1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cứu Sinh Cứu Hỏa.doc

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn bị làm Thuyền phó ba, Chuẩn bị làm Thuyền phó ba, HƯỚNG DẪN CHI TIẾT MỘT SỐ CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA THIẾT BỊ CỨU SINH VÀ CỨU HỎA Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh I BẢO DƯỠNG KIỂM TRA TRANG THIẾ[.]

Chuẩn bị làm Thuyền phó ba, HƯỚNG DẪN CHI TIẾT MỘT SỐ CÔNG VIỆC BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA THIẾT BỊ CỨU SINH VÀ CỨU HỎA Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh I BẢO DƯỠNG KIỂM TRA TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH BẢO DƯỠNG DÂY CÁP HẠ XUỒNG CỨU SINH Theo Quy định 20 Chương III SOLAS, dây cáp hạ sử dụng để hạ phương tiện cứu sinh phải kiểm tra định kỳ (xem MSC.1/Circ.1206 Thông báo kỹ thuật số 015KT/06TB ngày 09/06/2006, cập nhật ĐKVN) với lưu ý đặc biệt đến phần qua puly, phải thay thấy cần thiết bị hư hỏng khoảng thời gian không năm, lấy thời hạn sớm BẢO DƯỠNG KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN CỨU SINH VÀ XUỒNG CẤP CỨU HÀNG TUẦN Theo Quy định 20 Chương III SOLAS, việc thử kiểm tra sau phải thực hàng tuần, kết kiểm tra phải ghi vào nhật ký: 1) Tất phương tiện cứu sinh, xuồng cấp cứu thiết bị hạ chúng phải kiểm tra mắt để đảm bảo chúng sẵn sàng cho việc sử dụng Việc kiểm tra phải bao gồm tình trạng móc, phận gắn vào xuồng cứu sinh cấu nhả có tải lắp đặt thích hợp hồn chỉnh 2) Động xuồng cứu sinh xuồng cấp cứu phải cho chạy tổng cộng khơng phút với điều kiện nhiệt độ môi trường cao nhiệt độ độ tối thiểu yêu cầu cho việc khởi động hoạt động động cơ, phải chứng tỏ hộp số truyền động hộp số tốt 3) Xuồng cứu sinh, ngoại trừ xuồng hạ rơi tự do, tàu hàng phải di chuyển từ vị trí cất giữ, khơng có người xuồng, đến mức độ cần thiết để chứng tỏ hoạt động thoả mãn thiết bị hạ xuồng, điều kiện thời tiết biển cho phép làm BẢO DƯỠNG KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN CỨU SINH VÀ XUỒNG CẤP CỨU HÀNG THÁNG Tất xuồng cứu sinh, ngoại trừ xuồng hạ rơi tự do, phải di chuyển xoay mạn tàu từ vị trí cất giữ, điều kiện thời tiết biển cho phép làm Phải có bảng Danh mục kiểm tra để thực yêu cầu kiểm tra hàng tháng BẢO DƯỠNG KIỂM TRA PHƯƠNG TIỆN CỨU SINH VÀ XUỒNG CẤP CỨU ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM VÀ NĂM Theo Quy định 20.11 Chương III (SOLAS) việc bảo dưỡng định kỳ (hàng năm năm) tổng hợp theo Hướng dẫn tóm tắt sau đây: 1) Thiết bị hạ (cần cẩu tời): a) Bảo quản theo hướng dẫn bảo quản tàu, thuyền viên thực theo khuyến cáo nhà sản xuất cho loại phương tiện: (a) xuồng thông thường, (b) xuồng hạ rơi tự do, (c) xuồng cấp cứu, (d) bè cứu sinh b) Tổng kiểm tra thử hoạt động thực thuyền viên, sở sửa chữa tàu, sở cung cấp dịch vụ hàng hải, phù hợp với Thông tư MSC.1/Circ.1206, chứng kiến Đăng kiểm viên VR, thực hàng năm cho loại phương tiện (a), (b), (c), (d) mục c) Thử động phanh tời trọng lượng thân phương tiện cứu sinh, thực thuyền viên, sở sửa chữa tàu, sở cung cấp dịch vụ hàng hải, phù hợp với Thông tư MSC.1/Circ.1206, chứng kiến Đăng kiểm viên VR, thực hàng năm cho loại phương tiện (a), (b), (c), (d) mục d) Thử động phanh tời với tải trọng thử 1,1 lần tải trọng làm việc lớn tời, đại diện nhà sản xuất thiết bị người nhà sản xuất thiết bị đào tạo uỷ quyền sở VR công nhận thực hiện, chứng kiến Đăng kiểm viên VR 2) Cơ cấu nhả có tải xuồng: a) Bảo quản theo hướng dẫn bảo quản tàu, phù hợp với khuyến cáo nhà sản xuất, thuyền viên thực cho phương tiện: xuồng thông thường xuồng cấp cứu b) Tổng kiểm tra thử hoạt động, thực thuyền viên, sở sửa chữa tàu, sở dịch vụ hàng hải, theo Thông tư MSC.1/Circ.1206, chứng kiến Đăng kiểm viên VR Thực hàng năm cho phương tiện c) Thử hoạt động với tải trọng 1,1 lần trọng lượng tổng cộng xuồng với đủ người trang thiết bị, đại diện nhà sản xuất thiết bị người nhà sản xuất thiết bị đào tạo uỷ quyền sở VR công nhận thực hiện, chứng kiến Đăng kiểm viên VR Thực hàng năm cho phương tiện II KIỂM TRA THIẾT BỊ CỨU HỎA KIỂM TRA THIẾT BỊ DẬP CHÁY XÁCH TAY: BÌNH BỌT, BỘT KHƠ, CO2 1) Kiểm tra bên ngồi - Chốt an tồn có vị trí điều khiển khơng ? - Vỏ dây bình có bị rỉ khơng ? - Các hướng dẫn đọc có viết ngơn ngữ phù hợp khơng ? - Các bình kiểu áp lực phải cân so sánh với khối lượng ghi thân bình in tem bảo dưỡng Nếu trọng lượng chất dập cháy bị giảm 10% bình phải người có chuyên môn nạp lại Lưu ý: Chỉ trạm bảo dưỡng có chứng nhận phép nạp lại cá bình kiểu áp lực - Khi bình dập cháy CO2 bị giảm 10% trọng lượng CO2 chúng phải đưa lên trạm bảo dưỡng có chứng nhận phù hợp để nạp lại 2) Kiểm tra bên (bình kiểu kích đẩy): - Xả tháo hết chất dập cháy bình - Khơng kiểm tra bình bột khơ chỗ ẩm ướt - Tháo từ từ nắp đậy để làm giảm áp suất dư bình - Tháo hết chất dập cháy xô Nước từ bình bọt phải khơng có màu rỉ sét Bột phải giữ khơ Nếu phát có tượng đóng bánh, vón cục, có vật lạ, khơng tơi phải hủy bỏ - Dùng đèn pin kiểm tra bên bình xem lớp bảo vệ có bị ăn mịn bị phá vỡ khơng - Tháo bình CO2 kích đẩy, kiểm tra tình trạng thời hạn Nếu hạn phải thay Nếu khơng q hạn cân bình so sánh với khối lượng ban đầu in bình Khi lượng khí kích đẩy giảm q 10% bình phải thay Lưu ý: Khối lượng bị giảm 10% tính khối lượng khí kích đẩy, khơng phải tồn khối lượng bình - Kiểm tra cấu khởi động - Đảm bảo ống phun, ống xi-phông, cổng xả lỗ khác không bị tắt - Đảm bảo vòng đệm, vòng “O” đệm kín tình trạng tốt - Nạp lại chất dập cháy ráp chi tiết bình Bơi trơn ren vừa đủ - Lưu ý, số bình bột có bảo vệ ống xả để ngăn ẩm lọt vào làm giảm chất lượng chất dập cháy - Các bình dập cháy xách tay phải thử thủy lực vòng 10 năm 3) Thử xả: Thực tế cho thấy bình dập cháy xách tay cần phải thử xả khoảng thời gian sau đây: - Bình CO2: - Lần thứ sau 10 năm, lần thứ hai sau 10 năm tiếp theo, sau năm lần - Bình bọt bột khô – năm lần Nếu hàng năm 25% số bình nước, bọt bột 10% số bình CO2 thử xả sở quay vịng, tất bình thử xả theo chu kỳ quy định KIỂM TRA BÌNH DẬP CHÁY DI ĐỘNG Kiểm tra bình bọt: - Xe đẩy bệ đặt có bị hư hỏng rỉ sét khơng - Dấu an tồn chốt niêm phong có vị trí khơng - Tháo bình CO2, bị ăn mịn giảm q 10% trọng lượng chất CO2 phải thay - Tháo kiểm tra kỹ vòi xả - Đảm bảo miệng phun hoạt động dễ dàng - Từ từ xoay vịng mở nắp đỉnh bình, có tượng áp suát dư xả ra, cần phải bình xả áp từ từ trước tháo rời nắp - Vệ sinh lỗ xả nắp van xả áp - Kiểm tra vịng đệm đệm kín, thay cần - Quét lớp mỡ mỏng ren - Kiểm tra mức dung dịch bọt bình bọt - Lắp ráp lại thiết bị đặt vị trí năm lần, bình dập cháy phải thử xả Sau thiết bị phải kiểm tra kỹ kể kiểm tra bên nạp lại theo hướng dẫn nhà sản xuất BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA RỒNG CỨU HỎA 1) Lưu ý: Rồng cứu hỏa bị chà xát rung động, giữ cho chúng không tiếp xúc với mặt hộp đựng Nó phải cất giữ nơi khơ thơng thống Chúng bị xoắn, chỗ gần họng cứu hỏa Chú ý khơng để chúng bị xoắn, xoắn làm hạn chế dòng chảy sử dụng Cần phải quấn vải bảo vệ chỗ rồng vắt qua cạnh sắt bậc cửa, miệng quầy hầm hàng Không kéo rồng căng nước bề mặt ráp Không để rồng bị tác dụng lực động mạnh cách mở từ từ van họng cứu hỏa sử dụng súng phun Sau tiếp xúc với dầu mỡ sau sử dụng phun bọt, rồng phải rửa xả nước Xả nước lau chùi trước cất giữ Để xả khô nước, trải rồng mặt boong, nâng đầu rồng cao ngang vai di chuyển rồng dần hết chiều dài rồng cho nước thoát 2) Thử áp lực Rồng phải thử áp lực theo hướng dẫn nhà sản xuất Thông thường việc thử thực hàng năm với áp suất thử 150% áp suất làm việc Không sử dụng rồng bị hư hỏng trừ sửa chữa ĐẦU NỐI RỒNG - Sau sử dụng, rửa nước - Kiểm tra sau sử dụng kiểm tra theo chu kỳ tháng - Kiểm tra hoạt động cấu nhả - Kiểm tra vịng làm kín - Sử dụng chất bôi trơn theo hướng dẫn nhà sản xuất SÚNG PHUN Lưu ý: Không kéo súng phun sàn, không gõ đập súng Súng phun phải dược để chỗ chắn không bị dịch chuyển Các cấu phải bôi lớp mỡ mỏng theo hướng dẫn nhà sản xuất THIẾT BỊ THỞ CHO NGƯỜI CỨU HỎA 1) Bảo dưỡng Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị thở phải người có chun mơn đảm nhiệm tn theo hướng dãn nhà sản xuất 2) Sau sử dụng: Sau sử dụng, thiết bị thở phải đặt nơi quy định để đảm bảo tính sẵn sàng trường hợp khẩn cấp Sau sử dụng, thực việc sau đây: - Vệ sinh thiết bị - Rửa sach mặt nạ dây đeo, dùng nước xà phịng ấm - Kiểm tra tồn thiết bị, siết chặt chỗ bị lỏng lẻo - Lắp bình nạp dầy - Thử áp suất cao áp suất thấp - Khử trùng cụm mặt nạ - Đặt thiết bị vị trí củ sẵn sàng sử dụng./ T,V.K

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:07

w