cốt, xương sống kinh tế; bảo đảm khả chi phối ngành, lĩnh vực then chốt; nâng cao hiệu khả cạnh tranh tổng công ty nhà nước nắm giữ nguồn lực quan trọng đất nước Một lợi phủ nhận mà tổng cơng ty tập đồn nhà nước hưởng từ sách việc khai thác độc quyền nguồn tài nguyên đất nước Từ xăng, dầu, điện, than hầu hết mặt hàng có tính chất trọng yếu kinh doanh Nói đến tập đồn khơng thể khơng nhắc đến đặc quyền to lớn vốn Độc quyền khai thác kinh doanh ngành nghề có mức độ lợi nhuận lớn, tập đoàn “bầu sữa” nhà nước rót vốn tạo điều kiện hỗ trợ tối đa vay ngân hàng Tuy nhiên, với lượng vốn “khổng lồ” lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng khối lượng tài nguyên lớn tập đoàn sở hữu thực tế cho thấy, hoạt động đơn vị chưa đáp ứng kỳ vọng đặt Những đặc quyền đặc lợi mà tập đồn, tổng cơng ty nắm tay dẫn đến độc quyền phân phối hàng hóa, dịch vụ Giá bán điện, than, xăng dầu tổng công ty chi phối, họ định tăng giá với lý “phải bù lỗ” giá giới biến động (trường hợp xăng dầu) hay thiếu vốn để đầu tư (như ngành điện lực), người tiêu dùng biết chấp nhận Theo số thống kê Bộ Tài chính, tổng doanh thu hoạt động sản xuất - kinh doanh tập đoàn kinh tế năm 2007 đạt khoảng 390.000 tỷ đồng, tăng gần 33% so với năm 2006 Tổng lợi nhuận đạt khoảng 49 tỷ đồng, 98% năm 2006 Tổng số nộp ngân sách nhà nước đạt gần 93.000 tỷ đồng, 101% năm 2006 Tổng số vốn đầu tư thực đạt 132.000 tỷ đồng, đó: vốn vay tổ chức tín dụng: 74.953 tỷ đồng, chiếm 57% tổng vốn đầu tư; vốn tự có: 46.677 tỷ đồng, chiếm 35% tổng vốn đầu tư; Nguồn vốn khác: 3.281 tỷ đồng, chiếm 8% tổng vốn đầu tư Tuy nhiên, cấu doanh thu lợi nhuận số tập đoàn thời gian này, ngành nghề cốt lõi, truyền thống lại có tỷ lệ khiêm tốn Mặc dù bước đầu đạt số kết quả, trình hoạt động sản xuất - kinh doanh số tập đoàn bộc lộ nhiều hạn chế hầu hết tập đoàn chưa tận dụng hội gia nhập WTO mang lại để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường quốc tế; chưa phát huy lợi doanh nghiệp quy mô lớn; tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước, với tiềm có; chưa trở thành doanh nghiệp có tính cạnh tranh quốc tế Nhiều dự án đầu tư lớn số tập đồn kinh tế triển khai chậm gây lãng phí, chưa tập trung sức tìm tịi nhiều dự án có hiệu quả, tạo phát triển đột phá sản phẩm, công nghệ; công tác nghiên cứu khoa học, đầu tư đổi cơng nghệ, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao khiêm tốn, chủ yếu đầu tư theo chiều rộng, suất đầu tư cao; suất lao động tăng thấp, chủ yếu tiết kiệm chi phí yếu tố tăng giá quốc tế Mong muốn Nhà nước định hành thành tập đồn trơng đợi Việt Nam có doanh nghiệp lớn, kinh doanh hiệu quả, phát triển mạnh “quả đấm thép” cạnh tranh với tập đồn nước ngồi, cơng ty đa quốc gia…Bản thân tập đoàn Việt Nam đâu có tên tuổi cạnh tranh ngang ngửa với doanh nghiệp nước khu vực, chưa nói đến giới Dầu khí hay Điện lực có dự án đầu tư nước chủ yếu chủ yếu nơi Việt Nam có quan hệ trị tốt đấu thầu giành dự án quốc tế chưa có Đầu tư dàn trải Ngồi lĩnh vực kinh doanh chính, hầu hết tập đồn thực mở rộng kinh doanh đa ngành, nghề phạm vi hoạt động sang ngành, lĩnh vực khác Lý mà nhiều đơn vị đưa nhằm khai thác tối đa nguồn lực, mạnh có, đồng thời san sẻ rủi ro qua nhiều lĩnh vực hoạt động Mặc dù vậy, thực tế việc đầu tư lấn sân sang vài lĩnh vực nóng trước bị nhiều chun gia nêu đích danh, kiểu ăn xổi, khơng tầm đơn vị cho xương sống kinh tế Tạm gọi hình thức đầu tư “mì ăn liền” với ngành “ngon ăn” thời gian vừa qua ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, địa ốc ngành nghề kinh doanh hoàn toàn xa lạ ngành nghề kinh doanh họ thực chất tiềm ẩn nhiều rủi ro, mạo hiểm Các tập đồn “làm” chứng khốn Nếu ngày 30/10/2006, Thủ tướng ký Quyết định phê duyệt Đề án thí điểm hình thành TĐ Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, đến ngày 14/11/2006 VRG thông qua chủ trương thành lập Cty Cổ phần Chứng khốn Cao su, Tài Cao su góp 51 % vốn điều lệ (20,4 tỷ đồng) Sự xuất “chứng khoán cao su” khơng làm dư luận q ngạc nhiên, khoảng thời gian cịn xuất “chứng khốn dầu khí” PetroVietnam, “chứng khốn tàu thủy” Vinashin, chứng khoán Bảo Việt “chứng khoán Gia Quyền” với cổ đông lớn TĐ Dệt may Việt Nam (22% cổ phần) EVN TĐKTNN đầu hợp tác lĩnh vực ngân hàng chứng khoán Và bất động sản Trong lĩnh vực bất động sản, giới quan sát biết đến tham gia ạt TĐKTNN, với: Cty Cổ phần Bất động sản Dệt May (VinatexLand); Cty Kinh doanh Bất động sản - Than Khoáng sản (VinacominLand); Cty Quản lý Kinh doanh Bất động sản Bảo Việt (sẽ thành lập thời gian tới); Cty cổ phần đầu tư hạ tầng thị dầu khí (Petroland) Trong số dự án bất động sản TĐKTNN, gây dư luận dự án Trung tâm Tài Thương mại Điện lực (TTTCTM) 69 Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) EVN Sau công luận lên tiếng mạnh mẽ dự án TTTCTM nêu trên, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải có ý kiến đạo trước mắt EVN phải tập trung vào nhiệm vụ trị trọng tâm, đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước… Thành lập ngân hàng thương mại Việc thành lập ngân hàng thương mại TĐ khung pháp lý lực giám sát chưa rõ ràng điều đáng lo ngại, dẫn đến hệ khơn lường Điều lo ngại tập đồn giữ quyền kiểm soát sở hữu cổ phần chi phối số ngân hàng, sau 'ép' ngân hàng tài trợ vốn cho kế hoạch mở rộng mà bất chấp quy tắc quản trị ngân hàng khả đổ vỡ định chế tài dẫn đến nguy tồn hệ thống tài ngân hàng nhãn tiền Khơng thể có tình trạng vừa có quan quản lý tài tập đồn, vừa có cơng ty tài hay ngân hàng thương mại với tư cách cơng ty tập đồn tập đoàn kinh tế nhà nước ta Không lấn sân sang lĩnh vực doanh nghiệp nhỏ vừa, mà tập đoàn, tổng công ty lấn sang lĩnh vực kinh doanh vốn coi truyền thống Chẳng hạn, việc vào lĩnh vực khai thác bơxit sản xuất nhơm, Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) cịn tiến vào lĩnh vực sản xuất điện, thông qua đầu tư xây dựng nhiều nhà máy điện chạy than, mà trước vốn thuộc “địa hạt” Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Cùng “nhảy” vào lĩnh vực điện EVN cịn có Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) với việc đầu tư nhà máy điện chạy khí tự nhiên Trong đó, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Petro Vietnam tiến vào lĩnh vực vận tải biển xem “lãnh địa” Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Đã có ý kiến viện dẫn việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực nhiều TĐKT giới để giải thích cho xu hướng “vươn ra” TĐKT nước Chẳng hạn, Tập đoàn dầu khí Petronas (Malaysia) có doanh thu 52 tỷ USD năm 2006, năm PetroVietnam có doanh thu 12 tỷ USD Ra đời gần thời điểm năm 1974, điều khiến cho hai TĐ có cách biệt lớn lao hiệu kinh doanh đến vậy? Một lý đưa là, doanh thu khổng lồ Petronas đóng góp với 50% từ ngành dịch vụ, từ lâu Petronas phát triển mạnh sang lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bất động sản Thực tế bao biện cho hành động đầu tư dàn trải tập đoàn kinh tế Họ cho có quyền đầu tư vào lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm, miễn sinh lời, có lợi cho doanh nghiệp xã hội Cái tốt ý chủ quan tập đoàn, tốt hay khơng phải người ngồi phán xét Đơn cử Tập đồn Điện lực (EVN), nhiệm vụ EVN cung cấp điện EVN làm khơng tốt khơng thể biện bạch EVN làm tốt mảng đầu tư khác để bù đắp lại Hơn nữa, doanh nghiệp Nhà nước Tập đồn phải chấp nhận làm đúng, làm đủ việc mà Nhà nước phân công, không quyền tự tung, tự tác Nếu muốn tự đầu tư lĩnh vực mà pháp luật không cấm lập doanh nghiệp tư nhân, tự bỏ vốn, không sử dụng tài sản Nhà nước không đặc quyền, đặc lợi Nhà nước trao cho Tập đoàn để thực nhiệm vụ Khi TĐKTNN cịn sở hữu đặc quyền, đặc lợi khơng thể địi theo ý chủ quan Nếu dành đặc quyền, đặc lợi cho tư nhân, họ làm tốt nhiều Trên thực tế, mặt pháp luật, đề án xây dựng TĐKTNN Thủ tướng phê duyệt, không cấm TĐ kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, cụ thể lĩnh vực chứng khoán, bất động sản hay ngân hàng Trước tình hình Thủ tướng Chính phủ đạo, TĐKT, TCty nhà nước phải đầu tư vào ngành nghề kinh doanh khơng thấp 70%; ngành nghề kinh doanh hỗ trợ khác phải ngành nghề liên quan, sở điều kiện, lợi ngành nghề kinh doanh khơng vượt q 30% TĐKTNN giao nắm giữ trọng trách ngành huyết mạch kinh tế, địi hỏi họ khơng xao nhãng ngành nghề kinh doanh cốt lõi mình, sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước giao phó, nâng cao sức cạnh tranh Hiện TĐ lại chiếm thêm phần thị trường, nguồn lực vật chất hội kinh doanh vốn khiêm tốn cho khu vực tư nhân doanh nghiêp vừa nhỏ Việt Nam khiến khu vực khó cải thiện lực cạnh tranh, khó lớn lên để phát huy vai trị quan trọng kinh tế Vai trò ảnh hưởng tập đồn kinh tế nhà nước tình hình lạm phát Tình hình lạm phát tháng đầu năm nghiêm trọng, nhân dân phải thắt lưng buộc bụng, Nhà nước hàng ngàn tỷ đồng để chống chọi với bão giá có tập đồn kinh tế nhà nước cơng khai chia sẻ khó khăn Trường hợp Tập đồn Dầu khí cơng bố giữ giá phân đạm để hỗ trợ nơng dân lại khó thực thi vướng chế (do công ty thành viên Tập đồn Đạm Phú Mỹ hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần) “Nhiều tập đồn kinh tế chưa chứng tỏ trụ cột chống đỡ kinh tế đất nước giai đoạn khó khăn này” Điển tập đồn EVN liên tục đòi tăng giá điện, mặt hàng thiết yếu lạm phát việt nam tăng cao khẳng định doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ phải trả 13 dự án điện lớn lại cho nhà nước Nhưng thực tế EVN lại xin trích 1002 tỷ đồng để thưởng cho cán cơng nhân viên Hay tập đồn dầu khí tăng lúc giá xăng lên 4000 đồng làm số giá tiêu dùng tăng cao đến giá dầu giới giảm cịn nửa giá xăng giảm nhỏ giọt 500 đồng với lý để bù lỗ thời gian trước Theo tính tốn công ty kinh doanh xăng dầu lãi 40-50% cho lít xăng dầu Vậy đâu thua lỗ? thật nghịch lý đất nước có gần 3000 km bờ biển lại phải nhập muối Một nước xưa xuất than lại phải chuẩn bị nhập than? Có nhà máy điện thừa công suất tiêu thụ ta lại phải mua điện nước ngoài… Các doanh nghiệp nhà nước tự quyền sử dụng lãi sau thuế để đầu tư tràn lan, không cần phép chủ sở hữu Nhà nước; lời doanh nghiệp hưởng, (chỉ phải nộp thuế cho Nhà nước doanh nghiệp dân doanh), lỗ Nhà nước chịu với tư cách chủ sở hữu Hiện tượng phải dùng tiền ngân sách để giải vấn đề, khoanh nợ cho DNNN năm qua nguyên nhân lạm phát tăng cao Nói đến tập đồn không nhắc đến đặc quyền to lớn vốn Độc quyền khai thác kinh doanh ngành nghề có mức độ lợi nhuận lớn, tập đồn “bầu sữa” nhà nước rót vốn tạo điều kiện hỗ trợ tối đa vay ngân hàng Tuy nhiên, điều đáng lo tập đồn có số vốn thực ít, phần lớn vốn huy động ngân hàng, sử dụng để đầu tư tràn lan vào ngành nghề khác Những số thống kê thực tế hệ số vay nợ vốn chủ sở hữu số tổng công ty mà Bộ Tài cơng bố sau: “Khủng khiếp” Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng (Cienco 5) có hệ số 42 lần, Cienco 22,5 lần Lilama 21,5 lần Điển hình Vinashin có tổng tài sản 80.000 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu 2.156 tỉ đồng vốn vay lên đến 47.000 tỉ đồng, dẫn tới hệ số vay nợ vốn chủ sở hữu lên tới 21,8 lần Hệ ưu đến mức đáng lo ngại nào, vừa qua kinh tế đối mặt với tình trạng lạm phát Qua lạm phát này, phát TĐKTNN đua làm "nghề tay trái", sử dụng vốn khơng mục đích làm gia tăng lạm phát Như sau năm thí điểm với tập đồn kinh tế, nhiều u cầu thiết đặt địi hỏi phải có khung pháp lý rõ ràng quy định quyền lợi trách nhiệm công ty mẹ, công ty người đại diện cho Nhà nước quản lý vốn 1 Phần III: Một số kiến nghị Trên sở thực trạng TĐKTNN có đề xuất giải pháp cụ thể thích hợp khắc phục, hoàn thiện, bổ sung đổi quản lý TĐKTNN sau đây: Về nguyên tắc, phải tăng cường quản lý TĐKTNN đúng, cần thiết Tuy nhiên, điều quan trọng cách tiếp cận vấn đề cho hợp lý, trúng đích, phù hợp với bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Trên tinh thần cần lưu ý rằng: * Đã tổ chức phải có quản lý, DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng lại phải quản lý, khơng thể số ý kiến đặt vấn đề “có cần quản lý TĐKT hay khơng?” Có điều quản lý cho có hiệu lực hiệu * Số TĐKTNN thành lập nước ta chưa nhiều (đến có 8) đa dạng, tập đồn có đặc thù riêng Cho nên nhiều nguyên nhân, bất cập khắc phục Nghị định chung cho tập đồn * Phải coi việc thành lập TĐKTNN, xóa bỏ quan chủ quản DNNN (bộ, UBND) thành tựu đạt thời gian qua, việc xếp, đổi DNNN Việc đổi tới khơng quay đường cũ, mà có lên theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm TĐKTNN vai trò giám sát, quản lý nhà nước quan, tổ chức nhà nước có thẩm quyền biện pháp, hình thức, chế, sách thích hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN * Bất luận TĐKTNN Nhà nước, Chính phủ trực tiếp quản lý làm đại diện chủ sở hữu Trong trường hợp này, giải pháp tốt hạn chế đến mức thấp tác động nguyên nhân sở hữu nhà nước cách hoàn thiện tăng cường trách nhiệm cấp có, đặc biệt Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát TĐKTNN * Điều lệ tổ chức hoạt động TĐKTNN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành Do đó, quy định Điều lệ TĐKT có giá trị điều chỉnh ngang tầm với văn pháp quy Vì vậy, số bất cập, nguyên nhân TĐKTNN phải khắc phục thông qua bổ sung, chỉnh sửa Điều lệ tập đồn Về giải pháp, có Luật DNNN, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh nghị định, thông tư hướng dẫn rồi, thêm nghị định liệu có khắc phục bất cập TĐKTNN không? Qua kinh nghiệm thực tế đối chiếu với diễn TĐKTNN, với quy định dự thảo Nghị định, nói chắn không Thiết nghĩ, việc tăng cường đổi quản lý TĐKTNN nên cách tiếp cận mới, mang tính thị trường định hướng XHCN sau: 1) Điều nên thực yêu cầu TĐKTNN có phải lập báo cáo tổng kết đánh giá trình hoạt động vừa qua tập đoàn theo nội dung, yêu cầu nêu (gồm bước) trình Chính phủ ngành liên quan xem xét Tiếp theo, vào bất cập, nguyên nhân phát hiện, cần tiến hành rà soát, bổ sung, chỉnh sửa quy định Điều lệ tổ chức hoạt động tập đoàn, theo hướng nhằm khắc phục tất bất cập, nguyên nhân làm rõ tập đoàn 2) Tiếp theo, yêu cầu tập đoàn xây dựng Chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn (có thể đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050) trình Chính phủ xem xét, phê duyệt Chiến lược tập đoàn phải xây dựng sở Chiến lược phát triển KT-XH nước, vùng, địa phương liên quan Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành liên quan Tập đoàn phải nghiêm chỉnh thực Chiến lược phát triển kinh doanh phê duyệt vừa đường rộng mở, vừa hành lang pháp lý cho chiến lược đầu tư phát triển tập đồn Chỉ có biến động lớn, Chính phủ u cầu điều chỉnh ngược lại, tập đồn đề nghị Chính phủ điều chỉnh Chiến lược cho phù hợp Đây cẩm nang đảm bảo tăng cường tự chủ, động, tự chịu trách nhiệm tập đồn, triệt để xóa bỏ chế xin cho, đồng thời “vòng kim cơ” để Chính phủ quan nhà nước có liên quan quản lý tập đồn theo định hướng, mục tiêu đề ra, tránh tượng đầu tư “bung” ngành thời gian vừa qua 3) Tiếp theo, rà soát chế độ, sách hành TĐKTNN nói riêng ngành nói chung bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế thị trường có hội nhập tồn cầu hóa, để làm rõ bất cập ảnh hưởng xấu gây cản trở cho hoạt động TĐKTNN; sở đó, bổ sung, thay thế, chỉnh sửa chế, sách cho phù hợp, với điều kiện hội nhập tồn cầu hóa, nhằm khuyến khích TĐKTNN hướng tới mục tiêu KTXH quan trọng đất nước giai đoạn 4) Cuối cùng, sau thực giải pháp nêu trên, xét thấy cần thiết ban hành nghị định TĐKTNN Chắc rằng, có nội dung nghị định ngắn gọn không trùng lặp mâu thuẫn với nội dung thực Tóm lại, tăng cường đổi quản lý TĐKTNN cần thiết, song cách tiếp cận vấn đề theo ý kiến đề xuất nêu đảm bảo tính thực chất, thực tế, trúng đích, khả thi hiệu

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w