(Luận văn) đánh giá thực trạng bệnh ký sinh trùng đường máu trên bò sữa và một số phương pháp điều trị trên bò sữa tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì

63 3 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng bệnh ký sinh trùng đường máu trên bò sữa và một số phương pháp điều trị trên bò sữa tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG NAM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRÊN BÒ SỮA TẠI TRUNG n TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỜNG CỎ BA VÌ” KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHƯƠNG NAM Tên chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRÊN BÒ SỮA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ” n KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N07 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giáo viên hướng dẫn: TS BÙI NGỌC SƠN Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn chăn nuôi, giới thiệu thực tập Trung Tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì Tại đây, bên cạnh cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình nhiều người để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, toàn thể thầy cô giáo khoa tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt trình học tập và thực tập tốt nghiệp Đặc biệt là hướng dẫn trực tiếp TS Bùi Ngọc Sơn, môn Chăn nuôi n Tôi xin gửi tới Ban Giám đốc và phòng kĩ thuật Trung tâm Nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì tạo điều kiện cho suốt trình thực tập và thực đề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Phùng Quang Trường, anh Phùng Quang Thản và anh chị kĩ thuật trung tâm trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trình thực tập tốt nghiệp Ba Vì Hà Nội Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè bên cạnh tôi, ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập và rèn luyện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Phương Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê bò sữa Trung tâm 2019 - 2020 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn bò trung tâm năm 2018 - 11/2020 39 Bảng 4.2 Cơ cấu bò sữa theo phẩm giống 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu lứa tuổi bò sữa41 Bảng 4.4 Cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa 42 Bảng 4.5 Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu tháng năm 43 Bảng 4.6 Kết phân loại ký sinh trùng có mặt mẫu xét nghiệm 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa 45 Bảng 4.8 Phác đồ điều trị Biên trùng bò sữa 46 Bảng 4.9 Kết điều trị có triệu chứng lâm sàng 48 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh số bệnh khác thời gian thực tập 49 n iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT X: Bình Quân BBB: Blanc-Blue-Belgium CMT: California Mastitis Test Cs: Cộng Gr-: Gram âm Gr+: Gram dương HF: Holstein Friesian JS: Jersey N: Dung lượng mẫu Nxb: Nhà xuất n iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích chuyên đề và yêu cầu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU n 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội 2.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa 2.2.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa nước 2.2.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa Ba Vì - Hà Nội 11 2.3 Cơ sở khoa học đề tài 12 2.3.1 Đăc điểm hình thái, cấu trúc bệnh ký sinh trùng đường máu 12 2.3.2 Phân loại ký sinh trùng đường máu ký sinh bò sữa 16 2.3.3 Dịch tế học bệnh ký sinh trùng đường máu 16 2.3.4 Sự phân bố ve 18 2.3.5 Vòng đời phát triển ve 19 v 2.3.6 Các pha ký sinh ve 21 2.3.7 Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng đường máu 21 2.3.8 Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữa 24 2.4 Một số bệnh khác thời gian thực tập 26 2.4.1 Bệnh viêm phổi bê non 26 2.4.2 Bệnh viêm tử cung 28 2.4.3 Bệnh chướng cỏ 29 2.5 Một số nghiên cứu và ngoài nước đặc điểm sinh sản và điều tiết sinh sản bò có liên quan 30 2.5.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu nước ngoài .30 2.5.2 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng đường máu nước .32 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 n 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp thu thập mẫu 35 3.3.2 Phương pháp tìm ký sinh trùng 36 3.3.3 Phương pháp xác định thành phần, loài ký sinh trùng đường máu ký sinh bò có mặt Ba Vì - Hà Nội 37 3.3.4 Phương pháp khảo sát số đặc điểm bệnh lý học bệnh ký sinh trùng đường máu ký sinh bò có mặt thực địa 37 3.3.5 Phương pháp khảo sát số đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng đường máu ký sinh bò có mặt thực địa 37 3.3.6 Phát ve phương pháp đếm số lượng ve thể bò 37 3.3.7 Vật liệu nghiên cứu 38 3.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 38 vi 3.3.9 Phương pháp xác định tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm phương pháp khảo sát và điều tra mức độ nhiễm thực địa 38 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa địa bàn trung tâm nghiên cứu cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 39 4.1.1 Cơ cấu đàn bò theo lứa tuổi 39 4.1.2 Cơ cấu đàn bò theo phẩm giống 39 4.3 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu theo tuổi bò 40 4.4 Cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa nuôi Ba Vì - Hà Nội 42 4.5 Thành phần giống, loài ký sinh trùng đường máu ký sinh bò sữa Ba Vì - Hà Nội 44 4.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đàn bò sữa 45 n 4.7 Phác đồ điều trị và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh biên trùng 46 4.7.1 Phác đồ điều trị bệnh Biên Trùng bò sữa Ba Vì - Hà Nội 46 4.7.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Biên trùng bò sữa Ba Vì - Hà Nội 47 4.8 Kết điều trị có triệu chứng lâm sàng 48 4.9 Kết mắc bệnh số bệnh khác thời gian thực tập 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, giới có 1500 triệu bò sữa phân bố không châu lục Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và địa lý tự nhiên nước và tập trung chủ yếu châu Châu Âu, Bắc Mỹ, và Châu Úc Các nước Châu Phi và Châu Á chủ yếu nuôi bò hướng thịt và cày kéo Trong năm gần đây, nước Châu Á như: Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam trọng và có nhiều dự án phát triển chăn nuôi bò sữa Thái Lan, Malaixa, Philipin, Indonexia và Việt Nam là nước có nghề sản xuất sữa chưa phải truyền thống, nuôi bò hạn chế số vùng với giống bò có ng̀n gốc từ Châu Âu và Bắc Mỹ, đòi hỏi đầu tư n và trình độ kỹ thuật cao, lao động lành nghề Năm 1958, nước ta nhập giống bò lang đen trắng Bắc Kinh nuôi thử Ba Vì (Hà Nội), Sa pa (Lào Cai), Đồng Giao (Ninh Bình) Năm 1968, nhập tiếp bò lang trắng đen Bắc Kinh thích nghi ni Ba Vì, khả phát triển kém, tỷ lệ loại thải cao, suất sữa thấp nên chuyển sang Mộc Châu Sau nước ta tiếp tục nhập giống bò sữa HF và nhận chuyển giao kĩ thuật từ CuBa Ba Vì là huyện có điều kiện khí hậu và đồng cỏ thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò và bò sữa đặc biệt là chăn nuôi bò sữa chiếm số lượng lớn và điều tạo điều kiện cho bệnh ký sinh trùng xảy nhiều Những năm trước Trung tâm nghiên cứu Bò và đờng cỏ Ba Vì phát thấy bệnh ký sinh trùng đường máu đàn bò đặc biệt là bò sữa nuôi đại trà mà thấy bệnh xảy bò mua từ nơi khác tháng đầu Đầu năm 2020 đàn bò sữa nuôi Trung tâm xảy tượng nhiều bò bị nhiễm ký sinh trùng đường máu và bệnh xuất hiện, tiến triển ngày càng phức tạp gây ảnh hưởng lớn cho người chăn nuôi bò sữa Trước tình hình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “đánh giá thực trạng bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữavà một số phương pháp điều trị bò sữa trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì” 1.2 Mục đích chuyên đề yêu cầu chuyên đề Thực đề tài nhằm mục đích sau: - Khảo sát nghiên cứu và đánh giá tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu bò sữa Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội - Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ, bệnh bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữa - Xác định thành phần giống, loài ký sinh trùng đường máu n ký sinh bò sữa - Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu bò sữa - Xác định đặc điểm bệnh lý học bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữa - Đề xuất số giải pháp phòng bệnh ký sinh trùng đường máu hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài là thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng gây nên bò sữa và mối liên hệ với vật chủ trung gian truyền bệnh, nhằm bổ sung cho sở lý luận tình hình bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữa 41 Kết thu thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu lứa tuổi bò sữa Giống bò F2 F3 ≥ F4 Số mẫu Tỷ lệ dương tính (%) 25 12 Sinh sản 26 15,38 Tơ, lỡ, bê 112 19 16,96 Sinh sản 120 22 18,33 Tơ, lỡ, bê 124 26 20,96 Sinh sản 142 32 22,53 Loại bò Tổng số mẫu Tơ, lỡ, bê Qua bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ mắc nhiễm ký sinh trùng đường máu n lứa tuổi bò sau: Ở giống bò F2 tỷ lệ mắc thấp giống bò, nhóm tơ, lỡ, bê giống bò F2 số dương tính là 3/25 tỷ lệ nhiễm là 12%, nhóm bò sinh sản số dương tính là tỷ lệ nhiễm là 15,38% Ở đàn lai F3 nhóm tơ, lỡ, bê số dương tính là 19/112 tỷ lệ nhiễm là 16,96%, nhóm bò sinh sản số dương tính là 22/124 tỷ lệ nhiễm là 18,33% Ở đàn lai ≥ F4 tỷ lệ mắc cao nhóm tơ, lỡ, bê số dương tính là 26/124 tỷ lệ nhiễm là 20,96%, nhóm bò sinh sản số dương tính là 32/142 tỷ lệ nhiễm 22,53% Để tỷ lệ nhiễm bệnh giảm cần tiến hành vệ sinh chuồng trại và môi trường xung quanh chuồng nuôi sẽ, chế độ chăm sóc hợp lý là vào thời tiết thay đổi ngoài nên tiêm phòng định kỳ cho gia súc năm lần 42 4.4 Cường độ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa Trong trình điều tra ngẫu nhiên trang trại có xuất số triệu chứng lâm sàng tiến hành lấy máu tĩnh mạch cổ đem phòng thí nghiệm tiến hành nhuộm giemsa soi kính hiển vi độ phóng đại x100 xác định số hồng cầu bị nhiễm vi trường kính hiển vi Bảng 4.4 Cường đợ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa Giớng bị F2 ≥ F4 Loại bò số mẫu Số hồng cầu nhiễm/ Tỷ lệ vi trường (%) ≤ - >22 10 > 10 > 2 - 10 > 10 Tơ, lỡ, bê 66,67 33,33 0,00 Sinh sản 4 0 100 0,00 Tơ, lỡ, bê 19 10 52,63 26,32 21,05 Sinh sản 22 15 68,18 09,09 31,18 Tơ, lỡ, bê 26 16 10 61,54 2,37 38.46 Sinh sản 32 12 15 15,62 37,50 46,88 n F3 Tổng 0,00 Qua bảng 4.4 nhận thấy cường độ nhiễm biên trùng đàn bò sữa ≤ - hồng cầu/1 vi trường giống bò F2(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản) : 66,67/100 ; F3(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản):52,63/68,18 % ; F4(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 61,54/15,62% Với cường độ>2 - 10 hồng cầu/1 vi trường tỷ lệ nhiễm là F2(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 33,33/0,00%; F3 (Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 26,32/9,09 % ; F4(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 2,37/37,50%.và >10 hồng cầu/1 vi trường là F2(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 0,00/0,00; F3(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản):21,05/31,18 % ; F4(Tơ, lỡ, bê/Sinh sản): 38,46/48,88%.Tỷ lệ hồng cầu bị 43 nhiễm cao bò F4 thì nguy bùng phát bệnh kí sinh trùng diện rộng gây tổn thất lớn là vào mùa nóng ẩm loài ve phát triển mạnh kèm theo là điều kiện ngoại cảnh có tác động xấu tới vật nuôi Dựa vào vòng đời phát triển vật chủ trung gian truyền bệnh đồng thời dựa thay đổi thời tiết tạo điều kiện cho bệnh ký sinh trùng đường máu phát triển tiến hành theo dõi qua tháng năm thu kết trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu tháng năm Năm 2019 Năm 2020 Số mắc Tỷ lệ (%) Tháng Số mắc Tỷ lệ (%) 2,82 2,78 4,52 4,17 13 7,35 12 8,33 20 11,30 19 13,19 32 18,08 26 18,06 25 14,12 21 14,58 4,52 5,56 2,83 3,47 3,95 4,86 10 15 8,48 10 10 6,94 11 21 11,86 11 11 7,64 12 18 10,17 12 15 10,42 Tổng cộng 177 20,87 144 17,31 n Tháng Qua bảng 4.5 thấy năm 2019 2020 tháng đầu năm thì tỷ lệ mắc bệnh cao từ tháng đến tháng là tháng 4, 5, cụ thể: Năm 2019, tháng tỷ lệ nhiễm là 11,3%; tháng là 18,08% và tháng là 44 14,12% Năm 2020, tháng tỷ lệ nhiễm là 13,19%; tháng 18,06% tháng 14,58% Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình nên tiêm phòng thuốc trị ký sinh trùng đường máu đầu tháng đờng thời có chê độ chăm sóc hợp lý, quan sát biểu vật để ngăn không cho bệnh xảy đồng thời phát sớm giúp trình điều trị tích cực 4.5 Thành phần giớng, lồi ký sinh trùng đường máu ký sinh bò sữa Để có thơng tin rõ ràng xác tơi lấy máu tiến hành phản ứng thí nghiệm phòng thí nghiệm nhằm xác định rõ giống loài kí sinh trùng gây bệnh huyện Ba Vì - Hà Nội Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phân loại ký sinh trùng có mặt mẫu xét nghiệm Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ kiểm tra nhiễm (%) 106 29 27,36 Biên trùng (Anaplasma) 106 30 25,97 Tiên mao trùng (Trypanozoma) 106 28 23,37 Theileria (như hình dấu phảy) 106 10 15,58 Ghép loại 106 10,38 Tên ký sinh trùng n Lê Dạng Trùng (Baberia) Từ kết bảng 4.6 cho thấy đàn bò sữa nuôi Ba Vì mắc bệnh ký sinh trùng đường máu chủ yếu là do, lê dạng trùng, biên trùng, tiên mao trùng với tỷ lệ là: 24,67%; 25,97%; 23,37% Chúng không thấy loài Piroplasama sp, Babesia sp Như bước đầu nghiên cứu đàn bò sữa địa bàn, xác định lưu hành biên trùng máu đàn bò sữa với tỷ lệ cao còn tỷ lệ nhiễm Theileria sp nên chúng tơi tập trung nghiên cứu biên trùng Anaplasma sp 45 Theo kết từ tháng - 11/2020 đàn bò bị nhiễm Anaplasma là 24,67% Theileria 15,58% Có thể là thời gian nghiên cứu khác nhau, điều kiện khí hậu và chăn ni thay đổi làm ảnh hưởng tới trình sinh bệnh ta thấy tỷ lệ mắc bệnh loài có giảm so với năm 2019 điều kiện chăn nuôi tốt hơn, người chăn ni có kinh nghiệm bệnh Dựa mô tả tài liệu Trịnh Văn Thịnh (1963) [13]; Phạm Văn Khuê Phan Lục, (1996) [7], hình thái, cấu tạo ký sinh trùng trứng soi tiêu kính hiển vi tơi phát và kết luận ký sinh thuộc loài Anaplasma magrinale, Anaplasma centrale 4.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đàn bò sữa Trong trình khảo sát và điều tra tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đàn bò sữa 11 trang trại thu kết thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường máu đàn bò sữa n khu vực Khu vực thu mẫu Khu Khu Tổng số STT hộ lấy mẫu Số bò lấy máu (n con) 10 11 11 10 13 10 12 14 13 106 Số bò nhiễm bệnh biên trùng (n con) 2 3 2 30 Tỷ lệ nhiễm (%) 28,00 28,57 28,30 46 Qua bảng 4.7 thấy 68 mẫu 11 hộ chăn ni thì có 29 mẫu mắc bệnh biên trùng, tỷ lệ nhiễm chung là 28,00% Đối với khu thì tỷ lệ nhiễm 28,57% và khu tỷ lệ nhiễm 28,30% Như hầu hết bò nuôi hộ dân nhiễm bệnh biên trùng nhiên tùy thuộc vào yếu tố ngoại cảnh và chế độ ni dưỡng khác mà có chênh lệch tỷ lệ nhiễm khu khu có tỷ lệ nhiễm thấp khu 0,57% 4.7 Phác đồ điều trị đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh biên trùng 4.7.1 Phác đồ điều trị bệnh Biên Trùng bị sữa Ba Vì - Hà Nội Trong trình nghiên cứu bệnh nhận thấy bò ni Ba Vì có tỷ lệ mắc bệnh Biên trùng là cao vì xây dựng phác đồ điều trị bệnh Biên Trùng dựa vào cẩm nang phương pháp điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu bò sữa dự án Jica (2008) Bảng 4.8 Phác đồ điều trị bệnh kí sinh trùng đường máu n bò sữa Tên thuốc Liều dùng Đường đưa thuốc Rivanol 0,2 - 0,4g pha với 150ml nước sau hấp cách thủy, lọc qua giấy lọc và để nguội khoảng 40 - 450C pha với 60 - 70 ml cồn 900 Truyền tĩnh mạch nhiệt độ dung dịch pha khoảng 36 - 370C Thuốc trợ tim Cafein 20% 15ml/con Tiêm tĩnh mạch Nước sinh lý mặn 500ml/con Tiêm tĩnh mạch Vitamin C 5% 20ml/con Tiêm bắp Vitamin B1 2,5% 20ml/con Tiêm bắp Loại thuốc Thuốc diệt Biên trùng Thuốc trợ sức, trợ lực Liệu trình điều trị Tiêm liên tục -3 ngày Chú ý: Tiêm thuốc trợ tim trước sử dụng thuốc diệt Biên trùng 30 phút 47 Nếu vật q yếu khơng có khả đứng thì trình sử dụng thuốc điều trị phải ý trở mình cho bò sữa thường xuyên sử dụng võng đỡ cho bò để tránh tình trạng bò nằm xuống sàn thời gian dài gây hoại tử đờng thời cho bò ăn thức ăn dễ tiêu hóa kết hợp với chăm sóc, ni dưỡng hợp lý 4.7.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Biên trùng bò sữa Ba Vì - Hà Nội Diệt ký sinh trùng thể ký chủ - Diệt ký sinh trùng ký sinh vật chủ ngăn chặn tác hại gây bệnh chúng mà còn làm cho bệnh không lây lan Các biện pháp cụ thể là: - Quan sát để phát sớm gia súc nhiễm ký sinh trùng vùng có bệnh và vùng lân cận, nhốt riêng ch̀ng có lưới để ngăn côn trùng và điều trị triệt gia súc bệnh n - Ở vùng khơng có bệnh thì khơng nhập gia súc từ vùng có bệnh cho nhập đàn Phát và diệt loại thú hoang nghi là nguồn tàng trữ mầm bệnh (Phạm Văn Khuê Phan Lục, (1996) [7] - Định kỳ chẩn đoán bệnh đàn bò sữa: - tháng/lần để phát bò bệnh và bò mang trùng, điều trị kịp thời Diệt ve vật chủ trung gian truyền bệnh: - Đối với bệnh biên trùng, cần tiến hành diệt ve và thay đổi sinh thái: - Thay đổi sinh thái là thay đổi điều kiện sống, làm cho ve, ruồi, mòng và loại côn trùng mang bệnh không sinh sản, không thực chu kỳ pháp triển - Diệt ve ngoài đồng cỏ và thể bò sữa chuồng trại Khi diệt ve đờng cỏ đột cỏ, tháo nước vào đồng cỏ, phát quang để ánh sáng mặt trời diệt trứng ve (Phạm Văn Khuê Phan Lục, (1996) [7] 48 - Dùng hóa dược tiêm phòng trước mùa lây lan và phát bệnh cho đàn bò sữa vùng vào tháng và tháng 10 - Chăm sóc và ni dưỡng hợp lý: ăn phần đảm bảo dinh dưỡng, chuồng trại ẩm mùa đông và thoáng mát mùa hè để tăng cường sức chống đỡ bệnh tật cho bò 4.8 Kết điều trị có triệu chứng lâm sàng Khi phát thấy số bò có triệu chứng lâm sàng bệnh bỏ ăn, sốt cao và đặc biệt là nước tiểu có máu (màu cafe) huyết sắc tố giảm, tiến hành điều trị cho bò kết thể bảng 4.9: Bảng 4.9 Kết điều trị có triệu chứng lâm sàng bị F2 F3 ≥F4 Sô mẫu Số Tỷ lệ dương tính khỏi bệnh (%) Tơ, lỡ, bê 3 100 Sinh sản n Giống 4 100 Tơ, lỡ, bê 19 18 94,73 Sinh sản 22 21 95,45 Tơ, lỡ, bê 26 24 92,30 Sinh sản 32 30 93,75 Loại bò Qua bảng 4.9 ta thấy tỷ lệ điều trị nhiễm ký sinh trùng đường máu dùng phác đồ theo bảng 4.8 lứa tuổi bò sau: Ở giống bò F2 tỷ lệ điều trị giống bò, nhóm tơ, lỡ, bê số điều trị khỏi 3/3 chiếm tỷ lệ là 100%, nhóm bò sinh sản số điều trị khỏi 4/4 chiếm tỷ lệ 100% Ở đàn lai F3 tỷ lệ điều trị giống bò, nhóm tơ, lỡ, bê số điều trị khỏi 18/19 chiếm tỷ lệ là 94,73%, nhóm bò sinh sản số điều trị khỏi 21/22 chiếm 95,45% Ở đàn lai ≥ F4 tỷ lệ điều trị giống bò, nhóm tơ, lỡ, bê số điều trị khỏi 24/26 chiếm tỷ lệ là 92,30%, nhóm bò sinh sản số điều trị khỏi 30/32 chiếm tỷ lệ 93,75% 49 Phương pháp điều trị bò phát bệnh: + Dùng thuốc có hoạt chất Diminazene Aceturate tiêm cho gia súc liều gram/100kgP + Kháng sinh: Ampi - Kana pha với - 10ml nước cất tiêm bắp thịt da liều 10mg/kgP/ngày + Truyền máu cho có huyết thấp 4.9 Kết mắc bệnh một số bệnh khác thời gian thực tập Ngoài bệnh kí sinh trùng đường máu thời gian thực tập trung tâm em còn thấy bò và bê còn mắc số bệnh như: Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh một số bệnh khác thời gian thực tập Tên bệnh Tỷ lệ (%) Viêm phổi bê non 16 55,17 Viêm tử cung 31,03 Chướng cỏ 13,79 29 100 Tổng n Số ca mắc bệnh (ca) Qua bảng 4.10 ta thấy bệnh viêm phổi bê non mắc số là 16 chiếm tỷ lệ 55,17% theo em nguyên nhân gây bệnh viêm phổi bê, nghé là thay đổi thời tiết nóng, lạnh đột ngột mơi trường lạnh, ẩm ướt, ô nhiễm gây Ở bò trưởng thành mắc bệnh viêm tử cung là chiếm tỷ lệ 31,03% nguyên nhân là trình đẻ gặp trường hợp đẻ khó, sát là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và trình chăm sóc chưa đảm bảo quy trình chăn nuôi Bệnh chướng cỏ số mắc là chiếm tỷ lệ 13,79% nguyên nhân là gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi, gia súc ăn thức ăn ôi mốc, nhiều nước 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập Trung tâm, học hỏi và dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn bò sữa Những công việc học và thực sau: - Thống kê đàn bò sữa trung tâm biến động qua năm là giảm dần 2018 đàn bò toàn trung tâm là 894, năm 2019 848 832 năm 2020 (11/2020) cụ thể từ năm 2018 - 2020 là bò sinh sản giảm từ 466 408 giảm 58 (3,09%) và bê giảm 132 - 92 giảm 40 (3,71%) Nhưng bò tơ tăng 130 - 138 tăng (2,05%), bò lỡ tăng 164 - 194 tăng 28 n (4,75%) Vậy ta thấy hiệu số lượngcủa đàn bò sữa trung tâm năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2018 và năm 2019 - Tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng đường máu trung tâm năm 2020 giảm so với năm 2019 từ 177 - 144 giảm 33 (3,56%) - Kết điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu bò F2, F3, ≥ F4 là khác bò lai F2 tỷ lệ điều trị khỏi lên đến 100%, bò F3 tỷ lệ điều trị khỏi từ 94,73 - 95,45%, ≥ F4 tỷ lệ điều trị khỏi từ 92,30 - 93,75% tùy thuộc vào loại bò Trong trình điều trị bệnh ký sinh trùng đường máu phác đồ điều trị tốt là sử dụng thuốc Rivanol truyền tĩnh mạch bên cạnh bổ sung thêm thuốc trợ sức trợ, trợ lực 5.2 Đề nghị Để bệnh ký sinh trùng Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì nói riêng và nước nói chung khơng có tỷ lệ mắc cao và kiểm sốt giúp vật khơng bị mắc bệnh tơi có số đề nghị sau: 51 - Vận động hộ chăn nuôi xây dựng chuồng trại phù hợp với mục đích chăn ni, ch̀ng trại Phân và chất thải bò khơng nên bón trực tiếp ruộng mà nên xây dựng hệ thống xử lý phân và chất thải bò sữa Bioga - Có đợt tiêm phòng bổ sung cho gia súc, có thơng báo từ người chăn ni kỹ thuật trung tâm cần đến can thiệp sớm và kịp thời - Tiếp tục nâng cao tay nghề cho công nhân, kỹ sư tiếp tục đào tạo chuyên môn để nâng cao hiểu điều trị bệnh đàn bò sữa để nang cao hiểu kinh tế cho hộ dân nhận bò trung tâm n 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Jica, Nguyễn Văn Chung, cố vấn TS.Minami Shigeru, (2008), Cẩm nang phương pháp điều trị bệnh bò sữa thường gặp Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Phan Trọng Cung, (1977), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Khoa học và kỹ thuật Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, (2007), Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 18 - T11/2007 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh,Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, (1982), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông Nghiệp Huỳnh Văn Kháng, (2006), Chăn ni bị sữa điều cần biết, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê - Phan Lục, (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB n Nông Nghiệp, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, (2006), Bệnh Đơn Bào Ký Sinh Ở Vật Nuôi, NXB Nông Nghiệp 10 Phan Địch Lân, (2004), Bệnh Ngã Nước Trâu Bị, NXB Nơng Nghiệp 2004 11 Trịnh Văn Thịnh, (1963), Ký sinh trùng Thú y, nhà xuất Nông Thôn 12 Phùng Quang Trường và (2009), Viện chăn ni - Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi - số 20 tháng 2/2009 II Tiếng Anh 13 Baumgartne W, (1992) “Seroprevalence Survey for Anaplasma magrinale Infection of Austrian Cattle.” Journal of Veterinary Medicine, Series B 39 (1- 10 ): 97 - 104 53 14 Khukhuu A, Lan DT, Long PT, Ueno A, Li Y, Luo Y, Macedo AC, Matsumoto K, Inokuma H, Kawazu S, Igarashi I, Xuan Y, Yokoyama N Molecular epidemiological survey of Theileria orientalis in Thua Thien Hue Province, VietnamKocan Katherine M, (2010) “The natural history of Anaplasma magrinale.” Veterinary Parasittology 167 (2): 95 107 15 Luckins, (1998); Davison, (1999), Short Communication Prevalence of Trypanosoma evansi in Water Buffaloes in Remote Areas in Northern Vietnam Using PCR and Serological Methods 16 Mason CA and Norval RAI (1981) “The transfer of Boophilus microplus (Acarina: Ixodidae) from infested to uninfested cattle under field comditions” Veterinary Parasitology 8(2): 185 - 188 17 Parolaphilippe, (2003) “Detection of Ehrilichia spp, Anaplasma spp, Rickettsia spp and other eubacteria in ticks from the Thai - Myanmar n border and Vietnam” Journal of clinical microbiology 41 (4): 1600 - 1608 18 Smith và Kilborne (1889), The quest for piroplasms: from Babeş and Smith to molecules 19 Starcovice (1893), Luận án tiến sĩ,Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh huyết bào tử trùng bò Việt Nam 20 Victor Babes” National Institute of Pathology (INCDVB), Romania 21 Zapf F, Schein E: The development of Babesia (Theileria) equi (Laveran,1901) in the gut and the Haemalymph of the vector ticks, Hyalomma sp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Ảnh 2: Viên đặt tử cung Ảnh 3: Bê đẻ Ảnh 4: Đỡ đẻ bò n Ảnh 1: Cắt cỏ đồng cỏ Ba Vì Ảnh 5: Men ủ cỏ n Ảnh 7: Làm móng cho bò Ảnh 8: Cố định bò

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan