1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh viêm vú bò sữa, đánh giá chất lượng sữa tươi của đàn bò sữa nuôi tại các nông hộ xã phù đổng, gia lâm, hà nội

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 900,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ MẾN THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI CỦA ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI CÁC NÔNG HỘ XÃ PHÙ ĐỔNG, GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ MẾN THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI CỦA ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI CÁC NÔNG HỘ XÃ PHÙ ĐỔNG, GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH ĐÌNH THÂU HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Người thực Trần Thị Mến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Trịnh Đình Thâu - Trưởng Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn tới đồng chí Lãnh đạo, cán Cơng ty TNHH thành viên giống gia súc Hà Nội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài, thu thập số liệu sở Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Namđã giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán thú y, hộ chăn ni bị sữa xã Phù Đổng, Gia Lâm, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Người thực đề tài Trần Thị Mến iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vể bệnh viêm vú bò sữa 1.2 Phân loại viêm vú bò sữa 1.2.1 Viêm vú lâm sàng 1.2.2Viêm vú cận lâm sàng 1.3 Những yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh viêm vú bò sữa 1.3.1Vật chủ 1.3.2 Nguyên nhân vi sinh vật 10 1.3.3 Ngoại cảnh 13 1.4 Tính chất giá trị dinh dưỡng sữa 18 1.4.1 Tính chất vật lí 18 1.4.2 Thành phần hoá học sữa 18 1.4.3 Hệ vi sinh vật sữa 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa 20 1.5.1 Ảnh hưởng giống tới chất lượng sữa 21 1.5.2.Chế độ nidưỡng chăm sóc 22 1.5.3.Tuổi gia súc 23 1.5.4 Trạng thái sức khoẻ đặc điểm cá thể vật nuôi 24 1.5.5.Giai đoạn chu kỳ tiết sữa 24 iv C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.5.6 Kỹ thuật vắt sữa 25 1.5.7 Điều kiện khí hậu 25 1.5.8 Điều kiện bảo quản 26 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Chương ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng 29 2.2 Nội dung 29 2.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Nguyên liệu 29 2.4.1 Mẫu sữa 29 2.4.2 Các loại môi trường sử dụng 29 2.4.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 30 2.5.2 Phương pháp chẩn đốn bị viêm vú 30 2.5.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng sữa trung tâm thu gom 31 2.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng sữa dựa vào thành phần chất sữa 33 2.5.5 Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí 1ml sữa (FAO,1992) 33 2.5.6 Phương pháp xác định tổng số E.coli (FAO, 1992) 34 2.5.7 Phương pháp phát Salmonella sữa (FAO, 1992) 35 2.5.8 Phương pháp phát Staphylococcus aureus sữa (FAO, 1992) 36 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1.Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú xã Phù Đổng – Gia lâm – Hà nội 38 v Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.1.1 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú lâm sàng 38 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng 40 3.2 Khai thác sữa kênh tiêu thụ sữa nông hộ xã phù 47 3.2.1 Khai thác sữa 47 3.2.2.Q trình tiêu thụ sữa bị tươi Phù Đổng 47 3.2.3.Thực trạng vệ sinh sở thu gom sữa 52 3.3 Khảo sát số tiêu chất lượng sữa, vệ sinh sữa đàn bị ni nơng hộ xã phù 53 3.3.1.Kết kiểm tra độ tươi sữa phương pháp cảm quan thử cồn 75° 53 3.3.2.Kết đánh giá độ nhiễm khuẩn sữa phản ứng hoàn nguyên xanh methylen 55 3.3.3 Kết kiểm tra số tiêu: mỡ sữa, protein, vật chất khô không mỡ tỷ trọng sữa 56 3.3.4 Kiểm tra mức độ nhiễm vi khuẩn sữa nông hộ, sở thu gom sữa địa bàn xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1.Kết luận 70 2.Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC BẢNG STT bảng Tên Bảng trang 1.1 Thành phần hóa học sữa bò 18 1.2 Ảnh hưởng giống đến thành phần sữa 22 2.1.Đọc phản ứng đánh giá kết CMT 31 3.1.Kết khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàngtại địa điểm nghiên cứu năm 2014 - 2015 38 3.2.Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú lâm sàng theo lứa đẻ 39 3.3.Kết khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng theo tháng 41 3.4.Tỉ lệ viêm vú cận lâm sàng theo phương thức vắt sữa 42 3.5.Kết khảo sát mức độ viêm vú cận lâm sàng 45 3.6 Sản lượng sữa trạm thu gom sữa năm 2014 50 3.7 Kiểm tra độ tươi sữa 54 3.8 Kết đánh giá độ nhiễm khuẩn sữa phản ứng hoàn nguyên xanh methylen 56 3.9 Kết kiểm tra tiêu: Mỡ sữa, protein, vật chất khô không mỡ tỷ trọng sữa nhóm bị: F1, F2, F3 57 3.10 Kết kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí sữa 61 3.11 Kết kiểm tra vi khuẩn E.coli sữa 64 3.12 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella sữa 65 3.13 Kết kiểm tra vi khuẩn Staphylococcusaureus sữa 66 3.14 Tổng hợp so sánh kết kiểm tra tiêu vi sinh vật sữa (Vi khuẩn hiếu khí, E.coli, Salmonella, Staphylococcus aureus) 68 vii Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC HÌNH STT hìnhTên hình trang 3.1.Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng theo tháng 42 3.2.Kết khảo sát mức độ viêm vú cận lâm sàng 46 3.3 Các kênh tiêu thụ sữa tươi xã Phù Đổng 48 3.4 Kết kiểm tra tiêu: Mỡ sữa, protein, vật chất khô không mỡ tỷ trọng sữa 57 3.5.Kết kiểm tra tiêu vi sinh vật sữa tươi 69 viii Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng ATP : Adenosine triphosphate CFU : Colony forming unit Đơn vị khuẩn lạc CMT : California mastitis test Thử viêm vú theo phương pháp California CNS Coagulase-negative Staphylococcus Staphylococcus có phản ứng coagulase âm tính DNA Deoxyribo Nucleic Acid Phân tử Acis Nucleic mang thông tin di truyền FMD : Foot and Mouth disease Bệnh lở mồm long móng IM : Intramuscular injection Tiêm bắp IMViC : Indole Methyle red Voges-Proskauer IMViC test Citrate IU : International unit Đơn vị quốc tế IV : Intravenous injection Tiêm tĩnh mạch MIC : Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu NSAID : Non steroidal anti inflammatory drug Thuốc kháng viêm không chứa corticoid OF : Oxidation - Fermentation OF test NAGase N-acetyl-β-D-glucosaminidase Một enzyme có lysosome PABA para amino benzoic acid Axit para amino benzoic ppm : part per million Phần triệu SC : Subcutaneous injection Tiêm da SCC : Somatic cell counts Số lượng tế bào thể spp : species plural Nhiều loài ix Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 3.10 Kết kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí sữa *TCVS: ≤ 1,5.105 CFU/ml Kết kiểm tra Cơ sở lấy mẫu CFU/ml Số mẫu kiểm tra Số mẫu không đạt Tỷ lệ (%) Xmin X Xmax Nông hộ 65 13,85 1,12x103 9,17x104 ± 1,35x104 4,65x105 Cơ sở thu gom 65 19 29,23 3,3x104 1,02x105 ± 2,9x104 5,4x106 Tổng 130 28 21,53 61 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết kiểm tra bảng 3.10 cho thấy: Trong 130 mẫu kiểm tra nhiễm vi khuẩn hiếu khí có 28 mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép (chiếm 21,53%) 102 mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép (đạt 78,46%) Trong tổng số 65 mẫu sữa nông hộ chăn ni bị sữa có mẫu sữa khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (chiếm 13,85%) Các mẫu sữa thu gom có 19/65 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh chiếm 29,23%, mẫu có số vi khuẩn hiếu khí cao nhiều với tiêu chuẩn cho phép Số lượng vi khuẩn thường gặp mẫu lấy sở thu gom 1,02x105 cao mẫu lấy nơng hộ 9,17x104 Sở dĩ có khác sữa tươi vắt có chứa chất diệt khuẩn nhận từ máu, có tác dụng dung giải vi khuẩn men lyzozim chất gây ngưng kết, từ ức chế sinh trưởng phát triển hệ vi sinh vật gọi tính diệt khuẩn sữa Tính chất xuất thời gian đầu sau vắt sữa, thực tế người ta gọi pha diệt khuẩn, tức thời kỳ mà vi khuẩn khơng thể phát triển được, đơi cịn bị giảm số lượng Đối với mẫu sữa thu sở thu gom mẫu sữa đổ dồn từ mẫu sữa chưa qua qua phương pháp bảo quản khác nhau, sữa bị nhiễm từ nhiều nguồn khác nên có tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn thấp so với mẫu lấy nơng hộ Vì để hạn chế nhiễm vi sinh vật vào sữa biện pháp trước tiên làm tốt công tác vệ sinh trước, sau thu gom sữa, sữa sau thu gom cần bảo quản lạnh dụng cụ thu gom chuyên dụng (bình đựng, xe vận chuyển sữa chuyên dụng ), cần xây sở thu gom cửa hàng bán lẻ sữa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời giáo dục ý thức, tinh thần trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm cho công nhân người tham gia vắt sữa, thu gom sữa tham gia vào trình vận chuyển sữa Kết nghiên cứu Trần Thị Hạnh Lưu Quỳnh Hương(2003) cho thấy 82,30% số mẫu thu thập từ nông hộ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, với lượng vi khuẩn dao động từ 1,02x103 đến 4,96x105 CFU/ml, 100% số mẫu sữa thu gom mẫu sữa bán thị trường (mẫu sữa qua xử lý) không đạt 62 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tiêu chuẩn vệ sinh Theo tác giả Tô Liên Thu (2005) 40% mẫu sữa lấy sở thu gom địa bàn Hà Nội không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, lượng vi khuẩn trung bình 5,0x106 ± 3,0x105 CFU/ml Như vậy, tỷ lệ mẫu sữa đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo nghiên cứu cao 3.3.4.2 Kết kiểm tra ô nhiễm vi khuẩn E.coli từ mẫu sữa thu thập Đối với thực phẩm tươi sống có sữa tươi việc kiểm tra tiêu E.coli yêu cầu bắt buộc, tiêu chuẩn cần thiết để đánh giá tình trạng vệ sinh thực phẩm Kết kiểm tra tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli thể bảng 3.11: Kết thu từ bảng 3.11 cho thấy, qua kiểm tra 130 mẫu sữa kiểm tra có 13 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (chiếm 10%) Trong tỷ lệ nhiễm E.coli nông hộ 7,69%, sở thu gom 12,31% Theo nguyên nhân người chăn nuôi chưa làm tốt khâu vệ sinh q trình chăn ni vắt sữa E.coli thường tồn phân, đất, nước khơng khí chuồng ni Kết có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn cao so với nghiên cứu Tô Liên Thu (2005), 100% mẫu sữa lấy từ bồn thu gom cửa hàng bán lẻ địa bàn Hà Nội đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu E.coli Kết nghiên cứu Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2003) có tỷ lệ phân lập E.coli cao mẫu sữa thu thập cửa hàng bán lẻ (50%), thấp mẫu sữa nông hộ (26,04%) Tỷ lệ E.coli tương đối cao mẫu sữa xử lý, loại sữa bán cho người tiêu dùng sử dụng nên nguy hiểm 63 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 3.11 Kết kiểm tra vi khuẩn E.coli sữa *TCVS: < 3MPN/ml Kết kiểm tra Cơ sở lấy mẫu MPN/ml Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ kiểm tra không đạt (%) Xmin X Xmax Nông hộ 65 7,69 0,007x10 ± 0,004x10 0,4x10 Cơ sở thu gom 65 12,31 0,02x10 0,05x10 ± 0,02x10 0,92x10 Tổng 130 13 10 64 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.3.4.3 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella Salmonella vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm vi khuẩn cần phải kiểm tra thực phẩm, đặc biệt thực phẩm tươi sống, có sữa Sự có mặt Samonella thực phẩm nói chung sữa nói riêng cảnh báo thực phẩm khơng an tồn với sức khỏe người, với lượng vi khuẩn Salmonella thực phẩm gây nên vụ ngộ độc cấp tính Trong tổng số vụ ngộ độc thực phẩm vi sinh vật gây có tới 40% vụ ngộ độc có liên quan tới Salmonella Vì mức độ nguy hiểm Salmonella nên quy định số 667/1998 Bộ Y tế quy định khơng có Salmonella thực phẩm Để kiểm tra có mặt Salmomella, chúng tơi áp dụng quy trình giám định Salmonella FAO (1992) có tham khảo quy trình phân lập Newzealand, (1991) Kết kiểm tra mức độ ô nhiễm Salmonella trình bày bảng 3.12: Bảng 3.12 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella sữa *TCVS: vk/ml Đánh giá Cơ sở lấy mẫu Không đạt Đạt Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Các hộ nông dân 65 61 93,85 6,15 Cơ sở thu gom 65 58 89,23 10,77 Tổng 130 119 91,54 11 8,46 Kết kiểm tra vi khuẩn Salmonella từ sữa cho thấy: Đối với mẫu sữa lấy nông hộ chăn ni bị sữa có tỷ lệ mẫu dương tính với Salmonella 6,15% Đối với mẫu sữa lấy sở thu gom có tỷ lệ mẫu sữa dương tính với Salmonella 10,77% Kết phù hợp với kết Nguyễn Thanh Tâm (2003) kiểm tra vi khuẩn sữa tươi có nguồn gốc từ bên ngồi từ bệnh viêm vú bị sữa cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella sữa 9,67%; thấp nghiên cứu Tô Liên Thu (2005) 65 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cho biết tỷ lệ ô nhiễm Salmonella sữa tươi mẫu sữa lấy bồn thu gom địa bàn Hà Nội 20% Các mẫu sữa kiểm tra địa bàn xã Phù Đổng phát có mặt vi khuẩn Salmonella Nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn Salmonella từ đất, phân ô nhiễm vào sữa trình vắt sữa, thu gom vận chuyển bày bán Vi khuẩn từ tay chân quần áo công nhân vắt sữa, người thu gom vận chuyển sữa Những người hầu hết không kiểm tra sức khỏe định kỳ.Từ cho thấy có nhiều nguồn gây nhiễm Salmonella vào sữa bò tươi 3.3.4.4 Kết kiểm tra vi khuẩn Staphylococcus aureus sữa Staphylococcus aureus vi khuẩn quan trọng, quan tâm hàng đầu vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta Staphylococcus aureus sản sinh ngoại độc tố gây ngộ độc thực phẩm, độc tố không bị phá hủy hấp Pasteur Vi khuẩn Staphylococcus aureus bị tiêu diệt hấp Pasteur, nhiên cần lượng nhỏ vi khuẩn Staphylococcus aureus sống sót phát triển nhanh chóng, sản sinh độc tố, nguy gây bệnh cao cho người tiêu dùng Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7405-2004 quy định số lượng vi khuẩn Staphylococcus 1ml sữa tươi nguyên liệu ≤ 500 CFU Với 130 mẫu lấy từ nông hộ sở thu gom, xác định Staphylococcus aureus/1ml sữa Kết trình bày bảng 3.13: Bảng 3.13 Kết kiểm tra vi khuẩn Staphylococcusaureus sữa *TCVS: ≤ 5.102 CFU/ml Cơ sở lấy mẫu Nông hộ Cơ sở thu gom Tổng Kết kiểm tra CFU/ml Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ kiểm tra không đạt (%) Xmin 65 13,85 1,1x102 2,5x102 ±1,3x102 7,3x102 65 16 24,62 3,3x102 4,1x102 ±1,8x102 2,4x103 130 25 19,23 X 66 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Xmax C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từnhững số liệu bảng 3.13 cho thấy: Số lượng Staphylococcus aureus có chênh lệch đáng kể địa điểm lấy mẫu Nhìn chung, số lượng vi khuẩn mẫu sữa lấy nơi thu gom (24,62%) cao mẫu sữa lấy nông hộ (13,85%) Tổng hợp 130 mẫu sữa kiểm tra có 28 mẫu có số lượng vi khuẩn Staphylococcus aureus cao mức 5.102 CFU/ml (chiếm 19,23%) Sữa bị nhiễm Staphylococcus aureus từ hai nguồn bị cho sữa bị viêm vú không đảm bảo vệ sinh q trình khai thác, vận chuyển, bn bán sữa Để hạn chế ngăn chặn khả nhiễm Staphylococcus aureus vào sữa nông hộ chăn ni bị sữa cần tn thủ ngun tắc sau: Thường xuyên vệ sinh tiêu độc nơi vắt sữa, dụng cụ vắt sữa, thùng chứa sữa, phương tiện trình thu gom,… Tuân thủ quy định trình thu gom, bảo quản chế biến sữa Cơng nhân trước vắt sữa cần phải rửa tay xà phòng vệ sinh 3.3.4.5 Tổng hợp kết kiểm tra ô nhiễm vi khuẩn sữa nông hộ sở thu gom sữa địa bàn xã Phù Đổng Đánh giá chung tiêu chuẩn vệ sinh sữa kiểm tra thu thập nông hộ sở thu gom địa bàn xã Phù Đổng thông qua 04 tiêu vi khuẩn: Tổng số vi khuẩn hiếu khí, E.coli, Salmonella, Staphylococcus aureus sữa tổng hợp bảng 3.14 hình 3.5: 67 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng 3.14 Tổng hợp so sánh kết kiểm tra tiêu vi sinh vật sữa (Vi khuẩn hiếu khí, E.coli, Salmonella, Staphylococcus aureus) Địa điểm Các hộ nông dân Số mẫu 65 Tổng số VKHK E.coli Salmonella Số mẫu Tỷ lệ ( Số mẫu không đạt %) không đạt 13,85 7,69 Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) không đạt 6,15 Staphylococcus aureus Số mẫu Tỷ lệ không đạt (%) 13,85 Cơ sở thu gom 65 18 27,69 12,31 10,77 16 24,62 Tổng hợp 130 27 20,77 13 10 11 8,46 25 19,23 TCVS ≤ 1,5x105CFU/ml < 3MPN/ml 68 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn ≤ 5.102CFU/ml C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Các hộ nơng dân Cơ sở thu gom Hình 3.5 Kết kiểm tra tiêu vi sinh vật sữa tươi Qua kiểm tra 130 mẫu sữa so với tiêu chuẩn vệ sinh, tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh sau: Tổng số vi khuẩn hiếu khí có 27/130 mẫu không đạt yêu cầu (chiếm 20,77%) Vi khuẩn E.coli có 13/130 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (chiếm 10%) Vi khuẩn Salmonella có 11/130 mẫu khơng đạt yêu cầu (chiếm 8,46%) Vi khuẩn Staphylococcus aureus có 25/130 mẫu không đạt yêu cầu vệ sinh (19,23%) Kết cho thấy tỷ lệ phân lập vi khuẩn mẫu sữa thu thập nông hộ thấp mẫu sữa thu sở thu gom Để xác định ảnh hưởng hai kiểu thu gom sữa nông hộ sở thu gom tới tổng số vi khuẩn hiếu khí sữa sử dụng kiểm định Chi – Square; kết cho thấy giá trị P< 0,05, điều chứng tỏ, sữa lấy trực tiếp hộ chăn ni vắt sữa xong có độ nhiễm khuẩn khơng cao, song q trình vận chuyển, bảo quản vi khuẩn tăng lên đáng kể Vì cần phải có quy định vệ sinh khâu thu gom, bảo quản, vận chuyển, chế biến sữa nhằm có biện pháp kiểm sốt việc thực để hạn chế việc ô nhiễm vi khuẩn sữa tươi bảo đảm nguồn sữa sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng 69 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ kết thu trình thực đề tài rút số kết luận kiến nghị sau đây: Kết luận a Tỉ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng bò sữa trung bình 23,17 % khác khu vực khác Tỉ lệ bò mắc bệnh viêm vú cao thôn Phù Đổng (26,5%) thấp thôn Phù Dực II b Tỷ lệ viêm vú chịu ảnh hưởng lứa đẻ, yếu tố mùa vụ phương pháp vắt: Tỷ lệ bò bị viêm vú cao lứa đẻ có 24/88 chiếm 27,27%, lứa 6– có 20/73 chiếm tỷ lệ 27,40% cao lứa từ thứ trở lên có 19/66 con, chiếm 28,79%.Tỷ lệ bò bị viêm cận lâm sàng cao (trung bình 66,60%) tỉ lệ bị bị viêm cận lâm sàng qua tháng cao vào tháng 5, 6, (lần lượt 73,58%, 78,07% 75,14%).Khảo sát phương pháp vắt sữa cho thấy: vắt sữa tay có tỉ lệ thùy vú viêm cận lâm sàng (46,14%) cao so với vắt sữa máy (31,49%) c Tổng số mẫu sữa có phản ứng dương tính với phương pháp chẩn đoán CMT 204 chiếm tỉ lệ 55.67% Trong phản ứng dương tính với mức +,++ chiếm tỉ lệ cao 35,83 % d Các tiêu cảm quan: với tổng số 90 mẫu sữa kiểm tra có 78 mẫu sữa đạt tiêu chuẩn tiêu cảm quan, chiếm tỷ lệ 86,67% có 76 mẫu sữa đạt kết âm tính thử cồn 75° chiếm tỷ lệ 84,44% Có 12 mẫu sữa không đạt tiêu chuẩn tiêu cảm quan chiếm tỷ lệ 13,33% 14 mẫu có kết dương tính thử cồn chiếm tỷ lệ 15,56% e Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa: tỷ lệ mỡ sữa đạt cao bò F1 4,15%, tiếp đến bò F2 3,77% thấp bị F3 đạt 3,56%; tỷ lệ vật chất khơ khơng mỡ giảm dần theo gia tăng tỷ lệ máu HF lai; tỷ lệ vật chất khô khơng mỡ cao bị F1 (8,82%), tiếp đến bò F2 (8,75%), thấp bò F3 (8,71%) Tỷ lệ protein sữa cao bò F1 3,43 % thấp bò F3 3,27%, bò F2 có giá trị protein đạt mức trung gian bò F1 F3 3,30%; tỷ lệ protein sữa 70 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bò F1 có sai khác thống kê so với bị F2, F3; tỷ trọng sữa giống bò F1, F2, F3 đạt tương ứng 1,031; 1,029 1,030 f Qua kiểm tra 130 mẫu sữa so với tiêu chuẩn vệ sinh, tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh sau: Tổng số vi khuẩn hiếu khí có 27/130 mẫu khơng đạt u cầu (chiếm 20,77%) Vi khuẩn E.coli có 13/130 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (chiếm 10%) Vi khuẩn Salmonella có 11/130 mẫu khơng đạt yêu cầu (chiếm 8,46%) Vi khuẩn Staphylococcus aureus có 25/130 mẫu không đạt yêu cầu vệ sinh (19,23%) Đề nghị a Các sở chăn ni bị sữa cần áp dụng biện pháp vệ sinh- thú y sát trùng núm vú bò trước vắt sữa, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng sau vắt sữa, dùng khăn để lau vú riêng con, vệ sinh tay người vắt sữa, dụng cụ chứa sữa, sử dụng chế phẩm kháng sinh vào thùy vú bò cạn sữa b Việc điều trị viêm vú cận lâm sàng bò khai thác sữa tùy theo mức độ nhiễm bệnh mà áp dụng phương thức điều trị thích hợp c Người chăn ni bị sữa cần định kỳ kiểm tra viêm vú cận lâm sàng phương pháp CMT để phát bệnh sớm điều trị kịp thời d Cơ quan quản lý nhà nước thú y công ty thu mua sữa cần có chương trình giúp người chăn ni bị sữa kiểm sốt bệnh viêm vú 71 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Võ Thị Trà An, Nguyễn Như Pho, 2003 Bài giảng Dược lý thú y Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẳng Nguyễn Thị Cơng, Đồn Hữu Thành Các bệnh thường gặp trâu bò Bài giảng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bò Trung tâm Nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì- Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2006 Tr 126- 129 Trần Thị Dân, 1998 Giáo trình sinh lý gia súc gia cầm Khoa Chăn Nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Văn Thắng Một số vi khuẩn thường gặp bệnh viêm vú bò sữa Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y, 1998 Tr 83- 86 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 Trần Tiến Dũng Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm vú bị sữa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triểm Nơng thôn, số 4/2003 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, 1994 Bệnh thường thấy bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị, trang 123 – 133 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông nghiệp 10 Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, 2002 Kết phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò Trung tâm Sữa Giống bị Hà Nội Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn - số 9/ 2002, trang 799 – 800 11 Phạm Bảo Ngọc, 2002 Xác định vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa Tính kháng thuốc chúng biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 12 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc, 1999 Kết phân lập vi khuẩn từ bò sữa bị viêm vú, thử kháng sinh đồ điều trị thử nghiệm Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập VI, số 1-1999, trang 43 - 47 13 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Khương Bích Ngọc, Phạm Bảo Ngọc, Đỗ Ngọc Quý, Đào thị Hảo,1999 Phân lập xác định số đặc tính sinh hóa vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, biện pháp phòng trị Báo cáo khoa học CNTY 1998 – 1999, Hội đồng khoa học Ban động vật thú y – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang 124 -137 14 Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, 2002 Bệnh viêm vú bò sữa- Mastitis: Count Attack Viện Thú y quốc gia, trang 12 – 16 15 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong, 1979 Bệnh sinh sản gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp 16 Trịnh Quang Phong, Nguyễn Ngọc Nhiên, Phạm Bảo Ngọc, 1999 Kết nghiên cứu phương pháp chẩn đoán nhanh bệnh viêm vú bò sữa biện pháp phòng ngừa Viện chăn nuôi, Bộ môn Vi trùng - Viện Thú y < http://www.mard.gov.vn> 17 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa gia súc Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM, trang 120-140 18 Bùi Thị Tho, 2003 Kết điều trị bị bị viêm vú cơng ty giống bị sữa Ba Vì (Hà Tây) Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y: số 3/2003: 54-56 19 Trần Văn Thuận, 1997 Dược thú y phần I,II Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 72 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 20 Tiêu chuẩn Việt Nam sữa tươi nguyên liệu – yêu cầu kỹ thuật (theo TCVN 7405: 2004) Tài liệu nước 21 Ahlner, S., 2003 Prevalence of subclinical mastitis in Uruguay, Degree project 2004:12 Veterinary programme, Faculty of Veterinary Medicine SLU ISSN 1650 – 7045, Uppsala 22 Badinand F., 1999 Reproduction et production laitiere Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort,153-168 23 Bailey T., 1996 Mastitis and its control Virginia-Maryland regional college of Veterinary medicine-Virginia Tech 24 Berning L.M., Shook G.E., 1992 Predition of mastitis using milk somatic cell count, Nacetyl-beta-D-glucosaminidase, and lactose Journal of Dairy Science 75: 18401848 25 Bishop J.R., Beline A.B., and Janzen J.J., 1980 Sensitivities to antibiotics and seasonal occurrence of mastitis pathogen Journal of Dairy Science 63, pp 1134-1137 26 Detilleux J.C, Kehrli M.E., Freeman A.E., Fox L.K., and Kelley D.H., 1995 Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies Journal of Dairy Science 78, pp 2285-2293 27 Dingwell R.T., 2004 Association of cow and quarter-level factors at drying-off with new intramammary infections during the dry period Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada 28 Duval J, 1979 Treating mastitis without antibiotic http://eap.mcgillca/ publications/eap_foot.htm 29 Emanuelson U., Philipsson, J., 1984 Studies on somatic cell counts in milk from Swedish dairy cows II Estimats of genetic parameters for monthly test-day results Acta Agriculture Scand 34, 45 - 53 30 Erskine R.J., 2002 J-5 vaccines and E coli mastitis: Efficacy and economic realties American Association of Bovine Practitioners, Madison, WI 31 Erskine R.J., Sarah Wagner, F.J DeGraves, 2003 Mastitis therapy and pharmacology Veterinary Clinical Food Animal 19: 109-138 32 Erskine, R.J., Eberhart, R.J., Hutchinson, L.J and Scholz, R.W 1987 Blood selenium concentrations and Glutathion peroxidase activities in dairy herds with high and low somatic cell count J Amer Veterinary Medicine Association 178: 704 33 Galton ctv, 1982 A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens Extension agricultural engineer livestock systems 34 Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I., Moreno L.J., 2002 Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay Acta Veterinay Scand 43.4.221 – 230 35 Goff J.P., Kayoko K., 1997 Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA 36 Gonzalez R.N., Wilson D J., 2003 Mycoplasmal mastitis in dairy herds Veterinary clinical food animal, 19:199 – 221 37 Grasso P., R.W.Scholz, R.J.Erskine, and R.J Eberhart, 1990 Phagocytosis, bactericidal activity, and oxidative metabolism of mammary neutrophil from dairy cows fed 73 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 selenium - adequate and selenium-deficient diets American Journal Veterinary Resource 51:269-277 Gutebock W.M., 1984 Practical aspects of mastitis control in large dairy herds Part II Milking hygiene Comp Con Edu Prac Vet 6:651-658 Hamann J., 1991 Milking related teat tissue changes as a predisposing factor for mastitis Institute for Hygiene, Dairy Research Centre, 2300 Kiel, Hermann Weigmann-Straße 1, Germany Heeshen W., 1975 Determination of somatic cells in milk Institute fur hygiene der bundesanstalt fur Mi International Dairy Federation, 1987 Bovine Mastitis Definitions and guidelines for diagnosis Bull Int DairyFed 211: pages – Kirk, J.H.,1999 Subclinical mastitis and somatic cell counts Extension Veterinarian School of Veterinary Medicine, University of California, Davis Kirk J H., 2002 Principle based mastitis prevention Veterinary medicine extension, University of California, Davis Veterinary medical teaching and research center Tulare, CA, USA Martin F., Failing K., Wolter W., Kloppert B., and Zschock M., 2002 Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml) Milchwissenschaft 57: 183-187 Menzies F.D., Mackie D.P., 2001 Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD Michel A W, 2002 Mastitis: Prevention and detection Babcock institute for international dairy research and development Neave F.K., Dodd F.H., and Kingwill R.G., 1966 A method of controlling udder disease Veterinary Record (76): 521 – 523 Nickerson S.C., 2002 Mastitis in heifers Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center, 11959 hwy homer, LA 71040 USA Nickerson S.C., 2002 Role of drug therapy in mastitis control Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center, 11959 hwy homer, LA 71040 USA Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I., 1994 Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle Vet Res.25: 208- 212 Pankey J.W., 1989 Premilking udder hygiene Journal of Dairy Science 70: 1308-1312 Philpot W.N., Nickerson S.C., 2001 Mastitis attack Surge International – Bobson Bros Co Naperville, Illinois, USA Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., 1994 Clinical veterinary microbiology University College Dublon, London, USA pp 331 – 340 Roberson J.R., 2003 Establishing treatment protocols for clinical mastitis Department of Clinical Sciences, College of Veterinary Medicine, Kansas State University, USA Ruegg P.L., D.J Reinemann, 2002 Milk quality and mastitis tests University of Wisconsin, Madison Saloniemi H., 1995 Impact of production environment on the increase udder disease Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp 228-234 Sandholm M., Honkanen-Buzalski L., Kaartinen S., Pyorala S., 1995 The bovine udder and mastitis University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki 312 pages 74 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w