Báo cáo thực tập tổng hợp Lời nói đầu Bản thân em sinh viên khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nên em xin nơi thực tập phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai.Trong thời gian em đà đợc bảo, giúp đỡ tận tình hớng dẫn thầy giáo, em bớc đầu đà có nhiều hiểu biết chuyên ngành mà đà học Báo cáo gồm hai phần sau: A Tổng quan phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai B Những vấn đề dự định lựa chọn, tên đề tài chuyên đề Do hạn chế mặt thời gian nh lợng kiến thức nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Qua báo cáo thực tập em xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm văn Khôi, thầy cô khoa Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Cô, Chú phòng Nông nghiệp đà giúp em hoàn thành viết A Tổng quan phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai I Quá trình hình thành phát triển phòng Nông nghiệp huyện Võ Nhai - Phòng đợc thành lập vào năm 1963 với tên gọi phòng Nông hội - Năm 1972: Đổi tên thành ủy ban Nông lâm - Tháng 2/1980: Đổi tên thành ủy ban nông lâm nghiệp - Tháng 10/1990: Đổi tên thành phòng Kinh tế tổng hợp - Đến 23/4/1996: Đổi tên thành phòng NN&PTNT, phòng đợchình thành phát triển II Chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức đơn vị Chức năng: Phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn đợc hình thành từ ngày 23/4/1996 theo định số 172 / QD - UB, đơn vị dự toán cấp II thuộc CD12 L13 K01 Phòng quan chuyên môn UBND huyện, có nhiệm vụ thực chức quản lý Nhà nớc Nông nghiệp, Lâm nghiệp, ng nghiệp, Thuỷ lợi phát triển Nông thôn địa bàn huyện, đồng thời chịu quản lý đạo Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành Nhiệm vụ SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp - Tổ chức thực văn pháp quy quản lý Nhà nớc Nhà nớc, Tỉnh, UBND huyện Nông nghiệp, Lâm nghiệp,Thuỷ lợi phát triển Nông thôn địa bàn huyện - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức đạo, hớng dẫn thực chơng trình dự án đợc UBND huyện giám đốc Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn phê duyệt lĩnh vực + Trồng trọt, Chăn nuôi, chế biến Nông lâm sản phát triển ngành nghề Nông thôn + Quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác chế biến Lâm sản + Quản lý tài nguyên nớc ( trừ nớc nguyên liệu khoáng nớc địa nhiệt), quản lý việc xây dựng khai thác, bảo vệ công trình Thuỷ lợi, công tác phòng chống lụt bÃo, bảo vệ đê điều, quản lý việc khai thác phát triển tổng hợp dòng sông (nếu có), quản lý nớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng Nông thôn + Quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ thuê - Quản lý công tác giống thực vật động vật - Tổ chức đạo thực công tác Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ng Khuyến Thuỷ lợi - Tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực ngành phụ trách - Phối hợp với quan: Trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật quan liên quan quản lý công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật, an toàn sử dụng chất hoá học sản xuất hình thức bảo quản nông sản thực phẩm - Thực công tác kiểm tra lĩnh vực thuộc phòng phụ trách - Thùc hiƯn nhiƯm vơ thêng trùc cđa ban chØ huy phßng chèng b·o lơt hun - Tỉ chøc chØ đạo công tác phân bổ lao động, dân c, phát triển vùng định canh định c, thực sách dân tộc miền núi, kinh tế hợp tác HTX lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp - Quản lý lao động tài sản phòng theo pháp luật Ngoài phòng Nông nghiệp thực thêm số nhiệm vụ UBND huyện giao nhằm đảm bảo cho phòng hoàn thành chức quản lý Nhà nớc lĩnh vực Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hệ thống tổ chức - Theo tinh thần nghị số 16/2000/MQ - CP ngày18/10/2000 Chính phủ Phòng có phận: + Bộ phận quản lý Nhà nớc SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp + Bộ phận Khuyến nông - Khuyến lâm - Tổng số cán công chức phòng có 23 cán đó: + Quản lý Nhà nớc có biên chế: lÃnh đạo cán nghiệp vụ + Sự nghiệp Khuyến nông 15 biên chế: Có cán điều phối chung, 14 cán Khuyến nông phụ trách địa bàn 14 xà thị Trấn - Trình độ chuyên môn: + 01 ngời Thạc sỹ + 15 ngời Đại học + 02 ngời Cao đẳng + 05 ngời Trung cấp Sơ đồ tổ chức máy phòng Trưởngưphòng PhóưphòngưphụưtráchưĐCĐC Phóưphòngưphụưtráchưkhuyếnưnông TổưĐCĐC CụmưKNư35 *NhiệmBộưphậnưvănưphòng vụ phận: CụmưKNư36 CụmưKN37 - Trởng phòng: Đợc Chủ tịch UBND huyện uỷ quyền phụ trách chung toàn hoạt động quan, công tác tổ chức, công tác thi đua khen thởng, Thuỷ lợi, quản lý phát triển rừng Trực tiếp đạo thực chơng trình lơng thực - Các phó phòng: Giúp việc trởng phòng chịu trách nhiệm trớc trởng phòng mặt công tác đợc giao + Phó phòng phụ trách định canh định c: Giúp trởng phòng phụ trách định canh định c, thuỷ sản, sách ngành nghề - phát triển Nông thôn - hợp tác SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp chuyển giao khoa học công nghệ với trờng đại học trung tâm khoa học thuộc lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp thuỷ sản Trực tiếp đạo công tác Chăn nuôi thú y, giống gia súc gia cầm + Phó phòng phụ trách Khuyến nông: Giúp trởng phòng phụ trách công tác Khuyến nông (bao gồm khuyến lâm, khuyến ng, khuyến Thuỷ lợi huyện), dự án khuyến nông, quan hệ với tổ chức tài trợ Quốc tế (nếu có).Trực tiếp đạo thực chơng trình Công nghiệp đặc sản - Bộ phận định canh định c: Gồm có ngời thực tiêu hoạt động định canh định c, xây dựng kế hoạch định canh định c hàng năm, phụ trách dự án ngời Mông, Dao, sách ngành nghề phát triển Nông nghiệp Nông thôn - Bộ phận văn phòng: Gồm ngời, có kế toán thủ quỹ chịu trách nhiệm làm kế hoạch tài công tác thống kê, chịu hoạt động thu, chi phòng toán với phòng tài giá huyện với kho bạc Nhà nớc huyện Một ngời làm phòng tổng hợp giúp việc trởng phòng - Cụm khuyến nông 35,36,37: Làm nhiệm vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật III Kết quả, nguyên nhân đạt đợc năm qua(2000 2003) Kết đạt đợc a Ngành trồng trọt Trong năm qua sản xuất ngành trồng trọt huyện đà đạt đợc kết đáng kể, diện tích, suất, sản lợng số trồng tăng - Về Diện tích: Diện tích gieo trồng huyện năm 2003 tăng so với năm 2000 1.882 ( tốc độ tăng 3,5%/ năm) Diện tích tăng thêm chủ yếu tăng vụ đất ruộng sở áp dụng tiến kỹ thuật đa số giống trồng cạn ngắn ngày vào vụ Xuân đất ruộng vụ bỏ hoá vụ Đông xuân + Diện tích lơng thực tăng từ 5.595 (2000) lên 6.989 (2003), Diện tích trồng Lúa năm từ 4.181 (2000) lên 4.658 (2003); Ngô 1.414 lên 2.310 ha; Khoai lang 70 lên 90 ha; Sắn từ 373 lên 397 + Diện tích Công nghiệp ngắn ngày có xu tăng nhanh nhng không ổn định, có năm tăng nhng có năm giảm, cụ thể: Năm 2000 đạt 2.736 ha, năm 2002 3.638,2 (gấp 1,5 lần), nhng đến năm 2003 lại giảm xuống 2.012 Diện tích số công nghiệp ngắn ngày năm 2003 đạt: Đậu tơng 546,8 ha, Lạc 174,44 ha, Mía 530 ha, Thuốc 162,1 + Diện tích thực phẩm ổn định tăng nhanh, Diện tích Rau năm 2003 đạt 355,5 ha, tăng so với năm 2000 117,7 SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp + Diện tích lâu năm mạnh huyện, năm qua có phát triển nhng chậm Diện tích so với tiềm cho phép Năm 2003 Diện tích lâu năm 948 Chè 273 ha, ăn 675 - Về suất, Sản lợng: Do năm qua việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng cờng nên suất loại trồng có gia tăng đáng kể, suất Lúa tăng từ 39 tạ/ha ( 2000) lên 42,79 tạ/ha (2003); Ngô từ 25,9 tạ/ha lên 27,7 tạ/ha; Đậu tơng từ 12,1 tạ/ha lên 13,2 tạ/ha; Thuốc từ 12,5 tạ/ha lên 14,84 tạ/ha; Rau từ 79,4 tạ/ha lên 81,58 tạ/ha Tuy nhiên nhìn chung suất loại trồng huyện thấp so với suất bình quân Tỉnh Năng suất Diện tích tăng đà làm cho Sản lợng loại trồng tăng theo, đặc biệt Sản lợng lơng thực tăng nhanh Tổng Sản lợng lơng thực có hạt năm 2003 đạt 25.749 tấn, đa mức bình quân lơng thực/ ngời / năm lên 398 kg, đáp ứng tốt nhu cầu "no" cho ngời dân, đảm bảo an toàn lơng thực để có điều kiện tập trung phát triển loại trồng có giá trị cao năm b Ngành Chăn nuôi - Thuỷ sản: Trớc ngành Chăn nuôi ngành phụ, Chăn nuôi chiếm tới 40,1% giá trị Sản lợng ngành Nông nghiệp, cấu bữa ăn thay đổi, nhu cầu dinh dỡng đạm thực vật tăng, Chăn nuôi phát triển với tốc độ nhanh Cụ thể tăng nh sau: Trâu 14.653 (2000) lên 15.172 (2003), Bò có 1.243 lên 1.450 So với tiềm thực huyện khả tăng thấp, phần đồng cỏ chăn thả bị thu hẹp lại, đặc biệt sau huyện thực giao đất ruộng nơng, giao rừng cho hộ nông dân tự quản, mặt khác Võ Nhai phong chào sử dụng máy làm đất nhỏ góp phần thu hẹp đàn Trâu, Bò huyện Đàn Lợn tăng từ 29.420 (2000) lên 30.659 (2003) Do mặt rộng, thức ăn dồi dào, nhiều lao động so với vùng khác, tốc độ tăng trởng đàn cha cao so với tiềm thực cã cđa hun, søc mua ë hun cha cao, thÞ trờng tiêu thụ chủ yếu Thành phố Thái Nguyên, Lạng Sơn Gia cầm phần lớn sản phẩm tự cung tự cấp, khối lợng nhỏ hàng hoá bán trao đổi chợ huyện, Sản lợng cha đủ nội tiêu Toàn huyện có 152 mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, với Sản lợng cá thịt hàng năm ớc đạt 140 Trong năm 2003 Trung tâm khuyến nông Tỉnh tạo điều kiện xây dựng mô hình nuôi Cá giống Rô Phi Đài Loan số giống Cá khác theo hớng Chăn nuôi Công nghiệp Đồng thời phối hợp với Sở Nông nghiệp tổ chức lễ thả 20.000 Cá giống xuống hồ c Công tác thú y SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Công tác thú y đợc quan tâm trọng năm qua Trạm thú y đà phối hợp chặt chẽ với cán khuyến nông phụ trách địa bàn làm tốt công tác dự tính, dự báo, chuẩn đoán chữa trị dịch bệnh đảm bảo an toàn cho đàn Gia súc Công tác tiêm phòng nói chung năm qua đạt vợt tiêu kế hoạch, nhiên so với tổng đàn đạt thấp ý thức ngời dân cha tốt Cụ thể tiêm phòng Trâu, Bò 9.600 (2000) xuống 8.198 (2003); Lợn 7.000 xuống 6.763 Ngoài hoạt động thú y trọng công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ chợ huyện, kết thu lệ phí kiểm dịch đợc 18,512 triệu đồng (2000), 43,5 triệu đồng (2003) tổ chức tập huấn công tác thú y đợc lớp cho nông dân sở, thực tốt công t¸c tra kiĨm tra kinh doanh thc thó y d Công tác bảo vệ Thực vật Trạm bảo vệ thực vật thờng xuyên phối hợp chặt chẽ với phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn làm tốt công tác dự tính dự báo tình hình sâu bệnh Thống biện pháp đạo phòng trừ dịch bệnh, tích cực thông tin tuyên truyền xuống đến hộ nông dân biện pháp nh truyền thanh, truyền hình, tê tin, tËp hn kü tht nh»m b¶o vƯ an toàn suất trồng hạn chế mức thấp thiệt hại sâu bệnh gây Nh năm 2003 đà tập huấn đợc lớp công tác bảo vệ Thực vật với tổng số 360 nông dân tham gia có lớp phòng trừ chuột hại lớp IPM Công tác tra kiểm tra thuốc bảo vệ Thực vật đợc thực theo định kỳ e Công tác Thuỷ lợi phục vụ sản xuất - Nớc sinh hoạt Thờng xuyên kiểm tra công trình Thuỷ lợi, đôn đốc xà có kế hoạch tích trữ nớc, nạo vét kênh mơng, khơi thông dòng chảy, quản lý nớc hợp lý, đảm bảo ®đ níc tíi phơc vơ s¶n xt, b¶o vƯ ngn sinh thuỷ môi trờng sinh thái Xây dựng phơng án phòng chống lụt bÃo, đôn đốc đạo xà chủ động công tác phòng chống lụt bÃo, đạo quan chuyên môn giám sát thi công nghiệm thu công trình hoàn thành đa vào sử dụng nh năm 2000 đợc phê duyệt 22 công trình, có công trình đợc đa vào sử dụng, công trình cha đợc thi công, 13 công trình thi công Còn năm 2003 vừa qua đà tham gia khảo sát thiết kế 10 giọt nớc, 10 Lu chứa nớc, tập huấn công tác Thuỷ lợi đợc lớp f Dịch vụ phục vụ sản xuất: Cơ đà đáp ứng đầy đủ, kịp thời loại vật t phục vụ sản xuất, phơng thức to¸n nhanh, gän, thn tiƯn thùc hiƯn tèt c¸c mặt hàng sách có trợ giá, trợ cớc cho nông dân Kết năm 2000 trạm vật t đà cung ứng nh sau: Đạm U RÊ 693 tấn, Lân 605 tấn, Thóc giống 56.781 kg Còn kết năm 2003 nh sau: SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Đạm loại 1.008,66 tấn, Thóc giống loại 31,6 tấn, giống Ngô lai 38,95 Thuốc bảo vệ thực vật đợc đảm bảo đủ số lợng với chủng loại phong phú đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất g Công tác Khuyến nông - Khuyến lâm Hoạt động Khuyến nông - Khuyến lâm chủ yếu tập trung vào đạo sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ, chuyển giao tiến kỹ thuật, đạo thâm canh Lúa, Ngô cao sản, xây dựng ô mẫu trình diễn để tuyên truyền, đạo sản xuất giống trồng chỗ Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng trọt Chăn nuôi đợc 86 lớp, 24 hội thảo, xây dựng đợc 28 ô mẫu trình diễn (2000) Năm 2003, tập huấn đợc 87 lớp, xây dựng đợc ô mẫu trình diễn giống thâm canh tăng vụ Thông qua hoạt đông Khuyến nông - Khuyến lâm đà góp phần nâng cao nhËn thøc vµ tiÕp thu khoa häc kü tht cđa nông dân Tạo điều kiện giúp cho nông dân chuyển dần từ sản xuất truyền thống sang sản xuất hàng hoá tập trung với Cây, Con có giá trị kinh tế cao h Kết thực chơng trình dự án Năm 2000 trồng ăn gặp nhiều khó khăn nh địa hình phức tạp, dân c tha thớt, quỹ đất trồng ăn không tập trung, công tác thẩm định kéo dài, nhng với nỗ lực cấp, ngành Diện tích trồng đợc 159,14 Đối với Chè: Diện tÝch trång míi 70 chđ u b»ng h¹t, DiƯn tÝch ChÌ th©m canh 7,8 Thùc hiƯn dù án V5012 Trong năm 2003 vừa qua có dự án trồng Hồi (trồng đợc 177,43 ha), dự án định canh định c - KTM ( Đà thực tốt việc di chuyển dân, hỗ trợ làm nhà ngời Mông, hỗ trợ khai hoang ha, xây dựng sở hạ tầng ), chơng trình hỗ trợ dân tộc thiểu số, dự án V5014, trồng Chè (60,5 ha), ăn loại (55 ha), dự án ứng dụng khoa học công nghệ i Công tác Lâm nghiệp Thực chức quản lý Nhà nớc Lâm nghiệp địa bàn, UBND huyện đà đạo quan chuyên môn hớng dẫn chủ rừng xây dựng phơng án trồng mới, tỉa tha gỗ vờn rừng, gỗ rừng PAM, hàng năm trồng đợc 300 ha, chuyển đổi cấu rừng trồng, thực công tác bảo vệ rừng Đồng thời xác minh khai thác Lâm sản theo thẩm quyền quy định pháp luật Kết đạt đợc nh sau: Gỗ vờn Rừng 264,52 m3, gỗ rừng PAM 580 m3 (2000) Tổng Diện tích trồng đợc 456,61 ha, trồng nhân dân 160,97 (2003) k Về quan hệ sản xuất SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Xây dựng đạo thành lập HTX theo luật đợc trọng, năm 2003 đà xây dựng đợc 13 HTX có HTX dịch vụ Nông Lâm nghiệp, HTX dịch vụ sản xuất vật liệu xây dựng, 10 HTX dịch vụ điện l Sản xuất vụ Đông Cùng với việc đạo thu hoạch vụ mùa phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn đà phối hợp với UBND xÃ, Thị trấn đạo, hớng dẫn nông dân tổ chức sản xuất vụ Đông đến đà trồng đợc 170 Ngô, 30 Khoai tây, Rau loại 119,1 ha, Thuốc 123 Nhìn chung loại trồng vụ Đông sinh trởng tơng đối tốt Tuy nhiên từ tháng - 12 thời tiết khô hanh ảnh hởng lớn đến suất trồng vụ Đông * Đánh giá chung kết sản xuất năm 2000 - 2003 Trong năm qua sản xuất Nông - Lâm nghiệp huyện Võ Nhai đà đạt đợc kết đáng kể: Diện tích - suất - Sản lợng lơng thực nói chung vợt tiêu kế hoạch giao năm, kinh tế đồi rừng đợc trọng, tiềm đất đai đợc khai thác hợp lý, u Nông nghiệp đợc phát huy tốt Tốc độ chuyển dịch cấu trồng có nhiều tiến bộ, đợc thực chơng trình nh: Đa giống Lúa lai, Lúa có suất cao, chất kợng cao giống Ngô lai vào sản xuất, đồi rừng đà đợc thay trồng có giá trị kinh tế cao nh tre măng, trồng Chè, trồng Hồi trồng Lâm nghiệp Công tác bảo vệ Thực vật đợc quan tâm mức, việc đạo phòng trừ sâu bệnh trang bị thêm cho nông dân nhiều kiến thức khoa học kỹ thuật để nông dân chủ động bảo vệ trồng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, trọng đến công tác tra, kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật vào nề nếp Trong Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định Công tác thú y đợc trì thờng xuyên, đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm Công tác kiểm dịch Động vật, kiểm soát giết mổ đợc thực thờng xuyên chợ huyện Công tác Thuỷ lợi đợc tăng cờng, đảm bảo đầy đủ nguồn nớc tới phục vụ sản xuất góp phần mở rộng Diện tích gieo trồng Đồng thời khảo sát thiết kế giám sát thi công công trình thuộc thẩm quyền theo quy định Các chơng trình dự án đợc thực tốt, sở vật chất phục vụ sản xuất đợc tăng cờng, phát huy hiệu lực quản lý Nhà nớc Nông - Lâm nghiệp, thờng xuyên kiểm tra hoạt động Dịch vụ nhằm phát sai lệch để uốn nắn kịp thời Tạo điều kiện cho sản xuất phát triển góp phần xây dựng Nông thôn đại văn minh Nguyên nhân đạt đợc SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyên nhân đạt đợc kết là: - Có đạo sát huyện Uỷ, UBND huyện, đạo giúp đỡ Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tỉnh Thái Nguyên ngành chức liên quan Tỉnh - Có phối hợp chặt chẽ Đảng uỷ, UBND xà - Thị trấn với quan chuyên môn có liên quan, tổ chức trị - xà hội từ huyện đến sở xà việc tổ chức triển khai thực tiêu kế hoạch đợc giao, với nỗ lực đội ngũ cán kỹ thuật bà nông dân toàn huyện - Các quan chuyên môn đà đề xuất kịp thời giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất địa phơng, đợc cấp uỷ Đảng quyền sở bà nông dân đồng tình ủng hộ - Đảng Nhà nớc có sách u tiên phát triển kinh tế Nông - Lâm nghiệp miền núi, vùng cao đặc biệt khó khăn nh trợ giá, trợ cớc loại giống trồng vật nuôi, phân bón, thuốc thú y Hỗ trợ kinh phí để thực chơng trình ô mẫu, chơng trình 135, cho vay lÃi suất u đÃi để đầu t phát triển sản xuất, đầu t vốn xây dựng sở hạ tầng Nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển giao khoa học kỹ thuật lu thông hàng hoá, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, kích thích sản xuất phát triển - Bớc đầu hộ nông dân đà tiếp thu khoa học kỹ thuật, biết gắn sản xuất với thị trờng, hởng ứng chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất nâng cao đời sống mặt - Đội ngũ làm công tác Nông nghiệp từ huyện đến xÃ, Thị trấn nhiệt tình, say mê với nghiệp Nông nghiệp phát triển Nông thôn, bám sát sở, khắc phục khó khăn để đạo sản xuất chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Những tồn nguyên nhân tồn Tồn Bên cạnh kết đà đạt đợc năm qua sản xuất Nông nghiệp số hạn chế là: - Diện tích, Sản lợng số loại Công nghiệp ngắn ngày nh Lạc, Đỗ tơng, Thuốc lá, Mía Còn đạt thấp so với tiềm huyện có Một phận nông dân tuỳ tiện thâm canh không tuân thủ quy trình kỹ thuật đạo quan chuyên môn vụ Đông vụ Xuân thờng gieo trồng chậm so với thời vụ nên dẫn đến hiệu sản xuất cha cao - Trong Chăn nuôi: Đàn Trâu, Bò phát triển ổn định song cha đạt kết cao so với tiềm thực, công tác tiêm phòng đạt thấp so với tổng đàn - Các chơng trình mục tiêu Quốc gia hoàn thành chậm so với tiến độ SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyên nhân - Sản xuất Nông nghiệp huyện phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, diễn biến bất thờng thời tiết ảnh hởng đến trình sản xuất kết sản xuất - Do giá sản phẩm số mặt hàng nông sản nh Chè búp, Mía, Đờng, loại hoa thấp, giá trị thu đợc đơn vị Diện tích không cao nên số nông dân đà chuyển sang trồng khác có thu nhập cao - Trình độ dân trí không đồng nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế, tập quán canh tác lạc hậu in sâu nếp nghĩ, cách làm phận nông dân đặc biệt xà vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Cơ chế sách để thùc hiƯn cịng nh viƯc chun cÊp ph¸t vèn mét số chơng trình vùng dự án 135, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số nhiều bất cập cha kịp thời IV Phơng hớng, nhiệm vụ sản xuất Nông - Lâm nghiệp năm 2004 Năm 2004 năm thứ thực kế hoạch năm giai đoạn 2001 - 2005 Mục tiêu đặt tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sở chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi, phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, phấn đấu mức tăng trởng Nông nghiệp đạt từ - 5% Đồng thời tạo chuyển biến tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng quan hệ sản xuất tạo đà thúc đẩy sản xuất phát triển, xây dựng Nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Nông nghiệp Nông thôn với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể nh sau: Mục tiêu Tổng Sản lợng lơng thực có hạt ổn định 25.000 Trong đó: Thóc:18.000 Ngô: 7.000 Trồng ăn 30 ha, trång ChÌ 50 ( ®ã cã 30 Chè cành), trồng đặc sản 200 ha, trồng Lâm nghiệp 530 ( trồng nhân dân 260 ha, trồng rừng theo chơng trình 661 270 ha) Về Chăn nuôi: Đàn Trâu cuối kỳ: 16.000 Đàn Bò cuối kỳ:1.900 Đàn Lợn cuối kỳ:32.500 Mét sè biƯn ph¸p chÝnh tỉ chøc thùc a Đối với trồng trọt Phấn đấu gieo trồng hết Diện tích loại trồng khung thời vụ cho phép Tập trung chăm sóc để đạt suất, Sản lợng theo kế hoạch giao, đảm bảo trì Diện tích Lúa cao sản, mở rộng Diện tích Lúa có suất, chất lợng cao, tăng Diện tích mùa sớm để mở rộng Diện tích vụ Đông Chú trọng phát triển SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Công nghiệp mũi nhọn để tạo sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, đẩy mạnh phát triển kinh tế vờn đồi theo hớng trang trại Tập trung vào loại trồng sau: - Lúa năm: Diện tích: 4.438 Năng suất: 42 - 43 tạ / Sản lợng: 18.000 - Ngô năm: Diện tích: 2.500 Năng suất: 28 tạ / Sản lợng: 7.000 - Cây sắn: Diện tích: 500 Năng suất: 100 tạ / Sản lợng: 5.000 - Đỗ tơng năm: Diện tích:550 Năng suất: 12,7 tạ / Sản lợng:700 - Cây lạc: Diện tích: 175 Năng suất: tạ / Sản lợng: 140 - Cây mía: Diện tích: 530 Năng suất: 584,9 tạ / Sản lợng: 31.000 - Cây thuốc lá: Diện tích:160 Năng suất: 15,6 tạ / Sản lợng: 250 - Chè búp tơi: 700 b Đối với Chăn nuôi Phát triển Chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao số lợng chất lợng đàn gia súc, gia cầm, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào Chăn nuôi theo hớng Công nghiệp nhằm tăng nhanh Sản lợng Lợn thịt, tạo điều kiện cho hộ xây dựng mô hình trang trại Chăn nuôi Lợn thịt, Lợn nái nội, nái ngoại để cung ứng giống chỗ, cải tạo phát triển đàn Bò Đồng thời đa giống gia súc, gia cầm có chất lợng tốt, suất cao vào Chăn nuôi địa phơng để làm phong phú thêm chủng loại đàn gia súc, gia cầm toàn huyện c Đối với công tác bảo vệ trồng, vật nuôi Công tác bảo vệ trồng SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp - Thực tốt công tác dự tính, dự báo sâu bệnh, tăng cờng kiểm tra đồng ruộng nhằm phát kịp thời sâu bệnh, dịch hại trồng để có biện pháp phòng trừ hữu hiệu, hạn chế sâu bệnh hại trồng ë møc thÊp nhÊt - TiÕp tơc më c¸c líp tập huấn kỹ thuật bảo vệ thực vật, xây dựng mạng l ới bảo vệ thực vật sở Hớng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại tổng hợp để bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ cho ngời vật nuôi - Thực tốt công tác tra, kiểm tra mạng lới cung ứng thuốc bảo vệ thực vật theo quy định pháp luật Công tác bảo vệ vật nuôi - Tổ chức tiêm phòng định kỳ loại vác xin thiết yếu theo quy định, dự báo dự tính tình hình dịch bệnh xẩy để có biệp pháp phòng trừ kịp thời đạt hiệu - Củng cố, phát triển nâng cao chất lợng hoạt động mạng lới thú y viên sở Tăng cờng công tác kiểm dịch Động vật kiểm soát giết mổ chợ tụ điểm buôn bán Động vật, sản phẩm động vật - Tăng cờng tập huấn kỹ thuật Chăn nuôi thú y cho nông dân, tổ chức thực tốt pháp lệnh thú y địa bàn d Công tác Khuyến nông - Khuyến lâm Đổi nâng cao chất lợng hoạt động công tác Khuyến nông Khuyến lâm Đẩy mạnh công tác Khuyến nông xà vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm bớc chuyển dần từ sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, thực xoá đói giảm nghèo Nông thôn Bên cạnh nội dung tập huấn kỹ thuật, xây dựng ô mẫu để tuyên truyền, khuyến cáo nhân mô hình điển hình diện rộng cần tập trung vào xây dựng chơng trình sản xuất giống để cung cấp giống chỗ, giúp cho nông dân chủ động giống sản xuất Tiếp tục xây dựng dự án trang trại, xây dựng chơng trình Khuyến nông Khuyến lâm theo chuyên đề sát với nhu cầu thực tế, phù hợp với phân vùng kinh tế điều kiện sinh thái địa phơng, hớng dẫn nông dân vay sử dụng có hiệu nguồn vốn e Công tác Thuỷ lợi Thờng xuyên kiểm tra công trình Thuỷ lợi, xây dựng kế hoạch sửa chữa công trình xuống cấp, khảo sát xây dựng số công trình đầu mối kênh dẫn nớc Chủ động tích trữ nớc, quản lý, ®iỊu hµnh sư dơng tiÕt kiƯm ngn níc ë SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp công trình Thuỷ lợi Có phơng án phòng chống hạn hán, lụt bÃo, đảm báo an toàn công trình Thuỷ lợi tài sản, tính mạng nhân dân thiên tai xảy f Công tác Dịch vụ vật t Nông nghiệp Cung ứng đầy đủ, kịp thời giống, vật t phân bón, thuốc trừ sâu đảm bảo chất lợng theo quy định Nhà nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân trao ®ỉi, cung øng vËt t kü tht phơc vơ sản xuất Đảm bảo cung ứng mặt hàng sách đến địa g Công tác định canh định c - Tăng cờng công tác tuyên truyền thực chủ chơng sách Đảng, pháp luật Nhà nớc đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng định canh định c huyện - Triển khai thực hoàn thành tiêu đợc giao đối tợng đảm bảo tiến độ - Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ cho chơng trình định canh định c vùng dân tộc thiếu số đặc biệt khó khăn h Công tác Lâm nghiệp Thực tốt chức quản lý Nhà nớc công tác Lâm nghiệp, hớng dẫn chủ rừng lập phơng án trồng rừng, phơng án chuyển đổi cấu trồng kế hoạch khai thác Lâm sản theo tiêu pháp lệnh đợc giao theo quy định pháp luật Phối hợp với quan UBND xà - Thị trấn làm tốt công tác quản lý phát triển Lâm nghiệp xà hội, khoanh nuôi bảo vệ rừng, đạo trồng rừng theo chơng trình dự án Tổ chức tết trồng cây, phát động phong chào trồng nhân dân theo kế hoạch giao i Công tác quản lý Nhà nớc lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp - Tuyên truyền phổ biến kịp thời chủ chơng sách Đảng, pháp luật Nhà nớc, ngành lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp, sách dân tộc miền núi đến với ngời dân, tạo điều kiện để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nhằm phát huy tính dân chủ, khai thác nội lực dân để phát triển kinh tế, xây dựng Nông thôn ngày văn minh đại - Các quan chức phối hợp quản lý tốt chất lợng giống trồng vật nuôi, loại vật t phân bón, mặt hàng sách Thực tốt chức tham mu cho huyện Uỷ, HĐND, UBND huyện, sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn ngành cấp liên quan lĩnh vực Nông nghiệp phát triển Nông thôn địa bàn huyện SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp - Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc Lâm nghiệp đặc biệt khai thác chế biến Lâm sản B Những vấn đề dự định lựa chọn, tên đề tài chuyên đề thực tập Thực trạng chung - Võ Nhai huyện vùng cao, thuộc huyện đặc biệt khó khăn, nằm phía Đông Bắc Tỉnh Thái Nguyên, cách TP Thái Nguyên 37 km theo QL1B Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất khác nên huyện đợc chia thành tiểu vùng có phơng hớng sản xuất cÊu kinh tÕ kh¸c - Tỉng DiƯn tÝch tù nhiên huyện 84.510,4 km 2, dân số 61.626 ngời, bình quân mật độ 73 ngời / km2, dân số Nông nghiệp 57.191 ngời chiếm 89,9% dân số toàn huyện - Diện tích đất Nông nghiệp huyện năm 2003 6.384,08 (chiếm 7,55% tổng Diện tích tự nhiên), hầu hết hộ quản lý sử dụng (99,66%) Bình quân đất Nông nghiệp / Nông thôn 1.159 m 2/ Nh vậy, tỷ trọng đất Nông nghiệp huyện 1/3 so với bình quân chung Tỉnh (của tỉnh 22,97%), nhng bình quân đất Nông nghiệp huyện gấp 1,23 lần so với bình quân chung Tỉnh ( Tỉnh 944 m2/ khẩu) - Đất sử dụng Nông nghiệp, phân bố giải đất dọc theo thung lũng, theo sông suối, khe núi phân bố đồi thấp, đồi bát úp phía Nam huyện - Trong đất Nông nghiệp sử dụng 84,35% đất trồng hàng năm, 8,73% đất vờn, 4,56% đất trồng lâu năm, 2,33% đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, 0,33% đất trồng cỏ chăn thả - Về hiệu sử dụng đất Nông nghiệp hun hiƯn nh×n chung cha cao, nh vËy quy hoạch sử dụng đất đai việc bố trí mặt cho sản xuất Nông nghiệp, cần phải ý đến việc quy hoạch bố trí hệ thống canh tác thâm canh để nâng cao hiệu sử dụng đất - Diện tích đất Lâm nghiệp 54.317,73 ha, chiÕm 64,27 tỉng q ®Êt ®ai, ®ã ®· giao cho đối tợng sử dụng quản lý 35.575,93 ha, chiếm 65,50% đất rừng Bình quân đất có rừng nhân Nông thôn đạt 0,98 / khẩu, gấp 6,5 lần bình quân chung Tỉnh (chỉ tiêu Tỉnh 0,15 ha/ Nông thôn) - Diện tích rừng tự nhiên 50.595,87 ha, chiÕm 93,15% DiƯn tÝch ®Êt cã rõng, tËp trung xà thuộc tiểu vùng phía Bắc huyện DiƯn tÝch rõng trång cđa hun lµ 3.714,86 SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp - Diện tích đất đồi núi cha sử dụng nhiều hậu việc khai thác rừng không quản lý, thiếu quy hoạch việc đốt rừng làm rẫy trớc Diện tích đất xem tiềm lớn cho việc khai thác vào mục đích Nông - Lâm nghiệp Tuy nhiên đặt vấn đề nặng nề việc đầu t tiền của, sức lao động nhân dân Võ Nhai để khai thác phủ xanh đất trống, đồi núi trọc 10 năm tới Đến ngành Nông nghiệp ngành sản xuất tự cung, tự cấp lơng thực chính, ngành khác đóng vai trò phụ trợ cha phát triển Trao đổi hàng hoá nông sản số lợng ít, thu nhập từ sản xuất Lúa, Công nghiệp ngắn ngày định sống đại phận gia đình nông dân Lý chọn chuyên đề Nông Lâm nghiệp lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp nguồn hàng cho xuất Cho đến nay, ngành Nông lâm nghiệp nớc ta chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân Đây ngành có lực lợng lao động dân số chiếm tỷ trọng lớn nớc Vì vậy, cấu sản xuất Nông lâm nghiệp phận quan trọng cấu thành cấu kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển kinh tế- xà hội nớc ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đợc cấp, ngành quan tâm, coi giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Cùng với đổi nớc, kinh tế huyện Võ Nhai năm qua đà đạt đợc kết đáng kể Giá trị tổng sản phẩm xà hội tăng bình quân 9,9%/ năm Sản lợng lơng thực tăng 7,3%/ năm Nhiều trồng, vật nuôi mang tính hàng hoá tăng mạnh Diện tích rừng ngày đợc mở rộng, năm trồng đợc 1.660 rừng tập trung Tuy đạt đợc kết trên, song nhìn tổng thể kinh tế huyện mang nặng dấu ấn nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc Sản xuất hàng hoá huyện cha phát triển Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông- lâm nghiệp có chuyển biến theo hớng thuận nhng chậm Năm 2003 tỷ trọng ngành Nông nghiệp chiếm 73%, ngành lâm nghiệp chiếm 6,5% tổng sản phẩm xà hội huyện Trong nông lâm nghiệp ngành trồng trọt chiếm 60,4%, ngành chăn nuôi chiếm 31,0%, ngành lâm nghiệp chiếm 7,5% dịch vụ Nông - Lâm nghiệp chiếm 1,1% Trong ngành trồng trọt, lơng thc chiếm tỷ trọng 74,1% công nghiệp, ăn chiếm 21,9% Qua đó, thấy SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện tập trung vào việc sản xuất lơng thực, mạnh khác huyện vùng núi cao nh công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi cha đợc khai thác mức Trớc tình hình Nghị Đại hội Đảng lần thứ 17 huyện Võ Nhai đà nêu rõ Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu, bớc phát triển công nghiệp hóa, đại hoá Trong năm tổ chức đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng huyện, cho thấy thiếu sở khoa học để lựa chọn hệ thống trồng, vật nuôi phù hợp với vùng kinh tế Vì cha có biện pháp thực thi có hiệu Kết nghiên cứu dự án sở để huyện xây dựng định hớng chuyển dịch cấu sản xuất Nông - Lâm nghiệp cho tiểu vùng cụ thể, đảm bảo tính khả thi, góp phần thực chơng trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân dân tộc huyện, phát triển kinh tế xà hội ổn định với quan điểm bảo vệ sinh thái phát triển lâu bền Hiểu đợc tình cÊp thiÕt cđa viƯc chun dÞch vËy em chän đề tài: Chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp huyện Võ Nhai giai đoạn 2003 2010 SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phần I Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo ngành I Khái niệm nội dung cấu sản xuất theo ngành Khái niệm 1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.2 Khái niệm cấu kinh tế Nông nghiệp 1.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Các đặc trng cấu kinh tế Các néi dung cđa c¬ cÊu kinh tÕ 3.1 C¬ cÊu kinh tế theo quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ 3.2 Cơ cấu ngành 3.3 Cơ cấu vùng, lÃnh thổ 3.4 Cơ cấu thành phần kinh tế II Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành III Những nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Nhóm nhân tố nội kinh tế Nhóm kinh tế tác động từ bên Nhóm nhân tố điều kiện địa lý, tự nhiên IV Tình hình chuyển dịch cÊu kinh tÕ ë níc ta V Kinh nghiƯm vỊ chuyển dịch cấu kinh tế số nớc Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế xà hội Nhật Bản Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế xà hội Trung Quốc Chuyển dịch cấu kinh tế Đài Loan Phần II Thực trạng chuyển dịch cấu Nông nghiệp theo ngành Võ Nhai I Những điều kiện tự nhiên, kinh tế x à hội ¶nh h héi ¶nh h ëng tíi sù chun dÞch cấu kinh tế Nông nghiệp ĐKTN ĐK XH ĐK Kinh tế ĐK trị II Thực trạng Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Võ Nhai SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp Khái quát Thực trạng 2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nói chung 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Nông nghiệp Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt 3.1 Khái quát tình hình phát triển ngành trồng trọt 3.2 Tình hình chuyển dịch ngành trồng trọt Về chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chăn nuôi 4.1 Khái quát tình hình phát triển ngành Chăn nuôi 4.2 Tình hình chuyển dịch cấu ngành Chăn nuôi Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thuỷ sản Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Lâm nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế ngành dịch vụ III Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo ngành huyện Những kết đạt đợc Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân Phần III Phơng hớng số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo ngành huyện Võ Nhai đến 2010 I Phơng hớng chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo ngành Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải dảm bảo ổn định tạo cân đối phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xà hội 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp nhằm khai thác triệt để tiềm lực kinh tế, tài nguyên, lao động huyện 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải nhằm trì có hiệu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể tảng, đảm bảo định hớng XHCN 1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải đảm bảo thực thành công trình CNH - HĐH Phơng hớng chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo ngành huyện Võ Nhai 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải gắn với theo hớng tăng tỷ trọng Công nghiệp dịch vụ với quy mô trình độ sản xuất phù hợp với trình độ huyện Võ Nhai SV- Hoàng Thị Thu Hiền Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp tất yếu phải xây dựng khu dân c, đô thị, thị trấn gắn với phát triển tiểu vùng kinh tế 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải phát triển mạnh sở hạ tầng Nông nghiệp Nông thôn 2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp phải thực tốt sách xà hội 2.6 Chuyển dịch cấu kinh tế phải xây dựng hệ thống trồng Nông thôn vững mạnh Mục tiêu cụ thể 3.1 Về Trồng trọt 3.2 Về Chăn nuôi 3.3 Về Thuỷ sản 3.4 Về lâm nghiệp II Các giải pháp chủ yếu Về công tác quy hoạch Về đất đai Về thị trờng Về vốn, đầu t tín dụng Về khoa học công nghệ công tác khuyến nông Chính sách thuế sử dụng đất thuỷ lợi phí Phát triển nguồn nhân lực Về sở hạ tầng Kết luận SV- Hoàng Thị Thu HiÒn