Cơ sở lý luận về cơ cấu sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu sản xuất
Bản chất, đặc trng, nội dung cơ cấu sản xuất nông nghiệp
I Bản chất, đặc trng, nội dung cơ cấu sản xuất nông nghiệp
1.Bản chất sản xuất nông nghiệp
1.1 Khái niệm cơ cấu sản xuất nông nghiệp a Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là cấu trúc bên trong của nền kinh tế và các mối quan hệ tỷ lệ về lợng và chất tơng đối ổn định giữa các bộ phận trong một bộ phận và không gian nhất định.
Nội dung chính của cơ câu kinh tế là xác định các bộ phận hợp thành và quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó, đồng thời đề ra xu hớng vận động giữa các bộ phận Nh vậy viêc xác đinh cơ cấu bao hàm cả chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một cơ cấu kinh tế hợp lý là xác định rõ mối quan hệ gia các bộ phận của cơ cấu kinh tế là yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế thống nhất của một quốc gia Mối quan hệ đó luôn luôn vận động,biến đổi do đó mà không có một cơ cấu khuôn mẫu nhất định Nó phụ thuộc vào điều kiện cụ thể về không gian và thời gian Chúng thay đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử.
Vậy cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng, chất lợng tơng đối ổn định của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện không gian , thời gian nhất định. b.Khái niêm cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là môt trong các ngành kinh tế quan trọng và phức tạp.Với đối tợng sản xuất là hệ thống sinh vật kỹ thuật phát triển theo quy luật tự nhiên và quy luật sinh học nhất định, con ngời khó có thể thay đổi đợc quy luËt Êy. Để đánh giá đợc nền nông nghiệp thì vấn đề quan trọng là xác định cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý tạo tiền đề khai thác, sử dụng có hiêu quả các nguồn lực nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là một phạm trù kinh tế đặc biệt gắn liên vơi sự hình thành, phát triên nông nghiệp của từng địa phơng từng quốc gia Nó ảnh hởng lớn tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế
Một cơ cấu hợp lý tạo nên s cân đối, hài hoà cũng nh cấu thành giữa các bộ phận một mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo một tỷ lệ nhất định về lợng và chất giữa các ngành và nội bộ ngành.
Sự phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao động xã hội làm xuất hiện nhiều thành phần kinh tế thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển nhất là công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp
Nh vậy cơ cấu sản xuất nông nghiệp là cấu trúc bên trong của ngành nông nghiệp bao gồm các bộ phận cấu thành nên cơ cấu sản xuất nông nghiệp và các bộ phận đó có quan hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định về số lợng, liên quan chặt chẽ về mặt chất lợng Chúng tác động qua lại lẫn nhau trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
1.2.Vai trò sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Nó giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là các nớc đang phát triển Vai trò to lớn của sản xuất nông nghiệp biểu hiện:
Trớc hết nông nghiệp sản xuất và cung cấp sản phẩm tối cân thiết cho xã hội loài ngời tồn tại và phát triển Các sản phẩm nh thịt trứng sữa… các loại lơng thực, ngũ cốc nh lúa ngô khoai sắn… cùng các văn kiện đai hội các loại thực phẩm rau quả…không thể thay thế đợc cho dù công nghiệp có phát triển đến đâu thì chung vẫn rất cần thiết cho con ngời Sản xuất nông nghiệp phát triển đảm bảo cho an ninh lơng thực quốc gia cũng nh toàn nhân loại
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị Nó cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn nhân lực cho quá trinh sản xuất công nghiệp.
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho phát triển kinh tế, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, vì đây là khu vực lớn nhất xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đợc tạo ra từ nhiều cách, nh tiết kiệm của nông dân, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu nông sản…
Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp bao gồm t liệu tiêu dùng và t liệu sản xuất chúng thúc đẩy công nghiệp phát triển.
Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại nông, lâm, thuỷ sản dễ dàng ra nhập thị trờng quốc tế nh hàng công nghiệp.
Nông nghiệp nông thôn còn có vai trò to lớn, là cơ sở cho sự phát triển bền vững của môi trờng Vì nông nghiệp hoạt động theo quy luật sinh học gắn với môi trơng tự nhiên nhiều cũng nh nó ảnh hởng qua lại rất lớn với môi trờng tự nhiên
Tóm lại trong nền kinh tế thị trờng, vai trò nông nghiệp trong sự phát triển bao gồm: thứ nhất là, đóng góp về thị trờng- cung cấp sản phẩm cho thị trờng trong và ngoài nớc Thứ hai, là sự đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn lực từ nông nghiệp sang các khu vực khác
2 Các đặc trng cơ cấu sản xuất nông nghiệp
2.1 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp mang tính khách quan đợc hình thành trên cơ sở phát triển lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là quá trình thay đổi từ cơ cấu sản xuất cũ sang cơ cấu sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ và nhu cầu của thị trờng nhằm sử dụng hiệu quả mọi yếu tố nguồn lực của sản xuất nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp xét về mặt lợng là sự thay đổi mối tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tÕ.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp xét về mặt chất là thể hiện phơng án, bố trí các ngành các bộ phận trong chiến lợc phát triển, sự thay đổi biểu hiện ở tính cân đối để chuyển từ cũ sang cân đối mới.
Thực chất chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là hình thức biểu hiện lại sự phân công lao động xã hội trong nông nghiệp và bố trí lại cho phù hợp với điều kiện khách quan của xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nông dân cũng nh xây dựng vững trắc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- íc.
2 Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp có một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của các nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển nói chung và các nớc thuộc châu á -thái Bình Dơng nói riêng Khi các nớc đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế thì nông nghiệp chính là điểm tựa để đa nền kinh tế phát triển nhanh hơn Cùng với nhu cầu xã hội, nhu cầu thị tr- ờng và quy luật phát triển thì nông nghiệp phải dần dần chuyển dịch theo nhu cầu thị trờng để tồn tại và phát triển. Đối với Việt Nam một nớc đi sau, một nớc đang phát triển, đang thực hiện ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá Để tránh tụt hậu thì Đảng và Nhà Nớc ta đã có những chính sách để góp phần bắt kịp với khu vực và thế giới nh đi trớc đón đầu hoặc là tiếp thu ứng dụng, kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại, công nghệ thế giới Bên cạnh đó tự mầy mò,khai thách, đổi mới công nghệ… cùng các văn kiện đai hội Vậy cần phải chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ hơn nữa nền kinh tế đặc biệt là chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo nhu cầu thị trờng và nguồn lực sẵn có.
2.1 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu nông sản phẩm cho xã hội
Theo nghị quyết đại hội VI Đảng ta khảng định xu hớng phát triển nền kinh tế là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng- ngời tiêu dùng về hàng hoá nông sản thì không chỉ dừng ở nông nghiệp truyền thống mà cần có sự tác động của thị trờng phải chuyển dịch từng bộ phận thành cơ cấu.
Nông nghiệp phát triển theo hớng đa canh với nhiều sản phẩm, giảm nhanh diện tích cây lơng thực, tăng nhanh diện tích cây ăn quả, cây công nghiệp, cây có hiệu quả kinh tế cao đồng thời đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi Cơ cấu thành phần kinh tế phải phát huy đợc tổng hợp sức mạnh của từng thành phần kinh tế Cơ cấu vùng lãnh thổ chuyển dịch theo hớng phát triển toàn diện, tập trung có trọng điểm, kết hợp phát triển tổng hợp với sản xuất chuyên môn hoá Tập trung ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn có lợi thế so sánh, khai thác hết tiềm năng, nguồn lực của vùng.
2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là điều kiện phân công lại lao động xã hội
Khoa học phát triển dẫn đến lực lợng sản xuất phát triển tạo ra nhiều sản phẩm về chất lợng, số lợng, chủng loại, mẫu mã Lực lợng sản xuất phát triển dẫn đến phân công lao động tỉ mỉ đến từng ngành từng vùng, từng thành phần kinh tế với sự phát triển hiện nay đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm mới, đặc biệt là sản phẩm đã qua chế biến.
Do đó mà cần bố trí phân bổ lại lao động lại một cách hợp lý nh giảm tuyệt đối và tơng đối số lợng lao động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhằm chuyển bộ phận này sang công nghiệp chế biến sau thu hoạch và dịch vụ.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, cho đại bộ phận nông dân, nâng cao thu nhập đảm bảo cho họ cuộc sống, mở rộng thị trờng có thể là thị trờng thành thị, thị tr- ờng quốc tế nhằm thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng suất lao động, lao động nông nghiệp đợc giải phóng.
Vì vậy sản xuất nông nghiệp không chỉ tạo ra hàng hoá tiêu dùng mà còn tạo ra lao động cho các ngành dịch vụ công nghiệp và lao động xuất khÈu.
2.3 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác tiềm năng lợi thế để sản xuất hàng hoá, xuất khẩu
Sản xuất nông nghiệp chỉ đơn thuần nh truyền thống sẽ lãng phí nguồn lực làm cho đất khô cằn không sử dụng hết, làm cho lao động không tận dụng đợc hết thời gian lao động dẫn đến năng suất thấp, thu nhập thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao Do đó các địa phơng cần quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân đầu t thâm canh, áp dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất.
Các doanh nghiệp, hộ nông dân, hợp tác xã … cùng các văn kiện đai hội cần sản xuất tập trung kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá và phát triển tổng hợp tăng nhanh vòng quay của đất Khai thác triệt để lợi thế so sánh để phát triển sản xuất tốt nhất nhằm tạo ra giá trị kinh tế cao để chiếm lĩnh thị trờng.
2.4.Do sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, sản xuất hàng hoá cha phát triÓn
Các chỉ tiêu phản ánh trình độ và hiêu quả cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
1 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ
- Cơ cấu giá trị sản xuất các loại sản phẩm sản xuất và dịch vụ.
- Cơ cấu giá trị sản xuất hàng hoá.
- Cơ cấu đất đai Đây chỉ là chỉ tiêu phản ánh từng vùng, từng địa phơng, từng thành phần kinh tế và có thể dùng cho một Quốc gia Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và hớng phát triển mà lựa chọn Mỗi chỉ tiêu phản ánh một góc độ khác nhau Tuỳ thuộc vào vấn đề nghiên cứu mà lựa chọn vào chỉ tiêu nào.
2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả.
- Năng suất sản lợng cây trồng, vật nuôi.
- Giá trị tổng thu nhập.
- Thu nhập bình quân đầu ngời sản xuất nông nghiệp.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp vận động, biến đổi qua không gian, thời gian vì vậy ứng với cơ cấu khác nhau có một hệ thống chỉ tiêu khác nhau.
Nh vậy hệ thống chỉ tiêu đánh giá trực tiếp cơ cấu sản xuất nông nghiệp của từng giai đoạn Qua đó ta thấy đợc quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp để có những phơng án phù hợp có hiệu quả tốt nhất để đa nền nông nghiệp của vùng, của địa phơng tốt lên, phù hợp hơn, hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
Một số kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở thế giới và Việt Nam
1 Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới.
Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở Thái Lan.
Cùng thuộc cộng đồng các nớc ASEAN với nhiều điểm tơng đồng, Thái Lan có diện tích tự nhiên là 514.000 km 2 , dân số là 60,4 triệu ngời. Với vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa có lợng ma hàng năm bình quân là 1000-3000mm Có diện tích canh tác là 20.800 nghìn ha chiếm 23,1% Dân số nông nghiệp là 32.700 nghìn ngời bình quân đất canh tác trên đầu ngời là 0,64 ha/ngời
Thái Lan hình thức tổ chức chủ yếu là kinh tế hộ nông dân quy mô vừa và nhỏ Mạng lới dịch vụ: Có 3000 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với
6 loại là hợp tác xã nông nghiệp, ng nghiệp, định c, tín dụng và tiết kiệm, tiêu thụ, dịch vụ ba cấp gồm cơ sở- tỉnh- Quốc gia.
Khoa học công nghệ phát triển mạnh ứng dụng sản xuất giống mới, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong GDP là 11% Thái Lan với diện tích 10.840 nghìn ha năng suất 2,446 tấn/ha Sản lợng đạt 26.426 nghìn tấn.
Thái Lan với điều kiện tự nhiên tơng đối tơng đồng với Việt Nam nh- ng với việc đầu t chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng sinh học, hoá học đã mang lại cho Thái Lan trở thành nớc sản xuất lơng thực lớn của thế giới và là nớc xuất khẩu gạo lớn nhÊt thÕ giíi.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Thái Lan diễn ra nhanh chóng và mau lẹ bởi Thái Lan có những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cao hơn và theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung, chuyên môn hoá sâu sắc hơn Việt Nam.
Thái Lan với sản xuất hàng hoá gắn với nhu cầu thị trờng, ứng dụng khoa học công nghệ giảm chi phí, hạ giá thành tạo ra lợi thế so sánh chiếm lĩnh thị trờng Đó là những kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam nói chung và nông nghiệp Hà Tây nói riêng phải học tập, rút kinh nghiệm để tận dụng khoa học công nghệ đa nền nông nghiệp phát triển theo hớng phục vụ nhu cầu thị trờng, khai thác triệt để nguồn lực đặc biệt là lợi thế so sánh để chuyển dịch sản xuất nông nghiệp thành công.
2 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số địa phơng.
Nam Định là một tỉnh với diện tích tự nhiên là 1671,6 km 2 , dân số năm 2003 khoảng 2 triệu ngời, mật độ 1195 ngời/km 2 Cùng nằm trên đồng bằng Sông Hồng, tỉnh Nam Định có 1 thành phố và 9 huyện với 210 xã, ph- ờng cách Hà Nội 90 km.
Do cùng nằm trên đồng bằng sông Hồng nên 2 tỉnh Hà Tây và Nam Định có những điểm khá tơng đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá, tập quán.vv
Tỉnh Nam Định có những chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (tính theo giá trị cố định năm 1994).
Số liệu thống kê tỉnh Nam Định.
Dịch vụ trong nông nghiệp tăng tốc độ trung bình 0,67%
Tốc độ tăng trởng về giá trị từ 14- 15%/năm.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chú trọng nh trồng cây ăn quả, trồng rừng ngập mặn, sản lợng lơng thực tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp trên diện tích canh tác là 29,7 ta/ha Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 lao động là 2,5 triệu đồng, tỉ suất hàng hoá là 43,9%.
Từ những kết quả trên mà tỉnh Nam Định thu đợc với những điều kiện tơng đồng thì đó là môt trong nhng kinh nghiệm quý báu để tỉnh Hà Tây có thể học hỏi và áp dụng trong những điều kiện cụ thể của tỉnh mình.
2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm- Hà Nội
Huyện Từ Liêm là huyện ngoại thành Hà Nội nó nằm ở phía tây bắc Thành phố Hà Nội Đợc thành lập năm 1997 với tổng diện tích tự nhiên là
7515 ha trong đó 4127 ha đất nông nghiệp, thời tiết khí hậu cũng có những điểm tơng đồng với tỉnh Hà Tây.
Huyện đã có những bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp rất tÝch cùc:
- Cơ cấu giá trị ngành chuyển dịch hớng tích cực, ngành trồng trọt từ 71,5% năm 1990 còn 62,25% năm 2000 Ngành chăn nuôi, thuỷ sản có h- ớng tăng lên, chăn nuôi từ 22,7% năm 1990 lên 25,49% năm 2000.
- áp dụng khoa học công nghệ huyện đã có những bớc tăng trởng đáng kể cùng với quá trình đô thị hoá nhanh, bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1ha đạt 56,67 triệu đồng năm 2000 tăng bình quân năm lên 2,3% Giá trị sản xuất nông nghiệp một ha lên 56,67%năm 2000, phát triển ngành trồng trọt với cây thực phẩm, hoa, cây cảnh phục vụ nhu cầu nội thành Hoa chiếm 3,3%(1990) năm 2000 là 44,2% chiếm 48,43% giá trị hoa toàn Thành phố, chiếm 44,93% diện tích hoa Ngoài ra huyện còn phát triển ngành chăn nuôi theo hớng sản phẩm chất lợng cao thịt hớng nạc, bò, bò sữa, gà siêu trứng.
- Do những điều kiện tơng đồng với tỉnh Hà Tây với lợi thế là ngoại thành thủ đô Hà Nội, tỉnh Hà Tây cần phải học tập rút kinh nghiêm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh mình Đề ra những hớng đi tận dụng lợi thế so sánh và nguồn lực sẵn có của tỉnh
Ngoài ra tỉnh Hà Tây còn cần nghiên cứu những mô hình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của các tỉnh nh: Thái Bình, Hải Dơng, HngYên Các tỉnh đó có cùng điều kiện nh Hà Tây.
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở tỉnh Hà Tây có ảnh hởng đến cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên.
Tỉnh Hà Tây nằm ở phía tây nam Hà Nội, có thị xã Hà Đông và các huyện Thờng Tín, Hoài Đức, Đan Phợng chỉ cách Hà Nội khoảng 10- 12 km, cách Hải Phòng 120 km Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, phía tây giáp tỉnh Hoà Bình, phía Nam giáp Hà Nam, phía Đông giáp Hng Yên.
Vị tri địa lí nh trên Hà Tây có điều kiện thuận lợi trong mở rộng giao lu, buôn bán, quan hệ thị trờng trong nớc và nớc ngoài Nhất là có vị trí cận kề thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nớc tạo điều kiện để tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật Thủ đô Hà Nội cũng là thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá, thủ công mĩ nghệ, thu hút lao động của tỉnh Hà tây là cửa ngõ thủ đô có điều kiện trao đổi lu thông hàng hoá với các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng.
Hà Tây có 2 kiểu địa hình: Địa hình đồi núi phía tây với diện tích tự nhiên là 70.400 ha, chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh Địa hình núi có độ cao tuyệt đối từ 300 m trở lên, đỉnh cao nhất là BaVì 1281m, phần phía Nam (Chơng Mỹ, Mỹ Đức) tập trung nhiều núi đá vôi với nhiều hang động Địa hình đồi cao có độ cao tuyệt đối từ 100- 300m Địa hình đồi thấp có độ cao tuyệt đối từ 30- 100m.
Tổng diện tích tự nhiên của vùng là 5342 ha, trong đó chủ yếu là dạng đồi thÊp. Địa hình đồng bằng tập trung ở phía đông của tỉnh, độ cao địa hình cao nhất là 11m và thấp nhất là 1,7m Với diện tích 148.896 ha, chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh Địa hình đồng bằng nhìn chung là bằng phẳng song có 2 vùng trũng nhất là khu vực Mỹ Đức (Trong đê hữu ngạn sông Đáy và khu vực ứng Hoà- Phú Xuyên (trong đê tả ngạn sông Đáy) mang đặc trng chung của đồng bằng có ô trũng.
Nhìn chung với nhiều kiểu địa hình Hà Tây có điều kiện thuận lợi thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, luân canh đợc nhiều vụ trong năm Tuy nhiên cần phải củng cố xây dựng các công trình chống úng, kết hợp việc lựa chọn chế độ canh tác, thích hợp với chế độ ma, ngập ở những vùng úng trong đê.
Tỉnh Hà Tây có những loại đất đai sau đây:
Vùng đồng bằng có các loại đất:
- Đất phù sa đợc bồi(Pb), diện tích 17030 ha, chiếm 8% tổng diện tích tự nhiên, phân bổ ở ngoài đê và trong một số vùng phân lũ.
- Đất phù sa không đợc bồi(P), diện tích 51.392 ha chiếm 24% tổng diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp theo các dải đê chính của các sông nh Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đáy.
- Đất phù sa gley(Pg) diện tích 51.551 ha, chiếm 24,01% tổng diện tích tự nhiên, phân bổ ở địa hình thấp, ngập nớc Trong thời gian dài mực n- ớc ngập nông, ngoài ra ở các vùng đồng bằng còn có các loại đất: Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng( Pf); đất phù sa úng nớc(Pj); đất lầy thụt (j); đất than bùn (t); đất đen trên sản phẩm bồi tụ Cacbonat (Rdy).
Vùng đồi núi có các loại đất:
- Đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ(Fp ), diện tích 20.603 ha chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét (Ff) diện tích 10.873 ha chiếm 5% tổng diện tích tự nhiên.
Hai loại đất trên đợc phân bổ ở vùng đồi, địa hình tơng đối bằng phẳng, độ dốc dới 15%.
- Ngoài ra còn các nhóm đất khác là: Đất màu đỏ và mùn đỏ vàng trên đá Macma bazơ và trung tính và đất đỏ nâu trên đá vôi phân bổ trên các địa hình núi cao (800m).
Nhìn chung đất đai có độ phì nhiêu cao với nhiều loại địa hình, có thể phát triển nhiều loại cây trồng nh lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày Với nhiều hệ thống canh tác có tới hoặc không tới Có đồng cỏ chăn nuôi và đất rừng, có rừng đặc dụng, rừng bảo tồn thiên nhiên.
- Sông suối: Toàn tỉnh có các hệ thống sông chính: sông Đà, sông Hồng, sông Tích, sông Bùi, sông Đáy, sông Thanh Hà, sông Nhuệ.
+ Hệ thống Sông Hồng và Sông Đà: Là 2 sông lớn bao quanh hơn một nửa đờng ranh giới của tỉnh từ Tây Bắc và dọc theo phía đông.
Nguồn thuỷ năng của 2 sông này rất lớn, lên tới 174 tỉ m 3 /năm, mùa lũ Qmax đạt tới 38m 3 /s với đỉnh lũ 16,5 m (tháng 8 năm 1971 tại Sơn Tây). Sau khi có điều tiết của hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình, đỉnh lũ đã giảm bớt nhng mực nớc cao sẽ kéo dài ngày hơn Mùa kiệt Sông Hồng đợc bổ sung l- ợng nớc thờng xuyên khoảng 500m 3 /s Nguồn nớc Sông Hồng có ý nghĩa quan trọng đối với công tác cải tạo đồng ruộng của Hà Tây Lợng phù sa của Sông Hồng rất lớn, mỗi năm chuyển ra biển khoảng 120 triệu tấn Hiện tại Hà Tây có một số trạm bơm tới lấy trực tiếp từ nguồn nớc của Sông Đà, Sông Hồng và hệ thống tự chảy Sông Nhuệ.
+ Hệ thống Sông Đáy: Là một phân lu chính của Sông Hồng Toàn bộ chiều dài Sông Đáy từ Cửa Hát Môn trên đê Vân Cốc đến ranh giới phía nam huyện Mỹ Đức dài hơn 100km, độ vặn khúc của sông lớn, sông bị bồi lớp mạnh Về mùa kiệt Sông Đáy từ Cửa Hát Môn đến đập đáy (Đan Ph- ợng) chỉ là một lạch nhỏ Tuy nhiên Sông Đáy là nguồn cung cấp tới tiêu quan trọng cho đồng ruộng của tỉnh, lu lợng phân lũ của Đập Đáy Qmax là 500m 3 /s.
+ Hệ thống Sông Tích, Sông Bùi: Là con sông nội địa có tổng chiều dài 91km, bắt đầu từ vùng núi Ba Vì và hợp lu với Sông Đáy tại Ba Thá. Diện tích lu vực là 1.330 km 2 , với tổng dung lợng gần 160 triệu m 3 , nhiệm vụ tới tiêu cho khoảng 25.000 ha diện tích của các huyện phía tây bắc, sông tích có ảnh hởng rất lớn đến công tác thuỷ lợi của tỉnh.
+ Sông Thanh Hà: Là một nhánh của Sông Đáy, phát nguồn từ vùng núi đá Kim Bôi (Hoà Bình), sông chảy vào Sông Đáy từ cửa Hội Xá, sông cũng có ảnh hởng rất lớn đến công tác thuỷ lợi vùng phía tây nam tỉnh.
+ Sông Nhuệ: Sông Nhuệ nối với Sông Hồng tại cống Chèm (Hà Nội) với Sông Đáy tại Phủ Lý (Hà Nam) dài 74 km, đoạn chảy qua Hà Tây dài
53 km, Sông Nhuệ có tác dụng lấy phù sa Sông Hồng qua cống Chèm để cấp nớc cho khoảng 60.000 ha (của 3 tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam) trong đó riêng Hà Tây khoảng 40.000 ha, và tới nớc ra Sông Đáy vì vậy Sông Nhuệ có ảnh hởng lớn đến công tác thuỷ lợi của tỉnh
- Hệ thống hồ đập: Tỉnh Hà Tây có nhiều ao, hồ, đập với diện tích trên 9,8 nghìn ha, với dung tích thiết kế 168 tỷ m 3 năng lực tới 25.862 ha. Một số hồ nh: Đồng Mô- Ngải Sơn, hồ Suối Hai hiện chuyển sang kinh doanh theo hớng du lịch do đó sử dụng nớc cho nông nghiệp sẽ ngày càng giảm.
1.3.2 Nớc ngầm: Nớc ngầm tỉnh Hà Tây bao gồm:
- Các phân vị địa chất thuỷ văn giàu nớc và trung bình:
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây
1 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo ngành Để đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trớc hết ta cần xem các biểu về hiện trạng sử dụng đất.
Biểu 4: Cơ cấu đất tự nhiên của tỉnh Hà Tây năm 2002.
Các loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu %
Tổng diện tích tự nhiên 219.160,63 100,00 Đất nông nghiệp 132.398,82 56,30 Đất lâm nghiệp 16.689,56 7,61 Đất chuyên dùng 39.488,82 18,20 Đất đô thị 660,75 0,31 Đất ở nông thôn 11.923,42 5,44 Đất cha sử dụng 26.999,26 12,32
Biểu 5: Cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây giai đoạn 2000 - 2010.
Tổng diện tích đất NN 123.398,82 100 122.999,78 100 -399,04 -0,25 Đất trồng cây hàng n¨m
Vờn tạp 9.811,90 7,9 7.605,07 6,2 -2.206,83 -22,88 Đất trồng cây lâu năm 3.490,95 2,8 5.849,63 4,8 +2.358,68 +87,0 Đồng cỏ chăn nuôi 565,73 0,5 470,53 0,4 -95,2 -16,87
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây năm 2003
Nhìn chung các loại đất đều biến động với xu hớng thu hẹp dần các diện tích đất nông nghiệp và tăng dần diện tích đất chuyên dùng và đất đô thị.
Nhìn vào bảng biến động các loại đất nông nghiệp giai đoạn 2000-
2010 ta thấy hầu hết các loại đất nông nghiệp đều giảm về diện tích đặc biệt là vờn tạp giảm tới 22,88% Sau đó là đồng cỏ chăn nuôi giảm 16,87%. Bên canh đó diện tích trồng cây lâu năm và mặt nớc tăng lên, đất trồng cây lâu năm tăng 2358,68 ha tơng ứng 87% là loại đất có xu hớng tăng nhanh nhất, sau đó mặt nớc cũng tăng với diện tích 1598,97 ha xấp xỉ 24,02%.
Vậy thực trạng cơ cấu diện tích đất nông nghiệp ở Hà Tây có sự chuyển đổi rõ nét trong giai đoàn này từ đó ta thấy sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây.
Trong sản xuất nông nghiệp nếu xét theo ngành thì sản xuất nông nghiệp bao gồm ba ngành là trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. trong mấy năm gần đây Hà Tây có những bớc chuyển dịch đáng kể giữa các ngành sản xuất nông nghiệp.
Biểu 6:Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
Thống kê tỉnh Hà Tây năm 2003
Ta thấy giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2003 tăng so với năm 2002 là 5,1%, đây là tỷ lệ gia tăng thuộc loại cao của đồng bằng Sông Hồng và cả níc.
Cơ cấu ngành của Hà Tây: Nói chung ngành ngành trồng trọt có tỷ trọng cao nhng cũng đã có những sự chuyển dịch đáng kể từ 63,49% năm
2001 xuống 61,78% năm 2003 Ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ nông nghiệp đang tăng lên về tỷ trọng nhng vẫn chiếm tỷ trọng cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh Hà Tây.
Xu hớng chuyển dịch nông nghiệp giữa các ngành sản xuất nông nghiệp theo hớng tích cực: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ nông nghiệp Đặc biệt ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây nhng tốc độ gia tăng lớn và có những chuyển dịch nhanh chóng Giá trị ngành dịch vụ nông nghiệp tăng 46,17% năm 2003 so với năm 2002.
Tốc độ chuyển dịch giữa các ngành sản xuất nông nghiệp diễn ra với tốc độ khá nhanh Ngành chăn nuôi, dịch vụ đang dần đáp ứng nhu cầu cao của thị trờng, ngành trồng trọt giảm tỷ trọng nhng vẫn tăng tuyệt đối giá trị năm 2003 so vơi 2002 là 3,56%.
1.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Trong ngành trồng trọt thì sản xuất cây lơng thực vẩn là chính ngoài ra cây lơng thực và cây thực phẩm đang ngày càng tăng về diện tích và sản lợng :
Biểu 7: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt và cơ cấu diện tích gieo trồng.
Chỉ tiêu đơnvị 2001 2002 2003 Tốc độ tăng
-tổng giá trị Tỷ đồng 2.605,42 2.875,58 2.987,82 112,24 3,76
Thống kê tỉnh Hà Tây
Qua bảng trên ta thấy:
Tổng diện tích trồng trọt có tăng nhng rất nhỏ 0,045% ; tổng giá trị ngành trồng trọt tăng năm 2003 so với năm 2002 là 112,24 tỷ đồng tơng đ- ơng 3,76%.
Nhìn chung qua các năn thì diện tích và sản lợng cây lơng thực ngày càng giảm, diện tích cây lơng thực giảm năm 2003 so với năm 2002 là 600 ha giảm 0,33% Tỷ trọng cây lơng thực trong ngành trồng trọt cũng giảm từ 84,23% n¨m 2001 xuèng 82,51% n¨m 2003.
Diện tích cây công nghiệp và cây thực phẩm tăng về cả diện tích, cơ cấu và sản lợng Nói chung sản lợng các cây này đều tăng nhanh cả về giá trị và tốc độ đặc biệt là cây rau thực phẩm sản lợng năn 2003 tăng so với năm 2002 là14.800 tấn tăng với tốc độ 6%/năm. với xu thế giảm tỷ trọng cây lơng thực tăng nhanh tỷ trọng cây công nghiệp, thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao, tỷ xuất hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong tỉnh và xuất khẩu đi Hà Nội và thÕ giíi.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành trồng trọt cũng diễn ra mạnh mẽ, theo hớng tích cực đúng theo định hớng và mục tiêu trong chiến lợc phát triển nông nghiệp Hà Tây đến năm 2010.
Ngay trong cơ cấu nội bộ cây lơng thực cũng có những chuyển dịch tỷ trọng cây lúa giảm và cây ngô tăng lên do nhu cầu thức ăn gia suc tăng nhanh sự chuyển dịch nội bộ cây công nghiệp thì đồng đều hơn các loại cây cùng tăng về tỷ trọng, cây thực phẩm cũng vậy.
Riêng cây lơng thực thì diện tích lúa hai vụ đều giảm, từ năm 2000 đến năm 2003 giảm 1200 ha, trong đó lúa mùa giảm 700 ha, và lúa xuân giảm 500 ha Tuy vậy diện tích trồng ngô vẫn tăng qua các năm với tốc độ 2%
Những chỉ tiêu sản xuất ngành trồng trọt.
Biểu 8: Cơ cấu sản lợng và diện tích cây trồng tỉnh Hà Tây.
Chỉ tiêu Đơn vị tÝnh
1.2 D tích Lúa cả năm 1000 ha 168,5 168,5 167,7 Giảm 1200 ha so víi n¨m 2000
1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi
Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hà Tây
1 Những kết quả đạt đợc.
Biểu18: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
Thống kê tỉnh Hà Tây năm 2003
Năm 2003 là năm mà nông nghiệp Hà Tây đạt đợc những thành tựu đáng kể với sự chuyển dịch tích cực Tốc độ tăng trởng nông nghiệp của tỉnh đạt 5,1% so với 4,6% tăng trởng của cả nớc, trong đó trồng trọt tăng 3,56% chăn nuôi tăng 5,87% Cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu các vùng lãnh thổ cũng có sự chuyển dịch cơ cấu đáng kể.
Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2003 đạt 4.842,5 tỷ đồng trong đó ngành chăn nuôi chiếm tới 61,7% ngành chăn nuôi chiếm 38,3% Giá trị sản xuất trồng trọt trên một ha đất là 25,5 triệu đồng tăng 104% so với năm 2002.
Tổng giá trị ngành trồng trọt 2.987,82 tỷ đồng tăng 112,24 tỷ đồng so với năm 2002, tơng ứng tăng 3,56%.
Nhìn chung nền nông nghiệp nghiệp Hà Tây năm 2003 đã có sự chuyển dịch đáng kể với sự phát triển của các ngành các thành phần kinh tế, và các vùng lãnh thổ Sự chuyển dịch trong nội bộ các ngành, nội bộ các thành phần kinh tế, nội bộ các vùng với việc phát triển thích ứng với cơ chế thị trờng phục vụ nhu cầu ngời dân trong tỉnh và xuất đi Hà Nội cũng nh thị trờng nớc ngoài.
Sự tăng trởng, phát triển ngành nông nghiệp đã đem lại thu nhập cho ngời dân, nâng cao đời sống của nông dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp… cùng các văn kiện đai hội
Biểu 19: GDP và GDP bình quân đầu ngời tỉnh Hà Tây ( giá so sánh
GDP (tỷ đồng) 5.455,5 5.840,4 6.246,2 6.683,4 GDP b×nh qu©n Ng- êi/n¨m ( 1000 ®) 3.112 3.476 3.847 4.132
Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây
2 Những tồn tại và nguyên nhân.
Hiện nay công tác quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nhiều huyện còn chậm dẫn đến tốc độ chuyển đổi châm vvấn đề phân vùng, tập trung sản xuất và mở rộng diện tích cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch, yêu cầu của sự phát triển hàng hoá, sử dụng giống mới, năng xuất cao, chất lợng tốt vào sản xuất đại trà còn hạn chế, đầu t khoa học công nghệ thấp.
Thời gian qua tỉnh còn nặng về mục tiêu cây lơng thực cha chú trọng đến việc phát triển vùng cây ăn quả, cây dâu tằm, cây chè, rau an toàn, rau sạch chất lợng cao do đó hiệu quả kinh tế cha cao Mô hình sản xuất hàng hoá còn nhỏ lẻ, phân tán chi phí sản xuất cao Công nghệ bảo quản chế biến còn thủ công lạc hậu.
Tốc độ phát triển ngành chăn nuôi còn thấp cần phải khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mô hình vờn trại, mô hình VAC để nâng cao hiệu quả tạo động lực cho sự phát triển tơng xứng với tiềm năng của tỉnh.
Nguyên nhân khách quan: Do địa hình phức tạp có vùng núi vùng đồi, đồng bằng và chiêm chũng do đó gây khó khăn cho việc tới tiêu cũng nh các vấn đề quy hoạch vùng chuyên môn hoá Thời tiết khí hậu năm 2003 có nhiều phức tạp với hạn hán, cháy rừng cộng với bão lụt áp thấp nhiệt đới gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của đồng bằng Sông Hồng nói chung và Hà Tây nói riêng.
Nguyên nhân chủ quan: Mật độ dân số quá cao tình trạng đất chật ngời đông là một nguyên nhân quan trọng tạo nên sự chậm chuyển đổi,chậm phát triển của nông nghiệp Hà Tây Thứ hai là sự quan tâm cha đúng mức, sự đầu t ngân sách nhà nớc, ngân sách tỉnh cho nông nghiệp còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Thứ ba là sự chậm đổi mới của một bộ phận cán bộ vẫn t duy coi trọng sản lợng l- ơng thực mà không quan tâm đến những cây, con có hiệu quả kinh tế cao phục vụ nhu cầu thị trờng trong và ngoài tỉnh Một số hợp tác xã chậm chuyển đổi, một số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, trì trệ.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây.
Quan ®iÓm
1 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của loài ngời mà sản phẩm to lớn là lu thông hàng hoá và tạo ra nền kinh tế thị trờng Sản xuất hàng hoá là thành tựu của sự phát triển loài ngời chứ không phải của một xã hội nào Do đó chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá là tất yếu khách quan Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hà Tây cơ bản mang tính tự cung tự cấp tỷ xuất hàng hoá thấp do đó cần phải sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng và sự điều tiết của nhà nớc.
Kinh tế thị trờng, kinh tế hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng xuất, chất lợng, số lợng và đa dạng hoá chủng loại.
Trong điều kiện Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng để đi lên sản xuất hàng hoá trớc hết phải nghiên cứu thị trờng, nhận thức quan hệ cung cầu, nâng cao năng suất, chất lợng nông sản hàng hoá kết hợp tiếp thị, marketing mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.
2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng Thì chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đóng vai trò lớn, kích thích, trực tiếp tác động cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc diễn ra mau chóng và toàn diện hơn.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hiện đại hoá là một tất yếu khách quan trong thời kỳ này ở Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng Với việc ứng dụng các thành tựu khoa học nh điện khí hoá, hoá học hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá đã tạo điều kiện các giống mới năng suất cao chất lợng tốt, tạo ra những điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đợc toàn diện và nhanh chóng Công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo ra cơ sở vật chất, nhân tố sản xuất mới thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch một cách hiệu quả và đúng hớng.
3 Phát huy vai trò mọi thành phần kinh tế.
Với mục tiêu nhằm giải phóng năng lực sản xuất, huy động mọi nguồn lực trong dân, trong xã hội cần phải khuyến khích kinh tế nhiều thành phần Nền nông nghiệp dới chế độ bao cấp với việc phát triển hợp tác xã kiểu cũ và các nông trờng, các doanh nghiệp nhà nớc đợc sự bao tiêu, trợ cấp của nhà nớc đã làm ăn trì trệ, kém hiệu quả, nhiều cơ sở sản xuất làm ăn thua lỗ kéo dài Với việc xác lập và coi trọng mọi thành phần kinh tế đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp năng động thích ứng với cơ chế thị tr- ờng đi lên và phát triển vợt bậc.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã là động lực cho các thành phần kinh tế phát triển, phát huy mọi tiền năng, nguồn lực vốn có Do đó làm cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng thị tr- ờng, hớng ngoại của các thành phần kinh tế.
4 Quan điểm khai thác sử dung lợi thế so sánh. Đặc trng của thị trờng là cạnh tranh, cạnh tranh vừa là điều kiện vừa làđộng lực của sự phát triển.Vì vậy muốn đứng vững trên thị trờng, muốn chiếm lĩnh thị phần thì tất yếu phải khai thác , sử dụng triệt để lợi thế so sánh Hà Tây với nhiều lợi thế về vị trí địa lý “Cửa ngõ thủ đô” điều kiện thời tiết khí hậu… cùng các văn kiện đai hội Đó là một u thế cần đợc quan tâm và khai thác triệt để. Trong thị trờng cạnh tranh thì chỉ cần tận dụng tốt lợi thế so sánh nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao năng suất, chất lợng là nắm phần thắng.
Nông nghiệp Hà Tây với địa tô tuyệt đối và địa tô tơng đối sẽ là lợi thế so sánh đặc biệt của tỉnh nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhanh và hiệu quả hơn.
5 Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
Hiệu quả kinh tế xã hội là mục tiêu chính, đặc trng cơ bản của mọi phơng án phát triển, hiệu quả kinh tế xã hội vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Sự phát triển nông nghiệp của tỉnh phản ánh hiệu quả đầu t hiêu quả xã hội Nông nghiệp phát triển phải đảm bảo không gây ảnh h- ởng đến môi trờng sinh thái cũng nh đảm bảo các vấn đề xã hội khác.
Sự chuyển dịch thực sự mang ý nghĩa thực tế thì phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội Do đó căn cứ vào các chỉ tiêu năng suất, sản lợng, giá trị… cùng các văn kiện đai hội nhng cũng cần xét đến hiệu quả kinh tế xã hội nghĩă là phải giải quyết vấn đề việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập… cùng các văn kiện đai hội
6 Quan điểm bảo vệ môi trờng.
Sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng khiến môi trờng sống và môi trờng sản xuất đang đứng trớc nguy cơ ngày càng xấu đi Cơ chế thị tr- ờng dẫn đến các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt dẵn đến khai thác cạn kiệt các nguồn lực và không chú ý đến môi trờng sinh thái.
Hà Tây năm 2001 đã có quan điểm cụ thể về: “Chơng trình phát triển nông nghiệp tới năm 2005 theo hớng sản xuất hàng hoá hiệu quả và bền vững.” Với nội dung chủ yếu là thoả mãn nhu cầu thị trờng Có khả năng thích ứng tiến bộ khoa học công nghệ ngày càng cao, đảm bảo môi trờng sống và môi trờng sinh thái không bị huỷ hoại.
Phơng hớng, mục tiêu
1 Phơng hớng, mục tiêu chung.
Việt Nam trong thời gian tới có thể lựa chon chiến lợc phát triển nông nghiệp là phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng cơ sức cạnh tranh cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của cả nớc và từng vùng đồng thời nhanh chóng áp dụng thành tựu mới về khoa học công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạo ra nhiều sản phẩm mới với chất lợng cao, tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho ngời dân, làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị xã hội và làm cơ sở để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Báo cáo của ban chấp hành TW Đảng tại đại hội đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh: ‘Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờngvà điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn … cùng các văn kiện đai hội” Để thực hiện chiến lợc phát triển trên nông nghiệp cần phát triển để đạt các mục tiêu sau:
+ Đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt và lâu dài.
+ Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu.
+ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân c nông nghiệp và nông thôn.
+ Bảo vệ môi trờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền v÷ng.
2 Phơng hớng, mục tiêu của tỉnh Hà Tây tới năm 2005.
2.1 Những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5%/năm.
+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Trồng trọt chiếm 60% - Chăn nuôi chiÕm 40%.
+ Giá trị thu nhập đạt 28 triệu đồng trên một ha canh tác.
2.2 Những chỉ tiêu sản xuất cụ thể
+Tổng sản lợng lơng thực (có hạt) : 1 triệu tấn.
+ Phát triển vùng lúa chất lợng cao với quy mô 30.000 ha (2 vụ). Diện tích cây lúa năng suất cao, chất lợng khá 130.000 ha Tổng diện tích lúa vào năm 2005 còn 160.000 ha (2vụ).
+ Chuyển 7000 ha trồng lúa kém hiệu quả sang các mô hình canh tác khác cho hiệu quả cao hơn, cụ thể là:
-Chuyển 2000 ha đất lúa ( chân cao và vùng bãi ) khó khăn về tới n- ớc vụ xuân sang trồng rau, màu năng suất cao.
-Chuyển 5000 ha đất lúa ( ruộng trũng ) khó khăn về tiêu nớc vụ mùa sang các mô hình canh tác khác: lúa xuân- cá; lúa xuân- (cá, vịt) mùa hoặc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.
+ Diện tích ngô 18.000 ha, đậu tơng 20.000 ha, lạc 6000 ha, chè
+ Phát triển vùng rau với quy mô 22.000 ha, trong đó có 4000 ha rau an toàn chất lợng cao và rau sạch Phát triển vùng cây ăn quả với quy mô 14.000 ha.
+ Đàn lợn: 1 triệu con, sản lợng thịt hơi 105 nghìn tấn.
+ Đàn bò: 105 nghìn con trong đó bò sữa: 6.550 con.
+ Đàn gia cầm: 10 triệu con sản lợng thịt 15 nghìn tấn, thuỷ sản 17 ngh×n tÊn.
Tích cực củng có đê, kè, quản lý và khai thác tốt hệ thống công trình đã có; tập trung đầu t xây dựng mới, nâng cấp một số công trình tới tiêu trọng điểm để đẩm bảo phòng chống úng, hạn Thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, phấn đấu tới năm 2005 có 60.000 ha đất lúa có hệ thống kênh mơng tới đợc kiên cố hoá (khoảng 2000 km).
3 Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2004.
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Sosánh04/03
Giá trị sản xuất NN Tỷ đồng 4.842,54 5.084,67
Giá trị SXTT/ha đấtNN Triệu đồng 25,54 27 105,70
1 Trồng trọt a Tổng sản lợng lơng thực 1000 tấn 1.039,50 1.039.49 100
Diện tích lúa cả năm 1000 ha 167,60 166,00 Giảm1.600ha
Diện tích ngô cả năm 1000 ha 15,00 16,00 106,67 b Diện tích Đậu Tơng 1000 ha 15,40 17,00 110,39
Sản lợng Đậu Tơng 1000 tấn 20,00 22,08 110,39 c Diện tích Lạc 1000 ha 4,30 5,00 116,28
Sản lợng Lạc 1000 tấn 7,00 8,14 116,28 d Diện tích Rau, Đậu 1000 ha 19,00 20,00 105,26
Sản lợng Rau, Đậu 1000 tấn 246,65 259,63 105,26
2 Chăn nuôi a Tổng đàn bò 1000 con 102,10 105,00 102,84
- Bò sữa 1000 con 4,50 5,50 122,22 b Tổng đàn lợn 1000 con 1.190,00 1.300,00 109,24 c Tổng đàn gia cầm 1000 con 10.500,00 11.000,00 104,76 d Sản lợng thịt hơi 1000 tấn 140,00 150,00 106,90
Báo cáo kế hoạch nông nghiệp Hà Tây 2003
Một số giăi pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây
Bớc sang nền kinh tế thị trờng thì vấn đề chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trờng là điều kiện tiên quyết để sản xuất hàng hoá, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Mở rộng sản xuất hàng hoá thì cần phải phát triển hệ thống thị trờng rộng khắp theo hớng mở rộng quy mô, cả thị trờng các yếu tố sản xuất và thị trờng tiêu thụ đặc biệt là thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá ở khu vực thành thị ( Hà Nội ) bằng các hình thức chủ yếu sau:
Thứ nhất, cần nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng: Xác định dung l- ợng thị trờng, giá cả, thói quen tiêu dùng, sở thích, thị hiếu, phong tục… cùng các văn kiện đai hội
Thứ hai, mở rộng thị trờng ở các đô thị Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây và các thị trấn Phát triển hệ thống siêu thị ở các thị xã, thị trấn Thành lập các trung tâm thơng mại, dịch vụ cúng nh các văn phòng giao dịch, gới thiệu sản phẩm.
Thứ ba, phát triển rộng khắp các hình thức tiếp thị, phát triển thúc đẩy các quan hệ thị trờng chủ yếu là thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị tr- ờng đất đai, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động tìm kiếm thị trờng, kích cầu nền kinh tế.
Thứ t, tăng cờng buôn bán với các nớc, các hoạt động xuất khẩu nhứng sản phẩm có giá trị kinh tế cao đồng thời cần giao lu buôn bán với các tỉnh lân cận ở đồng bằng Sông Hồng và các tỉnh trung du miền núi phía bắc.
Huy động vốn luôn là vân đề có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động của các xí nghiệp, các trang trại, hộ nông dân nói riêng Hiện nay các doanh nghiệp Hà Tây còn dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nớc, nguồn vốn đầu t của tỉnh, nguồn vốn vay ngân hàng chứ cha huy động nguồn vốn nhàn dỗi trong dân để đâu t phát triển sản xuất. Vấn đề tạo vốn và huy động vốn là yêu cầu cấp bách đối với nông nghiệp hiện nay, cần thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất là phát huy sức mạnh của nền kinh tế nhiều thành phần để tạo vốn cho sản xuất nông nghiệp.
Thứ hai, thực hiện chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp ở từng vùng và các doanh nghiệp, trang trại.
Thứ ba, từng bớc thực hiện cổ phần hoá trong nông nghiệp nhằm tích tụ và tập trung vốn để phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá nông sản.
Thứ t, đẩy mạnh hợp tác đầu t với nớc ngoài để thu hút nguồn vốn đầu t và công nghệ tiên tiến Bên cạnh đố nhà nớc cần phải đầu t vốn nhiều hơn nữa để xây dựng các công trình của hệ thống cơ sở hạ tầng và các ch- ơng trình.
3 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng.
Từ thực trạng kết cấu hạ tầng ở tỉnh Hà Tây ta thấy đợc tỉnh đã có hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống giáo dục, hệ thống y tế, hệ thống cấp nớc sinh hoạt, hệ thống thể dục thể thao… cùng các văn kiện đai hội từng bớc đợc nâng cao nhng chất lợng vẫn thấp, đang xuống cấp, thiếu vốn đầu t, còn chênh lệch với các tỉnh khác Do vậy trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì cần:
Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở hạ tầng bằng việc làm mới, sửa chữa, nâng cấp theo phơng châm: “ Nhà nớc và nhân dân cùng làm”.
Thứ hai, tạo vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng bằng việc huy động dân đóng góp.
Thứ ba, tạo vốn bằng nguồn thu từ đất công ích cho xây dựng kết cấu hạ tầng.
Thứ t, dựa vào nội lực, phát huy các nguồn ngoại lực.
Với sự quan tâm, đầu t, hỗ trợ của nhà nớc, của tỉnh cũng nh mọi thành phần kinh tế đến ngời dân thì sẽ phát triển tốt kết cấu hạ tầng nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất của tỉnh.
4 Giải pháp phát triển ngành nghề truyền thống cũng nh các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông nghiệp - nông thôn.
Hà Tây là một trong các tỉnh có nhiều làng nghề nhất đồng bằngSông Hồng cũng nh cả nớc Hàng năm các làng nghề đã đóng góp một lợng vốn lớn cho nông nghiệp nông thôn cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế của tỉnh, tạo nhiều công ăn việc làm tạo thu nhập cho nông dân.
Mặc dù vậy các ngành nghề đặc biệt là các ngành nghề dịch vụ, các hợp tác xã, các doanh nghiệp dịch vụ vẫn cha phát triển Do đó cần khuyến khích tạo điều kiện về cơ chế chính sách, về vốn cho ngành nghề phi nông nghiệp đợc phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển chung của tỉnh cũng nh thúc đẩy quá trình chuyển dịch sản xuất nông nghiệp đợc nhanh chóng.
Việc tiến hành đơi mới các hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ là hớng chỉ đạo của nhà nớc Cần phát triển các hộ dịch vụ, doanh nghiệp dịch vụ t nhân, doanh nghiệp dịch vụ nhà nớc, hợp tác xã dịch vụ cũng nh các làng nghề truyền thống, các ngành nghề phi nông nghiệp hiện nay là rất cần thiÕt. Để chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì việc phát triển ngành nghề truyền thống chính là phơng châm, là luồng gió mới kích thích, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch Phát triển ngành nghề truyền thống, dịch vụ là chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu giá trị thu hút nguồn vốn, tạo ngoại tệ, tạo thu nhập Vậy để phát triển ngành nghề truyền thống , dịch vụ cấn phải:
Thứ nhất, tạo môi trờng thuận lợi cho các ngành nghề truyền thống, dịch vụ phát triển.
Thứ hai, cần khôi phục,giữ gìn và phát triển các ngành nghề truyền thống lâu đời và nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động nhằm đem lại hiệu quả cao.
Thứ ba, luôn tìm đầu ra cho sản phẩm “thị trờng” cùng với việc thu hút nguồn lao động đặc biệt là lao động có tay nghề, tìm vốn cũng nh khoa học công nghệ vào sản xuất.