1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam đến năm 2010

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Chiến Lược Nhằm Phát Triển Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam Đến Năm 2010
Tác giả Nguyễn Khoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 448,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Lắp ráp sản xuất ô tô ngành công nghiệp quan trọng nhiều quốc gia giới Ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu vận chuyển lại xã hội Có thể nói ôtô ngày trở thành phận tách rời sống người Một công nghiệp ôtô phát triển kéo theo phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ như: luyện kim, khí, nhựa, cao su, điện, điện tử,… Và đồng thời giải số lượng lớn công ăn việc làm, đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia Đối với nước ta, trước chế tập trung bao cấp, ôtô xem sản phẩm xa xỉ gây nhiều lãng phí nên ngành lắp ráp sản xuất ôtô phát triển Khi kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, ngành lắp ráp sản xuất ôtô bắt đầu phát triển khoảng 10 năm trở lại Để xây dựng phát triển ngành công nghiệp ôtô, Đảng Nhà nước ta chọn hướng bước đầu thực liên doanh kêu gọi vốn đầu tư nước vào ngành nhằm tận dụng ưu tập đoàn ôtô hàng đầu giới Hiện có 11 liên doanh tham gia hoạt động lắp ráp sản xuất ôtô nước ta với đầu tư đáng kể máy móc, thiết bị đại công nghệ tiên tiến Tuy ngành công nghiệp ôtô đứng trước khó khăn thử thách: sức mua thấp, có nhiều nhà sản xuất thị trường không lớn, ngành công nghiệp phụ trợ yếu Trong bối cảnh đó, với mục tiêu nhằm phát triển lành mạnh hiệu ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Với kiến thức học nhà trường kinh nghiệm thực tiễn ngành ôtô, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu:” Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010” 2.Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sau đây: - Hệ thống hóa kiến thức lý luận hoạch định chiến lược ngành bao gồm: khái niệm chiến lược, trình bày số chiến lược phát triển, hệ thống lại bước thiết lập chiến lược, từ làm sở để xây dựng chiến lược ngành cách hiệu - Tổng kết đánh giá hội, mối đe dọa từ môi trường bên điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp ôtô Việt Nam làm sở để xây dựng, định hướng chiến lược ohát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 3.Đối tượng nghiên cứu Bao gồm tất doanh nghiệp lắp ráp sản xuất loại ôtô Việt Nam 4.Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh 11 công ty liên doanh lắp ráp sản xuất ôtô Việt Nam 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu quản trị : phương pháp tư hệ thống, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp nghiên cứu tương quan, kết hợp với phương pháp phân tích, thống kê, dự báo nhằm xem xét vật, tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn cách biện chứng có hệ thống từ phát hội, mối đe dọa đồng thời tìm thấy mặt mạnh, mặt yếu ngành nhằm tạo sở cho việc định hướng chiến lược đưa số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH 1.1 Định nghóa chiến lược kinh doanh Có nhiều khái niệm khác chiến lược kinh doanh : - Theo Fred R David ” chiến lược kinh doanh phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn” - Theo Alfred Chadler, Đại học Harvard “ Chiến lược kinh doanh xác định mục tiêu bản, lâu dài doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó” - Hay theo William J Glueck:” chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” Nhìn chung, định nghóa chiến lược khác cách diễn đạt chúng có điểm chung: xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức, đưa chương trình hành động tổng quát để đạt mục tiêu, lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn tài nguyên để thực mục tiêu Trong luận văn này, định nghóa sử dụng làm sơ û: “ Chiến lược kinh doanh hoạch định mục tiêu tổ chức, nghiên cứu môi trường tương lai để đề định nhằm đạt mục tiêu “ 1.2 Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược, dựa khác mà người ta tiến hành phân loại chiến lược theo cách khác Nếu vào phạm vi chiến lược, người ta chia chiến lược kinh doanh làm loại: - Chiến lược chung : hay gọi chiến lược tổng quát Chiến lược đề cập đến vấn đề quan trọng nhất, có ý nghóa lâu dài định vấn đề sống tổ chức - Chiến lược phận : chiến lược cụ thể sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị cho phân kỳ trung hạn, ngắn hạn chiến lược tổng quát Hai loại chiến lược liên kết với tạo thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Nếu vào kết hợp sản phẩm thị trường, dựa vào lưới ô vuông để thay đổi chiến lược có nhóm chiến lược sau: Nhóm chiến lược kết hợp :  Kết hợp phía trước: nhằm tăng quyền sở hữu kiểm soát đơn vị phân phối tiêu thụ sản phẩm dịch vụ tổ chức  Kết hợp phía sau: nhằm tìm kiếm quyền sở hữu quyền kiểm soát đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào cho tổ chức  Kết hợp theo chiều ngang: sở hữu kiểm soát đơn vị kinh doanh ngành cách hợp nhất, mua lại hay chiếm lónh quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh Nhóm chiến lược chuyên sâu :  Chiến lược thâm nhập vào thị trường: nhằm tăng thị phần cho sản phẩm, dịch vụ có thị trường nổ lực tiếp thị nhiều Chỉ áp dụng thị trường chưa bão hòa, có khả tăng trưởng thị phần đối thủ giảm xuống  Chiến lược phát triển thị trường: đưa sản phẩm có vào khu vực địa lý  Chiến lược phát triển sản phẩm: cải tiến sửa đổi sản phẩm, dịch vụ Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động :  Chiến lược đa dạng hóa hoạt động đồng tâm: hướng vào thị trường với sản phẩm mới, ngành sản xuất mới, với quy trình công nghệ  Chiến lược đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: hướng vào sản phẩm với quy trình công nghệ mới, ngành sản xuất mới, thị trường  Chiến lược đa dạng hóa hoạt động kiểu hỗn hợp: hướng vào sản phẩm thị trường công nghệ hoàn toàn ngành kinh doanh Nhóm chiến lược khác :  Liên doanh  Thu hẹp bớt hoạt động  Cắt bỏ bớt hoạt động  Thanh lý  Chiến lược hỗn hợp 1.3 Xây dựng chiến lược Để hoạch định chiến lược phát triển ngành, luận văn vào quy trình hoạch định chiến lược sau : P TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI XÂY DỰNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG CHIẾN LƯC THỰC HIỆN CHIẾN LƯC ĐÁNH GIÁ P TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ NGÀNH Tuy nhiên, mục tiêu luận văn xây dựng định hướng chiến lược phát triển chung cho ngành, tập trung sâu vào giai đoạn xây dựng chiến lược Giai đoạn bao gồm bước sau : 1.3.1 Nghiên cứu môi trường hoạt động ngành 1.3.1.1 Phân tích môi trường bên Môi trường bên bao gồm môi trường vó mô môi trường vi mô a Môi trường vó mô Là loại môi trường ảnh hưởng đến tất doanh nghiệp không gian kinh tế, mà tính chất mức độ tác động thay đổi tùy theo ngành, doanh nghiệp cụ thể Môi trường bao gồm yếu tố: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, yếu tố công nghệ kỹ thuật - Phân tích ảnh hưởng yếu tố kinh tế : Bao gồm tiêu kinh tế vó mô : tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, đầu tư, tiết kiệm… ảnh hưởng đến môi trường hoạt động ngành - Phân tích ảnh hưởng yếu tố trị : Bao gồm sách Đảng, Nhà nước ảnh hưởng đến tồn phát triển ngành - Phân tích ảnh hưởng yếu tố văn hoá, xã hội : Bao gồm thu nhập dân cư, quan niệm xã hội, đặc điểm văn hoá, dân số… - Phân tích ảnh hưởng yếu tố công nghệ : Phân tích ảnh hưởng trình độ công nghệ, tốc độ đổi công nghệ, khả chuyển giao công nghệ mới, chi phí cho công tác khoa học kỹ thuật phát triển công nghệ sản xuất - Phân tích ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, sở hạ tầng, môi trường sống - Phân tích ảnh hưởng yếu tố pháp luật : Xem xét môi trường pháp lý cho hoạt động ngành b Môi trường vi mô Là loại môi trường gắn liền với ngành, doanh nghiệp Các yếu tố môi trường tác động trực tiếp đến doanh nghiệp ngành Môi trường bao gồm yếu tố: đối thủ Ngành công nghiệp nhựa : Chuyển hướng đầu tư vào nhựa kỹ thuật, nhựa chất lượng cao phục vụ sản xuất Công nghiệp hoá dầu : Nhanh chóng phê duyệt cấp phép cho dự án thuộc ngành công nghiệp hoá dầu hỗ trợ để dự án sớm vào hoạt động 3.2.3.3 Các sách giải pháp nhằm thực chiến lược nội địa hoá  Chính sách nội địa hoá Thay xây dựng mô hình ôtô riêng Việt Nam, tập trung sản xuất ôtô Việt Nam với tỷ lệ nội địa hoá cao Chính sách nội địa hoá phải quy định rõ ràng nhà đầu tư nước ngoài, với mục đích nắm công nghệ sản xuất ôtô với việc sử dụng hàm lượng linh kiện sản xuất nước tăng cao không lắp ráp đơn Nội địa hoá thực theo hình thức sau : - Hệ thống bắt buộc - Hệ thống tự chọn - Hệ thống hỗn hợp ( vừa bắt buộc, vừa tự chọn) Cứ sau – 10 năm lại điều chỉnh sách nội địa hoá theo hướng từ bước cấm nhập xe nguyên đến tăng dần tỷ lệ sản xuất nước Tuy nhiên, nhà sản xuất phải có số lượng sản xuất đủ lớn nội địa hoá Vì vậy, trước hết Việt Nam nên tiến hành nội địa hoá chi tiết phụ trợ, thông dụng, sử dụng cho nhiều kiểu xe : ắc quy, bugi, kính, vỏ xe, dây điện, còi, giảm sóc, dây đai … Tiếp đến nội địa hoá chi tiết chức hệ động lực : động Và cuối hệ truyền động : hộp số, cầu xe Chúng ta nên áp dụng hệ thống hỗn hợp tuỳ thời kỳ ( 5-7 năm), thay đổi tỷ lệ tương đối hệ bắt buộc hệ tự lựa chọn, giai đoạn đầu nên sử dụng hệ tự chọn với tỷ lệ lớn hệ bắt buộc Hệ tự lựa chọn bao gồm chi tiết đặc thù, chi tiết thuộc hệ động lực hệ truyền động Chương trình nội địa hoá phải mang tính chất bắt buộc phải quy định rõ ràng, Nhà nước cần có hình thức xử lý doanh nghiệp không thực cam kết tỷ lệ nội địa hoá chế độ khen thưởng với ưu đãi thích đáng doanh nghiệp đạt kết nội địa hoá quy định  Chính sách sản xuất phụ tùng Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ coi vấn đề cốt lõi, điều kiện thiếu sản xuất ôtô, gắn liền với sách nội địa hoá xuất phụ tùng Trong đó, cần xác định rõ loại phụ tùng, linh kiện mà Việt Nam nên đầu tư, sử dụng vật tư nước, xác định rõ doanh nghiệp tham gia ngành sản xuất phụ tùng cách chọn lọc Hình thành nên mối liên kết nhà sản xuất, lắp ráp ôtô nhà cung ứng phụ tùng Chỉ có liên kết chặt chẽ phát triển thị phần cung ứng phụ tùng, linh kiện Việt Nam cho liên doanh lắp ráp nước tham gia vào hệ thống phân phối phụ tùng toàn cầu Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ôtô số quốc gia giới việc sản xuất loại phụ tùng hay chi tiết động thực có hiệu mặt kinh tế sản xuất với số lượng đủ lớn Hiện nay, Việt Nam sở sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ cho việc lắp ráp ôtô Với tình hình thị trường ôtô môi trường đầu tư nay, không dễ dàng thu hút nhà sản xuất phụ tùng nước định đầu tư vào Việt Nam Do quy mô thị trường nhỏ nên liên doanh không đặt hàng nước mà hầu hết nhập từ công ty mẹ Nhà nước cần phải có chương trình nội địa hoá cụ thể, bắt buộc nhà lắp ráp ôtô phải mua số nhóm linh kiện thị trường nước không nhập Đồng thời ban hành danh mục linh kiện bắt buộc phải dùng hàng nội tỷ lệ nội địa hoá cố định mức cao Có kích thích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất phụ tùng phục vụ cho việc lắp ráp ôtô Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách thuế ưu đãi đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ Xây dựng khu công nghiệp tập trung cho ngành công nghiệp phụ trợ áp dụng sách hỗ trợ mặt sản xuất cho nhà đầu tư Các dự án có vốn đầu tư nước vào ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ôtô, đặc biệt dự án đầu tư với quy mô lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất nước xuất khẩu, hưởng đầy đủ sách ưu đãi theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ đại phục vụ chương trình sản xuất ôtô phụ tùng ôtô, đặc biệt động cơ, hộp số, cụm truyền động Toyota Việt Nam vừa thức khai trương Trung tâm xuất phụ tùng Việt Nam vào đầu tháng vừa qua Nguồn phụ tùng sản xuất nhà máy Denso Việt Nam Harada Việt Nam Dự án mở hướng cho phát triển ngành công nghiệp phụ tùng ôtô Việt Nam, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư nhà sản xuất phụ tùng nước Để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá đạt mục tiêu đề cho ngành công nghiệp ôtô, cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ôtô nước đồng thời xác định rõ doanh nghiệp tham gia vào ngành sản xuất phụ tùng cách có chọn lọc, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, hiệu 3.2.3.4 Giải pháp hạn chế lập Bảng 3.4 :Cân đối lực, nhu cầu bổ sung sản lượng ôtô đến năm 2010 ÑVT : xe TT Loaïi xe Xe chỗ ngồi Xe từ – chỗ ngồi Xe khách Xe tải Xe chuyên dùng Sản lượng yêu cầu năm 2010 60.000 Sản lượng cần bổ sung năm 2010 10.000 6.000 8.000 36.000 28.000 14.000 127.000 113.000 Đầu tư thêm 6.000 6.000 Đầu tư thêm Năng lực năm 2003 Trên 100.0 00 4.000 Ghi Không cần đầu tư thêm Đầu tư thê Đầu tư thêm (Nguồn : Thời báo Kinh tế Sài Gòn) Qua bảng số liệu trên, nhận thấy lực sản xuất dòng xe du lịch lớn, có nhiều nhà sản xuất dòng xe thị trường Việt Nam, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu xa Nhà nước cần hạn chế việc cấp giấy phép đầu tư vào sản xuất, lắp ráp xe du lịch Các dự án phải tập trung vào xe khách, xe tải, xe chuyên dùng sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ cho chương trình nội địa hoá sản phẩm 3.2.3.5 Chính sách thuế hợp lý cho công nghiệp ôtô Trong giải pháp tài nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô phát triển, sách thuế đóng vai trò quan trọng, đặc biệt sách thuế nhập linh kiện phụ tùng ôtô Biểu thuế xuất nhập hành quy định mức thuế suất cụ thể đồng thời cho linh kiện (CKD IKD), cho loại phụ tùng, linh kiện rời cho xe nguyên Trong mức thuế suất nhập linh kiện thấp nhiều so với mức thuế suất nhập xe nguyên Thực tế năm qua cho thấy, trì sách thuế nhập linh kiện, phụ tùng ôtô theo phương thức doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô nước động lực để đầu tư nâng cao tỷ lệ nội địa hoá không khuyến khích việc sản xuất phụ tùng nước Ngành công nghiệp ôtô nước chắn theo thiên hướng dừng lại công đoạn lắp ráp giản đơn từ linh kiện nhập Chúng ta cần phải thay đổi cách tính thuế hành, thay vào xây dựng biểu thuế nhập quy định chi tiết theo loại linh kiện, phụ tùng cụ thể Tuy nhiên, mức thuế suất cụ thể cho loại linh kiện, phụ tùng cần phải xây dựng nguyên tắc khuyến khích bảo hộ có chọn lọc Theo đó, lựa chọn cho linh kiện, phụ tùng quan trọng mà nước sản xuất được, có lợi cạnh tranh để quy định mức bảo hộ hợp lý Những loại linh kiện, phụ tùng nước khả sản xuất sản xuất lợi cạnh tranh áp dụng thuế suất nhập mức thấp không phân biệt sử dụng cho loại xe Chẳng hạn phận truyền động, khung xe, vỏ xe quy định mức thuế suất 15-30%; Kính, lốp xe, ắc quy 30-40%; Các phụ tùng lại 0-15% 3.2.3.6 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Hạ tầng giao thông đường yếu với tăng trưởng nhanh phương tiện giao thông, đặc biệt xe gắn máy năm gần dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông đô thị lớn, TP Hồ Chí Minh Vì thế, giải pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển phải đẩy mạnh đầu tư nâng cấp sở hạ tầng cầu đường, bến bãi đỗ xe, phương tiện giao thông công cộng, hệ thống biển báo tín hiệu giao thông Việc mở rộng tuyến giao thông đô thị, đường vành đai phải quy hoạch dài hạn có hệ thống, phải dự báo trước tốc độ tăng trưởng phương tiện giao thông tương lai để tránh tình trạng vừa mở xong đường lại tiếp tục kẹt xe Xúc tiến nhanh đường “siêu tốc” Bắc – Nam để đảm bảo trục vận chuyển xương sống cho nước, với hình dạng đặc biệt lãnh thổ Việt Nam ( dài hẹp), hệ thống giao thông vận tải phù hợp với kiểu thiết kế xương cá với nhánh nối liền hành lang Đông – Tây trục 3.2.3.7 Nhóm giải pháp hỗ trợ  Chính sách giải pháp đầu tư - Khuyến khích hợp tác, phân công sản xuất doanh nghiệp nước với với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để tận dụng công nghệ thiết bị đầu tư, giảm chi phí đầu tư tránh đầu tư trùng lắp - Đầu tư bước tập trung, có trọng điểm đầu tư nhanh khâu công nghệ bản, định chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường - Các dự án có vốn đầu tư nước vào ngành công nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ôtô, đặc biệt dự án đầu tư với quy mô công suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất nước xuất khẩu, hưởng đầy đủ sách ưu đãi theo quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam  Chính sách giải pháp khoa học công nghệ - Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ tiên tiến phục vụ chương trình sản xuất ôtô phụ tùng ôtô, đặc biệt động cơ, hộp số, cụm truyền động - Nhà nước hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ cho dự án sản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động công nghệ chuyển giao từ hãng có danh tiếng giới - Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu – phát triển công nghiệp ôtô  Chính sách giải pháp nguồn nhân lực - Tăng cường đầu tư cho đào tạo đào tạo lại cán quản lý, cán thiết kế, công nhân lành nghề phục vụ công nghiệp ôtô, kể cử học nước từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước KẾT LUẬN Ngành công nghiệp ôtô giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ khác : luyện kim, khí, nhựa, cao su, điện, điện tử,… Góp phần chuyển giao công nghệ đào tào nguồn nhân lực kỹ thuật Đồng thời giải số lượng lớn công ăn việc làm cho xã hội, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia Thực tế, quốc gia 80 triệu dân với kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng ôtô cao, cần thiết phải có ngành công nghiệp ôtô riêng Hơn nữa, công nghiệp chế tạo ôtô với công nghệ : chế tạo máy, vật liệu, điện tử … tảng để áp dụng vào nhiều ngành sản xuất khác Vì quốc gia thèm muốn có ngành công nghiệp ôtô mạnh Khi ngành công nghiệp ôtô phát triển, hạn chế việc hàng tỷ USD năm để nhập ôtô, tránh thâm hụt cán cân thương mại Trong năm qua, liên doanh lắp ráp ôtô Việt Nam nỗ lực nhiều việc xây dựng bước ngành công nghiệp ôtô Việt Nam có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, bên cạnh kết đạt được, trình phát triển, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam lộ rõ bất cập : Để bảo hộ cho sản xuất nước, nhà nước có nhiều sách ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm giúp doanh nghiệp có thời gian để đầu tư, đổi công nghệ phát triển thị trường Tuy nhiên, ưu đãi không mang lại hiệu mong muốn mà người tiêu dùng nước phải mua ôtô với giá cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm mức thấp Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thách thức : Thị trường yếu tố quan trọng định đến thành bại chương trình phát triển công nghiệp ôtô Hiện nay, nhu cầu ôtô nước nhỏ bé, nhu cầu sử dụng xe thấp, muốn phát triển, Nhà nước cần tạo điều kiện để tăng cầu nước Tuy nhiên, Việt Nam lại đứng mâu thuẫn : bên muốn phát triển công nghiệp ôtô, mặt khác lại muốn hạn chế số lượng ôtô lưu thông điều kiện sở hạ tầng giao thông Nhà nước sử dụng sắc thuế tiêu thụ đặc biệt để kìm hãm nhu cầu tiêu thụ nước Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có sách khuyến khích đầu tư sản xuất linh kiện, phụ tùng nước Công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam gặp khó khăn tồn yếu định, bế tắc Các liên doanh cần phải có hướng tháo gỡ thích hợp cho Vì việc tìm giải pháp chiến lược đóng vai trò quan trọng phát triển ngành Mong luận văn “ Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010” đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp số giải pháp thiết thực cho phát triển ngành Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam non trẻ nên việc thu thập số liệu nghiên cứu chắn chưa đầy đủ Vì thiếu sót nội dung cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề không tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô, bạn người quan tâm đến đề tài ... ô tô ngành công nghiệp quan trọng nhiều quốc gia giới Ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu vận chuyển lại xã hội Có thể nói ? ?tô ngày trở thành phận tách rời sống người Một công nghiệp ? ?tô phát triển. .. môi trường bên điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp ? ?tô Việt Nam làm sở để xây dựng, định hướng chiến lược ohát triển ngành công nghiệp ? ?tô Việt Nam 3.Đối tượng nghiên cứu Bao gồm tất doanh nghiệp. .. lược đưa số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp ? ?tô Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH 1.1 Định nghóa chiến lược kinh doanh Có nhiều khái niệm khác chiến lược

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w