Luận án tiến sĩ quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình theo xu hướng hội nhập

232 22 0
Luận án tiến sĩ quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh quảng bình theo xu hướng hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUỐC VINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 34 04 03 HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUỐC VINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Ngọc Thao 2.TS Nguyễn Hoàng Quy HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết khoa học 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn 7 Những đóng góp luận án Kết cấu Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vai trò nhà nước quản lý nhà nước nông nghiệp 16 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.2.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 21 1.2.2 Một số khoảng trống cơng trình nghiên cứu cơng bố - điểm khác so với luận án tác giả 22 1.3 Định hướng nghiên cứu luận án 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 24 2.1 Những vấn đề lý luận nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 24 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp, cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 24 2.1.2 Vai trị nơng nghiệp 27 2.1.3 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 34 2.1.4 Xu hướng chủ yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 38 2.2 Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 40 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 40 2.2.2 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 42 2.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 44 2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 45 2.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 52 2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 55 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số tỉnh Việt Nam, vùng lãnh thổ Đài Loan học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình 62 2.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định 62 2.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh phúc 64 2.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang 66 2.3.4 Kinh nghiệm Đài Loan 69 2.3.5 Một số học QLNN chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp rút tỉnh Quảng Bình 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH 73 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 73 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 73 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 77 3.1.3 Đánh giá khái quát ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh 78 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 – 2016 81 3.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh xét theo cấu GDP 81 3.2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh xét theo cấu sử dụng lao động 83 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông lâm thủy sản 85 3.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 87 3.2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt 89 3.2.6 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành lâm nghiệp 93 3.2.7 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản 95 3.2.8 Chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi 96 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 99 3.3.1 Công tác lập quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 99 3.3.2 Ban hành pháp luật, sách liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 102 3.3.3 Thực trạng máy quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn tỉnh 129 3.3.4 Kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 136 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 140 3.4.1 Những kết đạt 140 3.4.2 Những hạn chế 142 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 146 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 146 TÓM TẮT CHƯƠNG 151 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 152 4.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 152 4.1.1 Những vấn đề đặt hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 152 4.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 158 4.1.3 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 160 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 161 4.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch 161 4.2.2 Đổi hoàn thiện số sách hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 165 4.2.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh 169 4.2.4 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giám sát chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 172 4.2.5 Đẩy mạnh cải cách hành 173 4.2.6 Phát triển nguồn nhân lực sản xuất chất lượng cao 174 4.2.7 Giải pháp thị trường 175 4.2.8 Phát triển kinh tế hợp tác 178 4.2.9 Huy động vốn đầu tư 179 4.3 Một số kiến nghị 179 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 180 4.3.2 Với Hội nông dân tỉnh 182 4.3.3 Với trường đào tạo, bồi dưỡng cán 182 TÓM TẮT CHƯƠNG 183 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 – 2016 81 Hình 3.1: Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 – 2016 83 Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2000 – 2016 84 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản 85 giai đoạn 1996 - 2016 85 Hình 3.2 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 1996 – 2016 86 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ giai đoạn 1996 2016 87 Hình 3.3 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ giai đoạn 1996 – 2016 88 Bảng 3.5: Diện tích, sản lượng suất lương thực 89 giai đoạn 1996- 2016 89 Bảng 3.6: Diện tích, sản lượng suất có củ 90 giai đoạn 1996-2016 90 Bảng 3.7: Diện tích, sản lượng suất cơng nghiệp ngắn ngày 91 giai đoạn 1996-2015 91 Bảng 3.8: Diện tích, sản lượng suất cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 1996-2016 92 Bảng 3.9: Cơ cấu, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996 – 2016 93 Hình 3.4 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2016 94 Bảng 3.10: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 1996-2015 95 Hình 3.5 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 1996 – 2016 96 Bảng 3.11: Hiện trạng ngành chăn nuôi giai đoạn 2000 – 2009 tỉnh Quảng Bình 96 Bảng 3.12: GTSX cấu ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Bình 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATTP Chữ viết đầy đủ An toàn thực phẩm CCHC CCKT CCKTNN CDCCKTNN CBCC CNH, HĐH GDP HTX KHKT KHCN KTNN Cải cách hành Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cán cơng chức Cơng nghiệp hố, đại hố Tổng thu nhập quốc nội Hợp tác xã nông nghiệp Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Kinh tế nông nghiệp KTQT LLSX NN PTNT Kinh tế quốc tế Lực lượng sản xuất Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS QHSX Nuôi trồng thủy sản Quan hệ sản xuất QLNN Quản lý nhà nước SXNN Sản xuất nông nghiệp TCCNN TTHC THT VTNN WTO Tái cấu nông nghiệp Thủ tục hành Tổ hợp tác Vật tư nông nghiệp Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, giới có nhiều biến chuyển, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nhìn nhận khơng phải tượng mà xu khách quan, quy luật, bao trùm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội lồi người ngày có nhiều quốc gia giới tham gia vào trình Xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước khu vực trước vấn đề chung phát triển Đối với Việt Nam, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định quan điểm phát triển nước ta gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Hội nhập kinh tế thúc đẩy giao lưu, hợp tác, phát triển lực lượng sản xuất, gia tăng sức ép cạnh tranh Các quốc gia tham gia vào trình trở nên phụ thuộc lẫn nhiều lĩnh vực, mà tính phụ thuộc lẫn tăng lên biến đổi kinh tế có ảnh hưởng tới kinh tế khác Có thể khẳng định rằng, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, khơng có quốc gia tự tách khỏi cộng đồng quốc tế Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt tiến to lớn mà nguyên nhân nhờ đổi tư duy, đổi quản lý nhà nước nơng nghiệp Trong 30 năm qua, nhiều sách đổi triển khai để bước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung trì trệ sang kinh tế thị trường Cùng với đó, Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới như: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Nhờ vậy, GDP ngành nông nghiệp không ngừng tăng giai đoạn từ năm 2000 – 2012, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam chuyển dịch theo hướng tích cực như: tăng tỷ trọng đóng góp ngành thủy sản (tỷ trọng giá trị sản - Về thị trường Câu hỏi Ông (bà) đánh vai trị cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nơng nghiệp? - Tốt - Bình thường - Cịn hạn chế Câu hỏi Ơng (bà) đánh lực quyền địa phương khâu quy hoạch quản lý đất nơng nghiệp? - Tốt - Bình thường - Cịn yếu Câu hỏi 10 Ông (bà) đánh công tác đạo, điều hành số ngành, địa phương chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng mẫu lớn? - Quyết liệt - Chưa liệt PHỤ LỤC 10 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế (Dành cho đối tượng cán công chức viên chức) Thưa Ông (Bà) Nhằm thực nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán tham mưu sách nơng nghiệp Học viện Hành Quốc gia triển khai nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế” Rất mong nhận đóng góp ý kiến khách quan ơng (bà) vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Những ý kiến đánh giá đóng góp ơng (bà) sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Ông (bà) đánh dấu (x) vào ô mà ông (bà) cho phù hợp với hiểu biết Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐIỀN PHIẾU: Họ tên (khơng bắt buộc):……………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………… B CÂU HỎI Câu hỏi Theo ơng (bà) việc cải hành chưa triệt để, chậm trễ thực thủ tục đầu tư, thiếu thơng thống ngun nhân dẫn đến doanh nghiệp đầu tư vào Quảng Bình với số lượng đầu tư thấp? - Đồng tình - Khơng đồng tình Câu hỏi Ơng (bà) có cho việc chậm trễ phân cấp quản lý nông nghiệp ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nơng nghiệp? - Đồng tình - Khơng đồng tình Câu hỏi Theo ơng (bà) để CDCCKTNN bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu có diễn biến khó lường cần thực giải pháp đây? 3.1 Nâng cao nhận thức người dân - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 3.2 Hồn thiện pháp luật, sách nông nghiệp - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 3.3 Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 3.4 Thực tốt phân cấp quản lý nhà nước nông nghiệp - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 3.5 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quản lý sản xuất nông nghiệp - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 3.6 Thường xuyên tra, kiểm tra sai phạm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp - Rất cần thiết - Không cần thiết - Cần thiết Câu hỏi Ơng (bà) cho biết suy nghĩ nhận định sau 4.1 Sự phân công, phân cấp phối hợp các cấp quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh cịn thiếu chặt chẽ - Đồng ý - Không đồng ý 4.2 Các sách nơng nghiệp triển khai vào thực tiễn chậm thiếu đồng - Đồng ý - Không đồng ý 4.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán chun trách QLNN nơng nghiệp cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa đạt kiến thức cần thiết cho loại cán bộ, chưa trú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ? - Đồng ý - Không đông ý 4.4 Để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN việc phân cơng, phân cấp quản lý máy QLNN nông nghiệp cần có quy định cụ thể trách nhiệm cấp cá nhân để xảy sai phạm - Rất cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết Câu hỏi Ơng (bà) đánh lực QLNN nông nghiệp quan QLNN cấp quản lý tỉnh Quảng Bình? - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu hỏi Ơng (bà) có cho rằng, nguyên nhân cản trở phát triển sản xuất, kinh doanh nơng sản hàng hóa tỉnh Quảng Bình liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nơng dân cịn ít, chưa chặt chẽ? - Đồng ý - Không đồng ý Câu hỏi Ơng (bà) có cho lực, trình độ, chun môn nghiệp vụ phận không nhỏ cấp, đặc biệt cấp xã tỉnh yếu nguyên nhân làm giảm động lực phát triển, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển? - Đồng ý - Không đồng ý Câu hỏi Ông (bà) đánh trình độ, kỹ năng, tay nghề lực lượng lao động làm nơng nghiệp tỉnh? - Trình độ, kỹ năng, tay nghề cao - Trình độ, kỹ năng, tay nghề thấp Câu hỏi Ông (bà) đánh việc cụ thể hóa triển khai thực sách nơng nghiệp cấp xã người dân? - Tốt - Bình thường - Cịn hạn chế Câu hỏi 10 Ông (bà) đánh việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nơng sản hàng hóa HTX? - Tốt - Bình thường - Cịn yếu Câu hỏi số 11 Theo ông (bà) để đánh giá hiệu lực, hiệu quản lý cấp quản lý nhà nước nơng nghiệp địa bàn tỉnh cần có chế kiểm tra ? - Cần thiết - Không cần thiết Câu hỏi số 12 Ông (bà) đánh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh mình? - Đáp ứng yêu cầu quản lý - Chưa đáp ứng yêu cầu quản lý PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI DÂN VÀ DOANH NGHIỆP Số người dân doanh nghiệp huyện thành phố trả lời THÔNG TIN BẢN THÂN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU HỎI STT Giới tính Số Tỷ lệ phiếu Nam 39 43,3% Nữ 51 56,7% Ở câu hỏi số 1: Ông (bà) có cho HTX có vai trị quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển? STT Vai trị HTX thúc đẩy sản xuất nơng Số Tỷ lệ nghiệp phát triển phiếu % Quan trọng 48/90 53,4% Bình thường 25/90 27,8% Khơng quan trọng 17/90 18,8% Ở câu hỏi số 2: Ông (bà) có suy nghĩ phát triển HTX nơng nghiệp thời gian tới tỉnh Quảng Bình? STT Sự phát triển HTX nông nghiệp tỉnh Quảng Số Tỷ lệ Bình thời gian tới phiếu % Rất phát triển 35/90 38,9% Có phát triển chậm 51/90 56,7% Không phát triển 4/90 4,4% Ở câu hỏi số 3: Ơng (bà) có suy nghĩ quan tâm cấp quyền địa phương nơng nghiệp, nơng thơn? STT Việc quản lý cấp quyền địa Số Tỷ lệ phương nông nghiệp, nông thôn phiếu % Rất quan tâm 31/90 34,4% Quan tâm 47/90 52,2% Khơng quan tâm 12/90 13,3% Ở câu hỏi số 4: Ơng (bà) có đào tạo, tập huấn lớp nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất nông nghiệp không? STT Việc đào tạo, tập huấn lớp nâng cao kiến thức, Số Tỷ lệ kỹ sản xuất nông nghiệp phiếu % Thường xun 15/90 16,7% Có khơng thường xuyên 48/90 53,3% Chưa qua đào tạo 37/90 41,1% Ở câu hỏi số 5: Trong sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, ơng (bà) có cấp, ngành hỗ trợ không? STT Sự hỗ trợ, giúp đỡ cấp, ngành Số Tỷ lệ phiếu 5.1 5.2 5.3 Hỗ trợ pháp lý Thường xuyên 33/90 36,7% Có khơng thường xun 47/90 52,2% Khơng hỗ trợ 10/90 11,1% Thường xuyên 29/90 32,2% Có không thường xuyên 52/90 57,8% Không hỗ trợ 9/90 10% Hỗ trợ thông tin thị trường, xúc tiến thương mại Hỗ trợ KHCN Thường xuyên 17/90 18,9% Có khơng thường xun 33/90 36,7% Khơng hỗ trợ 40/90 44,4% Ở câu hỏi số 6: Ông (bà) đánh phát triển loại hình kinh tế trang trại địa phương mình? STT Sự phát triển loại hình kinh tế trang trại Số Tỷ lệ phiếu % Rất phát triển 15/90 16,7% Có phát triển chậm 25/90 27,8% Phát triển tự phát 50/90 55,5% Ở câu hỏi số 7: Ông (bà) cho biết phát triển kinh tế trang trại địa phương cịn gặp khó khăn gì? STT Khó khăn phát triển loại hình kinh tế Số Tỷ lệ trang trại phiếu % Về vay vốn 33/90 36,7% Về giao đất 45/90 50% Về thị trường 12/90 13,3% Ở câu hỏi số Ông (bà) đánh vai trị cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp? STT Vai trò cấp việc triển khai chủ Số Tỷ lệ trương, sách nơng nghiệp phiếu % Tốt 7/90 7,7% Bình thường 25/90 27,8% Còn hạn chế 58/90 64,5% Ở câu hỏi số Ông (bà) đánh lực quyền địa phương khâu quy hoạch quản lý đất nông nghiệp? STT Năng lực quyền địa phương khâu Số Tỷ lệ quy hoạch quản lý đất nông nghiệp phiếu % Tốt 6/90 6,7% Bình thường 33/90 36,7% Cịn yếu 51/90 56,6% Ở câu hỏi số 10 Ông (bà) đánh công tác đạo, điều hành số ngành, địa phương chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng mẫu lớn? STT Công tác đạo, điều hành chuyển đổi cấu Số Tỷ lệ trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng mẫu lớn phiếu % Quyết liệt 17/90 18,9% Chưa liệt 73/90 81,1% PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THÔNG TIN BẢN THÂN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU HỎI STT Giới tính Số Tỷ lệ phiếu Nam 32 40% Nữ 48 60% Trình độ đào tạo Trung cấp 6,25% Cao đẳng 16 20% Đại học 36 45% Trên đại học 23 28,75% Ở câu hỏi số 1: Theo ông (bà) việc cải cách hành chưa triệt để, cịn chậm trễ thực thủ tục đầu tư, thiếu thơng thống ngun nhân dẫn đến doanh nghiệp đầu tư vào Quảng Bình với số lượng thấp? STT Cải cách thủ tục hành cịn chậm, chưa triệt để Số Tỷ lệ phiếu Đồng tình 73/80 91.3% Khơng đồng tình 7/80 8,7% Ở câu hỏi số 2: Ơng (bà) có cho việc chậm trễ phân cấp quản lý máy quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Quảng Bình ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp? STT Chậm trễ phân cấp quản lý nông nghiệp Số Tỷ lệ phiếu Đồng tình 61/80 76,3% Khơng đơng tình 19/80 23,7% Ở câu hỏi số 3: Theo ơng (bà) để CDCCKTNN bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu có diễn biến khó lường cần thực giải pháp đây? STT Giải pháp CDCCKTNN bối cảnh hội nhập KTQT biến đổi khí hậu Số Tỷ lệ phiếu 3.1 Nâng cao nhận thức người dân Rất cần thiết 66/80 82,5% Cần thiết 14/80 17,5% Không cần thiết 0% 3.2 Hồn thiện pháp luật, sách nơng nghiệp Rất cần thiết 25/80 31,3% Cần thiết 55/80 68,7% Không cần thiết 0% 3.3 Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp Rất cần thiết 23/80 28,7% Cần thiết 57/80 71,3% Không cần thiết 0% 3.4 Thực tốt phân cấp quản lý nhà nước nông nghiệp Rất cần thiết 27/80 33,7% Cần thiết 51/80 63,7% Không cần thiết 2/80 2,5% 3.5 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý sản xuất nông nghiệp Rất cần thiết 7/80 8,8% Cần thiết 73/80 91,2% Không cần thiết 0% 3.6 Thường xuyên tra, kiểm tra để kịp thời phát sai phạm Rất cần thiết 12/80 15% Cần thiết 68/80 85% Không cần thiết 0% Ở câu hỏi số 4: Ông (bà) cho biết suy nghĩ nhận định sau STT Số Tỷ lệ phiếu 4.1 Sự phân công, phân cấp phối hợp cấp QLNN nơng nghiệp tỉnh cịn thiếu chặt chẽ Đồng ý 67/80 83,8% Không đồng ý 13/80 16,2% 4.2 Các sách nơng nghiệp triển khai vào thực tiễn chậm thiếu đồng Đồng ý 62/80 77,5% Không đồng ý 18/80 22,5% 4.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách QLNN nơng nghiệp cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa đạt kiến thức cần thiết cho loại cán bộ, chưa trú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ? Đồng ý 75/80 93,7% Không đồng ý 15/80 18,7% 4.4 Để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN việc phân 22/80 27,5% công, phân cấp quản lý máy QLNN nơng nghiệp cần có quy định cụ thể trách nhiệm cấp cá nhân để xảy sai phạm Rất cần thiết Cần thiết 47/80 58,7% Không cần thiết 11/80 13,7% Ở câu hỏi số 5: Ông (bà) đánh lực QLNN nông nghiệp quan QLNN cấp quản lý tỉnh Quảng Bình? STT Năng lực QLNN nơng nghiệp quan Số Tỷ lệ QLNN cấp phiếu Tốt 17/80 21,3% Bình thường 42/80 52,5% Chưa tốt 21/80 26,3% Ở câu hỏi số 6: Ơng (bà) có cho rằng, ngun nhân cản trở phát triển sản xuất, kinh doanh nơng sản hàng hóa tỉnh Quảng Bình liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nông dân cịn ít, chưa chặt chẽ? STT liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ Số Tỷ lệ sản phẩm doanh nghiệp nông dân phiếu Đồng ý 69/80 86,3% Không đồng ý 11/80 13,7% Ở câu hỏi số 7: Ơng (bà) có cho lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ phận không nhỏ cán cấp, đặc biệt cấp xã tỉnh yếu nguyên nhân làm giảm động lực phát triển, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển? STT Năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ phận không nhỏ cán cấp, đặc biệt cấp Số Tỷ lệ phiếu xã tỉnh yếu Đồng ý 75/80 93,7% Không đồng ý 13/80 6,3% Ở câu hỏi số Ông (bà) đánh trình độ, kỹ năng, tay nghề lực lượng lao động làm nông nghiệp tỉnh? STT Trình độ, kỹ năng, tay nghề lực lượng lao động Số Tỷ lệ làm nông nghiệp phiếu Trình độ, kỹ năng, tay nghề cao 9/80 11,3% Trình độ, kỹ năng, tay nghề thấp 71/80 88,7% Ở câu hỏi số Ông (bà) đánh việc cụ thể hóa triển khai thực sách nơng nghiệp cấp xã người dân? STT Việc cụ thể hóa triển khai thực Số Tỷ lệ sách nông nghiệp cấp xã người dân phiếu Tốt 19/80 23,7% Bình thường 23/80 28,7% Còn hạn chế 38/80 47,6% Ở câu hỏi số 10 Ông (bà) đánh việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông sản hàng hóa HTX? STT Việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nơng sản Số Tỷ lệ hàng hóa HTX phiếu Tốt 8/80 10% Bình thường 22/80 27,5% Còn yếu 50/80 62,5% Ở câu hỏi số 11 Theo ông (bà) để đánh giá hiệu lực, hiệu quản lý cấp quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn tỉnh cần có chế kiểm tra ? STT Cần có chế kiểm tra để đánh giá hiệu lực, hiệu Số Tỷ lệ QLNN phiếu Cần thiết 51/80 63,8% Không cần thiết 29/80 36,2% Ở câu hỏi số 12 Ơng (bà) đánh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách quản lý nhà nước nơng nghiệp tỉnh mình? STT Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách Số Tỷ lệ quản lý nhà nước nông nghiệp phiếu Đáp ứng yêu cầu quản lý 48/80 60% Chưa đáp ứng yêu cầu quản lý 32/80 40% ... đến quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình - Luận án phân tích làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp. .. QUỐC VINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH THEO XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 Người hướng. .. hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan