Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
1.1.1 Khái niệm dự báo
Tiếng Hy Lạp “progrosic” nghĩa là biết trước
Từ cổ xưa dự báo đã được áp dụng trong cuộc
Trang 4Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
Thời Hy lạp cỗ chia đã chia thành các lĩnh vực: Các hiện tượng tự nhiên
Các hiện tượng xã hội
Trang 5Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
Đến thế kỷ XVI, XVII khi các khoa học tự nhiên
đã phát triển đặc biệt là sự xuất hiện các học
thuyết của Marx thì dự báo đã từ thần bí kinh
Trang 6Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng được khẳng định và tăng lên đáng kê trong mọi lĩnh
Trang 7Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học,
mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung,
các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát
triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách
thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất
Trang 8Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
Dự báo bao giờ cũng có thời gian xác định hay
tầm xa của dự báo Tầm xa dự báo là khoảng
cách tối đa từ hiện tại đến thời điểm phát biểu
Trang 9Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
1.1.2 Phân loại dự báo a Theo đối tượng
- Dự báo kinh tế
- Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ
- Dự báo dân số và nguồn nhân lực
- Dự báo xã hội
Trang 10Chương 1 §1.1 Khái niệm và phân loại dự báo b Theo tầm xa - Dự báo tác nghiệp: có tầm xa ngắn, có thé là giờ, ngày, tuân, tháng đên dưới năm Sai số thường < 3% - Dự báo ngắn hạn: có tầm xa dự báo từ 1 — 3
năm, làm căn cứ cho việc xây dựng và điều
chỉnh các kế hoạch ngắn hạn Sai số cho phép
Trang 11Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
- Dự báo trung hạn: có tầm xa từ 5 - 7 năm, làm
căn cứ cho việc lập các kế hoạch trung hạn, kế
hoạch 5 năm Là dự báo có vai trò rất quan
Trang 12Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
- Dự báo dài hạn: có tầm xa dự báo từ 10 — 20
năm, nhằm cung cấp thông tin và dữ liệu cho việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh
tế xã hội dài hạn hay hình thành một tầm nhìn
có tính định hướng trong sự phát triển lâu dài
của đất nước
Trang 13Chương 1
§1.1 Khái niệm và phân loại dự báo
c Theo quy mô, cấp độ của đối tượng
- Dự báo vĩ mô: là các dự báo về các chỉ tiêu lớn mang tính tông hợp bao hàm toàn bộ nên kinh tê, các vùng kinh tê, các ngành
- Dự báo vi mô: là các dự báo ở cấp đơn vị nhỏ
Trang 14Chương 1
§1.2 Các nguyên tac dw bao
1.2.1 Nguyén tac lién hé bién chteng
Yêu cầu xem xét mọi vấn đề trong một điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể, tính đến sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các mặt của vấn đề nghiên
cứu Đồng thời phải tính đến cả mối quan hệ
Trang 15Chương 1 §1.2 Các nguyên tac dw bao 1.2.2 Nguyên tắc kế thừa lịch sử
Sự nghiên cứu sâu sắc trạng thái của đối
tượng dự báo trong quá khứ và hiện tại sẽ là
cơ sở tốt, vững chắc để dự báo các xu hướng
Trang 16Chương 1 §1.2 Các nguyên tac dw bao 1.2.3 Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đôi tượng dự báo Phải tính đến đặc điểm, đặc thù về bản chất
của đối tượng dự báo, tính đặc thù về những
quy luật phát triển của nó, giá trị tuyệt đối và giá
Trang 18Chương 1
§1.2 Các nguyên tac dw bao
1.2.5 Nguyên tắc về tính tương tự của
đối tượng dự báo
Đòi hỏi khi phân tích phải thường xuyên so
sánh những tính chất của đối tượng dự báo với những đối tượng tương tự đã biết và với các mô hình của các đối tượng đó nhằm tìm ra đối
tượng tương tự hoặc một số yếu tố của mô
hình để ứng dụng vào dự báo cho các đối
Trang 19Chương 1 -
§1.3 Tơng quan và tiêu chuân
lựa chọn phương pháp dự báo
1.3.1 Tổng quan về phương pháp dự báo
a Nhóm các phương pháp mô hình hóa
Là các phương pháp dựa trên mối liên hệ để xây dựng mô hình dự báo
Việc xây dựng mô hình chủ yếu dựa trên 2
phương pháp cơ bản là phân tích hôi quy và
Trang 20Chương 1 -
§1.3 Tơng quan và tiêu chuân
lựa chọn phương pháp dự báo
b Nhóm các phương pháp chuyên gia
Được sử dụng trong trường hợp các số liệu
thực nghiệm không đáp ứng được yêu cầu
Trang 21Chương 1 -
§1.3 Tơng quan và tiêu chuân
lựa chọn phương pháp dự báo
Được thực hiện trên cơ sở thu thập xử lý các ý kiến đánh giá dự báo của các chuyên gia rồi đưa ra kết quả dự báo Trong đó có sử dụng
các cơng cụ tốn học và logic để đảm bảo sự
Trang 22Chương 1 -
§1.3 Tơng quan và tiêu chuân
lựa chọn phương pháp dự báo
c Nhóm các phương pháp kết hơp
Được tiến hành theo 1 quy trình lặp nhằm thực
hiện việc xích lại gần nhau giữa các phương án nhận được từ việc mô phỏng theo mô hình trên máy tính với các ý kiến của các chuyên gia cho
Trang 23Chương 1 -
§1.3 Tơng quan và tiêu chuân
lựa chọn phương pháp dự báo 1.3.2 Tiêu chuẩn lựa chọn pp dự báo Độ chính xác của dự báo Chỉ phí của dự báo Tính tổng hợp và khả năng ứng dụng của pp
Thời gian dự báo
Trang 24Chương 1 §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo
1.4.1 Đánh giá trước dự báo
Kiểm tra thông tin về tính đầy đủ, chính xác,
Trang 25Chương 1
§1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo
1.4.1 Đánh giá trước dự báo
Kiểm tra các biến tham sỐ đại diện cho các mối
quan hệ của chúng tới đôi tượng dự báo
Kiểm tra dạng hàm hoặc mô hình dự báo sử
Trang 26Chương 1 §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo 1.4.2 Đánh giá sau dự báo Ký hiệu ; -
y, : la gia tri thwc té ở thời điêm t Y, : la gia tridy bao & thoi điểm t
e, : lasais6 du bao & thời điểm t
Trang 32Chương 1 §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo f Hệ số không ngang bằng Theil's U RMSEyurr Xl, “ng Ƒ
RMSE„„„ : RMSE của mô hình dự báo
Trang 33Chương 1 §1.4 Các phương pháp đánh giá dự báo _ RMSEu _ +|5W/~ŸJ_ U= =
RMSE yang SY, mí ỳ
U<l : Tốt hơn MH dự báo thô
Trang 35Chương 1 -
§1.5 Các bước tiên hành dự báo
Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo (đối tượng dự báo, khu vực dự báo và khoảng thời gian
cần dự báo)
Bước 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
Trang 36Chương 1 -
§1.5 Các bước tiên hành dự báo
Bước 3: Thu thập và phân loại dữ liệu
Bước 4: Phân tích xu hướng tiến triển của đại
lượng cân dự báo
Trang 37Chương 1 -
§1.5 Các bước tiên hành dự báo
Bước 6: Kiểm tra tính phù hợp của mô hình