Quản trị chiến lược ngành giải trí

28 0 0
Quản trị chiến lược ngành giải trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành giải trí: I Phân tích mơi trường vĩ mơ: Môi trường kinh tế: - kinh tế nước ta ngày phát triển, tốc độ tăng trưong GDP cao - mức sống người dân cao so với trước thu nhập người dân cịn thấp mà người dân có nhu cầu giải trí cao, khả chi trả cho hoạt động giải trí chưa đảm bảo Mơi trường công nghệ: - Đầu tư nhà nước công nghệ , nghiên cứu khoa học cho ngành ngành cịn ít, chí chưa hiệu Tuy nhiên xây dựng Chính sách bảo vệ quyền, SHTT - tốc độ chuyển giao công nghệ: nhanh, chưa đồng Mơi trường văn hóa-xã hội: - nhu cầu giải trí cao, khả tiếp cận với kênh thong tin giải trí người dân mà đặc biệt giới trẻ:nhanh, hiệu - lối sơng, thói quen giải trí lành mạnh, tích cực Mơi trường tự nhiên: Mơi trường phủ, pháp luật trị: - Nước ta có trị ổn định - Đồng hệ thống luật - Cải cách hành bước đk hoàn thiện  điều kiện thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư Mơi trường tồn cầu: - Du nhập văn hóa từ nước tiên tiến: Nước ta hội nhập với kinh tế tồn cầu, người dân có nhiều hội tiếp xúc với nên văn hóa từ nước tiên tiến giới nên phần bị ảnh hưởng bới văn hóa thói quen lối sống văn minh, đại, người biết nhiều đến hoạt động giải trí tạo điều kiên thuận lợi cho ngành cơng nghiệp giải trí phát triển II Ma trận SWOT Điểm mạnh: - Người dân tiếp cận với hoạt động giải trí thơng qua nhiều kênh phương tiện khác nhau:Ngày người xem truyền hình xem kênh mạng lưới họ tiếp cận hàng trăm kênh truyền hình cáp Ngồi việc đến nhà hát, người xem thêm hàng ngàn phim qua VHS, DVD, cáp điểm chiếu phim - Hoạt động giải trí Việt Nam ngày đa dạng đáp ứng nhu cầu người xem: Nhiều kênh phát sóng đời đáp ứng nhu cầu, sở thích nhóm người ( Ví dụ: VTV6, ANTV,ITV,….), nhiều chương trình giải trí xuất gần ( như: Quà tặng sống, Ai triệu phú, chọn giá đúng,…) thu hút đông đảo người xem Điểm yếu: - Các tổ chức chịu trách nhiệm quản lí ngành giải trí chưa hồn tồn làm hài lịng người xem: Bên cạnh chương trinh đáp ứng sở thích người xem cịn chương trình khơng hấp dẫn, kênh ca nhạc liên tục xuất xong chất lượng tác phẩm âm nhạc chưa cao ( hát nhép, đạo nhạc,…), nhiều mặt xấu bên cạnh giới showbiz Việt - Các hoạt động giải trí chưa đầu tư nhiều: Nhiều dự án giải trí cịn xa so với hoạt động giải trí Hàn Quốc, Trung Quốc, Mĩ,… đầu tư cịn Cơ hội: - Theo PriceWaterHouseCoopers, kinh tế phát triển, với cải thiện hệ thống truyền hình đa kênh, internet băng thơng rộng điện thoại di động, động lực thúc đẩy tăng trưởng cho ngành giải trí truyền thơng hầu hết quốc gia có mức tăng trưởng cao, có Việt Nam - Theo trào lưu giới, tiêu dùng cho internet, quảng cáo truyền hình thuê bao truyền hình cáp tiếp tục đưa ngành cơng nghiệp giải trí truyền thơng Việt Nam phát triển Nguy cơ: - Đối thủ cạnh tranh lớn ngành giải trí Việt Nam ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc chương trình nhiều người xem Việt quan tâm tới Đây thời kì bùng nổ ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không thành công thị trường châu Á mà lan rộng nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà bật gần tượng Gangnam Style giới biết đến Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam cịn nhiều đổi thủ khác Trung quốc, Mĩ,… - Gần ngành giải trí Thái Lan, Philippin đối thủ ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện họ nhận quan tâm lớn từ người xem - Ngành giải trí vồn đấu trường cạnh tranh khốc liệt, nhiều cám dỗ ngành giải trí Việt Nam khơng tránh khỏi cám dỗ - Nhu cầu người dân ngày cao ngành giải trí phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm giải trí khơng dễ bị thất bại bới đối thủ từ nước khac sân nhà III Phân tích mơi trường ngành: Đối thủ cạnh tranh tại: - Đối thủ cạnh tranh lớn ngành giải trí Việt Nam ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc chương trình nhiều người xem Việt quan tâm tới Đây thời kì bùng nổ ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không thành công thị trường châu Á mà lan rộng nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà bật gần tượng Gangnam Style giới biết đến Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam cịn nhiều đổi thủ khác Trung quốc, Mĩ,… Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: - Gần ngành giải trí Thái Lan, Philippin đối thủ ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện họ nhận quan tâm lớn từ người xem Sản phẩm dịch vụ thay thế: Hàng tiêu dùng: I Phân tích mơi trường vĩ mơ: Mơi trường kinh tế: -Việt Nam giai đoạn tăng trưởng phát triển kinh tế kéo theo mức thu nhập,mức sống người dân cải thiện rõ rệt nhu cầu ngành hàng tiêu dùng tăng lên - Tuy nhiên Việt Nam đối mặt với tình trạng lạm phát cao với mức hai số,và cónguy bùng phát mức cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốnđầu tư công ty bán hàng tiêu dùng Đồng thời,chi phí nguyên vật liệu từ nhà cung ứng tăng cao biến động từ lạm phát Không lượng tiêu dùng giảm đáng kể tình trạnggiá sản phẩm tăng, đậc biệt lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, người có thunhập thấp chịu áp lực nặng từ lạm phát Môi trường công nghệ Nền công nghệ giới ngày phát triển vượt bậc đặc biệt công nghệ chế biến từ khâu sản xuất Công nghệ nước ta chủ yếu chuyển giao từ nước nên thường sau nước phát triển khác, điều bất lợi cho hàng tiêu dùng nước ta so với nước khác Mơi trường văn hóa-xã hội Nước ta nước đơng dân nên có thị phần lớn, điều thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư nhiều vào ngành mặt hàng tiêu dùng Môi trường tự nhiên: Nước ta nước nhiệt đới gió mùa, có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng Mơi trường trị pháp luật: - Nước ta có hệ thống pháp luật trị ổn định tạo lòng tin cho nhà đầu tư - Hệ thống pháp luật văn pháp:Để điều tiết kinh tế, nước ta ban hành hệ thống văn để quản lýquá trình kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống pháp luật điều tiết hoạt động củadoanh nghiệp Việt Nam như: O Sửa đổi hiến pháp O Luật doanh nghiệp O Luật đầu tư nước O Luật chống độc quyền Trước trào lưu hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển II Ma trân SWOT: Điểm mạnh: - Các mặt hàng tiêu dùng đa dạng, nhiều chủng loại Điểm yếu: - Mẫu mã, chất lượng mặt hàng tiêu dùng chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng: Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực tạo mạnh, hấp dẫn thị trường, sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại chủng loại Cơ hội: - Nước ta nước đơng dân có sức tiêu thụ lớn, thị trường tiềm cho doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng - Sự đời Hiệp hôi phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành giúp doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước - Người Việt Nam ưa dùng hàng nội hơn: Sự thay đổi nhận thức người tiêu dùng Việt tạo hội cho mặt hàng tiêu dùng Việt Nam phát triển thị trường nước Hơn 70% người tiêu dùng tin tưởng vào hàng Việt Nam chất lượng cao so với 23% trước đây, gần 60% người tiêu dùng tự xác định ưu tiên mua hàng Việt, 40% khuyên người thân mua hàng Việt Nam - Nước ta gia nhập WTO, hội lớn xong thách thức với doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam Gia nhập WTO, mặt hàng tiêu dùng Việt Nam có hội vươn xa thị trường giới, thị trường lớn như: Mĩ,… Nguy cơ: - Nạn trà trộn giả danh hàng Việt: Sự “thăng hạng” hàng Việt đời sống tiêu dùng kéo theo vấn đề mới, việc hàng hóa khơng nguồn gốc, chất lượng giả danh Đơn cử mặt hàng quần áo, giày dép; khắp phố nhan nhản mọc lên cửa hàng “Made in Việt Nam” “Hàng Việt Nam xuất khẩu”, nhiên dễ dàng tìm loại hàng Made in Cambodia, Made in China Khơng thế, cịn có số đối tượng lợi dụng sách đưa hàng Việt nông thôn để trà trộn hàng giả, hàng chất lượng, hàng “hết đát” - Trung Quốc đối thủ cạnh tranh lớn hàng tiêu dùng nước ta: Sở dĩ Trung Quốc có mạt hàng hàng tiêu dùng đa dạng, giá lại rẻ nhiều so với hàng Việt - Các dây truyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng nước ta phải nhập từ nước ngoài, phần lớn dây truyền nhứng dây truyền chuyển giao nên mặt hàng tiêu dùng ta thường sau nước tiên tiến chất lượng mẫu mã - Gia nhập WTO đặt mặt hàng tiêu dùng nước ta trước thách thức lớn, mặt hàng ta phải cạnh tranh với mặt hàng có chất lượng cao đến từ nước khác đòi hỏi doanh nghiệp nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh III Phân tích mơi trường ngành: Đối thủ canh tranh tại: - Trung Quốc đối thủ cạnh tranh lớn hàng tiêu dùng nước ta: Sở dĩ Trung Quốc có mạt hàng hàng tiêu dùng đa dạng, giá lại rẻ nhiều so với hàng Việt - Gia nhập WTO đặt mặt hàng tiêu dùng nước ta trước thách thức lớn, mặt hàng ta phải cạnh tranh với mặt hàng có chất lượng cao đến từ nước khác đòi hỏi doanh nghiệp nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: thị trường nhật bản, mỹ tiến tới kinh doanh, mở rộng thị trường kinh doanh việt nam Áp lực từ nhà cung ứng: Áp lực từ nhà cung ứng ngành sản xuất hàng tiêu dùng áp lực từ nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để sản xuất mặt hàng tiêu dùng Vì thị trường tiêu thụ nước rộng lớn buộc doanh nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng cần phải sản xuất lượng lớn hàng hóa để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đó, nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào ta thường không đáp ứng hết nguyên liệu đầu vào cần thiết buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh với nguồn nguyên liệu, này, nhà cung cấp nguyên liệu để áp đặt mức giá cao cho doanh nghiệp Áp lực từ khách hàng: - Vì thị trường Việt Nam khơng có mặt hàng tiêu dùng nước mà cịn có nhiều mặt hàng từ nước khác xuất sang Việt Nam như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Mĩ,…do khách hàng có nhiều lựa chọn nên dễ gây sức ép giá hàng nội Ngoài ra, nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng nên doanh nghiệp nước không chịu áp lực chi phí mà cịn phải chịu áp lực khách hàng chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp phải không ngừng đổi công nghệ, nâng cao chất lượng vị sản phẩm so với đối thủ Viễn thơng: ngành viễn thông gồm gành lớn là: internet; mạng điện thoại(cố định ,di động) ‘bưu viễn thơng;vệ tinh 1.yt kinh tế: Việt Nam đánh giá thị trường phát triển nhanh giới - tốc độ tăng trưởng GDP cao - thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, nhu cầu trao đổi thong tin, lien lạc ngày phát triển nâng cao - nhiên: lạm phát VN tăng cao, nên dự án đầu tư cho viễn thong hạn chế doanh nghiệp chưa dám mạo hiểm để đầu tư phát triển 2: yt trị - pháp luật - ổn định trị -đồng hệ thống pháp luật - chất lượng hoạt động quan quản lý đk nâng cao - cải cách hành theo hướng mở để thu hút nhiều nhà đầu tư công nghệ: Đầu tư nhà nước cho ngành viễn thông khoa học, công nghệ :quy mô lớn,đảm bảo, nhiên chưa đồng - tốc độ chuyển giao công nghệ nhanh: Đặc biệt việc sử dụng Internet ngày nay: dễ dàng thuận lợi lúc nơi, có đầy đủ công nghệ từ mạng 3G đến vệ tinh vinasat I,vinasat II cáp quang với giá cước rẻ.mật độ sử dụng Internet cao, mạng xã hội "made in Việt Nam" với số thành viên lên đến hàng triệu người Zing Me hay Go.vn, chưa kể đến mạng xã hội nước Facebook minh chứng rõ rệt cho thấy Internet Việt Nam không thua nước tiên tiến giới 5.Mơi trường VH-XH: khơng đồng đều,trình độ dân trí chênh lẹch, khó phát triển tồn diện quy mô lớn 6.môi trường tự nhiên: VN mảnh đất màu mỡ để nhà cung cấp khác nhắm đến việc khai phá, hứa hẹn sôi động thị trường viễn thông phát triển cao II: CƠ HỘI - THÁCH THỨC 1.Cơ hội cho ngành viễn thông VN: viễn thông Việt Nam nước công nghiệp phát triển có nhiều tiềm lực kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp họ đầu tư nước - Thị trường viễn thơng tương lai bị chia sẻ đáng kể tập đoàn viễn thơng lớn nước ngồi xâm nhập vào thị trường Việt Nam Mặt khác khơng có sách quản lý phù hợp dễ dẫn đến việc phát triển cân đối cơng ty nước ngồi tập trung đầu tư vào lĩnh vực có lợi nhuận cao, khu vực thành thị, khu công nghiệp vùng nông thôn đặc biệt vùng sâu, vùng xa lại khơng có làm - Với chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ nay, doanh nghiệp Nhà nước khó có trì đội ngũ cán có đủ lực để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi - Việc trì phát triển nhân tố ưu việt chế độ xã hội nước ta; việc cân ba lợi ích Nhà nước - Doanh nghiệp - Người sử dụng môi trường cạnh tranh, có tham gia yếu tố nước ngồi vấn đề nhiều khó khăn cho việc hài hòa mục tiêu kinh tế xã hội, kinh doanh cơng ích, phát triển an tồn an ninh - Việc điều chỉnh mơi trường pháp lý viễn thông vừa đảm bảo tiêu chí phát triển Nhà nước ta, vừa phù hợp với yêu cầu quốc tế trình địi hỏi nhiều thời gian thực thực tế lại vấn đề cấp bách Các quy định văn phụ lục tham chiếu viễn thông WTO vấn đề bảo vệ cạnh tranh, kết nối, cấp phép dịch vụ phổ cập, độc lập quan quản lý Nhà nước vấn đề phức tạp ngành viễn thông Việt Nam -Sự rời rạc ứng dụng công nghệ: Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cần biết sáng tạo công nghệ sáng tạo việc áp dụng công nghệ cần phải ý đến yếu tố cho cơng nghệ đem lại hiệu kinh doanh Đây thách thức lớn cần phải vượt qua Có nhiều doanh nghiệp biết sáng tạo cơng nghệ lại khơng biết cách thương mại hóa nên thất bại hoạt động kinh doanh Viễn thông Việt Nam cần phải chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh sáng tạo việc phát triển ứng dụng công nghệ TAKE NOTE: ĐỌC CÁI PHẦN NÀY ĐỂ XEM ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG: nhà cung cấp mạng di động Việt Nam phải chịu sức ép lớn từ hãng tên tuổi nước hội nhập Điều minh chứng có nhiều hãng nước bày tỏ ý định mua lại cổ phần mạng di động MobiFone, VinaPhone hay Viettel mạng cổ phần hố thời gian tới Các doanh nghiệp viễn thơng nước nói chung Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT nói riêng chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp nước có cơng nghiệp phát triển có vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý cạnh tranh quốc tế cao Mức độ cạnh tranh diễn gay gắt hơn, phạm vi rộng sâu hơn.sự chia sẻ thị phần thị trường cách đáng kể tập đồn viễn thơng lớn đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp nước ngồi liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả kiểm soát họ việc điều hành kinh doanh dịch vụ lớn Đây là nguy cơ, thách thức mà doanh nghiệp viễn thông Việt phải đối mặt du lịch S W S1: tình hình an ninh W1: sở hạ tầng trị ổn định W2: hoạt động mar, S2: vị trí địa lý nằm quảng cáo xúc tiến vùng trung tâm ĐNA du lịch thiếu tinhs S3: đa dạng sản chuyên nghiệp chưa phẩm dịch vụ du lịch đầu tư cao ( du lịch sinh thái, cảm W3: chưa khai thác giác mạnh, đa dạng lễ mức đa dạng hội, ẩm thực….) sản phẩm du lịch, S4: nguồn nhân lực trẻ dịch vụ dồi W4: lực cạnh S5: giá thấp tranh Quản lý thông tin mội trường chưa cao, mạng lưới thông tin ngàh yếu W5: thiếu nhân lực lành O O1: kinh tế quốc nghề WO SO - nâng cao hoạt - phát tiển sở gia hội nhập toàn cầu động du lịch để hạn tầng, đẩy O2: nhu cầu giải trí, du thu hút du khách mạnh mar lịch sinh thái ngày quốc tế cao - khai thác có định - chiến lược tạo thương hiệu riêng O3: tình hình an ninh xã hướng tiềm chao mảng, hội nước có địa lý khu, miền du lịch hoạt động du lịch mạnh quốc gia, đa dạng diễn biến phức tạp hóa sản phẩm du sản phẩm dịch vụ bất ổn lịch du lịch trọng tâm - đầu tư vào O4: VN tổ - phát triển du lịch - xây dựng chiến chức du lịch có uy tín có định hướng lược quản lý đánh giá chiến lược thông tin môi điểm đến lý thú trường - xây dựng chiến lược khác biệt hóa T T1: khủng hoảng suy ST WT - tăng cường - đẩy mạnh cơng thối kinh tế tồn cầu hoạt động quảng tác cải thiện cảnh T2: lượng khách quốc cáo, khuyến mại quan môi trường tế tới quay lại không du lịch nhiều - xây dựng chiến - khôi phcuj làng nghề, lế hội T3: ô nhiễm môi trường lược quản lý chất truyền thống, để ngày cao, laoij lượng sản phẩm tạo nhiều tác dịch bệnh diễn biến thất dịch vụ du lịch phẩm du kịch hấp thường dạt chuẩn quốc tế dẫn T4: thiếu quan tâm - phối hợp đồng mức chặt chẽ với đào tạo nguồn quan tới ngành( thủ tục ngành kinh tế nhân lực, bao rườm ra, luật du lịch khác gồm quản nhiều bất cập ) - kiến nghị - đầu tư phát triển lý, kỹ nghề T5: xu hướng tiết kiệm phủ điều chỉnh giám sát, để thu nhập xã hội cao luạt du lịch cho ngành cos thể T6: hienj tượng chảy phù hợp với bối đáp ứng máu chất xám cảnh kinh tế chất lượng dịch - xây dựng chiến vụ du lịch nhu lược kích thích mong muốn chi tiêu khách hàng - định vị lại - liên doanh, liên kết với hãng du lịch tiếng, du lịch kết hợp với sinh thái hốn hợp - thuê chuyên gia giỏi ngành - cải thiện an tồn, vệ sinh Ngành ngân hàng – tài Điểm mạnh: môi trường xã hội,kinh tế vĩ mô ổn định mạng lưới thị phần: mạng Điểm yếu: thể chế: thiếu hệ thống pháp lý bảo vệ lợi ích ngân hàng, - khoản tín dụng ưu đãi, mang lưới chi nhánh rộng khắp tính trợ cấp , phi thương mại cịn nước, nguồn vốn tương đối, thị tồn nhiều -> mang tính chất phần lớn, hỗ trợ trị nhiều làm giảm lực phủ cạnh tranh cảu ngân hàng đối tác chiến lược: bán cổ thương mại phần cho ngân hàng nước - việc cho vay định ( mức 10%) để tăng vốn, ngân hàng TMQD tiếp diễn nắm bắt chuyên môn cấu: lĩnh vực ngân hàng, tăng chất - tồn ngân hàng thương lượng kinh doanh, doanh mục mại thuộc sở hữu nhà nước dịch vụ đa dạng - trình cổ phần hóa NHTMQD tiến hành chậm chạp: nợ hạn cao, dư thừa nhân viên, mạng lưới chi nhánh phức tạp,… tài chính: - lực tài cịn hạn chế, quy mơ vốn nhỏ, nợ xấu, lâm vào tinhd trạng lấy nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn trung hạn - NHTMCP nguồn vốn nhỏ, gây khó khăn cho mở rộng hoạt động đầu tư công nghệ - cạnh tranh ngầm gây gia tăng chi phí hoạt động, giảm lợi nhuận, tạo vết “rạn” suy giảm lực tài sản phẩm dịch vụ ngân hàng: - ngân hàng nước ngồi cc gần 300 dịch vụ số nước khoảng 30 - dịch vụ hoán đổi rủi ro, lãi suất đc cc VN từ ngân hàng nước lực nhân sự: đội ngũ cán vừa thiếu số lượng vừa yếu nghiệp vụ kĩ thuật công nghệ: bậc so vớ ngân hàng nước ngồi Cơ hội: Thách thức: mơi trường bình đẳng, đa biên: chia sẻ thị phần: cạnh tranh - tự hóa tài chính, tự hóa khối ngân hàng nhà nước ngân thương mai, tăng giao dịch, tăng nhu hàng nước ngồi: tự hóa thương cầu vốn,… mại dẫn tới sụt giảm thị - áp dục chuẩn mực quốc tế kế phần ngân hàng thương mại toán kiểm toán với DN giúp nước ngân hàng đánh giá xác đại hóa ngân hàng: trình lực tài chính, chất lượng tín dụng độ công nghệ ngân hàng lạc hậu, ngân hàng cao hạn chế khả phát triển sp tham gia ngân hàng nước cổ phần hóa ngân hàng: thách thức ngồi: phối hợp giúp ổn định tài với ngân hàng thương mại quốc dân: vĩ mơ VN, làm gia tăng sức tăng cường hiệu hoạt động, khả mạnh hệ thống ngân hàng sinh lời, quản trị, tăng vốn, hoạt gia tăng cầu dịch vụ động theo chế thị trường,… NGÀNH XÂY DỰNG yếu tố kinh tế

Ngày đăng: 10/10/2023, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan