1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề nghi luan xa hoi

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày thực hiện: 13/02/2023 Giáo viên: Tơ Thị Bích Thủy Nguyễn Thị Thanh Hương I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Khơng lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết III ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Cách làm: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: +Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? +Luận điểm 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? +Luận điểm 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, câu hỏi như: có ngoại lệ hay khơng? Vấn đề đúng/sai hồn cảnh khác nào? ) +Luận điểm 4: Rút học nhận thức (đúng hay sai?) hành động (cần làm gì?) Đây luận điểm nhỏ vấn đề nghị luận xã hội mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc - Phần kết bài, liên hệ thân, đánh giá chung vấn đề Viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày ý kiến anh/chị câu nói sau nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi:“Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Mở đoạn: Cuộc sống vốn tràn ngập màu sắc ẩn giấu nhiều ( Dẫn dắt, giới điều bất ngờ, mà người ta chưa thể khám phá hết thiệu vấn đề) Nhưng điều bất ngờ cần tìm tịi, khám phá Có câu nói hay ý nghĩ nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi rằng: "Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống" Thân đoạn: - Giải thích + Q tặng bất ngờ: hiểu theo nghĩa cụ thể - khái quát (vật chất tinh thần, hội, may mắn bất ngờ…) - Biểu - Vai trò + Nội dung ý nghĩa câu nói: khuyên người cần có thái độ sống chủ động, có ý chí nghị lực vươn lên "Những quà tặng bất ngờ sống" thuộc nhiều khía cạnh phạm vi khác - Món quà khiến ta hạnh phúc, vui vẻ: + Món quà vật chất, tinh thần bất ngờ mà người thân, bạn bè chí người lạ dành tặng cho bạn + Chúng điều may mắn đến với bạn công việc, học tập hay cịn có hội bất ngờ đến với - Nhưng "quà tặng bất ngờ sống" lúc đầy điều tốt đẹp, may mắn mà cịn mang đến cho bạn niềm đau => Câu nói Lép Tơn-xtơi nhằm khun cần có chủ động, ln ln sẵn sàng tình sống, đừng nên ỷ lại hay mong chờ vào thứ tốt đẹp kiểu ăn may - Quà tặng bất ngờ mang lại niềm vui, hào hứng…nhưng - Mở rộng lúc có - Vượt qua điều bất ngờ không may mắn giúp ta vững vàng sống Nhiều người nhận q tặng bất ngờ: có tâm lí chờ đợi, ỷ lại, chí phung phí quà tặng + Phê phán số người sống thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chờ đợi quà tặng bất ngờ mà khơng tự làm nên sống + Khơng thể phủ nhận giá trị, ý nghĩa quà tặng bất ngờ mà sống mang lại cho người, vấn đề biết tận dụng, trân trọng quà tặng - Bài học nhận Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, thức hành có ý chí…để đón nhận q tặng kì dịêu động sống thân làm nên Kết đoạn: Hãy để sống ln xuất điều kỳ diệu nhờ ( Khẳng định cố gắng không ngừng nghỉ bạn thêm vài vấn đề) quà bất ngờ mà sống ban tặng, đời thực có ý nghĩa rực rỡ sắc màu Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Khái niệm: Là bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội, mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, bệnh vơ cảm…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê Cách làm: Để làm kiểu HS cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận, có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lí, tránh làm chung chung, khơng phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực Các nội dung chính: - Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Thân bài: +Luận điểm 1: Giải thích sơ lược tượng đời sống,làm rõ từ ngữ, hình ảnh, khái niệm có đề (nếu có) +Luận điểm 2: Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống (thực tế vấn đề diễn nào?có ảnh hưởng đời sống? thái độ xã hội vấn đề nào?) Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục Từ đó, làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề +Luận điểm 3: Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng (nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân thiên nhiên, người…) +Luận điểm 4: Chỉ kết hậu +Luận điểm 5: Đề xuất giải pháp để giải tượng (chú ý, ngun nhân giải pháp đó) Cần rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phải phối hợp với lực lượng nào? +Luận điểm 6: Rút học: nhận thức hành động (Nhận thức vấn đề nào? Đúng hay sai? Cần phải làm gì?) - Kết bài: Cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân hiên tượng đời sống Cấu trúc làm: MỞ HIỆN TƯỢNG XẤU HIỆN TƯỢNG TỐT Nêu vấn đề Nêu vấn đề Giải thích tượng Giải thích tượng BÀI THÂN BÀI Nêu biểu hiện, thực trạng (diễn Nêu biểu (mô tả lại nào? đâu?) tượng) Nguyên nhân (tại sao?) Nguyên nhân (tại sao?) Tác hại (tác động tiêu cực gì? Chi Tác dụng, ý nghĩa tượng phối đến người, xã hội…) Luận bàn (nhìn nhận xã hội Luận bàn: Phê phán tượng trái vấn đề nào? Soi vấn ngược đề nhiều góc nhìn, nhìn vấn đề tính biện chứng – lịch sử? ) Giải pháp (cá nhân?, gia đình, Biện pháp nhân rộng tượng nhà trường, xã hội) KẾT Rút học: Rút học: - BH nhận thức - BH nhận thức - BH hành động - BH hành động Đánh giá chung tượng Đánh giá chung tượng BÀI Mẫu bài: Đề 1: Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) vấn đề đặt văn đọc hiểu: “Phải sống ảo có nguy đánh giá trị thực?” Mở đoạn: Có lẽ cụm từ “sống ảo” khơng cịn xa lạ chí q quen ( Dẫn dắt, giới thuộc trở thành thói quen xã hội, đặc biệt bạn trẻ thiệu vấn đề) Nhưng tượng có xu hướng phát triển thái dường có hệ lụy tiêu cực Phải sống ảo có nguy đánh giá trị thực? Thân đoạn: - Giải thích “Sống ảo” khái niệm cách sống hoang tưởng, không với thực thân hay cố ý tự tơ vẽ cho sống tốt đẹp, hoàn hảo mắt người khác mà sống khác với thực - Thực trạng - Biểu hiện: “Sống ảo” thường thể rõ qua trang mạng xã hội Facebook, Instagram, - Hiện tượng sống ảo xuất tràn lan nhiều hình thức + Các bạn trẻ kết bạn, nói chuyện, tâm điều thầm kín hay chí yêu đương với người biết qua mạng xã hội dù chưa gặp mặt + Họ cịn dùng mạng xã hội cơng cụ để khoe khoang thứ khơng có thực thân giàu có, danh tiếng, … + Sống ảo cịn gây ý, khiến tiếng nội dung không lành mạnh hay bịa đặt hay thường xuyên trở thành “anh hùng bàn phím”, dùng lời nói hoa mĩ, tỏ văn minh, nhân ái,… - Nguyên nhân - Các bạn trẻ chưa ý thức giá trị than - Một số bạn trẻ sống khơng có lí tưởng, mục đích, chạy theo thú vui phì phiếm - Sự lan tràn trang mạng xã hội - Hậu - Cách sống tạo hệ chìm đắm ảo vọng, thích khoe khoang, dối trá, cố tơ vẽ cho hình ảnh thân thứ không tồn tại, phớt lờ sống thực tế - Khi trút bỏ vẻ ngồi hào nhống trở đời thực, họ lạ lẫm, không xác định hướng di mình, làm phân tán, ảnh hưởng đến học tập lao động mối quan hệ thực - Sự tăng chóng mặt trang mạng xã hội, sức hút nút “like”, lời ca tụng ảo khiến “sống ảo” trở thành bệnh khó chữa, ảnh hưởng đến nhân cách, tinh thần giới trẻ - Giải pháp - Mỗi cần tự ý thức cho việc sử dụng mạng xã hội hay công nghệ phù hợp - Phải nhìn nhận, đánh giá thân thực sống, không chạy theo xu hướng - Những mối quan hệ mạng đắn ta biết cân bằng, hài hòa với sống thực - Hãy chủ động thay đổi, điều chỉnh lại cách sống - Công nghệ dao hay lưỡi, biết cách sử dụng cơng cụ vơ hiệu cần nhìn nhận sai dao giết chết tâm hồn bạn - Nhận thức - Sống thực tế, có mục đích hành động - Biết giành thời gian vào cơng việc hữu ích thân Kết đoạn: Mỗi học tập thật tốt để trở thành người cơng dân ( Khẳng định có ích cho xã hội Đắm chìm giới ảo khiến chúng tính đắn, ta bỏ lỡ giá trị thực sống Vì thế, bước tầm quan trọng khỏi giới ảo để khám phá sống muôn màu muôn vẻ vấn đề) bạn nhé! Đề 2: Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) vấn đề đặt văn đọc hiểu: “Sống chủ động” Mở đoạn: ( Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề) Thân đoạn: - Giải thích - Thực trạng - Ngun nhân - Vai trị Có đời lại không muốn tự định đời mình? Có muốn nhất nghe theo huy người khác? Muốn có cách ta phải “sống chủ động” Chủ động- hiểu tự lập kế hoạch, thực hiện, chịu trách nhiệm với vấn đề sống mà không chịu chi phối hoàn cảnh bên - Nhiều bạn trẻ sống thụ động, phụ thuộc vào cha mẹ - Trong học tập, không cố gắng mà trông chờ vào bạn khác - Bài tập không tự giải mà chăm chăm chép mạng - Do nuông chiều - Thiếu kĩ sống - Thiếu ý chí - Có thể ví sống chặng đường, chủ động biết hướng đi, tốc độ, điểm dừng, đích đến, mà người chủ động thường dễ thành cơng (- Chỉ có sống chủ động, Bác hướng sang phương Tây, để tìm hiểu sống nhân dân bên đó, để tìm đường cứu nước cứu dân - Chỉ có sống làm chủ thân, Bill Gate hay Mark bỏ ngang trường đại học danh giá nước Mỹ để thực ước mơ - Giải pháp - Và chủ động, sẵn sàng đối diện với sóng gió Cuộc sống ln đặt tuổi trẻ vào tình huống, thử thách phải chủ động tìm cách giải quyết; + Sống chủ động khiến người tự tin, lĩnh, linh hoạt ứng xử tình để vượt qua khó khăn, hồn thành mục tiêu, khát vọng, ước mơ; + Tuổi trẻ chủ động không ngừng tạo hội khẳng định thân, đạt thành cơng; + Xã hội có nhiều cá nhân sống chủ động tạo bầu không khí dám nghĩ, dám làm, nâng cao chất lượng cơng việc sống (D/c minh họa) + Cần phê phán bạn trẻ sống dựa dẫm, thiếu tự tin, thụ động: Sống chủ động cần thiết môi trường xã hội hôm nay, thái độ tích cực tuổi trẻ thời đại tồn - Nhận thức hành động thân Kết đoạn: ( Khẳng định tính đắn, tầm quan trọng vấn đề) cầu hóa, đặc biệt khơng thể thiếu cơng dân tồn cầu - Thế hệ niên ngày hôm bị động thế, khơng thể đóng vai “hành khách” chuyến xe mà người khác cầm lái - Luôn cầu tiến, ham học hỏi, rèn luyện chuẩn bị hành trang cần thiết cho chuyến - Chủ động không liều lĩnh, chủ động cần tỉnh táo, tham khảo ý kiến người, hạn chế mức thấp sai lầm, thất bại, sẵn sàng đối diện với khó khăn Tuổi trẻ cần tự tin, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo tìm kiếm hội xây dựng kế hoạch để chinh phục ước mơ Đề 3: Trong sống nay, nhiều bạn trẻ không xác định mục tiêu học tập cơng việc Hãy viết văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em kỹ xác định mục tiêu Mở đoạn: Trong xã hội, có người đạt thành cơng, có ( Dẫn dắt, giới người suốt đời lao đao, lận đận khơng làm chuyện thiệu vấn đề) nên hồn Chính cần phải xác định mục tiêu cho để đạt thành công sống Thân đoạn: - Giải thích Kỹ xác định mục tiêu là: kỹ định hướng, chủ động nắm bắt tình hình xác định mục đích, từ lên kế hoạch để thực đạt kết - Thực trạng - Nhiều bạn trẻ sống khơng có mục tiêu cụ thể, khơng biết nên làm làm nào? - Nguyên nhân - Do thiếu định hướng cha mẹ - Do than khơng có kĩ sống mục đích sống - Vai trị: - Khi có kỹ xác định mục tiêu, bạn chủ động vạch kế hoạch, chiến lược để đạt kết cao công việc - Giải pháp - Khơng rơi vào tình trạng mơ hồ, bế tắc, chán nản - Cuộc đời người hành trình dài Phải đề đích cho giai đoạn cho đời Đó động lực để thân phấn đấu đạt - Sống cần phải có mục tiêu, có mục tiêu ta có - Người trẻ khơng có điều kiện thể tài cống hiến cho xã hội - Thiếu cơng bình xét, đánh giá khen thưởng … Giải pháp: - Bộc lộ chủ kiến hành động tích cực, cần khuyến khích người trẻ cần có ý thức cách thức thái độ thể chủ kiến mình: thẳng thắn khiêm tốn, bộc trực, mạnh mẽ, biết bảo vệ ý kiến riêng không kiêu căng, thất lễ với người khác - Về phía người lớn tuổi, bậc tiền nhân cộng đồng cần có nhìn rộng mở với người trẻ, biết lắng nghe, chia sẻ trao đổi ý kiến với họ; đồng thời đánh giá nhìn nhận mức đóng góp người trẻ khơng nên có thái độ "dịm ngó, tẩy chay, cười mỉa" làm ảnh hưởng đến tinh thần tâm lí hệ trẻ - Cần động viên khuyến khích hệ trẻ biết sống chủ động, sống sáng tạo bộc lộ để góp phần thay đổi sống theo hướng tích cực Bình luận, mở rộng vấn đề: - Khơng đồng tình trước thói quen kì thị số người lớn tuổi truớc kiến người trẻ tuổi - Nâng cao trình độ, suy nghĩ thấu đáo -> dám bộc lộ chủ kiến đồng thời tơn trọng ý kiến người trẻ - Cần phải phân biệt thái độ bộc lộ suy nghĩ cá nhân để trao đổi, tranh luận với người khác với thái độ chống đối, tiếu tôn trọng, chí xấc xược, hỗn láo với người lớn tuổi người trẻ III Kết bài: - Khẳng định: Vấn đề tác giả Đặng Anh đặt vấn đề đáng suy nghĩ có giá trị khơng người trẻ mà cộng đồng - Bài học nhận thức hành động thân Lưu ý: Có đề nhìn bề ngồi phát biểu, ý kiến, nhận định (có thể dạng danh ngơn, châm ngơn…) chất lại bàn tượng đời sống (VD: "Trong gian xót xa khơng lời nói hành động kẻ xấu mà im lặng đáng sợ người tốt") Khi đó, cần nhận diện đề, sau đưa cấu trúc dạng Nghị luận tượng đời sống DẠNG 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM HOẶC QUA CÂU CHUYỆN Khái niệm Đây dạng đề tổng hợp thường dành cho học sinh giỏi, dạng đề địi hỏi người viết phải có kiến thức văn học đời sống xã hội kĩ phân tích tác phẩm văn học kĩ phân tích, bình luận vấn đề xã hội Đề thường xuất phát từ vấn đề xã hội có ý nghĩa tác phẩm văn học câu chuyện, yêu cầu học sinh bàn bạc,mở rộng vấn đề, bày tỏ quan điểm suy nghĩ thân Vấn đề xã hội bàn bạc rút từ tác phẩm văn học chương trình, người viết phải tự rút từ câu chuyện Cách làm cụ thể a Phần mở bài: – Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện đề – Nêu vấn đề cần nghị luận b Thân bài: * Bước 1: Phân tích, nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề – Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa nội dung từ văn văn học – Từ đó, khái qt xác vấn đề xã hội cần nghị luận * Bước 2: Thực thao tác nghị luận (tùy thuộc vào vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống HS áp dụng phương pháp làm cụ thể) – Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) – Phân tích – chứng minh: + Đối với vấn đề xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí : Làm rõ biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống…; dùng thực tế xã hội để chứng minh Đặt câu hỏi để xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?… + Đối với vấn đề xã hội tượng đời sống: Xác định tượng tích cực hay tiêu cực, mơ tả biểu hiện tượng đó… – Bình luận: Bình luận, tầm quan trọng vấn đề xã hội * Bước 3: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người ? (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đề nghị luận…) * Bước 4: Rút học cho thân – Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? – Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực c Kết bài: - Khái quát, nhận định lại vấn đề để chốt luận điểm, khắc sâu vấn đề cốt lõi bàn luận: Phần chốt, nhắc lại vấn đề để khắc sâu vấn đề bàn luận câu khen, khẳng định mặt tốt, tích cực, ảnh hưởng vấn đề bàn luận tới chúng ta, tới sống DẠNG ĐỀ ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XH Đề số 1: Phải có điều ngọt ngào làm nên yêu thương? Em viết văn ngắn, trình bày suy nghĩ, quan điểm em để trả lời cho câu hỏi Giải thích, xác định vấn đề cần nghị luận - Những điều ngọt ngào: lời nói ngọt, cử thái độ cư xử dịu dàng, âu yếm , hành động mang ý nghĩa tích cực như: động viên, khen ngợi, tán dương, chiều chuộng, cưng nựng - Yêu thương: tình cảm yêu mến, ưu ái, gắn bó người với người => Ý kiến gợi cho suy ngẫm cách thể tình yêu thương sống: Người ta thường nghĩ điều ngào biểu tình u thương, thực có nhiều cách biểu tình yêu thương Bàn luận vấn đề: - TẠI SAO ? Những điều ngào đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc Nó làm ta thấy hài lịng, thích thú, đơi khiến ta có thêm niềm say mê, tâm (Ví dụ: quan tâm, chiều chuộng , lời khen ngợi, động viên khích lệ thầy cô, cha mẹ , lời khen, lời tán dương bạn bè ) => Vì đón nhận điều ngào ta thường coi biểu tình yêu thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) - LẬT NGƯỢC VẤN ĐỀ Có phải ngọt ngào nên yêu thương không ? Có phải u thương phải ngọt ngào khơng ? - Nhưng lúc điều ngào làm nên yêu thương Nhiều khắt khe, nghiêm khắc, chí điều cay đắng biểu tình yêu thương Những điều khiến ta cảm thấy khó chịu, lại xuất phát từ chân thành, từ mong muốn điều tốt cho ta , biểu yêu thương thật (Phân tích Dẫn chứng truyện cổ tích Lưu Bình Dương Lễ ) (HS lấy dẫn chứng, phân tích, ví dụ nghiêm khắc, khắt khe, thái độ cứng rắn không dung túng cho cái, cho học trò cha mẹ, thầy , lời nói thẳng nói thật bạn bè ) - Trong thực tế sống, có ngào khơng xuất phát từ u thương có điều cay đắng khơng làm nên u thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) - Cuộc sống phong phú muôn màu muôn vẻ, có nhìn phiến diện, đơn giản tình u thương vậy, biết đón nhận tình u thương thơng qua ngào nhiều ta bỏ lỡ nhiều yêu thương thực sự, phải nhận yêu thương giả dối (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) Bài học nhận thức hành động: - Cần nhận thức đắn tình u thương: khơng phải ngào làm nên yêu thương Cần biết lắng nghe, trân trọng điều "không ngào", điều xuất phát từ chân thành, điều cần thiết để giúp ta hoàn thiện thân - Biết trân trọng tình yêu thương chân thành mà thân nhận từ người xung quanh - Có ý thức hành động cụ thể để đem yêu thương đến cho người cho thân (Liên hệ bản thân) Đề số : Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lòng mẹ khóc nức nở Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Có thể dùng ngữ liệu câu làm đề cho đọc hiểu Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết luận có độ dài khơng q 500 từ nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? A Yêu cầu chung: - Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thơng qua văn cho - Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung - Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý bản sau: Nêu vấn đề nghị luận - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận - Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống giải vấn đề a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện - Học sinh tóm tắt câu chuyện - Giải thích : “cho” “nhận” -Rút ý nghĩa: => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống b Phân tích, chứng minh - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng + Mối quan hệ “cho” “nhận” khơng phải cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống? + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thơng giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận” + Phải biết “cho” mà không hi vọng đáp đền + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời c Bàn bạc Bên canh việc “cho” “nhận” mục đích, hồn cảnh người q trọng tin u Cịn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân - “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề - Khẳng định vấn đề nghị luận - Rút học cho thân nhận thức hành động Đề số CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ lại để làm hạt giống cho vụ sau cả hai hạt lúa tốt to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn cả thân hình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất cả chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lửa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khô nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới… Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa bản thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ - lựa chọn hạt giống thứ hai” (TheoHạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý kiến nêu phần cuối câu chuyện: “Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ” GỢI Ý LÀM BÀI Học sinh có nhiều cách viết khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Yêu cầu kỹ năng: - Biết vận dụng kỹ văn nghị luận xã hội hiêu biết nội dung văn Hai hạt lúa để tạo lập văn nghị luận xã hội

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:49

w