Bài giảng quy hoạch mạng viễn thông phần 2 trường đại học thái bình

36 0 0
Bài giảng quy hoạch mạng viễn thông phần 2   trường đại học thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH MẠNG VIỄN THÔNG 4.1 Quy hoạch vị trí tổng đài Từ người đưa tổng đài điện thoại vào sử dụng nay, kỹ thuật tổng đài có bước tiến vơ to lớn Đầu tiên tổng đài nhân công mà chức chung nhân công thực Sau tổng đài điện cơ, bán tự động, xây dựng sở nguyên lý chuyển mạch nấc, chuyển mạch ngang dọc Tiếp theo tổng đài điều khiển theo chương trình ghi sẵn cho tín hệu số sử dụng rộng rãi phạm vi toàn giới với số lượng chủng loại ngày đa dạng, phong phú Ngày với công nghệ ngày đại, loại tổng đài ngày ứng dụng nhiều để liên lạc thông tin, công ty, trường học khu nội Tổng đài hệ thống chuyển mạch giúp cho đầu cuối gọi cho gọi số đường thuê bao nhà cung cấp Hệ thống tổng đài thiết bị làm việc kết nối phục vụ loại dịch vụ thông tin khác Tổng đài cung cấp đường truyền dẫn tạm thời để truyền thông tin đồng thời theo hai hướng loại đường dây truyền dẫn Nó thiết bị chuyển mạch tổng đài thực thông qua trao đổi báo hiệu với mạng bên ngồi Vì vậy, vị trí tổng đài có vai trị quan trọng việc trao đổi thơng tin với mạng bên ngồi Việc xác định vị trí tổng đài cho phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng thuê bao tốt vấn đề cần quan tâm nhàđầu tư Do đó, nhà đầu tư cần có phương pháp quy hoạch để xác định vị trí tổng đàiđể đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng khách hàng 4.1.1 Giới thiệu tổng đài Thơng tin ngày đóng vai trị quan trọng sống Để đáp ứng yêu càu liên lạc, bắt buộc phải đăng ký sử dụng thuê bao nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (bưu điện…) Đối với quan hay nhà máy, để đáp ứng nhu cầu liên lạc phòng ban, phân xưởng, thường làm theo cách đăng ký thuê bao trực tiếp từ nhà cung cấp viễn thông để đáp ứng nhu cầu liên lạc 37 Hình 1.1 Hệ thống mạng viễn thông Khi sử dụng số lượng lớn đường thuê bao trực tiếp này, nảy sinh vấn đè như:chi phí thuê bao hàng tháng phải trả lớn, việc khai thác sử dụng không hiệu khơng mục đích gây thất thốt, việc trao đổi thông tin phận quan không linh hoạt mà phải trả tiền cước, gây phiền tối cho khách hàn giao dịch phải nhớ nhiều số điện thoại phòng ban…vv Để giải quết vấn đề trên, sử dụng hệ thống thông tin liên lạc gọi tổng đài nội (PABX) Hệ thống tổng đài cung cấp máy thuê bao cho kết nối tới phòng ban, phận kết nối tới đường thuê bao nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việc sử dụng Tổng đài đem lại tiện ích như: sử dụng số đường thuê bao từ Bưu điện, giảm chi phí đáng kể việc đăng ký thuê bao từ Bưu điện, việc trao đổi thơng tin phịng ban quan mà khơng phỉa trả chi phí, liên lạc với bên ngồi qua nhóm đường th bao chung tới số máy cần gọi… Với chức ưu việt với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật trợ giúp máy tính, hệ thống tổng đài thơng ứng dụng nơi nhằm kiểm soát chặt chẽ gọi vào, ra, tiết kiệm nhân công trực tổng đài giảm cước phí bưu điện đến mức thấp 4.1.2 Mục đích đầu tư lắp đặt hệ thống tổng đài Lợi ích kinh tế: - Chi phí cho gọi nội =0đ - Chi phí ban đầu hợp lý bảo tồn tương lai Quản lý: Quản lý, giám sát tất gọ (gọi gọi đến), giám sát mức cước hàng tháng thuê bao Khả phục vụ kết nối: Hệ thống hoạt động 24/24, kết nối với nhà cung cấp dịch vụ (như VNPT, Viettel, EVN…) Các dịch vụ gia tăng: Dịch vụ trả lời tự động, hiển thị số gọi đến, gọi đi, voice mail, SMS… Khả nâng cấp: Không giới hạn 1.3 Quy hoạch vị trí tổng đài Do thiết bị viễn thơng th bao chiếm phần lớn chi phí mạng viễn thơng, thiết kế thiết bị quan trọng Chính vị mà quy hoạch vị trí tổng đài điều quan trọng tảng quy hoạch Quy hoạch vị trí tổng đài nội hạt bao gồm việc xác định nào, đâu, trạm tổng đài rộng lắp đặt Có thể có nhiều phương thức đưa dịch vụ theo yêu cầu tới thuê bao vùng Chẳng hạn, chia vùng thành số vùng nhỏ Trong trường hợp khác vùng cung cấp dịch vụ tổng đài đơn Có thể có nhiều kế hoạch việc đặt vị trí tổng đài ranh giới vùng dịch vụ Trong trường hợp nào, thuê bao cung cấp chất lượng38dịch vụ thỏa mãn giá trị định.Tuy nhiên, tổng chi phí mạng phụ thuộc lơn vào giá trị tạo  Vì vậy, mục đích qui hoạch vị trí tổng đài để thỏa mãn nhu cầu giá trị nhấtđịnh chất lượng dịch vụm để thiết lập cấu hình tổng đài theo giảm tối thiểu tổng chi phí mạng Thành phần việc qui hoạch vị trí tổng đài Trong việc phát triển qui hoạch vị trí tổng đài, điều quan trọng để xem xét phạm vi tổng đài( tức số lượng thuê bao yêu cầu dịch vụ), kích thước khu vực tổng đài vị trí tổng đài đưa hình Hình 1.2 Thành phần việc quy hoạch tổng đài nội 4.2.2 Cấu hình mạng truyền dẫn 4.2.2.1 Tổng quan chi phí thiết bị Chi phí thiết bị khu vực dịch vụ chia cách gần sau: Chi phí thiết bị:  Chi phí đường dây thuê bao  Chi phí trạm tổng đài  Chi phí đường trung kế nội hạt Tại vùng dịch vụ, tổng đài loại nhỏ lắp đặt theo nhu cầu, kết việc phân chia vùng dịch vụ thành nhiều vùng dịch vụ nhỏ Do đó, độ dài đường dây thuê bao ngắn giảm chi phí đường dây thuê bao, lại gây chi phí tổng đài nhiều làm tang tổng chi phí Ngược lại, tổng đài loại lớn lắp đặt vùng dịch vụ, làm tăng độ dài đường dây thuê bao, làm tăng chi phí đường dây thuê bao Bởi vậy, tổng chi phí giảm bất chấp số tổng đài giảm Hình 2.1 đưa mối quan chi phí số lượng tổng đài đề cập 39 Hình 2.1.Chi phí thiết bị hàm số mũ tổng đài 4.2.2.2 Chi phí đường dây thuê bao Chi phí đường dây thuê bao ước tính dựa chủng loại cáp sử dụng tổng chiều dài chúng Chi phí theo chủng loại cáp tính theo thông số sau:      Số cáp đơi Số cọc/km Số ống cáp trung bình/km Tỷ lệ đất trên/Không gian Xây dụng ngầm (các miệng cống, lỗ, đường hầm cáp,…) Chi phí theo tổng chiều dài đường dây thuê bao định theo tổ hợp cáp có đường kính thỏa mãn hạn chế mát đường dây điện trở đường dây, tương ứng vớiđộ dài đường dây thê bao (Hình 2.2) 40 Hình 2.2 Sự khác chi phí theo đường kính dây dẫn 4.2.2.3 Chi phí đường trung kế nội hạt Chí phí đường trung kế nội hạt phụ thuộc số đường trung kế, khoảng tổng đài, chủng loại cáp tình trạng lặp lại Việc lắp đặt số lượng tổng đài loại lớn vùng làm tăng số đường trung kế, kết chi phí cao hơn, chi phí đường trung kế nội hạt nói chung ước tính nhỏ phần tổng chi phí thiết bị 4.2.2.4 Chi phí tổng đài Chi phí tổng đài gồm có sau: Chi phí thiết bị tổng đài gồm chi phí hệ thống điều khiển chung chi phí hệ thống thuê bao, chi phí tỉ lệ số thuê bao Chi phí xây dựng thiết bị điện đất đai coi chi phí cố định Nhưvậy, chi phí/ th bao cịn cao đến số lượng thuê bao vượt mức độ Tuy nhiên, với tổng đài loại lớn ( với việc tăng số thuê bao yêu cầu dịch vụ), chi phí/ thuê bao giảm 4.2.2.5 Chi phí cần thiết thiết bị Trong trường hợp xây dựng tổng đài, điều kiện xem xét loại tổng đài kinh tế ( số thuê bao phục vụ), kích thước kinh tế khu vực tổng đài Chi phí đường dây thuê bao cà tổng đài dài tính 40% đến 60% 30% đến 50% tương ứng chi phí xây dựng yêu cầu mạng nội hạt, điều kiện cần thiết để quy hoạch đường dây thuê bao tổng đài mang tính kinh tế với hiệu cao cấu trúc mạng Hình 2.3 đưa chi phí cần thiết/ thuê bao hàm theo cỡ tổng đài Nó cho thấy chi phí đường dây th bao trở nên tương đối cao tỷ lệ với cỡ tổng đài độ dài đường dây thuê bao Cùng lúc đó, chi phí khác trở lên tương đối thấp cỡ tổng đài tăng lên Khi cỡ tổng đài giống nhau, chi phí/ thuê bao thấp vùng có mật độ nhu cầu cao nhiều cáp sử dụng cho đường dây thuê bao Tuy nhiên, chi phí cao vùng có mật độ nhu cầu thấp vùng cần số cáp đôi nhỏ để phân bố vùng rộng Hình 12.9 (b) đưa tất mói liên quan này, Điểm có chi phí/ th vao nhỏ thể cỡ tổng đài tối ưu 41 Hình 2.3 Chi phí u cầu tổng chi phí 4.2.5 Ví dụ cấu hình mạng truyền dẫn Sự đời phát triển Sản phẩm công nghệ Multimedia xâm nhập ngày sâu, rộng vào lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói sản phẩm cơng nghệ có mặt khắp nơi, từ cơng sở đến gia đình Nó xuất nhiều lĩnh vực từ giáo dục, y tế, đến vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học v v Sức mạnh sản phẩm công nghệ Multimedia mang lại đa dạng phong phú dạng thơng tin Người ta thu nhận, sử lý thơng tin thơng qua thị giác, thính giác nhờ âm thanh, hình ảnh, văn mà cơng nghệ Multimedia mang lại Điều làm cho hiệu thu nhận, xử lý thông tin cao so với thông tin dạng văn Ý tưởng đặt móng cho lĩnh vực cơng nghệ có từ năm 1945 Ông Vanner Brush, giám đốc quan nghiên cứu phát triển khoa học phủ Mỹ lúc (Director ofthe office Scientific Research and Development in the US Gouverment) đưa câu hỏi là, liệu chế tạo loại thiết bị cho phép lưu trữ dạng thông tin để thay cho sách, nói cách khác chẳng nhẽ thơng tin lưu trữ dạng sách? Nhận thức ý nghĩa quan trọng loại thiết bị có tính chất trên, hàng loạt nhà khoa học, cơng nghệ tập trung nghiên c ứu Nó cở sở hay tảng công nghệ Multimedia ngày Năm 1960 Ted Nelson Andrries Van Dam công bố cơng trình nói kỹ thuật truy nhập liệu tên gọi Hypertext Hypermedia Kỹ thuật giữ nguyên tên sử dụng rộng rãi dịch vụ Web Internet Năm 1968 Engleband đưa hệ thống sử dụng Hypertext máy tính với tên NLS Bộ quốc phòng Mỹ thành lập tổ chức DARPA (US deference advanced Research Prọject Agency) để nghiên cứu công nghệ Multimedia Năm 1978 phịng thí nghiệm khổng lồ MIT Media Laboratory chuyên nghiên cứu công nghệ Multimedia thành lập Chỉ sau thời gian ngắn hoạt động, nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa xã hội công nghệ Multimedia, người ta đầu tư gần 40 triệu USD cho phịng thí nghiệm Một loạt công42ty, hãng lớn cho đời phịng thí nghiệm Multimedia AT & T, BELL, Olivity Những nỗ lực không ngừng nhà khoa học,công nghệ cho phep người ta gặt hái nhiều kết có tính chất móng cho lĩnh vực Multimedia Những kết đa nhanh chóng triển khai ứng dụng lĩnh vực truyền hình, viễn thơng v.v 1.2 Khái niệm định nghĩa 1.2.1- Dữ liệu Multimedia Thông thường thường ghi nhận thông tin dạng văn , văn mã hoá lưu giữ máy tính, đóchúng ta có liệu dạng văn Một câu hỏi đặt thông tin thu nhận ởmột dạng khác âm (voice) , hình ảnh (Image) liệu dạng nào? Chính điều dẫn đến khái niệm ta gọi liệu Multimedia Dữ liệu Multimedia liệu dạng thông tin khác Ví dụ liệu Multimedia liệu dạng thông tin - Âm (Sound) - Hình ảnh (image - Văn (text) - Kết hợp ba dạng Khi nghiên cứu liệu dạng thông tin trên, người ta nhận cần phải phân chia liệu Multimedia nhỏ Bởi liệu dạng âm thanh, hình ảnh trình "vận động" theo thời gian có tính chất khác so với dạng tĩnh Điều đòi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ xử lý khác nhau.Vì lĩnh vực công nghệ Multimedia người ta chia liệu multimedia dạng: Văn (Text) Âm (sound) Audio (âm động, có điệu) Image/ Picture (Hình ảnh) Motion picture (ảnh động) Video (ảnh động kết hợp âm động) Animation (hình ảnh sử dụng theo nguyên tắc chiếu phim) AVI (Audio-Video Interleaved AVI) Kết hợp dạng 1.2.2 - Công nghệ Multimedia Một cách đơn giản công nghệ Multimedia công nghệ xử lý liệu multimedia Chúng ta cần lưu ý khái niệm xử lý liệu công nghệ thông tin bao hàm cơng việc sau: mã hóa, lưu trữ, vận chuyển, biến đổi, thể liệu Với ý nghĩa cơng nghệ Multimedia cơng nghệ mã hóa, lưu trữ, vận chuyển, biến đổi, thể liệu multimedia 1.2.3- Đồng (synchronic) - Đồng khái niệm quan trọng cơng nghệ multimedia, bíết liệu multimedia liệu thơng tin dạng khác nhau, dạng cần phải có thiết bị cơng nghệ xử lý khác nhau, kết hợp chúng lại v ấn đề đồng đặt Chẳng hạn người ta chấp nhận nghe tiếng súng nổ trước thấy súng bắn Khái niệm đồng hay đồng hóa (Sychronization) có ý nghĩa quan trọng cơng nghệ multimedia Vậy đồng bộ? hay đồng hóa trình xếp "sự kiện" theo trật tự thời gian cho kiện trật tự thời gian phải xảy thời điểm Các đối tượng xem xét lĩnh vực Multimedia thiết bị vật lý, học đối tượng trìu tượng đ ược xem xét lĩnh vực lập trình theo hướng đối tượng Các "sự kiện" xem xét lĩnh vực Multimedia âmthanh, ánh sáng, mầu sắc chí vận động học thiết bị 1.3 Mơ hình truyền thơng người Để dẫn nhập mơ hình truyền thơng người, chúng tahãy xem xét thành phần hiển nhiên rõ ràng truyền thông người Trong hội thoại/giao tiếp người, hai kênh yếu tố khác hệ thống truyền thơng nhớ hay văn hóa biểu thị chia sẻ Mỗi đ ều có b ộ nhớ Nó cung cấp mơi trường suy nghĩ văn hóa chia sẻ mơi trường 4.2.6 Định tuyến 4.2.6 Khái niệm định tuyến Định tuyến trình xác định đường tốt mạng máy tính để gói tin tới đích theo số thủ tục định thơng qua nút trung gian định tuyến router Thơng tin đường cập nhật tự động từ router khác người quản trị mạng địn4h3 cho router Sau Router nhận gói tin, Router gỡ bỏ phần header lớp để tìm địa đích thuộc lớp Sau đọc xong địa đích lớp tìm kiếm Routing Table cho mạng chứa địa đích Giả sử mạng có Routing Table, Router xác định địa router hàng xóm (router chia sẻ chung kết nối) Sau gói tin đẩy đệm cổng truyền tương ứng, router khám phá loại đóng gói lớp sử dụng kết nối router Gói tin đóng gửi xuống lớp đưa xuống môi trường truyền dẫn dạngbit truyền tín hiệu điện, quang sóng điện từ Q trình tiếp tục gói tin đưa đến đích thơi Để làm việc router cần phải cấu hình bảng định tuyến (Routing Table) giao thức định tuyến (Routing Protocol) Bảng định tuyến bảng chứa tất đường tốt đến đích tính từ router Khi cần chuyển tiếp gói tin, router xem địa đích gói tin, sau tra bảng định tuyến chuyển gói tin theo đường tốt tìm bảng Trong bảng định tuyến bao gồm tuyến mặc định, biểu diễn địa 0.0.0.0 0.0.0.0 Bảng định tuyến giao thức định tuyến khác nhau, bao gồm thơng tin sau: - Địa đích mạng, mạng hệ thống - Địa IP router chặng phải đến - Giao tiếp vật lí phải sử dụng để đến Router - Subnet mask địa đích - Khoảng cách đến đích (ví dụ: số lượng chặng để đến đích) - Thời gian (tính theo giây) từ Router cập nhật lần cuối Giao thức định tuyến ngôn ngữ giao tiếp router Một giao thức định tuyến cho phép router chia sẻ thông tin network, router sử dụng thông tin để xây dựng trì bảng định tuyến 4.2.6.2 Phân loại định tuyến Có nhiều tiêu chí để phân loại giao thức định tuyến khác Định tuyến phân chia thành loại bản: - Định tuyến tĩnh: Việc xây dựng bảng định tuyến router thực tay người quản trị - Định tuyến động: Việc xây dựng trì trạng thái bảng định tuyến thực tự động router Việc chọn đường tuân thủ theo thuật toán bản: + Distance vector: Chọn đường theo hướng khoảng cách tới đích + Link State: Chọn đường ngắn dựa vào cấu trúc toàn mạng theo trạng thái đường liên kết mạng 44 Tổng quan định tuyến Người quản trị mạng chọn lựa giao thức định tuyến động cần cân nhắc số yếu tố như: độ lớn hệ thống mạng, băng thông đường truyền, khả router, loại router phiên router, giao thức chạy hệ thống mạng Trong ngành mạng máy tính, định tuyến (tiếng Anh: routing hay routeing) trình chọn lựa đường mạng máy tính để gửi liệu qua Việc định tuyến thực cho nhiều loại mạng, có mạng điện thoại, liên mạng, Internet, mạng giao thông Routing hướng, di chuyển gói (dữ liệu) đánh địa từ mạng nguồn chúng, hướng đến đích cuối thơng qua node trung gian; thiết bị phần cứng chuyên dùng gọi router (bộ định tuyến) Tiến trình định tuyến thường hướng dựa vào bảng định tuyến, bảng chứa lộ trình tốt đến đích khác mạng Vì việc xây dựng bảng định tuyến, tổ chức nhớ router, trở nên vô quan trọng cho việc định tuyến hiệu Routing khác với bridging (bắc cầu) chỗ nhiệm vụ cấu trúc địa gợi nên gần gũi địa tương tự mạng, qua cho phép nhập liệu bảng định tuyến đơn để mơ tả lộ trình đến nhóm địa Vì thế, routing làm việc tốt bridging mạng lớn, trở thành dạng chiếm ưu việc tìm đường mạng Internet Các mạng nhỏ có bảng định tuyến cấu hình thủ cơng, cịn mạng lớn có topo mạng phức tạp thay đổi liên tục xây dựng thủ cơng bảng định tuyến vơ khó khăn Tuy nhiên, hầu hết mạng điện thoại chuyển mạch chung (public switched telephone network - PSTN) sử dụng bảng định tuyến tính tốn trước, với tuyến dự trữ lộ trình trực tiếp bị nghẽn Định tuyến động (dynamic routing) cố gắng giải vấn đề việc xây dựng bảng định tuyến cách tự động, dựa vào thông tin giao thức định tuyến cung cấp, cho phép mạng hành động gần tự trị việc ngăn chặn mạng bị lỗi nghẽn 45 Định tuyến động chiếm ưu Internet Tuy nhiên, việc cấu hình giao thức định tuyến thường địi hỏi nhiều kinh nghiệm; đừng nên nghĩ kỹ thuật nối mạng phát triển đến mức hoàn thành tự động việc định tuyến Cách tốt nên kết hợp định tuyến thủ công tự động Những mạng gói thơng tin vận chuyển, ví dụ Internet, chia liệu thành gói, dán nhãn với đích đến cụ thể gói lập lộ trình riêng biệt Các mạng xoay vòng, mạng điện thoại, thực định tuyến để tìm đường cho vịng (ví dụ gọi điện thoại) để chúng gửi lượng liệu lớn mà tiếp tục lặp lại địa đích Định tuyến IP truyền thống cịn tương đối đơn giản dùng cách định tuyến bước (next-hop routing), router xem xét gửi gói thơng tin đến đâu, khơng quan tâm đường sau gói bước truyền lại Tuy nhiên, chiến lược định tuyến phức tạp được, thường dùng hệ thống nhưMPLS, ATM hay Frame Relay, hệ thống sử dụng công nghệ bên để hỗ trợ cho mạng IP 4.2.7 Tạo nhóm kênh Các kênh Nhóm kênh mặc định đáp ứng nhu cầu hầu hết người dùng Analytics, bạn cần phân tích cụ thể muốn gắn nhãn lưu lượng truy cập theo cách khác, bạn có thể: Tạo Nhóm kênh tùy chỉnh (cấp người dùng) Tạo Nhóm kênh (cấp chế độ xem) Chỉnh sửa Nhóm kênh mặc định (cấp chế độ xem) Khi tạo Nhóm kênh tùy chỉnh cấp người dùng tạo Nhóm kênh chế độ xem, bạn: Có thể chọn Nhóm kênh báo cáo Có thể áp dụng Nhóm kênh cho liệu trước xem liệu lịch sử phân loại theo định nghĩa kênh Thay đổi cách báo cáo hiển thị liệu, mà không cần thay đổi thân liệu Khi chỉnh sửa Nhóm kênh mặc định cho chế độ xem, bạn có thể: Thay đổi vĩnh viễn liệu thô cho phiên cách thay đổi cách Analytics gắn nhãn lưu lượng truy cập đến Tất phiên xảy sau bạn chỉnh sửa Nhóm kênh mặc định gắn nhãn theo định nghĩa kênh cập nhật Không thể áp dụng định nghĩa kênh cho liệu trước đó, nên Nhóm kênh lịch sử lưu lượng truy cập không thay đổi 4.3 Quy hoạch mạng lưới thuê bao Cần có hệ thống viễn thơng ổn định, an tồn thơng suốt kể mơi trường truyền thơng có dây không dây để cung cấp dịch vụ hấp dẫn cho người sử dụng Hệ thống viễn thông khu CNC Hòa Lạc quy hoạch theo nguyên tắc sau đây: 46  Mạng truyền thông băng rộng công suất cao để cung cấp dịch vụ phong phú cho khách hàng  Truyền thông ổn định đê đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục 24h/ngày 365 ngày/năm Hình 1.1: Mơ hình hệ thống quản lí theo OSI Các khía cạnh quản lí mơ hình OSI gồm: thơng tin, tổ chức, chức truyền thơng - Khía cạnh thơng tin mơ hình quản lí hệ thống phương pháp trao đổi thông tin phương pháp truy nhập tài nguyên quản lí lớp Đối tượng bị quản lí thể qua đặc tính nguyên thủy đối tượng hành vicủa đối tượng.Các đối tượng bị quản lí định nghĩa thực thể lớp,các đấu nối, thiết bị phần cứng Hệ thống quản lí xem xét tới đặc tính đối tượng quản lí để thực chức quản lí hệ thống - Mơ hình quản lí theo OSI tổ chức theo ngun tắc tập trung, khối quản lí quản lí điều hành số đại diện quản lí (Agent) Mơi trường quản lí OSI phân vùng quản lí theo chức năng, vị trí địa lí cơng nghệ mạng Vì vậy, nhà quản trị mạng hồn tồn đưa cấu hình khác cách thức quản lí họ Hình 1.2: Quan hệ 5q8uản lí đối tượng - Khía cạnh truyền thơng mơ hình quản lí OSI định nghĩa chuẩn giao thức dịch vụ thơng tin quản lí chung CMIS (Common Management Information Services) CMIS định nghĩa dịch vụ như: khôi phục thông tin quản lí, thay đổi đặc tính đối tượng bị quản lí (thơng qua agent), xố bỏ tạo đối tượng quản lí mới, báo cáo kiện q trình quản lí Các u cầu khía cạnh truyền thơng gồm: độ khả dụng, khả hoạt động liên kết, khả di chuyển khả phân cấp  Độ khả dụng thể khả dễ dàng cài đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống quản lí Nó bao hàm độ ổn định hiệu năng.  Khả hoạt động liên kết thể khả trao đổi thơng tin quản lí cách suốt sở quản lí với agent bị quản lí hay hệ thống quản lí ngang hàng.  Khả di chuyển diễn tả ổn định sở quản lí hay ứng dụng hệ thống quản lí bị thay đổi mơi trường (cơ sở tính tốn) hay nói cách khác, sở quản lí hay ứng dụng hệ thống quản lí khơng bị thay đổi hay thay đổi tối thiểu có thay đổi mơi trường tính tốn.  Khả nâng cấp khả đáp ứng hệ thống nâng cấp, mở rộng phạm vi quản lí, biến động người sử dụng, chức quản lí mà khơng thay đổi tồn thiết kế ban đầu. - Khía cạnh chức mơ hình quản lí chia thành vùng gồm có: Quản lí cấu hình, quản lí hiệu năng, quản lí lỗi, quản lí bảo mật quản lí tài khoản Kiến trúc quản lí theo ISO thể hình 1.3 Hình 1.3: Các khối chức kiến trúc quản lí theo ISO 5.2.2.1 Quản lí cấu hình gồm tiến trình xác định xử lí tham số thay đổi thiết bị phương tiện truyền thơ59ng nhằm trì hoạt động chức mạng Các tham số đặt, khởi tạo lại, đơn giản hiển thị tham số cho người quản lí Các hệ thống quản lí thơng qua giao thức điều khiển quản lí để đưa lệnh tới thiết bị quản lí 5.2.2.2 Quản lí lỗi tiến trình phát lỗi, xác định lỗi, cách ly lỗi sửa lỗi Bước quan trọng quản lí lỗi phát điều kiện bất bình thường thiết bị Phát lỗi thực nhiều phương pháp gồm việc đặt ngưỡng cho kiểu cảnh báo khác từ thông tin từ phía người sử dụng dịch vụ Bước cuối q trình quản lí lỗi liên quan tới tiến trình thay đổi tham số cho phù hợp quản lí cấu hình 5.2.2.3 Quản lí hiệu gồm số tác vụ yêu cầu đánh giá mức sử dụng thiết bị mạng phương tiện truyền dẫn đặt tham số phù hợp với yêu cầu thực tế Quản lí hiệu sử dụng thông tin giám sát thiết bị thông qua sở liệu trình thống kê Quản lí hiệu liên quan mật thiết với q trình quy hoạch mạng 5.2.2.4 Quản lí bảo mật mơ tả tập tác vụ nhằm đảm bảo nhận thực người sử dụng thiết bị, nén liệu, phân bổ khố bảo mật, trì giám sát ghi bảo mật, phát ngăn chặn xâm phạm khơng cho phép 5.2.2.5 Quản lí tài khoản liên quan tới q trình tính cước hố đơn sử dụng dịch vụ, quản lí tài khoản cung cấp phương pháp tính phù hợp yêu cầu người sử dụng trạng mạng 5.2.3 Khía cạnh tổ chức quản lí mạng Vấn đề quản lí hạ tầng công nghệ truyền thông không xem xét từ góc độ kĩ thuật mà cịn giải pháp tích hợp cho tồn đặc tính mạng Tiếp cận tích hợp gồm giải pháp lớp mơ hình quản lí, tương thích với cấu trúc tổ chức quản lí như: 5.2.3.1 Định nghĩa tiến trình quản lí hỗ trợ tiến trình kinh doanh với nhiều luật khác 5.2.3.2 Định nghĩa vùng có sách quản lí thủ tục quản lí riêng biệt 5.2.3.3 Xác định giao diện vùng nhằm trao đổi thơng tin quản lí hoạt động quản lí 5.2.3.4 Quy hoạch thiết lập hạ tầng quản lí nhằm định thủ tục cải thiện tiến trình quản lí cơng cụ quản lí cần thiết 5.2.3.5 Thiết lập cấu trúc tổ chức điều hành để thực quản lí Bao gồm hệ thống điều hành, quản trị, lập kế hoạch, phân tích trợ giúp điều hành Thuật ngữ điều hành sử dụng để tham chiếu tới điều kiện cụ thể vấn đề quản lí kĩ thuật mơi trường mạng Khái niệm điều hành định nghĩa ứng dụng quản lí phân tán với nhiệm vụ, công việc định cho đơn vị tổ 60 chức, thủ tục luồng thông tin Các hạ tầng thông tin cấu trúc thành vùng (phân vùng logic) dựa trên: 5.2.3.6 Sự khác biệt tổ chức công ty phần môi trường quản lí Ví dụ nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ internet, nhà cung cấp công cụ quản lí tổ chức người sử dụng 5.2.3.7 Cấu trúc có tổ chức cơng ty gồm nhóm, khối vùng điều hành 5.2.3.8 Các điều kiện địa lý 5.2.3.9 Các lĩnh vực kinh doanh 5.2.3.10 Các khía cạnh xử lý liệu 5.2.3.11 Các kiểu tài nguyên, ví dụ như: phần cứng, hệ thống phần mềm, phần mềm ứng dụng, liệu, hạ tầng kĩ thuật Thiết lập vùng có nghĩa tạo nhóm đối tượng bị quản lí Các nhóm gán cơng việc khác lập kế hoạch, lựa chọn, thu thập thông tin, cung cấp cải thiện, điều hành, bảo dưỡng tương thích Khi tổ chức quản lí cung cấp, gồm vấn đề liên quan tới trách nhiệm đơn vị tổ chức Sự phân bổ chức nhiệm vụ đóng vai trị quan trọng để xác định yếu tố truyền thông cần thiết cho quản lí độ phức tạp vấn đề bảo mật quản lí Một vài mơ hình thơng dụng gồm quản lí tập trung, phân cấp phân tán thường ứng dụng mơ hình tổ chức quản lí 5.2.4 Khía cạnh thời gian quản lí mạng Khía cạnh thời gian vấn đề đặt quan tâm hoạt động quản lí mạng Yếu tố thời gian tác động tới hàng loạt vấn đề lập kế hoạch, cung cấp, điều hành thay đổi nhiệm vụ quản lí mạng Trong giai đoạn xử lý lập kế hoạch, loạt bước xử lý khác thường đặtra sau: - Phân tích ứng dụng: Bước xác định loại hình dịch vụ cung cấp Các dịch vụ đặc trưng định nghĩa theo chức chất lượng dịchvụ - Phân tích mức ưu tiên yêu cầu: Phân tích mức ưu tiên cách thức phân bổ tài nguyên hệ thống cho người sử dụng liên quan tới cấu hình mối quan hệ lưu lượng - Phân tích kích thước yêu cầu: Bước xử lý xác định khả phân bổ dữliệu từ mốc thời gian mức tăng trưởng theo thời gian - Phân tích thành phần: Phân tích thành phần thiết lập kiểu số lượng thành phần đưa vào hệ thống phân tán61gồm đặc tính giao diện phần mềm - Phân tích điều kiện khác: Một số điều kiện khác ảnh hưởng tới vấn đề lập kế hoạch lựa chọn sản phẩm bao gồm: bảo vệ đầu tư, thời gian khả dụng, yêu cầu bảo vệ liệu, khả mở rộng, giá thành, phát triển công nghệ, chiến lược thị trường tiêu chuẩn hóa - Lập kế hoạch đưa hệ thống vào hoạt động: Đây tiến trình xử lý gồm nhiều vấn đề: kiểm ta thủ tục điều hành, xác lập tính tương thích lưuđồ tổ chức, lập kế hoạch lắp đặt phần cứng phần mềm, v.v Giai đoạn kiểm tra tính tương thích tác động ngược tới giai đoạn lập kế hoạch khác Các thông số kiểm tra phản hồi mạch vòng hồi tiếp tới giai đoạn khác tiến trình lập kế hoạch Khía cạnh thời gian của đối tượng bị quản lí nhận thấy qua mạch vòng hồi tiếp kết (hình 1.4) B: Kết điều khiển F: Các luật phân tích đo cho giám sát E: Bộ hỗ trợ định điều hành S: Tiến trình điều khiển Z: Trạng thái đối tượng bị quản lí V: Hành vị đối tượng bị quản lí t: Thời gian Hình 1.4: Khía cạnh thời gian đối tượng bị quản lí Các nguồn tài ngun điều khiển thơng qua thay đổi tham số nhận q trình quản lí Kết đo đánh giá người quản lí hệ thống quản lí (bao gồm phân tích kiện phân tích ngưỡng) sử dụng để khởi tạo quy trình quản lí Các hoạt động khác đặt khoảng thời gian khác giai đoạn điều hành hệ thống gán vào trục thời gian hình 1.5 - Phạm vi ngắn hạn: Các nhiệm vụ ngắn hạn gồm phép đo thực thời gian tính giây phút Các nhiệm vụ gồm nhiệm vụ giám sát thời gian ngắn để đảm bảo mục tiêu điều hành đảm bảo tính bảo mật độ khả dụng, xử lý tin lỗi thay tài nguyên dự phòng - Phạm vi trung hạn: Các nhiệm vụ trung hạn thực theo chu kỳ tính Trong nhiệm vụ ngắn hạn thường xử lý hệ thống quản lí tự động nhiệm vụ trung hạn thường chuyên gia quản lí đảm trách Ví dụ nhiệm vụ chẩn đoán lỗi, kiểm tra hệ thống, thay đổi cấu hình, 62 kích hoạt dừng hoạt động module, thu thập đánh giá liệu đo ngắn hạn - Phạm vi dài hạn: Thời gian dài hạn tính theo tuần tháng Mục tiêu nhiệm vụ dài hạn để sử dụng kinh nghiệm thu nhận qua thời gian để cải thiện điều hành tương lai Lập kế hoạch khía cạnh then chốt phạm vi dài hạn Các nhiệm vụ dài hạn thường nhiệm vụ bảo dưỡng, phân tích chiến lược lập kế hoạch dung lượng Các dịch vụ mức giám sát xác định kiểu lỗi ngắn hạn, dịch vụ mức can thiệp điều khiển nằm giai đoạn trung hạn Mức điều khiển đưa vào mức giám sát mức can thiệp số dịch vụ Các dịch vụ dài hạn coi mức chiến lược Hình 1.5: Khía cạnh thời gian hoạt động quản lí Việc phân chia thời gian không nhận dạng hoạt động quản lí mà cịn đóng vai trị quan trọng cho q trình tạo cơng cụ sở liệu Vì vậy, nhiều nhiệm vụ giám sát, chu kỳ giám sát quy định khung thời gian Khung thời gian xác định điểm giải pháp với tham số chuẩn tính tác động tới kích thước đếm, kích thước đệm, tần suất đo, độ xác phép đo thủ tục phân tích Nó ảnh hưởng tới khía cạnh truyền thơng phân phối thơng tin quản lí Thời gian quản lí ảnh hưởng tới vấn đề quản lí số liệu lưu trữ 5.2 Mạng quản lý mạng viễn thông TMN 63 5.2.1 Giới thiệu TMN TMN (Telecommunication Management Network) mạng quản lí viễn thơng cung cấp hoạt động quản lí liên quan tới mạng viễn thông ITU-T công bố từ năm 1988 loạt khuyến nghị hệ thống quản lí điều hành mạng viễn thông M.3xxx TMN định nghĩa khuyến nghị ITU-T M.3100 sau: “TMN mạng riêng liên kết mạng viễn thông điểm khác để gửi/nhận thông tin đi/đến mạng để điều khiển hoạt động mạng” Nói cách khác, TMN sử dụng mạng quản lí độc lập để quản lí mạng viễn thơng đường thông tin riêng giao diện chuẩn hố Mạng quản lí viễn thơng TMN gồm nhiều hệ điều hành, mạng thông tin liệu phần tử quản lí nhằm quản lí trạng thái thực chức phần tử mạngviễn thông (như hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn …) Mạng thông tin liệu TMN sử dụng để truyền tải thơng tin quản lí nội mạng tới mạng quản lí khác Mạng quản lí viễn thơng cung cấp chức quản lí truyền thơng cho việc khai thác, quản lí, bảo dưỡng mạng dịch vụ viễn thông môi trường đa nhà cung cấp thiết bị Mạng quản lí viễn thơng thống việc điều hành quản lí mạng khác thơng tin quản lí trao đổi qua giao diện giao thức chuẩn hố TMN khơng quản lí đa dạng mạng viễn thơng mà cịn quản lí phạm vi lớn thiết bị, phần mềm dịch vụ mạng 5.5.2 Các chức quản lý TMN Kiến trúc chức TMN bao gồm tập khối chức năng, tập điểm tham chiếu tập chức Khối chức thực thể logic trình diễn chức quản lí quy chuẩn Các điểm tham chiếu hay cịn gọi điểm tiêu chuẩn phân chia hai khối chức hai khối chức thông tin với thông qua điểm tham chiếu Một nhiều chức thành phần tạo khối chức năng, việc truyền thông tin khối chức thông tin số liệu Chức TMN cung cấp phương tiện để truyền tải xử lý thơng tin có liên quan đến vấn đề quản lí mạng viễn thơng dịch vụ Ta xem xét thành phần đây: 5.2.1.1 Một tập chức quản lí để giám sát, điều khiển kết hợp mạng 5.2.1.2 Một tập phần tử mạng quản lí 64 Hình 1.15: Các khối chức điểm tham chiếu TMN 5.2.1.3 Khả cho người sử dụng TMN truy nhập hoạt động quản lí nhận thể kết hoạt động A, Chức phần tử mạng NEF NEF (Network Element Function) khối chức thông tin TMN nhằm mục đích giám sát điều khiển NEF cung cấp chức viễn thông hỗ trợ mạng viễn thơng cần quản lí NEF bao gồm chức viễn thơng - chủ đề việc quản lí Các chức khơng phải thành phần TMN thể TMN thông qua NEF B, Chức hệ điều hành OSF OSF (Operation System Function) cung cấp chức quản lí OSF xử lý thơng tin quản lí nhằm mục đích giám sát phối hợp điều khiển mạng viễn thông Chức bao gồm: Hỗ trợ ứng dụng vấn đề cấu hình, lỗi, hoạt động, tính tốn quản lí bảo mật Chức tạo sở liệu để hỗ trợ: cấu hình, topology, tình hình điều khiển, trạng thái tài nguyên mạng Hỗ trợ cho khả giao tiếp người máy thông qua thiết bị đầu cuối người sử dụng 65 Các chương trình phân tích cung cấp khả phân tích lỗi phân tích hoạt động Khuôn dạng liệu tin hỗ trợ thông tin hai thực thể chức TMN hai khối chức TMN thực thể bên (người sử dụng TMN khác) Phân tích định, tạo khả cho đáp ứng quản lí Có hai khía cạnh: hỗ trợ cho phần tử quản lí OSF, cung cấp chức viễn thơng đối tượng quản lí cho mạng viễn thơng cần quản lí Sự quản lí thể TMN thơng qua chức hỗ trợ lưu lượng Các chức cấu trúc phần TMN, nhiên chức hỗ trợ lại phần thân TMN C, Chức trạm làm việc WSF WSF (Work Station Function ) cung cấp chức cho hoạt động liên kết người sử dụng với OSF WSF xem chức trung gian người sử dụng OSF Nó chuyển đổi thơng tin khỏi OSF thành khn dạng có khả thể với người sử dụng Vị trí WSF cổng giao tiếp nằm ranh giới TMN D, Chức thích ứng Q QAF (Q Adapter Function) cung cấp chuyển đổi để kết nối NEF OSF tới TMN, phần tử mạng không thuộc TMN với TMN cách độc lập Chức thích ứng Q sử dụng để liên kết tới phần tử TMN mà chúng không hỗ trợ điểm tham chiếu TMN chuẩn E, Chức trung gian MF MF (Mediation Function) hoạt động để truyền thông tin OSF NEF, cung cấp chức lưu trữ, lọc, biến đổi liệu nhận từ NEF Chức trung gian hoạt động thơng tin truyền qua chức quản lí đối tượng quản lí MF cung cấp tập chức cổng nối (Gateway) hay chuyển tiếp (Relay), làm nhiệm vụ cất giữ (lưu), biến đổi phù hợp, lọc phân định tập trung thông tin Vì MF bao gồm chức xử lý truyền tải thơng tin, khơng có phân biệt lớn MF OSF Các chức MF gồm: 5.2.1.4 Các chức truyền tải thông tin ITF (Information Tranfer Funtion) gồm: Biến đổi giao thức, biến đổi tin, biến đổi tín hiệu, dịch/ ánh xạ địa chỉ, định tuyến tập trung liệu 5.2.1.5 Các chức xử lý thông tin gồm: Thực hiện, hiển thị, lưu giữ, lọc thông 66 tin 5.2.3 Kiến trúc vật lí Kiến trúc vật lí TMN rõ giới hạn nút mạng giao diện thông tin nút Các nút (như OS phần tử mạng) liên kết nút ánh xạ tới thực thể phần cứng phần mềm TMN bao gồm năm loại nút khác loại liên kết Mỗi nút ký hiệu chức cung cấp nút Mỗi đường liên kết ký hiệu giao diện hai nút Nút TMN hệ thống phần cứng, hệ ứng dụng phần mềm kết hợp hai Các thành phần chức Kiến trúc chức Các điểm tham chiếu Các khối chức Giao diện Kiến trúc vật lý Các thành phần vật lý Hình 1.16 : Quan hệ mơ hình chức kiến trúc vật lí Các chức quản lí thực thành phần khác cấu hình vật lí Mối quan hệ khối chức tới thiết bị vật lí trình bày bảng 1.1 Nó định rõ khối vật lí quản lí theo tập khối chức mà khối cho phép để chứa đựng Đối với khối vật lí, có khối chức mà đặc điểm có tính chất bắt buộc để chứa đựng Nơi cịn tồn chức khác tuỳ chọn cho khối vật lí để bao hàm 67 A, Hệ điều hành OS OS hệ thống mà thực chức hệ điều hành OSF miêu tả kiến trúc chức TMN OS cung cấp tuỳ chọn QAF WSF Trong thực tế xử lý thơng tin có liên quan tới quản lí viễn thơng nhằm mục đích theo dõi điều khiển giám sát mạng viễn thông OS cung cấp khả chủ yếu hệ thống quản lí TMN, OS cung cấp khả giám sát khả điều khiển cho đáp ứng quản lí Một OS kết nối với OS khác, với TMN giống TMN khác Cấu hình OS phụ thuộc cấu hình OSF Một OSF dịch vụ có liên quan tới khía cạnh dịch vụ mạng thực hầu hết qui tắc giao diện khách hàng Một OSF mạng sở ứng dụng TMN, chịu trách nhiệm cung cấp mức thông tin mạng cho OSF dịch vụ Nó liên lạc với NEF MF để mang theo chức quản lí phần tử mạng Cấu trúc vật lí OS có khả thực việc phân phối tập hợp Một OS tập hợp chức OS hoàn chỉnh hệ thống đơn Một OS phân phối có chức phân phối dọc theo số lượng OS Yêu cầu thời gian thực cho lựa chọn giao thức TMN, nhân tố quan trọng kiến trúc vật lí OS Sự lựa chọn phần cứng phụ thuộc nhiều vào việc có hay khơng OS cung cấp dịch vụ thời gian thực, gần thời gian thực hay thời gian thực B, Phần tử mạng NE Phần tử mạng NE bao gồm thiết bị viễn thông (hoặc nhóm/các phần thiết bị viễn thơng) thiết bị trợ giúp mục nhóm, mục tính tốn liên quan tới mơi trường viễn thơng mà thực NEF Bảng 1.1: Mối quan hệ khối vật lí khối chức quản lí NE MD QA OS WS NEF M* MDF O M QAF O O M O O M: Bắt buộc; O: Tuỳ chọn 68 OSF O O WSF O O M O M Phần tử mạng NE bao gồm tuỳ chọn khối chức quản lí theo u cầu thực NE có nhiều giao diện loại Q tiêu chuẩn có tuỳ chọn giao diện F B2B/C2B NE tồn thiết bị mà khơng có giao diện tiêu chuẩn giành truy cập tới sở hạ tầng quản lí thơng qua chức tương thích Q Chức tương thích Q cung cấp chức cần thiết để biến đổi giao diện quản lí tiêu chuẩn không tiêu chuẩn C, Thiết bị trung gian MD Một MD thực chức trung gian định nghĩa kiến trúc chức TMN Nhiệm vụ chức trung gian xử lý thông tin truyền OS phần tử mạng đảm bảo làm cho thông tin phù hợp Chức điểm lưu trữ, chuyển đổi, lọc, xắp xếp phân loại thông tin 5.2.3.1 Chuyển đổi thơng tin Chuyển đổi mơ hình thơng tin loại xử lý, trình chuyển đổi thơng tin chuyển đổi nhiều mơ hình thơng tin thành mơ hình thơng tin đồng nhất, biến đổi thơng tin từ MIB nội hạt tn theo mơ hình thông tin đồng 5.2.3.2 Liên kết làm việc Quá trình cung cấp giao thức để thiết lập dàn xếp kết nối cách trì phạm vi thơng tin 5.2.3.3 Xử lý liệu Q trình cung cấp tập trung, lựa chọn liệu, đặt khuôn dạng cho liệu biên dịch liệu 5.2.3.4 Ra định Quá trình bao gồm truy nhập trạm làm việc, xắp xếp, lưu trữ liệu, định tuyến liệu, truy nhập kiểm tra 5.2.3.5 Lưu trữ liệu Quá trình bao gồm lưu trữ sở liệu, cấuhình mạng, phân loại thiết bị, dự trữ nhớ Chức trung gian thực thiết bị trung gian Trong trường hợp đứng mình, giao diện trước NE, QA, OS giao diện Qx Q3 Khi trung gian phần NE, giao diện cụ thể trước OS giao diện chuẩn Chức trung gian thực vai trò thay cho thiết bị trung gian, thiết bị trung gian xem thành phần không rõ ràng TMN Trong thực tế thích ứng Q thường đề cập tới thiết bị trung gian 69 D, Trạm làm việc WS WS hệ thống thực chức trạm làm việc WSF Các chức trạm làm việc dịch thông tin điểm tham chiếu f tới khn dạng hiển thị điểm tham chiếu giao diện người máy ngược lại Một trạm làm việc TMN trở thành đầu cuối kết nối thông tin số liệu tới OS hay MD Thiết bị kết nối đầu cuối có khả biên dịch thông tin điểm tham chiếu f mơ tả mơ hình thơng tin TMN thành khung hiển thị cho người sử dụng điểm tham chiếu g hay ngược lại Thiết bị đầu cuối có lưu giữdữ liệu, xử lý liệu hỗ trợ giao diện Một trạm làm việc thực hai loại chức năng: chức hiển thị chức WSF Chức hiển thị cung cấp cho người sử dụng đầu vào, đầu vật lí phương tiện để xâm nhập, hiển thị sửa đổi chi tiết thông tin bên TMN Chức cung cấp hỗ trợ cho giao diện người-máy, gọi điểm tham chiếu g Giao diện người-máy dịng lệnh, đường dẫn hay cửa sổ sở OS Chức trạm làm việc NSD Chức OS Hình 1.17: Trạm làm việc WS Chức trạm làm việc WSF cung cấp cho người sử dụng chức chung thiết bị đầu cuối để xử lý đầu vào, đầu liệu đến hay từ thiết bị đầu cuối người sử dụng Những chức bao gồm an toàn truy cập tới thiết bị đầu cuối, phân tách xác nhận tính hợp lệ đầu vào; đặt khn dạng xác nhận tính hợp lệ đầu ra; trì sở liệu, hỗ trợ danh mục, hình, cửa sổ cuộn Một trạm làm việc phải có giao diện f không chứa chức OSF 70 Nếu OSF WSF kết hợp làm trạm làm việc coi hệ điều hành OS E, Thành phần thích ứng QA Thích ứng Q phần cứng, phần mềm kết hợp hai Nó thực chức thích ứng (QAF) nơi chuyển đổi giao diện phi TMN thành giao diện TMN Một QAF biến đổi giao diện cho giao diện lớp Q3 Qx Một thích ứng Q gồm hay nhiều QAF Thích ứng Q phản ánh ảnh hưởng lẫn TMN hệ thống tồn Đó điều ln khó chứng minh để xây dựng thích ứng Q khó khăn việc xếp giao diện TMN giao diện khác Gần công nghiệp, nhiều người sử dụng thuật ngữ thiết bị trung gian thay cho nghĩa thích ứng Q Trên thực tế sử dụng thơng dụng, thuật ngữ thiết bị trung gian bao hàm ý nghĩa thích ứng Q Một QAF thực hai chức bản: chuyển đổi thông tin chuyển đổi giao thức F, Mạng thông tin liệu (DCN) Thực đầy đủ chức thông tin liệu (DCF) kiến trúc chức TMN cung cấp kết nối nút TMN Đặc biệt DCN liên kết phần tử mạng, thích ứng Q, thiết bị trung gian tới OS qua giao diện Q3 liên kết thiết bị trung gian tới phần tử mạng thích ứng Q qua giao diện Qx Mặc dù DCN mạng tách rời, thực tế DCN thường hệ thống quản lí TMN G, Các điểm tham chiếu Điểm tham chiếu điểm mang tính khái niệm để trao đổi thông tin chức không chồng lấn Điểm tham chiếu trở thành giao diện khi: Các khối chức kết nối với thiết bị riêng biệt mặt vật lí Các điểm tham chiếu bao gồm: q; f; x; g m Các điểm tham chiếu xác định ranh giới dịch vụ hai khối chức quản lí Mỗi điểm tham chiếu yêu cầu đặc tính giao thức truyền tin khác nhau, định nghĩa để khái quát thủ tục trao đổi thông tin khối chức khác Trong loại điểm tham chiếu trên, TMN có loại điểm tham chiếu định nghĩa sau: 5.2.3.6 Giữa OSF, QAF, MF NEF 5.2.3.7 Giữa OSF MF với WSF 71 5.2.3.8 Giữa OSF hai TMN Ngoài hai điểm tham chiếu phi TMN (non-TMN) định nghĩa : 5.2.3.9g Giữa WSF người sử dụng (users) 5.2.3.10 m Giữa QAF thực thể non-TMN bị quản lí Giao diện TMN đảm bảo khả tương tác hệ thống kết nối với nhằm thực chức quản lí/lập kế hoạch TMN Giao diện TMN định nghĩa tin tương thích chung cho tất chức quản lí, lập kế hoạch TMN mà khơng phụ thuộc vào loại thiết bị nhà cung cấp thiết bị 72

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan