Luận văn nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản của bò sữa hf và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa bò nuôi tại công ty cổ phần giống bò sữa

80 9 0
Luận văn nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh sản của bò sữa hf và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa bò nuôi tại công ty cổ phần giống bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA BÒ SỮA HF VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA BỊ NI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BỊ SỮA HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA BỊ SỮA HF VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGƠ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA BỊ NI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BỊ SỮA HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HUÊ VIÊN THÁI NGUYÊN - 2017 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Trung c ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành Luận văn này, tơi nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Trần Huê Viên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân cảm ơn hộ gia đình ni bị sữa thuộc Công ty giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Trung c iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sơ khoa học việc nghiên cứu sinh trưởng bò 1.1.2 Sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản bò 1.1.3 Sức sản xuất sữa bò yếu tố ảnh hưởng 10 1.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng thức ăn ủ chua 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 22 2.4.1 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa Mộc Châu 22 2.4.2 Một số tiêu sinh trưởng, tiêu sinh sản tình hình mắc bệnh sinh sản bị sữa HF ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu 23 2.4.3 Xác định hiệu sử dụng ngô ủ chua vào phần ăn bò sữa 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa Mộc Châu 28 c iv 3.1.1 Tình hình chung lịch sử phát triển 28 3.1.2 Số lượng, cấu quy mơ đàn bị sữa Cơng ty cổ phần giống bị sữa Mộc Châu 29 3.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng cấu tao thể hình bị sữa HF ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu 34 3.2.1 Sinh trưởng bị sữa HF ni Mộc Châu 34 3.2.2 Cấu tạo thể hình bò HF 39 3.3 Kết nghiên cứu số tiêu sinh sản bị HF ni CTCP giống bò sữa Mộc Châu 42 3.3.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản bò HF 42 3.3.2 Một số tiêu suất sinh sản 44 3.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản bị sữa ni Cơng ty 46 3.5 Kết nghiên cứu hiệu việc sử dụng ngô ủ chua phần ăn bò sữa 48 3.5.1 Kết nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cỏ voi tươi ngô ủ chua 48 3.5.2 Ảnh hưởng việc bổ sung ngô ủ chua vào phần đến suất chất lượng sữa bò 50 3.5.3 Sơ hạch toán kinh tế 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC ẢNH 69 c v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khơi lượng CSTM : Chỉ số trịn CV : Cao vây DTC : Dài thân chéo HF : Holstein Friesian THI : Chỉ số nhiệt ẩm VN : Vòng ngực c vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn bị lơ đối chứng thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Số lượng tỷ lệ bị sữa ni Cơng ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu so với đàn bò sữa nước 29 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn bò sữa CTCP giống bò sữa Mộc Châu qua năm 31 Bảng 3.3 Quy mơ chăn ni bị sữa hộ CTCP giống bò sữa Mộc Châu 33 Bảng 3.4 Khối lượng bò HF lứa tuổi (kg) 35 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) sinh trưởng tương đối (%) bò HF giai đoạn tuổi (n = 50) 37 Bảng 3.6 Kích thước số chiều đo bò giai đoạn tuổi (cm) 39 Bảng 3.7 Một số số cấu tạo thể hình bị HF giai đoạn tuổi 41 Bảng 3.8 Các tiêu sinh lý sinh sản bị HF ni CTCP giống bò sữa Mộc Châu 43 Bảng 3.9 Các tiêu sinh sản bò sữa ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu 44 Bảng 3.10 Tình hình mắc số bệnh sinh sản bị HF ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu (*) 47 Bảng 3.11 Thành phần dinh dưỡng cỏ voi tươi ngô ủ chua 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phần ăn có ngơ ủ chua đến suất sữa bò 51 Bảng 3.13 Thành phần hóa học sữa bị trước bổ sung ngô ủ chua bổ sung ngô ủ chua 30 ngày 53 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn cho 1kg sữa thời gian thí nghiệm 56 c vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ cấu đàn bò sữa CTCP giống bò sữa Mộc Châu qua năm (2014 - 2016) 31 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ hộ ni bị sữa theo nhóm quy mơ thuộc CTCP giống bị sữa Mộc Châu 34 Hình 3.3 Đồ thị khối lượng trung bình bị HF qua tháng tuổi 36 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối bò HF từ SS - 18 tháng tuổi 38 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tương đối bò HF qua giai đoạn (từ SS - 18 tháng tuổi) 39 Hình 3.6 Biểu đồ kích thước số chiều đo bị HF giai đoạn tuổi 40 Hình 3.7 Đồ thị suất sữa bò 52 Hình 3.8 Biểu đồ số thành phần hóa học có sữa bò 55 c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng sữa ngày cao không nước phát triển, mà Việt Nam nhu cần sử dụng nguồn sữa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhiều người đặc biệt quan tâm Ở Việt Nam, chăn ni bị sữa phát triển chủ yếu số tỉnh thành Sơn La, Lâm Đồng, Bình Dương, Long An, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu Tổng cục thống kê (2016) [39] tính đến ngày 01/10/2016 nước ta có gần 5,5 triệu bị, riêng bị sữa đạt 282.990 tăng 2,9% so với kỳ năm 2014 Điều cho thấy chăn ni bị sữa phát triển mạnh mẽ Hiện nay, ngồi việc nhập bị Holstein Friesian (HF) thuần, việc lai tạo bò HF với bò lai Sind để tạo lai có khả sản xuất sữa trọng Đến tỷ lệ bò sữa nước ta lai hướng sữa phối tinh bò đực HF với bò nội cải tiến có tỷ lệ máu khác chiếm tỷ lệ cao Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La địa phương trọng việc phát triển chăn ni bị sữa Con bị sữa dần trở thành nguồn tài sản có giá trị cao người chăn ni Chính việc chăn ni bị lấy sữa giúp người dân có nguồn thu nhập cao, đảm bảo kinh tế hộ gia đình phát triển bền vững vươn lên làm giàu Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu đơn vị có nhiều năm gắn bó với việc chăn ni bị lấy sữa cung cấp cho thị trường toàn quốc Công ty thành lập từ năm 1958 đến phát triển không ngừng trở thành trọng điểm phát triển chăn ni bị sữa nước Hiện tổng đàn bị sữa Cơng ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu lên đến 17 nghìn điều kiện để cung cấp nguồn sữa lớn cho thị trường nước Chúng ta biết, chăn ni nói chung chăn ni bị sữa nói riêng với yếu tố giống, thức ăn có vai trị quan trọng góp phần định thành công hay thất bại kết chăn nuôi Hiện nay, nguồn thức ăn cho đàn bị sữa Cơng ty cổ phần giống bị sữa Mộc Châu đồng cỏ tự nhiên cỏ c 57 - Lơ thí nghiệm: Sử dụng thức ăn tinh (7 kg/con/ngày), 25 kg cỏ xanh 10 kg ngơ ủ chua; tổng chi phí thức ăn/ ngày cho bị sữa lơ thí nghiệm 86.000 đồng; vậy, chi phí cho kg sữa 5.097,8 đồng Khi so sánh với lô đối chứng chúng tơi thấy chi phí cho kg sữa lơ thí nghiệm cao 9,5% Như vậy, chi phí thức ăn cho kg sữa bị lơ thí nghiệm cao gần 10% để giải nhu cầu thức ăn thô xanh vào mùa đông việc thay phần cỏ tươi thức ăn ủ chua đem lại hiệu kinh tế cho người chăn ni Chính vậy, sở chăn nuôi không đủ lượng thức ăn thô xanh để cung cấp cho bị sữa mùa đơng việc sử dụng nguồn thức ăn ủ chua dự trữ để thay thức ăn thô xanh chăn ni bị sữa hồn tồn phù hợp Điều khơng khơng làm giảm suất sữa mà cịn góp phần việc chủ động nguồn thức ăn, giúp người chăn ni phát triển chăn ni bị sữa địa phương Nguyễn Thu Phương (2009) [31] so sánh chi phí cho kg sữa bị có cho ăn bổ sung thức ăn ủ chua bị sữa khơng cho ăn thức ăn ủ chua Đông Triều - Quảng Ninh Kết cho thấy: Khi sử dụng thức ăn ủ chua không gây ảnh hưởng đến suất chất lượng sữa bị mà chi phí cho kg sữa khơng có chênh lệch đáng kể Vì vậy, tác giả khuyến cáo sử dụng thức ăn ủ chua để thay nguồn thức ăn cho bò sữa vào vụ khan thức ăn c 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Bò sữa ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu có số lượng lớn, chiếm tỷ lệ biến động từ 667 - 7,48% so với tổng đàn bò nước Từ 2014 - 2016, hàng năm số lượng bị Cơng ty tăng 13 - 15% Các hộ chăn nuôi bị sữa với quy mơ vừa nhỏ (dưới 50 con/hộ 50 - 100 con/hộ), có hộ chăn ni bị sữa với quy mơ lớn (> 100 bị/hộ) Bị sữa ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu sinh trưởng bình thường, đạt yêu cầu sinh trưởng chung phẩm giống Sinh trưởng tuyệt đối tương đối bò HF đạt cao giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi sau giảm dần Các số cao vây, vịng ngực dài thân chéo tăng theo tuổi bò, số tăng nhanh giai đoạn SS - tháng tuổi; sau tăng giảm dần Các số dài thân, số trịn số khối lượng phù hợp với quy luật phát triển chung gia súc Bị HF ni CTCP giống bị sữa Mộc Châu có số trung bình: tuổi động dục lần đầu 12,97 tháng; khối lượng động dục lần đầu 289,10 kg; chu kỳ động dục 20,50 ngày; thời gian động 21 thời gian mang thai 280,07 ngày Các tiêu sinh sản đạt tốt: Tuổi phối giống lần đầu trung bình 466,17 ngày (tương ứng 15,53 tháng) Khoảng cách lứa đẻ 384,97 ngày Hệ số phối giống 1,56 lần thời gian phối lại sau đẻ trung bình 69,77 ngày Đàn bị sữa HF Cơng ty cịn mắc số bệnh sinh sản chậm sinh, vô sinh, viêm vú viêm tử cung với tỷ lệ cao Việc sử dụng ngô ủ chua thay phần thức ăn xanh phần ăn bị sữa khơng làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sữa bị, đồng thời góp phần chủ động giải nguồn thức ăn thô xanh cho bị vụ đơng khan thức ăn xanh đồng thời không làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất sữa c 59 Đề nghị Có thể sử dụng ngô ủ chua thay phần thức ăn xanh cho bị sữa, góp phần chủ động giải nguồn thức ăn xanh cho bị vụ đơng khan thức ăn xanh địa phương c 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình chăn ni trâu bị, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh Nguyễn Văn Trí (2004), Ảnh hưởng stress nhiệt lên sinh lý, sinh sản bò lai hướng sữa bò nhập nội khu vực Miền Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Hùng Cường Nguyễn Hữu Lương (2007), “Kết bước đầu thử nghiệm phần cho đàn bị HF nhập từ Mỹ ni Mộc Châu - Sơn La”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Chăn nuôi, số 6, tr 38 - 43 Cao Viết Dương (2011), Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh sản khoa thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương thuộc tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt (1999), Một số đặc điểm giống bò lai (Holstein Friesian x lai Sindhi) hướng sữa ni Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr 65 - 68; 84 - 129 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2005), “Khả sinh sản sản xuất của bò Holstein Friesian nhập nội nuôi khu vực TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2, 2006, tr 12 - 17 Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn Bùi Quang Tuấn (1999), Nghiên cứu sử dụng rơm thân ngô già sau thu bắp làm thức ăn cho bò sữa, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998 -1999, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 47 - 58 c 61 10 Phùng Thế Hải, Lê Bá Quế, Lê Văn Thông, Phạm Văn Tiềm, Hà Minh Tuân, Trần Cơng Hịa, Võ Thị Xn Hoa, Nguyễn Thị Thu Hòa, Nguyễn Hữu Sắc (2009), “Khả sinh trưởng, phát triển sản xuất tinh bò đực giống Holstein Friesian sinh Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 17, tháng 4, tr - 11 Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2007), “Một số tiêu suất chất lượng sữa bị Holstein Friesian ni tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội, tập V, 3, tr 45 - 47 12 Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá sinh trưởng bò Holstein Friesian (HF) lai F1, F2, F3 (HF x LaiSind) nuôi Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII, 3, tr 262 - 268 13 Trần Quang Hạnh (2010), Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản, suất chất lượng sữa bò Holstein friesian (HF) thuần, hệ lai F1, F2 F3 HF Lai Sind nuôi tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 14 Dương Như Hòa (2011), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng phương Pháp đánh giá sức sản suất sữa bò lai hướng sữa trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 15 Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân (2003), “Nghiên cứu số tiêu sản xuất sinh học bị sữa ni Đắc Lắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, 4, tr - 16 Trần Hữu Hùng (2012), Ảnhhưởng số yếu tố tới hiệu gây rụng trứng nhiều gây động dục đồng pha để nhân giống bò sữa Holstein Friesian, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp 17 Hồng Thị Thiên Hương (2004), “Ảnh hưởng việc bổ sung khô dầu cao su vỏ đến khả tăng khối lượng bê lai hướng sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, 4, tr 16 - 19 c 62 18 Phan Văn Kiểm, Nguyễn Bá Mùi (2005), “Định lượng Progesteron máu, góp phần đánh giá tình trạng sinh sản bị sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 2/2005, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr - 19 Lê Trọng Lạp, Vũ Văn Nội, Nguyễn Kim Ninh, Lê Văn Ngọc, Ngô Thành Vinh (1999), Ảnh hưởng mức dinh dưỡng phần ăn đến khả cho sữa chất lượng sữa đàn bò hạt nhân hướng sữa Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998 - 1999, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 62 - 63 20 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vương Ngọc Long (2002), “Kết ni bị Holstein Friesian nhập nội điều kiện nhiệt đới số nước”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni, 6, tr 20 - 21 22 Tăng Xuân Lưu (1999), Đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn bị lai hướng sữa Ba Vì - Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 27 - 30 23 Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kim Ninh, Lưu Công Khánh (2000), Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò lai hướng sữa Ba vì-Hà Tây, Báo cáo khoa học Chăn ni Thú y 1999 - 2000, TP Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2000, tr 32 - 40 24 Tăng Xuân Lưu (2007), Một số vấn đề sinh sản bò sữa phương pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội 25 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Thưởng, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Hữu Lương, Lê Văn Ngọc (1995), Kết nghiên cứu bị lai hướng sữa xây dựng mơ hình bị sữa dân, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995) - Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 225 - 231 c 63 26 Nguyễn Kim Ninh (1997), Kết nghiên cứu khả cho sữa chất lượng sữa đàn bò vắt sữa hạt nhân F1, F2 ni hộ gia đình Ba Vì - Hà Tây, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 - 1997, Nha Trang 20 22/8/1997, tr 257 - 262 27 Nguyễn Kim Ninh (2000), Nghiên cứu nuôi thâm canh đàn bê lai hướng sữa từ sơ sinh - 24 tháng tuổi nhằm tăng khả sinh trưởng phát triển đạt tiêu chuẩn giống, Báo cáo Khoa học Kỹ thuật Trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì 7/2000, Viện Chăn ni 28 Vũ Văn Nội Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thanh Bình, Lê Trọng Lạp, Bùi Thế Đức, Lê Văn Ngọc, Nguyễn Quốc Toản, Ngơ Đình Tân (2001), Ảnh hưởng mức dinh dưỡng khác đến khả sinh trưởng phát triển bê lai hướng sữa (HF x lai Sind) ni điều kiện hộ gia đình, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, 1999 - 2000, phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 12 29 Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn Hà, Ngơ Đình Tân, Lê Thu Hà (2007), “Xác định khả sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hướng sữa 75% HF cố định hệ thứ nhất”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 4, tr 28 - 33 30 Nguyễn Hữu Hoài Phú (2007), “Ảnh hưởng cải tiến chế độ dinh dưỡng đến khả sinh sản sản xuất sữa bị Holstein Friesian (Úc) ni ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, 3, 2007, tr - 31 Nguyễn Thu Phương (2008), Đánh giá khả sinh trưởng ảnh hưởng ngô ủ chua đến suất chất lượng sữa đàn bị sữa ni huyện Đồng Triều, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp 32 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh (1995), Giáo trình chọn nhân giống gia súc, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 35 - 52 33 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn ni dưỡng bị sữa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 99 c 64 34 Trần Sáng Tạo, Trần Quang Sáu (2011), “Hiệu việc thay phần cỏ voi thân chuối phần ăn bị vàng sau sinh”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 4, tr 73 - 77 35 Trần Trọng Thêm, Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Nội, Hà văn Chiêu, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Quốc Đạt, Lưu Công Khánh, Trịnh Quang Phong (2001), “Kết bước đầu gây tạo, chọn lọc bò đực giống lai hướng sữa 3/4 5/8 máu Holstein Friesian (HF)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni, 8, tr - 36 Trần Trọng Thêm (2006), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài nghiên cứu chọn tạo giống bò sữa đạt sản lượng 4000kg/chu kỳ giai đoạn 2001 - 2005, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 148 38 Phạm Ngọc Thiệp, Nguyễn Xuân Trạch (2004), “Khả sinh trưởng bị Holstein Friesian ni Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 2, số 1/2004, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 44 - 47 39 Tổng cục thống kê (2016), Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2016, Chăn nuôi Việt Nam, thông tin chuyên ngành chăn nuôi 40 Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 10 - 18; 23 - 30 41 Nguyễn Văn Thưởng, Nguyễn Kim Ninh Nguyễn Quốc Đạt (2002), Tình hình nghiên cứu hình thành đàn bị lai hướng sữa Việt Nam, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, tr 95 - 100 42 Nguyễn Xuân Trạch (2004), “Khả sinh sản sản xuất sữa loại bò lai hướng sữa nuôi Mộc Châu Hà Nội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni, 1, tr 12 - 14 43 Nguyễn Xuân Trạch (2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội c 65 44 Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Phi Long (2008), “Khả sinh sản sức sản xuất sữa loại bò sữa Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại Học Nông nghiệp Hà Nội, tập (1), tr 284 - 288 45 Đào Hằng Trang, Trần Văn Hanh, Nguyễn Văn Bảy (2007), Thực hành ni bị suất cao, Nxb Hà Nội, tr 130 46 Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (2008), Sách Ni trâu bị nông hộ trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 73 - 78 47 Đỗ Kim Tuyên, Bùi Duy Minh (2004), Một số tiêu giống bò sữa Holstein Friesian Mộc Châu, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2, tr 24 - 29 48 Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Tình hình bệnh viêm vú đàn bò sữa Thái Nguyên kết thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 14(5), tr 28 - 33 49 Nguyễn Thị Tú, Đặng Thái Hải (2004), “Sử dụng prostaglandin (PGF2α kết hợp với huyết ngựa chửa (HTNC) khắc phục tình trạng chậm sinh bị lai hướng sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Tập 2, số 2, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 40 - 43 50 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Ngơ Thành Vinh, Ngơ Đình Tân, Trần Thị Loan (2007), “Kết bước đầu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ để nâng cao khả sinh sản chăn ni bị sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn ni, 7, tr 16 - 18 II – TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 52 Adrienne Ekelund, Rolf Spörndly and Kjell Holtenius (2006), “Influence of low phosphorus intake during early lactation on apparent digestibility of phosphorus and bone metabolism in dairy cows”, Livestock Science, Vol 99, Issues - 3, pp 227 - 236 c 66 53 Akerlind M., Holtenius K., Bertilsson J and Emanuelson M (1999), “Milk composition and feed intake in dairy cows selected for high or low milk fat percentage”, Livestock Production Science, 59 (1), CD Vol 291, pp - 11 54 Chanpongsang S., Pholdeenana S and Topanurak S (1996), “Blood metabolites of crossbred Holstein Friesian dairy cattle during Prepartum period”, Proceeding of the 8th AAAP Animal Science Conggress, Vol II, pp 108 - 109 55 Chantalakhana (1997), Role of exotic breeds in dairy and beef improvement in Asia, Production of health paper, FAO, 1, pp 213 - 222 56 Chiou P W S., Chen K J., Kuo K S., Hsu J C and Yu B (1995), “Studies on the application of an undegradable protein system to high yielding dairy cattle in Taiwan”, Animal Feed Science and Technology, 54 (1/4), CD Vol 135, pp 93 - 102 57 Contarini G (1996), “Lipid supplementation of dairy cows' diets: effects on milk fat composition”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, CD Vol 132, pp 3507 - 3511 58 Dematawewa C M B., Pearson R E and VanRaden Modeling P M (2008), “Extended Lactations of Holsteins”, Journal of Dairy Science, Vol 91, pp 760 - 766 59 Hall M (2007), Profitable dairy production, Report at Viet Nam - Canada cooperative conference on dairy cattle, Ho Chi Minh city 60 Izumi Kikuchi C and Okamoto M (2000), “Effect of rumen protected methionine on lactational performance of dairy cows”, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 13 (9), CD Vol 197, pp 1235 - 1238 61 Kadzere C T and Murphy M R (2002), “Heat stress in lacting dairy cows: a review”, Livestock Production Science, Vol 77, Issue 1, pp 59 - 91 62 Lara A., Mendoza G D., Landois L., Barcena R., Sánchez-Torres M T., Rojo R., Ayala J and Vega S (2006), “Milk production in Holstein cows supplemented with different levels of ruminally protected methionine“, Livestock Science, Vol 105, pp 105 - 108 c 67 63 Macciotta N P P., Vicario D and Cappio-Borlino A (2005), “Detection of Different Shapes of Lactation Curve for Milk Yield in Dairy Cattle by Empirical Mathematical Models”, Journal of Dairy Science, Vol 88(3), pp 1178 - 1191 64 Murphy J J (1999), “The effects of increasing the proportion of molasses in the diet of milking dairy cows on milk production and composition”, Animal Feed Science and Technology, CD Vol 259, pp 189 - 198 65 Padilla L., Matsui T., Kamiya Y., Kamiya M., Tanaka M and Yano H (2005), “Heat stress decreases plasma vitamin C concentration in lactating cows”, Livestock Science, Vol 101, Issues - 3, pp 300 - 304 66 Radcliff R P., Vandehaar M J., Skidmore A L., Radke B R., Lloyd J W., Stanisiewski E P and Tucher H A (1997), “Effects of diet and injection of bovine somatropin on heifer growth and mammary development”, Journal of Dairy Science, 80, pp 1996 - 2003 67 Radcliff R P., Vandehaar M J., Chapin L T., Pilbeam T E., Beede D K., Stanisiewski E P and Tucher H A (2000), “Effects of diet and injection of bovine somatropin on prepubertal growth and Firstlactation milk yields of Holstein cows”, Journal of Dairy Science, 83, pp 23 - 29 68 Resendiz Juarez M E and Bernal Santos M G (1999), “Productive performance of dairy primiparous cows fed protected fat”, Agrociencia, 33 (4), CD Vol 258, pp 445 - 449 69 Sawal R K and Kurar C K (1998), “Milk yield and its fat content as affected by dietary factors”, Asian - Australasian Journal of Animal Sciences, 11 (3), CD Vol 222, pp 217 - 233 70 Saun R J and Van Sniffen C J (1996), “Nutritional management of the pregnant dairy cow to optimize health, lactation and reproductive performance”, Animal Feed Science and Technology, Vol 136, pp 13 - 26 71 Schingoethe D J (1996), “Dietary influence on protein level in milk and milk yield in dairy cows”, Animal Feed Science and Technology, Vol 136, pp 181 - 190 c 68 72 Schroeder G F and Titgemeyer E C (2008), “Interaction between protein and energy supply on protein utilization in growing cattle: A review”, Livestock Science, Vol 114, Issue 1, pp - 10 73 Schwab C G (1996), “Rumen-protected amino acids for dairy cattle: progress towards determining lysine and methionine requirements”, Animal Feed Science and Technology, 59 (1/3), CD Vol 136, pp 87 - 101 74 Uchida K., Mandebvu P., Mandebvu P., Ballard C S., Sniffen C J and Carter M P (2001), “Effect of feeding a combination of zinc, manganese and copper amino acid complexes, and cobalt glucoheptonate on performance of early lactation high producing dairy cows”, Animal Feed Science and Technology, 93, CD Vol 356, pp 193 - 203 75 Val-Arreola D., Kebreab E and France J (2004), “Study of the Lactation Curve in Dairy Cattle on Farms in Central Mexico”, Journal of Dairy Science, Vol 87(11), pp 3789 - 3799 76 Vande Haar M J., Yousif G., Sharma B K., Herdt T H., Emery R S., Allen M S and Liesman J S (1999), “Effect of energy and protein density of prepartum diets on fat and protein metabolism of dairy cattle in the periparturient period”, Journal of Dairy Science, CD Vol 291, pp 1282 1295 77 Varga G A and Vallimont J E (2000), Protein, energy needs of the dry cow explored, Feedstuffs, Vol 300, pp 12 - 16 c 69 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Bãi ngô trồng phục vụ công tác ủ chua thức ăn Ảnh 2, 3: Thu hoạch ngô để ủ chua c 70 Ảnh 4, 5, 6, 7: Sử dụng máy băm tự động để băm nhỏ ngô c 71 Ảnh 8: Ủ chua ngô Ảnh 9: Hố ủ Ảnh 10, 11: sử dụng thức ăn ủ chua để bổ sung cho bò sữa c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan