SKKN “ Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi trong trường mầm non” CHƯƠNG I TỔNG QUAN Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Bạn đã bao giờ nghĩ về cuộc sống sẽ là gì nếu không có â[.]
SKKN “ Biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Bạn nghĩ sống khơng có âm nhạc? Âm nhạc phương tiện giúp cho giải trí, xóa bỏ căng thẳng, cách để học hỏi, phát triển cảm xúc thân Nếu khơng có âm nhạc có lẽ sống thật yên tĩnh tẻ nhạt Âm nhạc nghệ thuật hoàn hảo sống khơng đầy đủ khơng có Các nghiên cứu cho thấy âm nhạc ảnh hưởng nhiều đến não tạo cảm xúc mạnh mẽ nhiều ký ức, tác động cách kì diệu đến tận đáy lịng, khám phá phẩm chất cao quý người Lắng nghe âm nhạc mang đến cho người thay đổi đa dạng cảm xúc Chính người lớn cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ em, sớm tốt Hoạt động ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ trường mầm non cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động, góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Trong hoạt động, âm nhạc hoạt động mà trẻ u thích nhất, trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, trẻ từ 3-4 tuổi trở đi, âm nhạc giới kì diệu, giới đầy cảm xúc vui sướng mà trẻ cảm nhận từ hát, điệu nhạc hay Để phát huy vai trò ý nghĩa hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động ca hát phát triển toàn diện trẻ mầm non, đòi hỏi giáo viên mầm non phải có kĩ thực hành âm nhạc đặc biệt giọng hát tốt để đáp ứng yêu cầu giáo dục âm nhạc theo yêu cầu đổi bậc học Thực tế trường mầm non … chúng tôi, hoạt động âm nhạc tiến hành theo yêu cầu chương trình Tuy nhiên số giáo viên chưa ý đến việc sử dụng biện pháp để phát triển khả ca hát trẻ cách mức, truyền cảm, biểu hiện, thái độ rung cảm để truyền đạt tác phẩm âm nhạc đến cho trẻ hạn chế Giáo viên nặng kiến thức, thường hay giảng giải dài dịng phân tích sâu sắc, kiến thức bị vô nghĩa với trẻ nhỏ Bởi trẻ tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm âm nhạc trẻ cảm nhận rung cảm, biểu cảm qua thái độ, cử chỉ, nét mặt, lời nói người truyền đạt tác phẩm âm nhạc Đồi với trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ trẻ cịn hạn chế giọng hát, hơi, âm vực, tiết tấu làm giảm tính nghệ thuật hát Ngoài quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông, đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động Do trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Vậy làm để trẻ hát hay, hát xác tác phẩm âm nhạc, giáo viên truyền đạt tác phẩm âm nhạc đến cho trẻ cách nhẹ nhàng lại hiệu cao Chính lý mà năm học sâu nghiên cứu “Biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non” Đây việc làm cần thiết trường mầm non …, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nhà trường II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SÁNG KIẾN Cần tìm biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ Khảo sát xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xây dựng đề cương sang kiến, áp dụng sang kiến hoàn thành sáng kiến Trẻ thực hành trải nghiệm rèn kỹ ca hát III Mục tiêu Âm nhạc trẻ giới kì diệu đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người cịn nằm nơi, nghe tiếng ru mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Tại trường mầm non trẻ tham gia nhiều hoạt động khau để qua trẻ trải nghiệm, học tập phát triển tồn diện thể chất tinh thần Trong hoạt động trường mầm non nhận thấy hoạt động âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn tới tất hoạt động học tập vui chơi trẻ chương trình giáo dục mầm non Hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc mơn khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, từ giúp trẻ phát triển cách tồn diện: Đức, trí, thể, mĩ, tình cảm kỹ xã hội Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc Khi trẻ ca hát trẻ thể tâm tư, tình cảm người xung quanh qua hát Đặc biệt trẻ 4-5 tuổi ca hát hoạt động vô quan trọng thiếu phát triển trẻ, đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Đó lý tơi chọn đề tài “Biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non” CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Phân tích đánh giá thực trang vấn đề * Đặc điểm chung trường mầm non … Trường mầm non Hy Cương thuộc địa bàn xã Hy Cương xã thuộc thành phố Việt Trì giao thơng lại thuận tiện, điều kiện kinh tế tương đối ổn định Trường đặt trung tâm xã nhà trường có 11 nhóm lớp Là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Năm học 2022- 2023 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo tuổi A với tổng số học sinh 27 cháu Tổng số giáo viên 02 cơ, với trình độ đạt chuẩn chuẩn, thực theo chương trình giáo dục mầm non Lớp học có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học tối thiểu dành cho trẻ 3-4 tuổi phục vụ công tác dạy học vui chơi Trong trình thực rèn kỹ ca hát cho trẻ tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau Tồn tại, hạn chế Nhà trường có sân trường rộng, thống mát, sẽ, có xanh, khu vui chơi, tường bao trang trí đẹp mắt, có khu vui chơi cho trẻ thu hút trẻ, tạo khơng khí vui tươi cho trẻ đến trường Lớp học rộng, khang trang, trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học tối thiểu dành cho trẻ 3-4 tuổi phục vụ hoạt động Ban giám hiệu nhà trường tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Gửi tài liệu để giáo viên tham khảo, học hỏi Có máy chiếu phục vụ cho giáo viên dạy học sử dụng trình chiếu Powerpoint Bản thân tơi giáo viên trẻ, có tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình phong trào Có trình độ chuẩn, có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy, nhiều năm phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi nên có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy trẻ Có khả lĩnh hội tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm từ thực tế xã hội, đồng nghiệp vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Luôn mong muốn tìm giải pháp hay sáng tạo mang lại hiệu cao giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị công tác đơn vị khác địa bàn huyện … Tại lớp tơi phụ trách trẻ có độ tuổi, đa số trẻ có nhận thức đồng Trẻ học tỉ lệ chyên cần đạt 98%, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Phụ huynh quan tâm đến trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo viên sức khỏe tình hình học tập trẻ, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để có phương pháp dạy trẻ tốt * Khó khăn: Một số giáo viên chưa gây hứng thú trẻ đến tác phẩm âm nhạc Chưa trọng rèn kỹ ca hát cho trẻ, giảng giải dài dòng phân tích lan man Chưa lựa chọn nhiều tác phẩm âm nhạc hay, ý nghĩa để giới thiệu với trẻ Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát, hát chưa giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời Chưa tạo âm hợp lý hát (Hát nhỏ la hét) Khi hát trẻ chưa hồ quyện giọng hát vào giọng hát tập thể, chưa biết nghe nhạc để hát kết hợp nhạc Căn vào tình hình thực tế lớp mẫu giáo phụ trách, tiến hành khảo sát kết thể kỹ ca hát trẻ giai đoạn đầu năm với kết sau: Kết khảo sát đầu năm: + 3/27 trẻ thể tốt kỹ ca hát 11% + 5/27 trẻ thể kỹ ca hát 18% + 19/27 trẻ chưa thể kỹ ca hát 70% Từ kết điều tra tìm cho thấy giáo viên trẻ có số hạn chế sau: Nguyên nhân tồn hạn chế * Về phía trẻ - Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát - Trẻ hát giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời - Trẻ chưa tạo âm hợp lý hát (hát nhỏ la hét căng cứng) - Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát vào giọng hát tập thể * Về phía giáo viên - Chưa gây hứng thú với trẻ đến tác phẩm âm nhạc - Chưa trọng đến rèn kỹ ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu ''Học thuộc lòng'' - Giáo viên chưa thực đầu tư nghệ thuật, kỹ ca hát - Chưa lựa chọn tác phẩm giới thiệu với trẻ Các tác phẩm giới thiệu đến trẻ nghèo nàn, đơn điệu phụ thuộc vào chương trình chung Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm hát hay, nội dung hấp dẫn ngồi đưa vào dạy trẻ Để khắc phục giải thực trạng số hạn chế áp dụng số ''Biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ sau'' Phân tích đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Ca hát nội dung giáo dục âm nhạc, loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao tác động đến người nghe âm nhạc lời ca, phản ánh sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm người gấn gũi với người, đơng đảo cơng chúng u thích Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ cịn tự sáng tác lời khơng phù hợp nội dung) để Mặt khác kỹ thuật hát trẻ cịn hạn chế giọng, hơi, âm vực tiết tấu làm giảm tính nghệ thuật hát Ngoài quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động Do trẻ hát chưa có tính nghệ thuật II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN * Biện pháp 1: Tự rèn luyện nâng cao hát mẫu cho trẻ nghe - Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ tơi tìm hiểu phân tích hát sở luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp nội dung hát Lời ca hát cần ngắn gọn dễ hiểu, có giai điệu vui tươi sáng, nên chọn hát có nội dung gắn với tượng thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ phù hợp với chủ đề VD: Chủ điểm ''TG ĐV'' lựa chọn hát vật trẻ yêu thích : ‘ Đàn gà con’- Nhạc Phi Líp Pen Cơ - Lời Việt Anh “ Con chuồn chuồn” – Vũ Đình Lê “Voi làm xiếc” - Nhạc Anh- lời Phan Hiển “ Con cào cào” + Chủ điểm ''Tết mùa xuân'' chọn - ''Mùa xuân đến '' Hoàng Hà… Xúc xắc xúc xẻ…Xắp đến tết – Hồng Vân Tơi lựa chọn hát phản ánh thực gần gũi với trẻ dân ca VD: + Dân ca ''Trồng luống đậu'';, ‘ Xe vá may” Dân ca Phú Thọ, “ Lý xanh” dân ca nb + Các có t/c vui vẻ ; “ Cái mũi”, ''Chú ếch con'' * Biện pháp 2: Sửa sai cho trẻ Thông thường tiến hành dạy ca hát cho trẻ, giáo viên hay sửa sai cho trẻ theo dự kiến máy móc mà chưa nghĩ đến kỹ cho trẻ Vì giáo viên sửa sai trẻ nắm khái quát toàn nên ý sửa trẻ hát sai số lỗi sau: + Sai tiết tấu, giai điệu + Sai âm điệu luyến láy + Sai lời ca + Sai âm thanh, phong cách thể VD: Bài1 “Trường chúng cháu trường mầm non” Câu hát: “Cô mẹ cháu con” Trẻ thường hát thành “Cô mẹ cháu con” Tơi đọc lại câu cho trẻ nghe 2- lần sau hát lại kết hợp với đàn trẻ hát theo cho VD2: Bài ''Đu quay'' Khi hát trẻ chưa hát ngân từ “ rất” hát mẫu lại cho trẻ nghe cho trẻ nghe đàn nhiều lần, sau cho trẻ hát lại câu hát Tôi đọc lại câu cho trẻ nghe - lần sau hát lại kết hợp với đàn trẻ hát theo cho Vd 3: “ Mời bạn ăn” luyến từ “ nước’ mịn da *Biện pháp 3: Rèn luyện ca hát kết hợp biểu diễn văn nghệ vào cuối chủ đề ngày hội, ngày lễ Thực hành biểu diễn ca hát hội để trẻ bộc lộ rõ khả ca hát Tơi kết hợp với giáo viên lớp tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ vào thứ sáu tuần cuối chủ đề, tổ chức cho trẻ hát, múa hát chủ đề trẻ vừa học Trẻ tham gia biểu diễn hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân, hai trẻ, ba trẻ, Để trẻ biểu diễn với nhiều hình thức thể loại, giáo viên đưa chủ đề phong phú, hình thức đa dạng thông qua chủ đề trẻ học thuộc hát để có kết tốt Tôi kết hợp với giáo viên lớp xây dựng chương trình cụ thể, chi tiết cho việc thực hành biểu diễn trẻ, lựa chọn tác phẩm âm nhạc, hình thức biểu diễn phù hợp với đối tượng trẻ lớp phụ trách phù hợp với số cá nhân trẻ Ví dụ: Ở chủ điểm “Gia đình” tơi chuẩn bị sân khấu, trang phục trang trí phơng với chủ đề “Giao lưu âm nhạc, gia đình hạnh phúc” Cơ người dẫn chương trình, mời tiết mục văn nghệ lên sân khấu biểu diễn Hoạt động giúp rèn luyện kỹ biểu diễn văn nghệ tự tin, mạnh dạn, giúp trẻ hát lời, cao độ, âm nhịp điệu tác phẩm âm nhạc Việc thực hành biểu diễn văn nghệ không giúp cho trẻ nâng cao kỹ thuật ca hát, mà rèn luyện kỹ biểu diễn, kỹ mạnh dạn, tự tin, mang lại nhiều hiệu cho việc biểu diễn tiết mục văn nghệ phục vụ ngày hội, ngày lễ nhà trường Việc rèn luyện ca hát thường xuyên hình thành mạnh dạn tâm lý chủ động cho trẻ, hoàn cảnh trẻ tự tin biểu diễn hát Quá trình tổ chức cho trẻ biểu diễn theo tổ, nhóm giúp trẻ có hội lắng nghe học hỏi từ bạn, tự điều chỉnh cho phù hợp hài hòa giọng hát phong cách biểu diễn Như vậy, rõ ràng trình luyện tập biểu diễn theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân mơi trường trải nghiệm, học tập trực quan hiệu cao cho trẻ, bởi, muốn hát tốt cần phải lắng nghe để có cảm nhận sâu sắc hình tượng lời ca hát * Biện pháp 4: Kết hợp với phụ huynh Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng đĩa nhà, cha mẹ có trẻ trẻ thể hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc từ u thích Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa nhạc hay, hát hay có nội dung phù hợp với trẻ ngồi chương trình để dạy trẻ ghi âm giọng hát trẻ Qua trình thực biện pháp dạy kỹ ca hát cho trẻ đạt số kết qủa sau III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG NHÂN RỘNG Sau áp dụng biện pháp vào công tác giảng dạy tổ chức hoạt động dạy kỹ ca hát cho trẻ, nhận thấy đạt kết sau: Trẻ rèn luyện khả sẵn sàng học tập kết học tập trường hiệu ngày cao Trẻ hát tự nhiên, rõ lời, hát cao độ, trường độ tác phẩm âm nhạc Trẻ tự tin thể tác phẩm âm nhạc biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh, tình cảm phù hợp với hát Các hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn liên hoan văn nghệ lớp cháu thể nhiều hát hay, phong phú đa dạng nội dung giai điệu Giáo viên nâng cao nghệ thuật ca hát thể tác phẩm âm nhạc, sưu tầm nhiều hát hay đưa vào dạy hát cho trẻ, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát Khơng tập trung vào giảng giảng dài dịng mà giáo viên tập trung vào việc truyền cảm hứng cho trẻ, chủ yếu dạy theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tham gia vận động nhiều nói Có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp loại giỏi Phụ huynh có hiểu biết kiến thức âm nhạc Đã kết hợp với giáo viên thực tốt việc rèn kỹ ca hát cho trẻ Thường xuyên quan tâm đến chất lượng tiết mục văn nghệ lớp giáo, kết hợp gia đình trẻ có kỹ tốt Thông qua kết đánh giá chất lượng cuối chủ đề kết thể kỹ ca hát trẻ sau: Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp Số trẻ % Số trẻ % Trẻ thể tốt kỹ ca hát 11 % 11 40 % Trẻ thể kỹ ca hát 18 % 12 44 % Trẻ chưa thể kỹ ca hát 19 70 % 14 % Số trẻ: 27 trẻ - Trẻ hát tự nhiên rõ lời, hát cao độ, trường độ tác phẩm - Trẻ tự tin thể tác phẩm biểu diễn vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh + Các hoạt động nêu gương cuối tuần, biểu diễn liên hoan văn nghệ lớp cháu thể nhiều hát hay, phong phú đa dạng nội dung giai điệu * Về phía giáo viên - Nâng cao nghệ thuật ca hát thể HP âm nhạc - Sưu tầm sáng tác nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ - Tạo hưng thú cho trẻ hoạt động ca hát - Có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp tốt * Về phía phụ huynh - Phụ huynh có biểu biết kiến thức âm nhạc - Đã kết hợp với giáo viên thực tốt việc nêu kỹ ca hát cho trẻ - Thường xuyên quan tâm đến chất lượng tiết mục văn nghệ lớp IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Những biện pháp đề xuất đưa thực tế khảo sát trường Mầm Non Hy Cương thành phố Việt Trì Việc nghiên cứu biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hy Cương cần thiết Nếu thực đồng bộ, có phối hợp hợp lý,khoa học, biện pháp phát huy tác dụng tối ưu việc nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Hy Cương thành phố Việt Trì Đa số cán giáo viên trường mầm non Hy Cương có nhận thức đắn vai trò việc rèn kỹ ca hát cho trẻ Địi hỏi giáo viên phải tâm huyết, có kiên trì thật yêu thương trẻ Từ nghiên cứu thực tiễn việc rèn kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Hy Cương đề xuất biện pháp Tự rèn luyện nâng cao hát mẫu cho trẻ nghe Sửa sai cho trẻ Rèn luyện ca hát kết hợp biểu diễn văn nghệ vào cuối chủ đề ngày hội, ngày lễ 4 Kết hợp với phụ huynh CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng đời sống người, đặc biệt trẻ em Các nghiên cứu khoa học cho thấy, âm nhạc có tác dụng giúp trẻ em thơng minh Các môn nghệ thuật, đặc biệt âm nhạc giúp em tiến rõ rệt hoạt động khác hoạt động làm quen với văn học, hoạt động khám phá khoa học, hoạt động tạo hình Tạo điều kiện bé tiếp xúc với âm nhạc, học chơi với nhạc cụ âm nhạc nghĩa bạn cho hội để trẻ phát triển tồn diện khơng mặt xã hội, kiến thức mà nghệ thuật, đẹp Tâm hồn trẻ thơ thêm phong phú, đằm thắm sâu sắc Những hoạt động âm nhạc giúp trẻ vừa rèn luyện kỹ ngôn ngữ, vừa học cách tương tác tích cực với người khác xã hội Ca hát phần giáo dục âm nhạc Những trẻ tiếp xúc với âm nhạc sớm, ca hát, nhảy múa với điệu nhạc giúp trung tâm xử lí ngôn ngữ não phát triển tốt Những trẻ phát huy khả âm nhạc độ tuổi sớm giúp cho việc học tốt đứa trẻ sinh gia đình khơng có hội tiếp cận với âm nhạc Những tác phẩm âm nhạc trẻ nghe từ lúc bé thường để lại dấu vết sâu sắc lâu dài tình cảm nhận thức người Âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Âm nhạc giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện: Về thể chất: Việc trẻ vừa ca hát kết hợp vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển bắp tố chất độ bền, độ linh hoạt, dẻo dai, tính xác, nhanh nhạy, cân bằng, khéo léo… Theo nhà tâm lý học, vấn đề mấu chốt việc vận động theo nhạc nằm mối tương quan hoạt động thể chất hoạt động trí não Các nghiên cứu luân phiên vận động thể lực vân động trí não có tác động tích cực đến sức khỏe người, nhờ cường độ chất lượng hoạt động trí não nâng cao; Về nhận thức: Các nghiên cứu thần kinh cho thấy, tiếp xúc với âm nhạc thiết lập phản xạ có điều kiện trẻ, đồng thời thúc đẩy trí thức bán cầu trái, phát triển khả nhận thức kỹ lập luận phức tạp; Về ngôn ngữ: Kinh nghiệm tiếp cận với âm nhạc giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, cách phát âm thông qua việc lắng nghe hát; Về thẩm mỹ: Âm nhạc giúp hình thành trẻ em khái niệm đẹp Về Cảm xúc- tình cảm kỹ xã hội: Âm nhạc tạo cở hội cho trẻ thể cảm xúc kích thích hiểu biết văn hóa vùng miền giới Khuyến nghị: Một số biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ứng dụng lớp công tác thu hiệu định, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hy vọng giải pháp đưa hành trang, tài liệu tham khảo áp dụng rộng rãi đơn vị trường bạn có đặc điểm thực trạng rèn kỹ ca hát cho trẻ, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung góp phần nâng cao chất lượng rèn kỹ ca hát nơi cơng tác Trên kinh nghiệm thân việc rèn số kỹ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Bên cạnh kết thu trẻ thể tác phẩm âm nhạc mạnh dạn, tự tin, vui tươi, nhí nhảnh, hát rõ lời, hát nhịp, phách, cao độ trường độ không tránh khỏi hạn chế Rất mong Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động rèn kỹ ca hát cho trẻ tốt hơn, Hy Cương, ngày Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Duyên XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CẤP TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO - HD thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG 3-4 tuổi - Bồi dưỡng chuyên môn hè Bồi dưỡng thường xuyên - Chương trình Giáo dục Mầm non - Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn Tác giả: PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết - Tuyển tập hát dành cho trẻ 3-4 tuổi - Sách hướng dẫn giảng dạy âm nhạc mầm non