Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
797,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH SỸ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo PGS.TS Trần Thị Thu Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán chun mơn phịng ban huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội, Đảng ủy - UBND HTX NN xã địa bàn nghiên cứu, hộ gia đình, người dân địa phương địa bàn nghiên cứu, bạn đồng nghiệp ln tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sỹ năm 2019 iii MỤC LỤC Lời cam đan……………………………………………………………… ….i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ….ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………v Danh mục bảng ……………………………………………………….…vi Danh mục hình……………………………………………………… viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 1.1.1 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Dồn điền đổi chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp.7 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 22 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 22 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 52 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 52 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 53 2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 iv 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Chương Mỹ 55 3.1.1 Thực trạng ruộng đất huyện Chương Mỹ sau dồn điền đổi 55 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 59 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 72 3.2.1 Yếu tố tự nhiên 72 3.2.2 Yếu tố người 73 3.2.3 Yếu tố kinh tế 76 3.2.4 Yếu tố sách 78 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 80 3.3.1 Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 80 3.3.2 Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 83 3.3.3 Tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa nơng nghiệp huyện 86 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện 88 3.3.5 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 90 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện 92 3.4 Kiến nghị 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTG: Chi phí trung gian CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DV: Dịch vụ ĐVT: Đơn vị tính UBND: Ủy ban nhân dân DĐĐT: Dồn điền đối HĐND: Hội đồng nhân dân GTSX: Giá trị sản suất GTGT: Giá trị gia tăng LĐ: Lao động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện trước dồn điền đổi 43 Bảng 2.2: Tỷ lệ sử dụng đất trước sau dồn điền đổi 44 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Chương Mỹ qua năm 45 Bảng 2.4: Phân loại độ tuổi dân số huyện Chương Mỹ năm 2018 50 Bảng 2.5: Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ thời kỳ 2016 2018 51 Bảng 2.6: Số lượng mẫu phiếu điều tra điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.1: Thực trạng ruộng đất huyện sau giao đất năm 1993 55 Bảng 3.2: Kết dồn điền đổi huyện Chương Mỹ 56 Bảng 3.3: Tình hình số hộ đất đai dồn điền đổi điểm nghiên cứu 57 Bảng 3.4: Kết dồn điền đổi điểm nghiên cứu 58 Bảng 3.5: nhu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi điểm nghiên cứu 60 Bảng 3.6: Sự thay đổi phân công lao động trước sau chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 62 Bảng 3.7: Tình hình cấu lao động nhóm hộ điều tra trước sau chuyển dịch cấu nông nghiệp 64 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế trước sau chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 66 Bảng 3.9: Mức độ đầu tư, chi phí hộ sào lúa trước sau chuyển đổi cấu trồng lúa 67 Bảng 3.10: Kết giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni nhóm hộ điều tra 69 Bảng 3.11: Hiệu sử dụng lao động trước sau chuyển dich cấu nông nghiệp 71 vii Bảng 3.12: Sự thay đổi đầu tư, tư liệu sản xuất hộ điều tra 72 Bảng 3.13: Ý kiến người dân tác động DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp hộ 74 Bảng 3.14: Đánh giá người dân ưu, nhược điểm trình DĐĐT, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp (%) 74 Bảng 3.15: Đặc điểm vốn sản xuất hộ 77 Bảng 3.16: Đánh giá việc người dân tiếp cận sách 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Chương Mỹ 38 Hình 2.2: Một số yếu tố khí hậu đặc trưng huyện Chương Mỹ 39 Hình 3.1: Mối quan hệ biện chứng nhằm thực có hiệu chuyển dịch cấu sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 78 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng có giá trị sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, cải cách ruộng đất khâu đột phá định quan hệ sản xuất ảnh hưởng rõ rệt đến trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Sử dụng đất đai vấn đề trọng tâm lịch sử phát triển Việt Nam Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Sau thực Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp huyện Chương Mỹ có bước nhảy vọt suất, chất lượng, thu nhập đời sống nông dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên việc giao đất cho hộ gia đình theo phương châm "có gần, có xa, có tốt, có xấu" bộc lộ số hạn chế ruộng đất giao manh mún nằm rải rác nhiều xứ đồng, quy mô đất nhỏ gây trở ngại cho giới hóa, khó áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sản xuất tập trung dẫn tới nơng sản có giá thành cao, khó huy động khối lượng sản phẩm lớn có chất lượng đồng đáp ứng nhu cầu thị trường Để khắc phục hạn chế manh mún đất đai, xu hướng chung Việt Nam triển khai chuyển đổi ô nhỏ ô lớn (gọi tắt dồn điền đổi thửa) phổ biến kéo dài nhiều năm xem giải pháp quan trọng để tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp có hiệu Thực kế hoạch số 69 KH/UBND ngày 09/5/2012 UBND Thành phố Hà Nội việc thực Chương trình 02 CTr-TU ngày 29/8/2011 93 Coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cho nơng nghiệp nói riêng có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ quy hoạch Thứ hai, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân, nhân viên điều kiện cụ thể địa bàn huyện có số trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp khác chiến lược đào tạo phải đa ngành nhằm đào tạo đội ngũ cán công chức, kế toán, nhân viên ngân hàng, giáo viên kỹ sư, cơng nhân lành nghề đáp ứng tình hình Trước hết nâng cao nhận thức cho người lao động vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp Tiếp theo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức có liên quan để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các kiến thức bao gồm kiến thức về hệ sinh thái cân bằng, mối quan hệ ngành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiến thức kỹ thuật sản xuất, thành tựu công nghệ phát huy vào sản xuất cơng nghệ giống; công nghệ canh tác nhà lưới, công nghệ canh tác có che phủ chống cỏ dại giữ ẩm… kiến thức kinh doanh du lịch sinh thái, kinh tế thị trường, nghiệp vụ kế toán phân tích kinh doanh… Các nội dung đào tạo hướng tới việc khai thác nguồn lực có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm an tồn bảo vệ mơi trường Kết hợp đào tạo tập trung ngắn hạn từ 3-5 ngày với đào tạo sở sản xuất thông qua tập huấn đầu bờ, xây dựng mơ hình trình diễn, phát huy hình thức truyền tải kiến thức khoa học công nghệ tổ chức khuyến nông tổ chức quần chúng Coi trọng hình thức đào tạo qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, truyền hình, tờ rơi ) với nội dung phù hợp, tổ chức hội thi, tham quan học hỏi quan, đơn vị, sinh hoạt câu lạc khoa học công nghệ Tranh thủ mời chuyên gia giỏi nước đến giảng dạy, tập huấn Đối với đào 94 tạo nghề, tăng cường đào tạo sở truyền nghề gia đình, vừa học vừa làm để phát triển đa dạng ngành nghề địa phương, giải việc làm cho lực lượng lao động dôi dư q trình thị hố Khuyến khích người lao động tham gia đào tạo cách tạo điều kiện xắp sếp vị trí, việc làm phù hợp sau đào tạo, chế độ tiền lương, tiền thưởng đãi ngộ hợp lí, cung cấp thơng tin việc làm thị trường lao động địa phương, phối hợp với thành phố để mở rộng mạng lưới thông tin tư vấn việc làm, tìm kiếm phát triển thị trường lao động bên ngoài, kể xuất lao động Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc gia, địa phương Với huyện Chương Mỹ Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn, năm tới, huyện cần đẩy mạnh thực đồng nhiều giải pháp Các giải pháp bao gồm: Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; tăng cường liên kết sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa nơng nghiệp huyện 3.4 Kiến nghị Thứ nhất, thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Theo đánh giá người dân công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa phương chậm, việc ảnh hưởng đến trình sản xuất người dân, đặc biệt vấn đề tâm lý Để khắc phục cần phải tăng cường đạo ngành cấp địa phương, hỗ trợ kinh phí cho địa phương để thực nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho người dân sau thực xong phương án dồn điền đổi 95 Ngoài thuận lợi cho trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp công tác quản lý nhà nước đất hiệu cần phải có chấp hành tốt trí người dân Do cần làm tốt cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai người dân địa phương Cụ thể tuyên truyền qua đài truyền tổ chức buổi họp dân vào buổi sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ thực cơng tác dồn điền đổi Hiện có số xã chưa hồn thành xong bước cơng tác dồn điền dẫn đến chưa chuyển đổi cấu ngành nơng nghiệp, quyền địa phương cần phải kiểm tra, xác định rõ nguyên nhân đẩy nhanh tiến độ thực giúp cho người dân ổn định, yên tâm sản xuất Đối với hộ sau dồn điền có vị trí chất đất xấu so với hộ khác, quyền địa phương phải có sách hỗ trợ miễn giảm thủy lợi phí số khoản thu, ưu tiên vay lãi thấp tổ chức tín dụng Thứ ba, thay đổi cấu trồng, mơ hình sản xuất phù hợp Việc thay đổi cấu trồng vật ni mơ hình sản xuất phù hợp làm nâng cao thu nhập cho người dân Tập trung đầu tư phát triển nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn thông qua công việc như: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người dân, hỗ trợ vốn phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất Tích cực thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn huyện, phát triển hình thức tổ chức sẵn có: Hợp tác xã, tổ hợp tác để hướng dẫn nông dân tiếp cận, gia nhập thị trường nước, đặc biệt mặt hàng có lợi 96 KẾT LUẬN Thực trạng manh mún ruộng đất trước dồn điền đổi huyện Chương Mỹ lớn, số nhiều quy mơ diện tích lại nhỏ Kết sách dồn điền đổi thời gian qua giải tình trạng manh mún đất đai, giúp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn q trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu ngành nông nghiệp ngày hồn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Luận văn “Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” giải vấn đề sau: Một là, phân tích sở lý luận chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện Chương Mỹ Huyện Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích rộng lớn, có nhiều lợi đất đai khí hậu, có ưu để phát triển kinh tế nơng nghiệp Với diện tích đất đai rộng lớn, phát triển trồng giống lúa hoa màu, lâu năm kết hợp chăn nuôi, nông nghiệp có vai trị khơng nhỏ việc ổn định đời sống cho người dân Hai là, tác động cơng tác dồn điền đổi đến q trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ điểm nghiên cứu rõ nét, hiệu sử dụng đất tăng, tác động tích cực đến kinh tế nơng hộ góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn Xu hướng 97 q trình dịch chuyển cấu sản xuất nông nghiệp giảm tỷ trọng trồng trọt tăng tỷ trọng chăn ni Việc áp dụng giới hóa đẩy mạnh, loại máy móc áp dụng, giảm cơng lao động chi phí phát sinh Ba là, sở nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp tìm bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch bao gồm: Yếu tố kinh tế, yếu tố tự nhiên, yếu tố người yếu tố sách Từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Chương Mỹ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1993), Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 Chính Phủ việc quy định chi tiết thi hành luật thuế sử dụng đất Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Hà Nội Hồng Văn Lai (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” 5.Ngô Thái Hà, (2013), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân 6.PGS TS Bùi Tất Thắng (2006), NXB Khoa học xã hội, “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Ngô Khắc Linh (2010), “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thái Bình”, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Thông (2012), "Sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội", Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (20130, "Hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam", Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ quốc phịng 10 Nguyễn Văn Tản (2014), "Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thường Tín - Hà Nội", Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện trị - Bộ Quốc phòng 11 Nguyễn Hữu Cường (2013), Vai trị kinh tế nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 99 12 Nguyễn Toàn (2001), "Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, khó khăn thuận lợi", Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Bá Ngọc (2011), "Thí điểm sản xuất hoa màu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội", Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 14 Bùi Hữu Dương (2013), “Phát triển kinh tế nông thôn, hướng cho nông dân Việt Nam thời kỳ thị hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 15 Nguyễn Mai Phương (2013), báo “Đô thị hóa phát triển nơng nghiệp - Hướng cho ngành nơng nghiệp nay?”, Tạp chí phát triển Nông Thôn 16 PGS.TS Lê Xuân Bá (2010), nghiên cứu “Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2010 – 2020”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, tháng năm 2010 17 Nguyễn Thế Cường, (2010), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng” 18 John & Jane (2012): “Vietnam - Support for Agricultural Restructuring Project: the financial and economic competitiveness of rice and selected feed crops in northern and southern Vietnam” 19 Andrew Figura and William Wascher (2008), “The Causes and Consequences of Economic Restructuring: Evidence from the Early 21st Century” Michael Pettis (2013), “China's Economic Restructuring”, (Tái cấu kinh tế Trung Quốc) 20 Kế hoạch số 69 KH/UBND ngày 09/5/2012 UBND Thành phố Hà Nội việc thực Chương trình 02 CTr-TU ngày 29/8/2011của Thành ủy Hà Nội việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân 100 21 Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ, Báo cáo đánh giá kết thực công tác dồn điền đổi năm 2015,2016, 2017 22 Ủy ban nhân dân xã Phụng Châu, Báo cáo công tác dồn điền đổi năm 2015, 2016, 2017 23 Ủy ban nhân dân xã Đại Yên, Báo cáo công tác dồn điền đổi năm 2015, 2016, 2017 24 Ủy ban nhân dân xã Hồng Phong, Báo cáo công tác dồn điền đổi năm 2015, 2016, 2017 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mã phiếu…… Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi:………………….…… .Dân tộc:……… … Giới tính:……… .Nam/Nữ: Địa chỉ: Thôn xã Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Số nhân khẩu: ………………………………………………… ……………… 1.2 Số lao động gia đình:…… Số lao động phi nông nghiệp…… … NGUỒN THU CỦA HỘ Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = - Nguồn thu khác = 2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: - Trồng trọt hàng năm =1 - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = Ngành sản xuất hộ: - Ngành nơng nghiệp = - Ngành khác = Sản xuất hộ nông nghiệp: - Trồng trột hàng năm = - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Tình hình sử dụng hộ 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ trước sau dồn điền đổi TT Diện tích Tình trạng mảnh đất (a) Mảnh Mảnh (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu giá; = Đất màu; = Khác (ghi rõ) Hình thức canh tác (b) Dự kiến thay đổi mục đích sử dụng (c) Dồn điền đổi (d) c): = Chuyển sang trồng rau = Chuyển sang trồng lâu năm (ăn quả) = Lúa - Cá; = Chuyển sang mơ hình trang trại kết hợp; = Chuyên canh rau, = Chuyển sang trồng màu; (ghi rõ loại công nghiệp; trồng) = Khác (ghi rõ) = Cây ăn = Cây công nghiệp (d): 0: chưa = NTTS 1: Có 10 = Khác (ghi rõ) b): = Lúa xuân Lúa mùa; = Lúa - màu; 1.2: Xin Ông (bà) cho biết xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp gia đình sau dồn điền đổi thửa? Vẫn trồng hàng năm Chuyển sang trồng lâu năm Chuyển sang nuôi thủy sản, gia cầm Chuyển sang mơ hình trang trại kết hợp Khác: ……………………………………………………… 1.3 Xin Ông (bà) cho biết xu hướng chuyển dịch lao động sau trình chuyển đổi cấu trồng vật ni gia đình? Lao động khơng thay đổi Lao động di cư lên thành phố tìm việc làm Lao động làm thuê địa phương Khác: ……………………………………………………… Hiệu kinh tế sau chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 2.1 Năng suất lúa, năm Không tăng Có tăng khơng đáng kế Tăng mạnh so với trước Khác: ……………………………………………………… 2.2 Năng suất lâu năm? Khơng tăng Có tăng khơng đáng kế Tăng mạnh so với trước Khác: ……………………………………………………… 2.3 Năng suất mơ hình trang trại? Khơng tăng Có tăng khơng đáng kế Tăng mạnh so với trước Khác: ……………………………………………………… 2.3 Đối với đầu tư máy móc nơng nghiệp? Khơng tăng Có tăng không đáng kế Tăng mạnh so với trước Khác: ……………………………………………………… MỘT SỐ CHI PHÍ CỤ THỂ 3.1 Ông (bà) cho biết mức độ đầu tư, chi phí hộ sào trồng trước sau chuyển đổi cấu? Chi Phí Chỉ tiêu Thóc Diện Năng giống tích suất (kg/sào) Cơng Phân bón Thuốc Làm đất gieo Cơng (kg/sào) BVTV (cơng/sào) trồng, thu chăm hoạch sóc Đạm Lân Kali Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi 3.2 Tình hình chăn ni gia đình sau trình chuyển đổi? Chỉ tiêu Số lượng (con) Giá trị (1000đ) Chi phí Trước chuyển đổi Giống Thức ăn Thuê nhân công Thú y Sau chuyển đổi 3.3 Đặc điểm vốn hộ? Tự có Có nhu cầu vay ngân hàng, tín dụng III Ý KIẾN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA Đánh giá hộ điều tra trình dồn điền đổi thửa, chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp Xin Ơng (bà) cho biết ý kiến trình dồn điền đổi thửa, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp địa phương? Đồng ý với phương án dồn điền đổi Không đồng ý với phương án dồn điền đổi Ơng (bà) cho biết ý kiến ưu, nhược điểm trình DĐĐT, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp? Ưu điểm Thuận lợi cho việc lại, chăm nom Đồng ruộng tổ chức sản xuất Đồng ruộng quy hoạch Không xảy tranh chấp hộ dân Tiết kiệm thời gian, chi phí cơng lao động Có khả áp dụng giới hóa Nhược điểm Diện tích đất người dân giảm hiến đất Các loại đất không phân bố đồng cho hộ dân Chậm hồn thiện hệ thống giao thơng, thủy lợi Chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ Ơng (bà) cho biết việc tiếp cận sách trình dồn điền đổi thửa, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp? Biết rõ Biết sơ qua Không biết Khác: ……………………………………………………… Nội dung Phỏng vấn sâu Ơng (bà) có thực mong muốn q trình dồn điền đổi hay khơng? Ơng (bà) gặp thuận lợi khó khăn sau nhận đất áp dụng canh tác giống trồng, vật ni mới? Ơng (bà) cho biết suất trồng, vật ni gia đình có tăng so với trước khơng? tăng tăng bao nhiêu? Ông (bà) đánh yếu tố sách q trình thực quy hoạch lại sản xuất? Ông (bà) cho biết thay đổi thu nhập sử dụng lao động gia đình sau chuyển dịch cấu trồng, vật ni? Ơng (bà) có ý kiến trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp địa phương?