Bài giảng hệ thống viễn thông phần 1 trường đại học thái bình

49 2 0
Bài giảng hệ thống viễn thông phần 1   trường đại học thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Giới thiệu tổng quan hệ thống viễn thông 1.1 Kiến trúc tổng quan hệ thống viễn thông 1.2 Giới thiệu vấn đề viễn thông 1.3 Chất lượng dịch vụ QoS, tiêu chuẩn viễn thông 1.4 Tổ chức mạng viễn thông Việt Nam Chương 2: Chất lượng dịch vụ viễn thông 2.1 Chất lượng dịch vụ QoS 2.2 Các suy giảm viễn thông 11 2.3 Mức chất lượng tín hiệu suy giảm 13 Chương 3: Truyền dẫn chuyển mạch 15 3.1 Giới thiệu kỹ thuật truyền dẫn 15 3.2 Kỹ thuật chuyển mạch 19 Chương 4: Mạng viễn thông số 30 4.1 Giới thiệu mạng truyền dẫn số 30 4.2 Điều chế xung mã (Pulse Code Modulation ) 32 4.3 Mã hóa đường truyền 32 4.4 Hệ thống PCM (DS1, E1 ghép kênh cấp cao) 38 4.5 Chuyển mạch kênh số (T, S, T-S-T, S-T-S) 39 Chương 5: Hệ thống báo hiệu 41 5.1 Tổng quan báo hiệu 41 5.2 Phân lọai báo hiệu 41 5.3 Kỹ thuật báo hiệu khái niệm báo hiệu 42 5.4 Hệ thống báo hiệu số (CCITT SS7) 42 Chương 6: Hệ thống thông tin điện thoại 50 6.1 Mạng điện thoại PSTN 50 6.2 Mạng nội hạt 51 6.3 Mạng đường dài 52 6.4 Định tuyến lưu lượng mạng quốc gia 54 6.5 Các loại tổng đài mạng PSTN 55 6.6 Phân tích gọi mạng điện thoại cố định 57 Chương 7: Mạng VoIP 59 7.1 Tổng quan VoIP 59 7.2 Kỹ thuật VoIP 59 7.3 VoIP Gateway 60 7.4 Media Gateway Controller 61 7.5 Chuẩn ITU-T Rec H.323 61 7.6 Giao thức SIP 62 7.7 MGCP, Megaco 63 Chương 8: Hệ thống thông tin di động 66 8.1 Giới thiệu hệ thống thông tin di động GSM 66 8.2 Cấu trúc tổng quát mạng GSM 67 8.3 Giao diện vô tuyến GSM 76 8.4 Các vấn đề giải pháp truyền dẫn vô tuyến GSM 76 8.5 Quy hoạch tế bào 78 8.6 Giới thiệu hệ thống thông tin di động khác 82 Chương 9: Hệ thống thông tin vi ba vệ tinh 83 9.1 Tổng quan truyền thông vô tuyến 83 9.2 Truyền sóng vơ tuyến 84 9.3 Truyền vệ tinh 88 Chương 10: Hệ thống thông tin quang 96 10.1 Nguyên lý thông tin sợi quang 96 10.2 Phân loại cáp quang 97 10.3 Các mode thông tin sợi quang 98 10.4 Nhiễu thông tin sợi quang 98 10.5 Nguồn quang thu quang linh kiện splices connectors 101 10.6 SONET, SDH ADM 103 10.7 Một số mạng quang đại 103 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 105 LỜI MỞ ĐẦU Học phần “Hệ thống viễn thông” học phần chuyên ngành dành cho sinh viên bậc đại học ngành điện tử Để phục vụ cho trình dạy học học phần cho giảng viên sinh viên, việc biên soạn tập Bài giảng Hệ thống viễn thông theo chương trình đào tạo xây dựng cần thiết Nội dung tập Bài giảng Hệ thống viễn thơng chia làm chương có liên kết chặt chẽ giúp sinh viên tiếp thu kiến thức đồng thời hình thành thái độ, kỹ học Chương 1: Giới thiệu tổng quan hệ thống viễn thông 1.1 Kiến trúc tổng quan hệ thống viễn thông Nguồn tin: Thông tin cần truyền đi, tín hiệu tin tức ban đầu chưa dạng tín hiệu điện tiếng nói, mã, hình ảnh… Bộ biến đổi tín hiệu: Biến đổi tín hiệu tin tức sang dạng tín hiệu điện phù hợp với hệ thống thông tin ADC Máy phát: khối bao gồm chức : biến đổi tín hiệu điện thành dạng tiện lợi cho việc truyền xa, có khả chống nhiễu cao khơng làm méo tín hiệu việc điều chế tín hiệu Để đảm bảo công suất phát phải khuếch đại tín hiệu, hệ thống khơng dây đưa qua anten phát để xạ thành sóng điện từ lan truyền không gian Kênh truyền: phương tiện truyền dẫn từ nơi phát đến nơi cần thu tín hiệu Có loại kênh truyền dẫn : - Cable (cable điện, cable quang) - Truyền dẫn sóng vơ tuyến Các dùng dây cable dùng thơng tin điện thoại, điện báo, truyền hình cable cịn truyền dẫn sóng điện từ ứng dụng phát thanh, truyền hình, vệ tinh, vi ba, điện thoại tế bào Máy thu : phận máy thu anten (trường hợp truyền dẫn không dây), khuếch đại giải điều chế, tín hiệu thu sau qua biến đổi tín hiệu đưa dạng tín hiệu ban đầu (DAC) 1.2 Giới thiệu vấn đề viễn thông Sự suy giảm chất lượng tín hiệu truyền thường do: Suy yếu dẫn đến méo dạng Bị làm trễ Bị nhiễu Sự suy giảm dẫn đến méo dạng • Sự suy giảm phụ thuộc vào tần số • Sự suy giảm làm cho máy thu khó khơi phục lại tín hiệu ban đầu • Tín hiệu thu khơng đủ lớn để đảm bảo tỷ số S/N ( Tín hiệu / tạp âm ), dễ sinh sai số • Người ta khắc phục ảnh hưởng cách dùng khuếch đại hay lặp tín hiệu ( Repeater ) Sự làm trễ tín hiệu • Sự làm trễ tín hiệu phụ thuộc vào tần số tín hiệu • Các tín hiệu tần số khác đến máy thu thời điểm khác • Đặc biệt với tín hiệu số làm trễ rõ ràng Bị tác động nhiễu Tại máy thu, tín hiệu nhận ln bị đính kèm với tín hiệu khơng mong muốn Tín hiệu khơng mong muốn gọi nhiễu Có loại nhiễu - Nhiễu nhiệt độ - Tạp âm nội ( phách tần số bên ) - Nhiễu xung - Xuyên âm ( Xuyên kênh ) Nhiễu xuyên kênh 1.3 Chất lượng dịch vụ QoS, tiêu chuẩn viễn thông QoS: Quality of Service – Chất lượng dịch vụ đánh giá từ nhiều tiêu chuẩn khác để xác định mức chất lượng mà nhà mạng cung cấp Các tiêu chuẩn mạng viễn thơng: Tiêu chuẩn truyền dẫn • Độ suy hao kênh truyền • Thời gian trễ kênh truyền • Băng thơng kênh truyền • Ảnh hưởng nhiễu (Noise , cross • Đặc tính hệ méo dạng Tiêu chuẩn chuyển mạch • Xác suất mạng kết nối bị bận • Hoạt động hệ có kết nối bận • Thời gian chờ cho kết nối • Xác suất kết nối nhầm • Sự xác tính cước Độ tin cậy hệ thống : • Xác suất hư phần hay tồn phần • Khả tự sửa hệ thống • Hậu hư hỏng • Hoạt động hệ hư 1.4 Tổ chức mạng viễn thông Việt Nam Cấp phường, xã: Gồm tổng đài dung lượng khoảng vài ngàn số hệ thống cáp line đầu cuối đến thuê bao Loại tổng đài vừa thực kết nối trực tiếp với thuê bao thực chức chuyển mạch trực tiếp cho thuê bao nội đài Cấp quận: Gồm tổng đài cấp quận với dung lượng hàng chục ngàn số, mạng liên kết trung kế theo vị trí địa lý cho quận gần Loại tổng đài không kết nối trực tiếp với thuê bao mà thực chức chuyển mạch cho thuê bao nội vùng kết nối trung gian cho thuê bao ngoại vùng Cấp tỉnh: Gồm tổng đài cấp tỉnh với dung lượng hàng trăm ngàn số, mạng liên kết trung kế theo vị trí địa lý cho tỉnh gần Loại tổng đài không kết nối trực tiếp với thuê bao mà thực chức chuyển mạch cho thuê bao nội vùng kết nối trung gian cho thuê bao ngoại vùng Cấp khu vực: Gồm tổng đài cấp khu vực với dung lượng hàng trăm ngàn số, mạng liên kết trung kế theo vị trí địa lý cho khu vực gần Loại tổng đài không kết nối trực tiếp với thuê bao mà thực chức chuyển mạch cho thuê bao nội vùng kết nối trung gian cho thuê bao ngoại vùng Cấp quốc gia: Gồm tổng đài cấp quốc gia với dung lượng hàng trăm ngàn số, mạng liên kết trung kế theo vị trí địa lý cho tổng đài cấp khu vực gần nó, ngồi cịn có trung kế cửa ngõ quốc tế Loại tổng đài thực chức chuyển mạch cho thuê bao gọi vào quốc tế Chương 2: Chất lượng dịch vụ viễn thông 2.1 Chất lượng dịch vụ QoS Mọi dịch vụ có yêu cầu đặc trưng cho tuyến truyền dẫn mang thông tin dịch vụ Một vài dịch vụ có u cầu chặt chẽ loại khác Một mạng tiêu biểu mang nhiều dịch vụ nhiều yêu cầu dịch vụ từ nhiều người sử dụng lúc Mỗi dịch vụ có u cầu riêng.Vì tài ngun mạng có giới hạn nên ta cần cấp vừa đủ tài nguyên cho yêu cầu, không nhiều mà không Việc cấp tài nguyên làm cho định nghĩa QoS trở nên phức tạp làm có hệ thống đa dạng Nói cách khác, việc phân nhiều QoS đem lại mạng đa dạng nhiều tiêu chuẩn QoS thêm vào lưu lượng mạng 2.1.1 Tỷ số SNR (Signal-to-Noise Ratio), Eb/N0 Nhiễu tín hiệu khơng mong muốn tồn hay xâm nhập vào kênh Nhiễu (Background noise) tồn khơng có tín hiệu thông tin Nhiễu xuyên kênh (Crosstalk) ảnh hưởng từ kênh lân cận Tỉ số tín hiệu nhiễu S/N định nghĩa S/N = Psignal /Pnoise Thông thường tính theo dB S/N [dB] = 10 lg(Psignal /Pnoise ) [dB] 2.1.2 Truyền thoại CCITT(G132) khuyến nghị: • Dải tần số kênh thoại 300 > 3400Hz, BW =3100Hz • Tần số 800 Hz có suy hao 0dB • Tần số 300hz 3400 Hz có suy hao 8,7 dB Dải thông mạng đ iện thoại xấp xỉ 300 Hz-3400 Hz Dải tần số tương ứ ng với phổ tín hiệu tiếng nói Một đáp tuyến số tiêu biểu trình bày hình sau 2.1.3 Dữ liệu Chất lượng dịch vụ thành phần quan trọng mạng gói đa dịch vụ Vấn đề chất lượng dịch vụ đánh giá chất lượng dịch vụ ln vấn đề đóng vai trị quan trọng tất loại hình dịch vụ viễn thơng Mỗi loại hình dịch vụ quan tâm tới QoS khía cạnh khác Với dịch vụ mạng IP, tham số đặc trưng khách quan chuẩn hóa qua tham số tỷ lệ gói, độ trễ gói, độ biến thiên trễ Các thông số QoS: Khi xem xét đến đảm bảo chất lượng cho dịch vụ mạng IP, cần định nghĩa cụ thể tập hợp tham số QoS khách quan phải quan tâm với mơ hình phù hợp cho ràng buộc tham số QoS tương tác: Loại lưu lượng tương tác mô tả hệ thống truyền thông liệu cổ điển, đặc trưng yêu cầu / phản hồi người sử dụng đầu cuối Tại nơi nhận tin có thực thể mong đợi tin (phản hồi) khoảng thời gian định Thời gian trễ hành trình thuộc tính khóa Một đặc trưng khác nội dung gói nên truyền cách rõ ràng (trong suốt) với tỷ lệ bit lỗi thấp 2.1.4 Video QoS luồng: Khi người dùng đầu cuối tìm kiếm hay lắng nghe âm thanh, video thời gian thực loại lưu lượng luồng áp dụng Trong loại lưu lượng biến thiên độ trễ luồng liệu từ đầu cuối đến đầu cuối giới hạn để giữ biến thiên mức quản lý Thơng thường, đầu cuối tiếp nhận luồng dịch vụ có cân chỉnh thời gian cân chỉnh thời gian quan tâm Có hai loại mã Biphase Manchester Manchester vi sai (Differential Manchester) Mức DC trung bình mã hố Manchester Manchester vi sai 0, đồng bit tốt, đòi hỏi băng thông đường truyền rộng Với mã Manchester: o chuyển mức từ âm sang dương tiêu biểu cho bit o chuyển mức từ dương sang âm tiêu biểu cho bit Với mã Manchester vi sai: o chuyển mức điểm bit o chuyển mức đầu bit điểm bit 0 1 0 1 1 0 t Manchester -V 1 0 1 1 0 Mã hoá Manchester Differential Manchester Bipolar Trong mã Bipolar, bit mã hoá thành mức điện áp volt, bit mã hoá thành xung điện áp dương âm luân phiên xen kẽ Thời gian tồn (độ rộng) xung điện áp nhỏ thời gian tồn bit Trên thực tế thời gian thường ½ thời gian tồn bit Trong hình vẽ cho mã Bipolar, xem xung điện áp cho bit có độ rộng ½ thời gian tồn bit Các mã Bipolar thông dụng AMI, B8ZS, HDB3 AMI (Alternate Mark Inversion) Trong mã AMI bit mã hoá thành volt, bit xung điện áp dương âm luân phiên xen kẽ Mã hố AMI có mức DC trung bình 0, đồng bit truyền liên tiếp chuỗi bit B8ZS (Bipolar 8-Zero Substitution) (chuẩn Bắc Mỹ ) B8ZS tương tự AMI khắc phục tình trạng chuỗi bit liên tiếp kéo dài Một chuỗi bit mã hoá thành chuỗi khác gọi vi phạm (violation) bit mã hoá thành 000+-0-+ xung điện áp bit trước dương Ngược lại, bit mã hoá thành 000-+0+- xung điện áp bit trước âm 0 0 0 0 0 1 0000 0000 000+ -0-+ - 000- +0+Khi giải mã: Khi thu phát hai xung có cực tính giống bao quanh bit liên tiếp thu hiểu vi phạm (thứ nhất), Kế tiếp thu tìm vi ph ạm mong đợ i thứ hai, hai xung có cực tính giống (nhưng khác với cực tính vi phạm thứ nhất) bao quanh bit Lúc thu diễn dịch liệu chuỗi bit liên tiếp HDB3 (High-Density Bipolar 3) (Chuẩn Châu Âu Nhật Bản) Trong HDB3, bit liên tiếp mã hoá thành bit khác Luật mã hoá bit liên tiếp sau: • Nếu tổng số xung (bit 1) trước kể từ lần thay sau lẻ o Nếu bit trước dương bit mã hố thành 000+ o Nếu xung bit trước âm bit mã hố thành 000- • Nếu tổng số xung (bit 1) trước kể từ lần thay sau chẵn o Nếu bit trước dương bit mã hoá thành -00- o Nếu xung bit trước âm bit mã hoá thành +00+ Số bit trước Vào + 0 0 kể từ lần Ra + 0 + thay sau Vào - 0 0 lẻ Ra - 0 - Số bit trước Vào + 0 0 kể từ lần Ra + - 0 - thay sau Vào - 0 0 chẵn Ra - + 0 + 4.3.4 Đánh giá mã đường truyền Đánh giá loại mã hoá (được cho bảng 3) dựa tiêu chuẩn • Mức DC trung bình • Khả đồng bit (phục hồi xung clock) • Băng thơng cần thiết để truyền tín hiệu mã hoá Bảng Đánh giá loại mã hoá đường truyền Mã DC đường trung truyền bình Unipolar Lớn Khả đồng Băng thông Kém truyền chuỗi bit chuỗi bit Thấp NRZ-I Thấp Kém truyền chuỗi bit Thấp RZ Thấp Tốt Cao Manchester Tốt Cao AMI Kém truyền chuỗi bit Thấp B8ZS Tốt Thấp HDB3 Tốt Thấp Mỗi mã có ưu nhược điểm riêng • Loại mã có mức điện áp cần nguồn cung cấp , yêu cầu đường truyền phải truyền mức DC • Loại mã có lưỡng cực cần đến nguồn cung cấp, không yêu cầu đường truyền phải truyền mức DC • Mã Manchester có tính chất thành phần DC ln 0, băng thơng lại tăng gấp đơi Các tính chất mong muốn mã đường truyền: • Thành phần DC giảm xuống • Tự đồng bộ: Nếu tín hiệu gồm chuỗi dài bit hay chuỗi dài bit không ảnh hưởng xấu đến việc khơi phục liệu • Phổ phù hợp với kênh truyền • Dải thơng truyền dẫn nhỏ tốt • Tốc độ lỗi bit (BER- Bit Error Rate ) thấp 4.4 Hệ thống PCM (DS1, E1 ghép kênh cấp cao) Sinh viên tìm hiểu viết báo cáo 4.5 Chuyển mạch kênh số (T, S, T-S-T, S-T-S) Chương 5: Hệ thống báo hiệu 5.1 Tổng quan báo hiệu Báo hiệu coi phương tiện để trao đổi thông tin lệnh từ điểm đến điểm khác, thông tin lệnh liên quan đến trình thiết lập, giám sát giải phóng gọi 5.2 Phân lọai báo hiệu Thơng thường hệ thống báo hiệu chia làm loại là: • Báo hiệu th bao: báo hiệu thiết bị đầu cuối với tổng đài, thường thiết bị đầu cuối máy điện thoại • Báo hiệu trung kế: trình báo hiệu tổng đài với Ta có sơ đồ tổng quan hệ thống báo hiệu sau: • Báo hiệu trung kế gồm loại: • Báo hiệu kênh kết hợp CAS (báo hiệu kênh riêng): hệ thống báo hiệu mà thơng tin báo hiệu nằm kênh thoại kênh có liên quan chặt chẽ với kênh thoại • Báo hiệu kênh chung CCS : hệ thống báo hiệu mà thơng tin báo hiệu nằm kênh tách biệt với kênh thoại, kênh báo hiệu sử dụng chung để báo hiệu cho số lớn kênh thoại 5.3 Kỹ thuật báo hiệu khái niệm báo hiệu Các chức báo hiệu: Có thể tổng quát chức báo hiệu sau: chức giám sát, chức tìm chọn, chức khai thác bảo dưỡng mạng Chức giám sát: chức sử dụng để nhận biết thay đổi trạng thái đường dây thuê bao trung kế (bao gồm tín hiệu: nhấc máy chiếm, nhấc máy trả lời, trạng thái đường dây bận-rỗi-giải phóng…) Các tín hiệu giám sát dạng có dịng (khơng dịng) mã nhị phân đặc trưng cho trạng thái Chức tìm chọn: liên quan chặt chẽ đến trình xử lý gọi như: trao đổi thông tin địa chỉ, đặc tính th bao Trong q trình báo hiệu, chức tìm chọn phi thực khoảng thời gian xác định thường gọi thời gian trễ quay số (PDD - Post Delay Dialing), khoảng thời gian xác định từ thuê bao chủ gọi phát xong số địa thuê bao bị gọi nhận hồi âm chuông, yêu cầu thời gian trễ PDD nhỏ tốt Ngoài yêu cầu hệ thống báo hiệu mà cụ thể chức tìm chọn phải có độ tin cậy cao, tốc độ báo hiệu nhanh, hiệu Chức khai thác bảo dưỡng mạng: phục vụ cho việc khai thác trì hoạt động mạng lưới Các tín hiệu báo hiệu thuộc chức gồm: - Nhận biết trao đổi thông tin trạng thái tắt nghẽn mạng - Thông báo trạng thái thiết bị, đường trung kế - Cung cấp thơng tin tính cước - Cung cấp thơng tin lỗi q trình truyền thông tin báo hiệu 5.4 Hệ thống báo hiệu số (CCITT SS7) 5.4.1 Tổng quan kiến trúc báo hiệu CSS7 Báo hiệu số quốc tế công nhận hệ thống CCS tổng đài để sử dụng mạng quốc gia quốc tế Thông tin báo hiệu truyền khe thời gian phân phát tuyến PCM mang kênh thoại Ví dụ: Hai tổng đài trao đổi với luồng Mbps, vậy, khả dung lượng kênh thông tin tổng đài 60 kênh, đó, luồng Mbps mang báo hiệu số TS16 Thơng tin báo hiệu tách, ghép qua trường chuyển mạch tổng đài DLTU (Digital Line Terminal Unit) Thông tin báo hiệu gửi từ tổng đài sang tổng đài khác xác định hệ thống điều khiển qua S/R CCS cho báo hiệu số S/R CCS bao gồm ba phân hệ sở xử lý Thông tin từ hệ thống điều khiển tổng đài nhận từ phân hệ điều khiển báo hiệu dạng thức thích hợp Các tin xếp hàng đây, truyền Khi khơng có tin để truyền phân hệ điều khiển báo hiệu phát tin chọn lọc để giữ tuyến ln trạng thái tích cực Các tin gửi qua phân hệ đầu cuối báo hiệu, sử dụng bit kiểm tra phát từ phân hệ điều khiển lỗi để tạo thành đơn vị báo hiệu số hoàn chỉnh Tại tổng đài thu, trình ngược lại thực 5.4.2 Mối quan hệ CSS7 mơ hình OSI Hệ thống CCS7 kiểu thơng tin số liệu chuyển mạch gói, cấu trúc theo kiểu module, giống với mơ hình OSI có mức Trong mức thấp hợp thành phần chuyển tin (MTP), mức thứ tư gồm phần ứng dụng Lớp xác định đặc tính vật lý tuyến liên kết số liệu báo hiệu phương tiện để truy nhập Lớp (tương ứng với lớp vật lý OSI) có chức biến đổi số liệu thành tín hiệu kết nối bình thường với mạng số liệu 64kbit/s Các chức mạng báo hiệu truy nhập vào lớp liên kết báo hiệu hoạt động chuyển mạch Lớp thực chức "liên kết báo hiệu" xác định chức thủ tục để truyền tin báo hiệu lên đường liên kết số liệu Đường liên kết tin báo nằm ngồi đường truyền tín hiệu thuê bao Mỗi tin báo hiệu truyền qua đường liên kết báo hiệu đơn nguyên tín hiệu có độ dài thay đổi Một đơn ngun tín hiệu bao gồm thông tin điều khiển cộng thêm nội dung tin báo hiệu Lớp cịn có chức kiểm tra lỗi đơn vị tín hiệu, phát lỗi liên kết báo hiệu phục hồi liên kết báo hiệu Lớp với chức mạng lưới báo hiệu, xác định chức thủ tục chung để truyền tin báo hiệu không phụ thuộc liên kết báo hiệu riêng lẻ Lớp có chức quản lý mạng như: điều khiển việc định tuyến, điều khiển tái tạo lại cấu hình mạng Nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ mở rộng, ITU-T bổ sung phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hình SCCP đưa dịch vụ vận chuyển kết nối mạng định hướng đấu nối mạng SCCP đưa khả sử dụng mạng SS7 dựa MTP để trao đổi thơng tin lớp cao Tóm lại, hệ thống báo hiệu SS7 ITU-T hệ thống báo hiệu kênh chung tiêu chuẩn hoá SS7 thiết kế cho mạng thông tin điện thoại nhiều loại mạng viễn thông khác phát triển tương lai SS7 cung cấp phương tiện tin cậy để chuyển thơng tin trình tự khơng thất lạc trùng lặp 5.4.3 Cấu trúc hệ thống báo hiệu • Mức 1: Mức tuyến vật lý Mức mức đáy chồng phương thức Tổng quan, phương tiện để gửi dịng bit thơng tin từ điểm đến điểm khác nối kết vật lý Mức định nghĩa đặc tính vật lý, điện chức tuyến số liệu báo hiệu phương tiện để truy cập u cầu cấu trúc thơng tin mà cung cấp thiết bị truyền dẫn tìm lỗi khí Trong mơi trường mạng số liệu, CCS7 thường sừ dụng khe thời gian báo hiệu TS16/PCM32 TS24/PCM24 với tốc độ kênh báo hiệu 64Kbps Trong mơi trường tương tự, CCS7 truyền đường modem với tốc độ thấp khoảng 4,8Kbps • Mức 2: Mức tuyến liệu Cung cấp chức thủ tục cho việc truyền thông tin báo hiệu Một tin báo hiệu truyền tuyến theo đơn vị báo hiệu với chiều dài thay đổi Một đơn vị báo hiệu bao gồm thông tin điều khiển truyền tin thêm vào nội dung tin báo hiệu Chức bao gồm: - Giới hạn nội dung đơn vị báo hiệu cờ - Chèn thêm bit để chống nhầm lẫn với cờ - Sử dụng bit kiểm tra - Chống lồi phương thức tự động hỏi lại - Dị tìm đường báo hiệu sai cách giám sát tốc độ lỗi đường báo hiệu • Mức 3: Mức mạng báo hiệu Định nghĩa chức thủ tục truyền chung độc lập tuyến báo hiệu riêng lẻ Các chức sau: - Xử lý tin báo hiệu Trong truyền tin báo hiệu, chức hướng tới tuyến báo hiệu phần người sử dụng tương ứng - Quản lý mạng báo hiệu: Điều khiển xác định hướng theo thời gian thực, điều khiển tái tạo lại cấu hình mạng cần thiết • Mức 4: Mức người sử dụng Mỗi phần cho người sử dụng xác định chức thủ tục đặc trưng cho người sử dụng riêng biệt 5.4.4 Lớp liên kết báo hiệu • Điểm báo hiệu (SP - Signal Point) Điểm báo hiệu node chuyển mạch node xử lý mạng báo hiệu, có khả thực chức báo hiệu Điểm chuyển tiếp báo hiệu (STP - Signal Transport Point): Là điểm báo hiệu mà thông tin báo hiệu thu kênh báo hiệu sau chuyển giao cho kênh khác mà khơng xử lý nội dung tin báo • Kênh báo hiệu Báo hiệu số sử dụng kênh báo hiệu để chuyển tải thông tin báo hiệu hai điểm báo hiệu, mặt vật lý, kênh báo hiệu bao gồm kết cuối báo hiệu đầu kênh vài loại môi trường truyền dẫn (thường khe thời gian đường truyền PCM) Một số kênh báo hiệu đấu song song trực tiếp hai điểm báo hiệu tạo thành chùm kênh báo hiệu • Các phương thức báo hiệu - Kiểu kết hợp (Associated): Các tín hiệu báo hiệu liên quan đến kết nối kênh giao thông hai tổng đài A, B truyền tuyến báo hiệu trực tiếp chúng - Kiểu không kết hợp (Non-Associated): Các tín hiệu báo hiệu liên quan đến kết nối kênh giao thông hai tổng đài A, B định tuyển qua vài tuyến trung kế tùy thuộc vào mạng thời điểm khác nhau, kênh giao thông nối trực tiếp A B Các thời điểm khác định tuyến tín hiệu báo hiệu theo đường dẫn khác Phương pháp sử dụng khó xác định định tuyến cách xác tin báo hiệu thời điểm - Kiểu tựa kết hợp (Quasi Associated): Kiểu trường hợp giới hạn kiểu không kết hợp, thông tin báo hiệu hai node A B định tuyến xác định trước qua tuyến báo hiệu node trung chuyển (tandem) kênh giao thông định tuyến trực tiếp A B Điểm quan trọng bậc kiểu tựa kết hợp tính lưu dự phịng 5.4.5 Bản tin báo hiệu

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan