1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải thích nhận định llvh theo chủ đề

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC: Bài 1: Một số vấn đề lí luận thường gặp kì thi HSG Ngữ văn I.TÁC PHẨM VĂN HỌC II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC IV CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC V NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHỆ SĨ TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT ( THIÊN CHỨC NHÀ VĂN ) VI PHONG CÁCH SÁNG TÁC VII MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ VĂN - TÁC PHẨM - BẠN ĐỌC VIII THƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ THƠ IX TRUYỆN X CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG XI TÌNH HUỐNG TRUYỆN XII GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài : Tiến trình văn học A VĂN HỌC DÂN GIAN B VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM C KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM C KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC VÀ LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM Bài : Tác phẩm văn học chân I Khái niệm II Yêu cầu tác phẩm văn học chân III Vai trị văn học đời sống người : Bài 4: Cách làm NLVH mang tính lí luận văn học Các dạng đề NLVH thường gặp Cách làm NLVH vấn đề lí luận văn học a Vận dụng llvh vào mở b Vận dụng llvh vào thân c Vận dụng llvh vào kết d Vận dụng llvh vào chuyển đoạn, chuyển ý Bài 5: Giải thích số nhận định lí luận văn học thường gặp đề thi: Sắp xếp theo chủ đề ( 84 nhận định xếp theo chủ đề với cấu trúc: MB, KB tham khảo; Nhận định giải thích, bàn luận, đánh giá) -BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN - Lí luận văn học, hiểu cách đơn giản mơn nghiên cứu văn học bình diện khái quát, nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát ví dụ như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết q trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài nhà văn để gửi gắm thông điệp người đời Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Nội dung hình thức tác phẩm văn học Văn học tiếng nói độc đáo sống Nội dung tác phẩm thực sống phản ánh cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn ( Phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ ) Đó hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan xuyên thấm vào Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc biểu phong phú, nhiều vẻ độc đáo đời sống mà tính loại hình chúng tạo thành đề tài tác phẩm Vấn đề quan trọng lên từ đề tài, buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá chủ đề Ý kiến tác giả trước vấn đề nêu tác phẩm tư tưởng Thái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo hay cảm hứng tư tưởng Quan niệm giới người dùng làm hệ quy chiếu để tác giả xác định đề tài, chủ đề, lý giải giới tác phẩm có cội nguồn sâu xa giới quan Cuối cùng, tương quan biểu đời sống cảm thụ chủ quan tạo nên nội dung thẩm mỹ hình tượng Nội dung tác phẩm kết khám phá, phát khái quát nhà văn Sự lược quy nội dung vào phạm trù xã hội học làm nghèo nàn nội dung tác phẩm a Các khái niệm nội dung tác phẩm văn học - Đề tài lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả - Chủ đề vấn đề nêu văn + Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống + Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn chủ đề đặt lại lớn lao (ví dụ Sơng núi nước Nam Lí Thường kiệt có 28 chữ tuyên ngơn khẳng định chủ quyền) + Mỗi văn có nhiều chủ đề tùy quy mơ, ý định tác giả - Tư tưởng văn ( Thơng điệp văn bản) lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng /linh hồn văn văn học - Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn b Các khái niệm thuộc hình thức tác phẩm văn học - Ngơn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học Ngơn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả - Kết cấu xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa + Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn + Có nhiều cách kết cấu kết cấu hồnh tráng sử thi, đầy yếu tố bất ngờ truyện trinh thám, kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn… - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản, có chất thơ, tiểu thuyết, kịch… thể loại có cải biến, đổi theo thời đại mang sắc thái riêng tác giả - Cần lưu ý, khơng có hình thức "hình thức túy" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cầm ý mối quan hệ hữu cơ, logic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn 3 Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Nội dung có giá trị nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng người tới chân - thiện - mĩ tự dân chủ - Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mẻ, hấp dẫn, có giá trị cao - Nội dung hình thức khơng thể tách rời mà thống chặt chẽ tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hình thức hồn mĩ II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC Văn chương phải bắt nguồn từ sống ( Mối quan hệ thực sống tác phẩm văn học) Grandi khẳng định: “Khơng có nghệ thuật khơng thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai ví văn học sống thần Ăng-Tê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực.Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vô bền “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp người lầm than”, “Nó ca ngợi tình thương, lịng bác ái, cơng bình, làm người gần người hơn” (Nam Cao) Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dịng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh toàn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi đó” (Belinxky) - Văn chương mn đời phải phục vụ người, hướng người đến với giá trị cao sống Mỗi tác phẩm mà nhà văn, nhà thơ viết lên bắt nguồn từ người, từ cảm hứng nghệ thuật vô tận, cảm hứng tác giả lấy từ thực sống người “Những tượng đời sống khơi nguồn sáng tạo nghệ thuật." - Văn học nơi tái lại sống người khởi nguồn sáng tạo nghệ thuật Cuộc sống mn hình vạn trạng, cung bậc cảm xúc mà ta phải trải qua Có cảm xúc mơng lung, mơ hồ có quan điểm gần gũi, dễ hiểu Có quan điểm tương đồng với nhau, đồng thời có quan điểm trái ngược bổ sung hoàn thiện cho Nếu với thi hào Charles Dubos “văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” với nhà văn Thạch Lam văn học “một thứ vũ khí cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm lòng người đọc thêm phong phú hơn” Văn học nói cách đơn giản hình thái xã hội, loại hình nghệ thuật dùng ngôn từ để thể với chức phản ánh tái tạo sống quan điểm thẩm mỹ qua lăng kính mang tính chủ quan tác giả Theo nhà văn Nguyễn Minh Châu “người nghệ sĩ phải nhìn đời đơi mắt tồn diện, phải thấy phức tạp sống nhìn sống cách dễ dãi, xi chiều Chính lẽ mà văn học phát sinh phát triển tảng sống xã hội “Nghệ thuật mô tự nhiên” (Ruskin) Văn học sáng tạo - sáng tạo chất liệu vốn có góp nhặt từ sống Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch “nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư, vừa thật, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Hình ảnh Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao, lên quỷ làng Vũ Đại với dáng vẻ say khướt, tay cầm chai rượu ngất ngưỡng cất vang tiếng chửi trở thành hình tượng độc đáo văn học Việt Nam Người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước Cách mạng tháng Tám ước mơ muốn trở lại thành người lương thiện, khát khao có mái ấm gia đình giản đơn trở thành điều xa xỉ khó vươn tới họ trước rào cản xã hội thời Từ hình tượng người nơng dân quen thuộc xã hội cũ, nhà văn Nam Cao tài tình tinh tế việc sáng tạo nên số phận vơ bi đát nhân vật Chí Phèo để qua bày tỏ phẫn nộ, bất bình xã hội với đồng cảm, thương xót người bất hạnh, khổ đau Đó quan niệm sáng tác ơng “sống viết, hịa vào sống vĩ dân” Quá trình sáng tạo nghệ thuật chân trình kép: vừa sáng tạo giới, vừa kiến tạo nên thân mình” Đúng vậy! Sáng tạo nghệ thuật hai, mà cịn q trình tìm khởi nguồn cho tác phẩm Một nhà văn ngồi yên chỗ chẳng tạo nên tuyệt tác, ghi dấu lòng người đọc, nhà thơ nghĩ viết mà khơng có cảm xúc, khơng có cảm hứng tác phẩm trở nên thật nhạt nhẽo Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo u cầu văn chương phải ln vận động thay đổi trở nên mẻ từ thời đại sang thời đại khác “Thế giới” sáng tạo tác giả dựa tảng thực thể tư tưởng thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống, tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa vào câu chữ trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống ấy.Con người nhân tố quan trọng sống Đối tượng văn học người - người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác Con người không gian, thời gian với thiên nhiên, vũ trụ bao la, rộng lớn… Văn học gắn bó mật thiết với hành trình đời người đến với sống người đồng điệu tâm hồn Từ bé thơ, văn học sâu vào tâm hồn ta câu ca dạt bao triết lý tình thương qua lời ru ngào bà, mẹ: “À ơi, ngủ cho ngoan / để mẹ cấy đồng sâu chưa về” Ta lớn lên ngày qua lời răn dạy làm người ông cha bao đời:”Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”.Văn học trọng phản ánh tâm tư, tình cảm người thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo, sâu sắc Chẳng hạn viết số phận, cảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao có cách nhìn cách khám phá khác Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn sưu thuế Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 - hậu chế độ thực dân phát xít Nam Cao sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông “hãy cứu lấy người”, ơng nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội Quả thật “khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên” (Andecxen) Qua tái tài tình văn học, ta trải nghiệm sống người bất hạnh Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học không phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn:”Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ Chính mà văn học đứng riêng lẻ, tách rời mà phải gắn với đời, phải hịa vào sống cộng đồng Và mà “cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” ( Tố Hữu) Văn chương cần phải có sáng tạo Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” (Nam Cao) Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống Ví dụ: Cùng viết số phận, cảnh người nơng dân trước cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao,., có cách nhìn, cách khám phá khác nhau: – Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn sưu thuế – Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất – Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê – Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 – hậu chế độ thực dân phát xít – Nam Cao – sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình In nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông: cứu lấv người Nam Cao nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học khơng phản ánh đời sống mà cịn biểu giới quan nhà văn: “Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ” III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Có nhiều tiêu chí phân biệt khác văn học mơn khoa học khác Nhưng có lẽ M Gorki nói đặc thù môn: “Văn học nhân học” Văn học khoa học, khám phá giới tâm hồn, tính cách người, văn học có chức riêng, biểu ba mặt : nhận thức – giáo dục – thấm mĩ Chức nhận thức a Văn học cung cấp tri thức bách khoa thực đời sống: - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh.Văn học giúp phản ánh thực để đem lại kiến thức mênh mông đời sống vật chất lẫn tinh thần người Bởi mà có người cho văn học chẳng khác bách khoa tồn thư sống Ta thấy Ăng-ghen nhận xét đọc tiểu thuyết Ban-zắc – giúp người đọc hiểu xã hội nước Pháp - Văn học cung cấp tri thức, mang đến hiểu biết cho người Nhưng văn học không môn khoa học khác, nhận thức thực theo kiểu phân môn mà phản ánh sống tồn tính tồn vẹn nó.Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống lồi dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động gần gũi mắt người đọc Đọc “Thần thoại Hy Lạp”, người đọc khám phá thêm cách giải thích tượng tự nhiên, đời sống tinh thần người xưa theo nhìn mẻ đầy logic thú vị, văn học bách khoa toàn thư phản ánh thực đời sống Hay “Chí Phèo”, “Trẻ khơng thể ăn thịt chó”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”… nhà văn Nam Cao,nhà văn dựng lên thời lầm than, khổ cực túng quẫn người nông dân ách hộ “một cổ hai trịng” – Văn học kho chứa khổng lồ tri thức đời sống xã hội Văn học dễ dàng tái lại khứ, chứa đựng kiện lịch sử, cung cấp tri thức có giá trị lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa…Thực vậy, tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Quán Trung hay “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” Ngơ gia văn phái đưa ta với lịch sử, với khứ xa xăm dân tộc “Chí Phèo” Nam Cao, “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố hay “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng… phản ánh q trình phá sản, bần hóa người nơng dân diễn cách khốc liệt Không người viết văn, thưởng thức văn học nhận thấy chức phản ánh thực văn học Chính nhà kinh điển chủ nghĩa Marx đánh giá cao khả cung cấp tri thức văn học b Văn học giúp người tự nhận thức sống: - Chức nhận thức văn học thể việc giúp người đọc hiểu chất người nói chung tự nhận thức thân mình: Những câu hỏi tự nhận thức thân văn học giải đáp cách chi tiết Văn học cịn giúp ta tìm hiểu thân phận người, khám phá tính cách xã hội giai đoạn, xã hội, tầng lớp, giai cấp… Những say mê với kịch Sheaspear hẳn khơng khó nhận thấy cực đoan xã hội thời giờ, chuyện tình bi đát cục diện, sống giàu có tù túng khơng lối “Truyện Kiều” dựng lại xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền người, lấy vạn đồng tiền để xoay chuyển gian, vùi dập người…Mỗi tác phẩm văn học dù hay nhiều điều đề cập khía cạnh xã hội – Bằng hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức giá trị tinh thần kết tinh giới đối tượng, khơi gợi khả biến trình nhận thức giới khách quan thành trình tự nhận thức thân- Văn học giúp người tự nhận thức Đọc đoạn thơ sau đây, bạn có cảm nghĩ gì? “Thà phút huy hồng chợp tối Cịn le lói buồn suốt trăm năm.” Xuân Diệu – “Giục giã” “Hoa sen nở ánh mặt trời tất có Nhưng khơng muốn làm nụ sương mù vĩnh viễn mùa Đơng.” Tago – “Người làm vườn” Có phải sau đọc dòng thơ trên, bạn bắt đầu trăn trở suy nghĩ hay chí tự đặt cho câu hỏi: ai? Mình sống gì? Mục đích sống đời gì? Nếu có, tức bạn phải nhìn nhận thực tế văn học bước đầu tác động đến nhận thức bạn - Lịch sử văn học chứng kiến khơng thay đổi tích cực (lẫn tiêu cực) người ảnh hưởng văn học: Đã có khơng chí sĩ u nước tòng quân giữ nước nghe “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, hay khơng người mê muội quay đầu lại đọc tác phẩm Nguyển Ái Quốc, Phan Bội Châu Thơ Hồ Xuân Hương phản ánh khát vọng khẳng định thân khát vọng sống người phụ nữ -Văn học giúp ta hiểu giá trị mình,thấy vị trí mình, biết phải làm làm cho sống chung Khi hịa vào cơng khơi phục đất nước sau chiến tranh, khí hừng hực lẫn tinh thần kiên cường, biến chiến trường xưa thành nông trường xanh tươi “Mùa lạc” Nguyễn Khải, bạn có băn khoăn suy ngẫm giá trị đời: “Sự sống nảy sinh từ chết” Hay tiếp cận với dòng thơ rỉ máu Hàn Mặc Tử, bạn có nghĩ đến khâm phục nhà thi sĩ, dám sống, dám yêu dũng cảm đón nhận chết báo trước, không nao núng, hay trốn chạy chết mà sống làm thơ Như chức nhận thức văn học vô rộng lớn, tùy theo cách diễn đạt nhà văn, cảm thụ người đọc mà văn học tác động khác => Chức nhận thức văn học giúp người phá vỡ giới hạn tồn để sống nhiều hơn, trải nghiệm nhiều Chức giáo dục ( Quan trọng) a Văn học khêu gợi tư tưởng, tình cảm, ni dưỡng tâm hồn, niềm tin cho người - Nghệ thuật hình thái đặc trưng, hình thành từ tìm tòi, khám phá người nghệ sĩ thực đời sống Nghệ thuật mang đến nhìn tồn diện đầy đủ xã hội, thể quan điểm người nghệ sĩ, từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận.Chính vậy, nghệ thuật ln ẩn chứa sứ mệnh cao thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho đời Tố Hữu phát biểu: “Nghệ thuật câu trả lời đầy thẩm mĩ cho người; thay đổi, cải thiện giới tinh thần người, nâng người lên” Còn Nguyên Ngọc khẳng định: “Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” VH giáo dục người đường từ cảm xúc đến nhận thức thật, đúng, đẹp hình tượng sinh động Văn học giúp người rèn luyện thân ngày tốt đẹp hơn, có thái độ lẽ sống đắn Văn học có khả hướng thiện, hướng người đến thiện thơng qua hình thành quan điểm đạo đức, khơi gợi tình cảm đạo đức cho người: Từ hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ truyền thuyết, đến cô Tấm, Thạch Sanh cổ tích, hình tượng Thúy Kiều, Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên truyện thơ Nơm hình tượng mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh hùng Núp văn thơ đại nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm đạo đức lớp lớp hệ người Việt Nam, Văn học nơi ni dưỡng tình cảm nhân ái:Những tác phẩm văn học ưu tú khơi dậy tâm hồn ta khả đồng cảm, làm cho ta biết vui, biết buồn, dạy cho ta biết yêu, biết ghét, biết khinh bỉ phản trắc, tầm thường, lười biếng.Văn học khơi dậy ta niềm tin vào tất thắng thiện, niềm tin vào sống… Ta đồng cảm trước nỗi đau, trước nỗi khốn khổ họ, “Văn học tiếng hát tim, nơi dừng chân tâm hồn” (Khuyết danh) Điều cốt lõi văn chương lòng nhân Văn học trở thành nhịp cầu đưa tim đồng cảm xích lại gần để chia sớt vui buồn, ước mơ, khát vọng bé nhỏ đỗi thân thương ý nghĩa Văn học không khơi dậy ta cảm xúc nhẹ nhàng, êm mà cịn dạy ta biết xót thương, căm phẫn, lên án trước xấu xa, ác sống.Văn học thật diệu kì! Văn học giúp lọc tâm hồn, thắp lên ta bao yêu thương, khát vọng, chắp thêm cho ta đôi cánh để vững vàng trước giông tố đời b Văn học biến giáo dục thành khả tự giáo dục, giúp người tự hoàn thiện nhân cách - Nhân cách người hình thành cách trọn vẹn thơng qua văn học Các hình tượng văn học nhà văn cẩn thận chọn lọc gây xúc cảm tự nhiên lòng người đọc Ta kinh ghét Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tơn Hiến ta nhận mặt thật chúng qua động tác thống qua:“Ghế ngồi tót sổ sàng” hay “Rẽ song thấy Sở Khanh vào” Nhờ yêu, ghét hay thương cảm cho nhân vật mà từ đó, nhân cách dần hình thành người đọc cách tự giác, dần biến tư tưởng, tình cảm thống qua thành nhận thức người đọc Một đặc điểm khiến văn học dễ dàng đảm nhiệm chức giáo dục tính hút - Tác phẩm văn học người thầy thuyết giáo mà người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc, với khán giả Những chân lý, luân lý, đạo đức, tư tưởng, tình cảm mà văn học mang lại khơng khơ khan trừu tượng triết học hay khoa học mà sống động mà giàu hình ảnh người đọc cảm ………………………………………………… III Vai trò văn học đời sống người : Văn học thành phần thiếu sống người Từ xa xưa văn học mang dấu ấn đậm nét từ câu ca dao, tục ngữ phát triển mạnh mẽ khơng cịn truyền miệng mà cịn sách vở, có nghiên cứu khoa học trở thành lĩnh vực riêng biệt Sức ảnh hưởng văn học đời sống người vô to lớn Văn học làm cho sống người thi vị Cuốc ống thật nhàm chán, tẻ nhạt mà người nói chuyện với khô khan, cộc cằn Văn học thể rõ nét cách bạn ứng xử, đối đáp với người khác Khi có màu sắc văn học vào sinh hoạt cách người ta nói chuyện, giao tiếp với trở nên thật dễ chịu, tình cảm, thân thiết Chắc chắn văn học thứ làm cho sống trở nên thi vị Các tác phẩm văn học kinh điển nuôi dưỡng tâm hồn người, ni dưỡng tình cảm biến giới trở nên màu sắc, hấp dẫn, đa dạng Văn học cung cấp tri thức cần thiết Từ văn học bạn dường khám phá tất phong tục tập quán, văn hóa địa phương, dân tộc Đây phương tiện tuyệt vời để sống lại với giai đoạn lịch sử, tác phẩm tam quốc diễn nghĩa, Hồng Lê thống chí tái lại thời kỳ lịch sử hoành tráng dân tộc, Lão Hạc cho bạn thấy sống cực người Việt Nam thời chiến, thợ Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh cho ta thấy sức mạnh ý chí hào hùng dân tộc Văn học miêu tả tượng đời sống tự nhiên cách chân thực, khách quan sinh động Từ người hình dung giới đầy đủ, khách quan đa chiều Có thể thấy rằng, văn học có vai trị to lớn việc mang đến kiến thức cho người Tâm tư, tình cảm người khơi dậy từ văn học Người ta nói văn học trừu tượng, khơng phải bàn tay lại có sức mạnh vơ hình kéo người ta lại gần Đó tâm tư, tình cảm người, ý thức xã hội hình thành não Văn học mang đến cảm xúc khác biệt cho người, làm cho tình cảm yêu thương, kiêu hãnh, bao dung đến với Từ thơ, câu ca dao, tục ngữ tác phẩm văn học nước chứa đựng nhiều thơng điệp, lịng học nhân văn sâu sắc cho người đọc Tiếp cận với văn học bạn tự làm cho cảm xúc giàu hơn, mãnh liệt Theo nhiều nghiên cứu khoa học khảo sat thực tê người đọc văn nhiều, quan tâm tới giá trị văn học thường có lối sống nội tâm, thiên tình cảm sâu sắc nhiều Văn học tô màu cho lĩnh vực khác Phải thừa nhận với văn học góp mặt hầu hết lĩnh vực đời sống Ngay giải trí, văn học mang lại tiếng cười, niềm vui Ứng dụng văn học vào miêu tả, tường thuật trận đấu link sopcast xem bóng đá khiến cho chương trình trở nên hút hơn, chân thực Tương tư với việc bạn học toán chẳng hạn, thực hiệu biến cơng thức tốn học thành thơ sinh động Chắc chắn bạn thấy cơng thức tốn học chẳng cịn khơ khan, nhạt nghẽo tưởng Văn học nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Khơng sai khẳng định văn học nơi lưu trữ giá trị văn hóa dân tộc Bằng tác phẩm văn học mà lịch sử dân tộc, nét đẹp văn hóa, ẩm thực, truyền thống tái hiện, truyền tải từ đời qua đời khác Chính mà giá trị văn hóa đất nước không bị mai một, quên lãng BÀI 4: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MANG TÍNH LÍ LUẬN Các dạng đề NLVH thường gặp ( ba cấp độ ) : a Cấp độ 1( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học - VD: Phân tích nhân vật “ ơng Hai’ tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân b Cấp độ ( gặp đề thi HSG): Phân tích yếu tố tác phẩm văn học để làm rõ u cầu VD: - Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “ Lão Hạc” nhà văn Nam Cao? - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long? c Cấp độ ( thường xuyên xuất đề thi HSG): Dùng TPVH để làm sáng tỏ nhận định lí luận văn học VD: -Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy” Hãy làm sáng tỏ qua thơ “Khi tu hú” Tố Hữu? - “Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người cách hình thức nghệ thuật độc đáo” Em hiểu ý kiến nào? Bằng tác phẩm “ Làng” Kim Lân, hyax làm sáng tỏ ý kiến trên? - “Chỉ cần hình ảnh đẹp, giàu sức gợi đủ để làm nên thơ hay” Cách làm NLVH vấn đề lí luận văn học Kiểu nghị luận ý kiến bàn văn học mang tính lí luận kiểu phổ biến đề thi HSG Ngữ văn Tuy nhiên nhiều em học sinh chưa biết cách làm kiểu này, đơi em sa đà vào phân tích lan man hoăc không Để làm tốt kiểu em cần có kĩ định Từ kiến thức vừa nêu, đề xuất dàn ý chung để giải giải vấn đề LLVH sau: a Vận dụng lí luận văn học vào mở - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: Nên mở nhận định tương đồng dẫn dắt vào - Trích dẫn ý kiến định hướng triển khai VD Vận dụng kiến thức lí luận quy luật sáng tạo nghệ thuật Bàn quy luật sáng tạo nghệ thuật, Wiliam, Wour – thi sĩ người Anh nói: “Thơ ca bột phát tình cảm mãnh liệt ” Với ý niệm ấy, thơ dòng chảy cảm xúc mạnh mẽ, mãnh liệt, giàu tâm huyết người cầm bút Đến với miền thơ, vào giới tâm tình thi nhân Bởi thơ tiếng lịng, tiếng nói tình cảm, cảm xúc Nhà thơ với “ trực giác nhiệm màu”, với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, dễ rung động trước ngoại cảnh, trước nhu cầu bộc bạch nỗi lòng bật lên tiếng thơ mà góp hương sắc cho đời Bài thơ A nhà thơ B tiếng thơ thế! VD 2: Vận dụng kiến thức lí luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ ca Andre Chenien nhận định"Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" Thật vậy, thơ ca giới tâm hồn, tình cảm, rung cảm sâu sắc trước đời nhà thơ; thơ ca thể tình cảm phong phú, cung bậc cảm xúc đa dạng, góc nhìn đa chiều người nghệ sĩ trước đời Thêm vào thơ ca nghệ thuật ngơn từ nên thơ ca tạo nên âm thanh, từ ngữ, hình ảnh sinh động, đẹp đẽ Cùng quan điểm đó, có ý kiến cho “ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Bài thơ “ A” nhà thơ B thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” ( Bài thơ A B thơ thế) VD3: Vận dụng kiến thức lí luận vai trò người nghệ sĩ trình sáng tạo Như ong hút ngàn vạn nhụy hoa tạo thành giọt mật Con trai chịu bao đau đớn ,xót lịng “bụi rậm biển khơi” để tạo nên viên ngọc ánh ngời Sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ công việc cực nhọc vô gian khổ Một người nghệ nhân điêu khắc khơng thể nhìn ngun mẫu mơ lại chất liệu chọn hay họa sĩ không quan sát đời sống tái lại đường nét màu sắc vô cảm, vô hồn đặc biệt nhà văn dùng vốn ngôn ngữ trị chơi “du hí” ghi lại cảnh “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng,…” mà họ phải “người thư kí trung thành thời đại” Nhà thơ B gửi gắm lịng tài năng, tâm huyết thơ A … b Vận dụng lí luận văn học vào Thân * Giải thích - Xác định vấn đề nghị luận qua nhận định - Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó ( từ khóa) nhận định - Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? * Phân tích, bình luận, chứng minh: - Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải vấn đề nghị luận Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” - Lấy tác phẩm ( tùy theo yêu cầu đề) để chứng minh, phân tích kĩ tác phẩm nội dung lẫn nghệ thuật để làm sáng tỏ vấn đề qua ý kiến, nhận định - Lưu ý: Dựa vào nhận định lí luận để gọi luận điểm cho chuẩn xác ( Yêu cầu tối quan trọng) * Đánh giá chung: - Đánh giá ngắn gọn nội dung, nghệ thuật tác phẩm phân tích - Đánh giá đắn vấn đề nghị luận ( Nhận định LLVH) - Liên hệ so sánh, mở rộng ( Nếu có) - Rút học cho người sáng tác tiếp nhận VD: Giải thích: ( VD: Giải thích nhận định“ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”.) Ý kiến bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ca Một tác phẩm thơ ca chân phải khởi phát từ tình cảm dạt tác giả thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt « Thơ ca bắt rễ từ lòng người » - thơ đời từ cảm xúc chủ thể trữ tình trước thiên nhiên, tạo vật, sống, người…Thơ ca tiếng nói chân thành tình cảm Thơ tình cảm mà sinh Thơ thể rung cảm tinh tế, thẳm sâu lòng tác giả Và để thơ thực vào lịng người lời thơ chắt lọc, giàu hình tượng, có khả gợi cảm xúc nơi người đọc tức « Nở hoa nơi từ ngữ » Vẻ đẹp ngơn từ yêu cầu bắt buộc thơ ca Thơ ca khởi nguồn từ cảm xúc tác giả trước sống, thăng hoa nơi từ ngữ biểu Cái lớp ngơn từ bên ngồi đẹp đẽ thứ vỏ khơng hồn chẳng chứa đựng nội dung cao gây xúc động lòng người Thơ khơng chiều sâu suy ngẫm mà cịn chắt lọc kết tinh nơi ngôn từ, thơ đẹp cịn ngơn từ đẹp, giàu nhịp điệu, hình ảnh, âm điệu, âm hưởng, nhạc điệu thơ… Người nghệ sĩ lấy cảm xúc chân thành để viết nên vần thơ đẹp làm rung động lịng người, có tác phẩm sống lâu bền lòng độc giả Bài thơ “ A ” nhà thơ B thơ có đặc sắc nội dung nghệ thuật (Bài thơ “ A” nhà thơ B thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”) *Phân tích, bình luận, chứng minh TPVH: - Luận điểm 1: Bài thơ “ A ” “ Bắt rễ” từ tiếng lòng của nhà thơ B về… ( Nội dung tp) Hoặc : « Bắt rễ từ lịng người » - Bài thơ « A » tiếng lòng nhà thơ B ……( Nội dung tp) Luận điểm 2: Bài thơ “ A” nhà thơ B “nở hoa nơi từ ngữ” *Đánh giá, mở rộng: Nhận định “ thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” hoàn toàn đắn lẽ thơ ca phát khởi nơi tình cảm dạt người nghệ sĩ thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt Thơ lên tiếng trái tim, rung động tâm hồn, dòng cảm xúc chân thành, mãnh liệt từ nhà thơ bộc lộ cảm xúc thơng qua hệ thống ngơn từ giàu giá trị biểu cảm Vì người nghệ sĩ phải có trái tim nhạy cảm, tinh tế, lao động nghiêm túc, tâm huyết với ngịi bút tạo nên tác phẩm có giá trị sống với thời gian Cịn bạn đọc ln khao khát đón nhận vần thơ tác tuyệt, đồng sáng tạo nhà thơ để thấu hiểu thân, người đời c Vận dụng lí luận văn học vào viết ( dẫn dắt) luận điểm, chuyển đoạn chuyển ý - Cách khó với HS, nhiên hs học tốt vận dụng linh hoạt: Dùng nhận định llvh tương đồng với ý thơ để khơi nguồn cho đoạn văn, cớ để dẫn dắt vào đoạn văn phân tích, bình giá VD: Nhà thơ Puskin cho rằng: “ Thơ tạo từ động kinh tâm hồn Đó cú đại địa chấn dồn ứ từ biến cố, kỉ niệm có nỗi nhớ quặn lòng”, Và phải kỉ niệm cảm xúc đong đầy nỗi nhớ lúc hồn thơ Bằng Việt bật lên thành tiếng thơ hoài niệm khứ bên người bà thân yêu: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay d Vận dụng lí luận văn học vào kết - Trở lại vấn đề để khẳng định ý kiến - Nhắc lại nhận định lần - Kết nhận định tương đồng nhận định tác phẩm VD 1: Vận dụng kiến thức lí luận giá trị văn học a Thơ ca câu hát vang lên thăng hoa từ tận sâu nơi xúc cảm người nghệ sĩ để tác phẩm đời từ đó, thơ ca bắt rễ từ tiếng lòng người cầm bút nhà thơ tinh chắt ngôn ngữ để dệt nên đàn mn điệu làm say đắm lịng người “ A ” thơ bắt rễ từ nỗi lòng B kết tinh từ tài nghệ thuật nhà thơ Bài thơ thực “Bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” b Tố Hữu nói:“Một thơ thơ đọc lên khơng cịn thấy câu thơ mà cịn thấy tình người tơi muốn thơ phải thật gan ruột”, điều chứng minh qua “Nói với con”, Y Phương khơng viết thơ, mà lời thủ thỉ, tâm tình đầy yêu thương, đầy xúc động người cha với đứa thơ nói vẻ đẹp người q hương Chính lẽ khiến hình ảnh quê hương, người đồng lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp Đó mạch suối ngào ni dưỡng tâm hồn ý chí cho Đọc thơ, hiểu vẻ đẹp người quê hương, ta thêm yêu, thêm trân trọng người làm giàu đẹp quê hương, đất nước VD 2: Vận dụng kiến thức lí luận đặc trưng thể loại Thơ đong đầy xúc cảm người đọc đón nhận tất trải nghiệm suy ngẫm nghe, cảm nhận đồng sáng tạo Dùng tâm, tình để cảm xúc đánh thức, để “giãi bày gửi gắm tâm tư” Cần tình để bao dung, cần …………………………………………………… BÀI 5: GIẢI THÍCH NHẬN ĐỊNH LLVH THEO CHỦ ĐỀ : I.Giá trị tác phẩm văn chương / Giá trị nội dung nghệ thuật: a MB tham khảo: Nguyễn Khải nhận định: “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó” Tác phẩm văn học chân thế, trước hết phải đề xuất tư tưởng mẻ Một nhà văn tài phải có phát riêng nhân sinh thơng qua nỗi lịng, tình huống, cảnh ngộ Bởi xét đến cùng, thiên chức cao văn chương phản ánh hướng tới phục vụ đời sống người Đồng quan điểm đó, A cho “…” Và tác phẩm B nhà văn C “…” b.KB tham khảo: Nhận định A khẳng định tính đắn giá trị văn học nghệ thuật chân vượt lên nước bạc thời gian chữ giàu ý nghĩa nhân sinh Một tác phẩm văn học giá trị chữ kết thúc lại mở cho người đọc khoảng trống chiều sâu suy ngẫm Điều làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm B nhà văn C nhận định: “ Một tác phẩm văn học chân khơng kết thúc trang cuối, không hết khả kể chuyện”(Aimatop) c Một số nhận định “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, tư tưởng nằm thẳng trang giấy” (Theo Nguyễn Khải, Các nhà văn nói văn, tập 1, NXB Tác phẩm mới, 1985, trang 61) * Giải thích, bình luận: VĐNL: Giá trị tác phẩm vai trị tình cảm, cảm xúc văn chương “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó” nghĩa tác phẩm nghệ thuật có giá trị, trước hết phải đề xuất tư tưởng mẻ, có phát riêng chân lý đời sống, có triết lý riêng nhân sinh Bởi xét đến cùng, thiên chức cao văn chương nghệ thuật phản ánh người hướng tới phục vụ đời sống người Sứ mệnh thiêng liêng văn chương bồi đắp, làm giàu đời sống tinh thần người, nên người nghệ sĩ cần gửi vào tác phẩm tư tưởng sâu sắc sống Có tác phẩm có sức sống lâu bền dòng chảy thời gian.Văn chương không chấp nhận sản phẩm nghệ thuật chung chung, quen nhàm, viết ánh sáng khn mẫu tư tưởng Nếu văn chương tẻ nhạt biết bao! Không, “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, biết khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Điều quan trọng tư tưởng nhà văn tư tưởng “nằm thẳng trang giấy mà tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm” nghĩa tình cảm nguồn sâu xa đẹp Mỗi tác phẩm nghệ thuật đích thực phải hướng người tới đẹp tình cảm, cảm xúc nhà văn lên tiếng, thăng hoa cảm xúc người cầm bút Ngô Thì Nhậm khẳng định “Hãy xúc động hồn thơ cho hồn bút có thần” Tư tưởng nhà văn phải rung lên cung bậc tình cảm Cảm xúc trơ lì, mịn sáo, tình cảm thống qua, hời hợt tư tưởng có sâu sắc đến “nằm thẳng đơ”, vô hồn, vô cảm trang giấy mà Tư tưởng nhà văn không khô khan, cứng nhắc, tư tưởng nhà văn tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, “nhiệt hứng”, “say mê”, tất nhiệt tình kết tinh lại (Biêlixky).Văn học tiếng nói tâm hồn, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ trước đời Nhà văn sáng tạo nên tác phẩm cảm thấy xúc trước sống người, cảm thấy có tiếng nói thơi thúc mãnh liệt nơi tim, giây phút “bùng nổ cảm hứng” hay “cú hích sáng tạo” Không phải vô cớ mà Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ khởi phát từ lịng ta” Cịn Nêkraxơp tâm rằng, tất khiến cho ơng đau khổ, rạo rực, say mê, ông gửi vào thơ Như tình cảm mãnh liệt – yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật * Đánh giá, mở rộng: Ý kiến Nguyễn Khải hoàn toàn đắn lẽ thước đo giá trị tác phẩm văn học chân thực, sâu sắc phản ánh đời sống với quy luật khách quan giới nội tâm người Tác phẩm túi chứa đựng cảm xúc, khát khao, suy cảm nhà văn trước thực sống Có đêm mắt khơng ngủ lịng rực sáng, tâm hồn nhà nghệ sĩ dồn chứa rung cảm mãnh liệt dẫn tới nhu cầu: viết, viết phải viết để tạo nên tác phẩm có giá trị vượt lên khỏi ranh giới lãng quên, chết hướng tới tồn vĩnh hằng.Tác phẩm A nhà văn/ nhà thơ B tác phẩm giàu giá trị tư tưởng ngân rung từ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt nhà văn/ nhà thơ Một tác phẩm có giá trị xét cho tình cảm người viết có chân thực hay khơng, có khả đánh động tới tình cảm người đọc hay không Tư tưởng nghệ phát hiện, triết lý riêng nhà văn, thứ triết lý nhân sinh đầy tình cảm, cảm xúc, thấm đẫm bầu tâm huyết người nghệ sĩ Thế nên, để văn chương có giá trị, gửi gắm đến bạn đọc thông điệp sâu sắc đời nhà văn phải người tâm huyết, ln sáng tạo không ngừng nghỉ chất chứa lịng bầu máu nóng, chứa chan tình cảm, cảm xúc mãnh liệt Còn bạn đọc đến với văn chương cầu nối từ trái tim đến với trái tim Những tư tưởng tâm đắc nhất, tha thiết nhà văn gửi gắm tác phẩm thâm nhập vào tâm hồn bạn đọc hình hài cảm xúc Mỗi đọc tác phẩm hay lí trí ta chưa kịp hiểu câu chữ, hình ảnh,… tình cảm xâm chiếm hồn ta tự nào, lòng ta rung lên theo rung cảm tâm hồn người nghệ sĩ, thấy yêu ghét theo yêu ghét người viết Bởi thế, Bạch Cư Dị khẳng định: “Cảm động lòng người khơng tình cảm” tình cảm gốc văn chương ………………………………………… III Chức thẩm mỹ: MB tham khảo: Charles DuBos khẳng định : “Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng.” Văn chương mn đời thế, dịng sữa lành xoa dịu tâm hồn người, trang văn mở nấc thang đưa bạn đọc đến với giới đẹp Vì vậy, người nghệ sĩ thông qua đôi bàn tay nghệ thuật chắt lọc, gọt rũa tinh túy để tạo nên tác phẩm óng ánh đẹp tự tâm khảm câu chữ trang hoa, giúp cho người đọc cảm thấu đẹp đời Đồng quan điểm đó, A cho rằng……Và nhà văn B thực dẫn dắt bạn đọc đến xứ sở đẹp tác phẩm C *KB tham khảo: Ý kiến D đề cập đến vai trò chức thẩm mĩ tác phẩm văn chương Tiếng ca từ văn chương vui tươi rạo rực,giai điệu văn chương đằm thắm ngào Khi cung bậc cảm xúc cất lên chúng giống nhạc du dương tạo nên từ mắt sắc sảo người nghệ sĩ chạm với tâm hồn người đọc Từ đó,văn chương giúp người có nhận thức mẻ cảm nhận sâu sắc đẹp đời,của người,cái đẹp trang văn Nhưng để làm điều địi hỏi người nghệ sĩ phải có nhìn độc đáo riêng biệt để mang vẻ đẹp ẩn dấu vào “đứa tinh thần” mình, giúp tác phẩm trường tồn với thời gian Và đẹp mà nhà văn A mang đến B vẻ đẹp mang nhiều giá trị đặc sắc,neo đậu bến tâm hồn bạn đọc,bởi lẽ: “Đã văn chương phải đẹp” ( Nguyên Ngọc) * Một số nhận định: “Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật.” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, trang 57) * Giải thích: Ý kiến bàn chức thẩm mĩ văn chương “Cái đẹp mà văn học mang lại” đẹp nghệ thuật sáng tạo tài người nghệ sĩ Cái đẹp tác phẩm văn học chủ yếu thể nội dung tư tưởng cao cả; hình thức nghệ thuật hấp dẫn, độc đáo “Cái đẹp thật sống” đẹp bắt nguồn từ thực; vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người kết tinh, chắt lọc từ thực “Cái đẹp khám phá cách nghệ thuật” nghĩa đẹp sống nhà văn khám phá cảm nhận chiều sâu tư tưởng, tình cảm để khắc họa qua tìm tịi, sáng tạo mẻ, độc đáo; tạo nên hài hòa nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật; đem lại giá trị thẩm mĩ cao đẹp… Nghệ thuật thoát từ đời sống người, gắn bó sâu sắc với đời sống người Cái đẹp phải mang mục đích cao cả, phải đời mà có Đến với nghệ thuật, ta dường đắm giới đẹp Đó đẹp thực phản ánh cách sáng tạo tp, đẹp tư tưởng, tình cảm, lí tưởng thẩm mĩ người nghệ sĩ, đẹp hình thức nghệ thuật tài người nghệ sĩ tạo “Cái đẹp nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống quan trọng trực tiếp đẹp người nghệ sĩ.” Cái tầm, tâm người cầm bút tạo nên đẹp văn chương Và “cái đẹp” mà A nhà văn B “đem lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật.” * Đánh giá Ý kiến khẳng định giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học với thực sống sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ lẽ thực

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w