Rèn luyện kĩ năng giải toán số học cho học sinh các lớp cuỗi cấp tiểu học

106 1 0
Rèn luyện kĩ năng giải toán số học cho học sinh các lớp cuỗi cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG LINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN SỐ HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG LINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN SỐ HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Linh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thu Hương, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, trường Tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Rèn luyện kĩ giải toán số học cho học sinh lớp cuối cấp tiểu học” tơi sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Kĩ gì? 1.1.2 Kĩ giải toán, kĩ giải toán số học 10 1.2 Mơn Tốn tiểu học 10 1.2.1 Mục tiêu mơn Tốn Tiểu học 10 1.2.2 Đặc điểm mơn Tốn tiểu học 14 1.2.3 Mạch nội dung số học mơn Tốn lớp cuối cấp 14 1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh cuối cấp 26 1.3.1 Tri giác 26 iii 1.3.2 Chú ý 26 1.3.3 Trí nhớ 27 1.3.4 Tư 27 1.3.5 Tưởng tượng 29 1.3.6 Ngôn ngữ 29 1.4 Thực trạng rèn kĩ giải toán số học cho ho ̣c sinh lớp cuối cấp tiểu học 30 1.4.1 Khái quát khảo sát thực trạng 30 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng 31 Kết luận chương 40 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC 42 2.1 Căn đề xuất biện pháp 42 2.2 Một số biện pháp phát triển kĩ giải toán số học cho học sinh tiểu học lớp cuối cấp 43 2.2.1 Hình thành biểu tượng khái niệm số quy tắc số học cho học sinh cách vững 43 2.2.2 Rèn kĩ tính tốn cho học sinh 48 2.2.3 Rèn kĩ giải tốn có lời văn với nội dung số học 59 Kết luận chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3 Nội dung thực nghiệm 67 3.4 Tổ chức thực nghiệm 68 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 69 3.5.1 Phương pháp đánh giá 69 3.5.2 Kết đánh giá 69 iv 3.5.2.1 Đánh giá định lượng 69 3.5.2.2 Đánh giá định tính 75 3.5.2.3 Đánh giá chung 77 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa Tr : Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vai trị việc rèn kĩ giải tốn 31 Bảng 1.2 Vai trò việc rèn kĩ giải toán số học 32 Bảng 1.3 Mức độ thường xuyên bồi dưỡng kĩ giải toán số học cho học sinh 32 Bảng 1.4 Những khó khăn bồi dưỡng kỹ giải toán số học 33 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (Kết kiểm tra số 1) .69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Kết kiểm tra số 2) 69 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 Bảng 3.4 Kết kiểm tra học sinh hai lớp 4B 4C trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân 72 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm trước thực nghiệm sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 71 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng (cb), Dương Quốc Ấn, Hoàng Thị Phước Hảo, Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, NXB Giáo dục Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, 123 toán số chữ số lớp - 5, NXB Giáo dục Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010 (thông qua ngày10/4/2006), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 04-NQ/HNTW tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo (được thông qua ngày 14/1/1993), Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (thơng qua ngày 4/11/2013), Hội nghị Trung ương khóa XI Vũ Việt Bắc, Phát triển lực giải toán số học cho học sinh trường trung học sở, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Phan Văn Các, Từ điển Hán Việt (dùng nhà trường), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Dũng (chủ biên), (2008) Từ điển tâm lí học, NXB từ điển Bách Khoa 11 Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Phạm Thu Hà, Vị trí, vai trị giáo dục đào tạo, http://fpt.utb.edu.vn 13 Trần Diên Hiển, 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 4-5 tập một, NXB Giáo dục 14 Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán tiểu học tập 1, NXB Đại học Sư phạm 82 15 Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán tiểu học tập 2, NXB Đại học Sư phạm 16 Triệu Thị Thu Hiền, Các biện pháp bồi dưỡng kĩ tìm lời giải tốn cho học sinh cuối bậc tiểu học thông qua dạy học rèn luyện giải toán, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Vinh 17 Đỗ Đình Hoan (cb) - Nguyễn Áng - Vũ Văn Dương - Đỗ Trung Hiệu - Vũ Mai Hương - Vũ Dương Thụy, Luyện giải Toán 4, NXB Giáo dục 18 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Tốn lớp 4, NXB GD 19 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD 20 Krutexky V.A (1973), Tâm lí lực tốn học học sinh, NXB Giáo dục 21 Vũ Thị Ninh, Kỹ giải toán sáng tạo toán giảng dạy mơn Tốn trường trung học phổ thơng, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Polia G (1976), Sáng tạo Toán học, Tập 1, NXB Giáo dục 23 Polia G (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục 24 PGS TS Nguyễn Thi ̣ Kim Thoa, Nguyễn Minh Quân, Phát triể n lực giải toán tiểu học, báo Giáo du ̣c và Thời đa ̣i, ngày 7/6/2016 25 Vũ Dương Thụy (cb) - Nguyễn Danh Ninh, Toán nâng cao lớp 4, NXB Giáo dục 26 Bùi Khánh Toàn, Rèn luyện kỹ giải toán phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 11 qua dạy học nội dung tổ hợp, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện lực giải toán theo hướng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trường Trung học Phổ thông (qua dạy học giải phương trình bậc phương trình lượng giác, luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục 28 Đinh Văn Từ, Các biê ̣n pháp bồ i dưỡng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học hình học 10, luâ ̣n văn tha ̣c si,̃ trường Đa ̣i ho ̣c Vinh 29 Xavier Roegiers (1996), Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU TÌM HIỂU VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN TRONG DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG SỐ HỌC CỦA GIÁO VIÊN Người vấn: Nguyễn Phương Linh Thời gian vấn: ngày tháng năm Nhằm phục vụ cho trình thực đề tài “Rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh dạy học mạch nội dung Số học lớp cuối cấp tiểu học” Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Thầy, cô đánh dấu x vào phương án lựa chọn phù hợp với ý kiến A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Giáo viên dạy khối lớp: Giới tính: Nam … Nữ Thầy, có năm kinh nghiệm giảng dạy? (chỉ tích vào ô) - Dưới năm - Từ đến 10 năm - Từ 10 đến 15 năm - Trên 15 năm B NỘI DUNG Theo thầy, cô việc rèn kĩ giải tốn cho học sinh cuối cấp có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo thầy, cô việc rèn kĩ giải toán mạch nội dung số học cho học sinh cuối cấp có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Vì cần rèn luyện kĩ giải toán mạch nội dung số học? Mơn Tốn mơn học quan trọng chương trình tiểu học Mạch nội dung số học chiếm phần lớn thời lượng nội dung mơn Tốn tiểu học Rèn luyện kĩ giải toán mạch nội dung số học hỗ trợ việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường tiểu học Rèn luyện kĩ giải toán số học giúp tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh * Ý kiến khác: Thầy, có thường xun rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh trình dạy mạch nội dung số học khơng? Rất thường xun Thường xun Đơi Kĩ giải tốn nội dung số học gồm kĩ nào? a Kĩ nhận thức biểu tượng số học, phép tính số học tập hợp số tự nhiên, phân số, số thập phân b Kĩ thực thành thạo phép tính số học tập hợp số tự nhiên, phân số, số thập phân c Kĩ giải tốn có lời văn với nội dung số học * Ý kiến khác: Học sinh thường gặp khó khăn nhiều kĩ nào? Trong trình rèn luyện kĩ giải tốn cho học sinh, thầy, gặp khó khăn gì? a Chưa trang bị kiến thức, kĩ sư phạm cần thiết kĩ giải toán số học b Sĩ số lớp học đông nên bao quát quan tâm đến học sinh c Thời gian tiết học bị giới hạn * Ý kiến khác: Thầy, cô thường sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ giải toán dạy học mạch nội dung số học cho học sinh? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ! Đề khảo sát ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Họ tên: Lớp: Bài 1: Đặt tính tính 57696 + 814 5901 - 638 1357 x 6797 : …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Bài 2: Tìm x x - 306 = 504 x + 254 = 680 …………… ……………… …………… ……………… ……………… ……………… Bài 3: Tìm tất số có hai chữ số mà hiệu hai chữ số 5? Bài 4: Tính cách thuận tiện nhất: 328 + 354 + 246 + 2672 ………………………… Đề thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Họ tên: Lớp: Bài 1: Tính a) 15 + =……………………… b) =……………………… 18 c)  =……………………… d) : =……………………… 7 Bài 2: Tìm x 26134 + x = 44559 x  76 = 23408 …………… …………… …………… ……… …………… …………………………… …………… Bài 3: Tính cách thuận tiện 15 45 15 12    =……………………… 17 33 17 33 = = Bài 4: Bà cháu 60 tuổi Biết tuổi cháu tuổi bà Tính tuổi người? ………………………… Giáo án thực nghiệm a) Giáo án số Toán (Tiết 97): PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức: Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số: tử số số bị chia, mẫu số số chia Kĩ năng: Vận dụng làm tập phân số phép chia số tự nhiên Thái độ: u thích mơn học Thực tập xác có ý thức học tập tìm tịi nâng cao hiểu biết II Đồ dùng Giáo viên: SGV, SGK, Giáo án điện tử powerpoint, mơ hình tốn học Học sinh: SGK, ôli III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức (1 phút): Hát tập thể Kiểm tra cũ (3 phút): HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp: Viết phân số: Năm phần tám; mười phần ba mươi hai; chín phần mười lăm; bảy phần tám Bài (32 phút): Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3.1 Giới - GV đưa số phép chia - HS thực hiêṇ thiệu hế t, yêu cầ u HS tìm kế t quả (1 phút) - Phép chia số tự nhiên - HS lắng nghe, ghi cho số tự nhiên có phải lúc có thương số tự nhiên hay khơng? Cơ em tìm đáp án cho câu hỏi qua học hôm - GV ghi bảng 3.2.Hướng a, Trường hợp có thương dẫn tìm số tự nhiên hiểu - Có cam, chia cho - Mỗi em (12 phút) bạn bạn cam? (GV chiếu slide hình ảnh minh họa) - Làm nào? - 8: = - Yêu cầu HS lên bảng ghi lời - HS lên bảng làm giải phép tính - HS lớp làm nháp, nhận xét + Các số 8, 4, gọi số + Số tự nhiên gì? - GV chốt ý: ; 4; số tự nhiên Kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số tự nhiên b, Trường hợp thương số phân số: - GV đưa bài toán, go ̣i HS + Có bánh chia cho đo ̣c em Hỏi em phần bánh? - Để biết bạn đươ ̣c bao - Ta phải thực hiê ̣n phép chia nhiêu phầ n của cái bánh ta 3:4 làm thế nào? + Em thực hịên phép - HS trả lời chia 3: tương tự thực 8: không? + Hãy tìm cách chia - HS thảo luận nhóm đơi (2 bánh cho bạn? phút) tìm cách chia phát biểu: VD: Chia bánh thành phần sau chia cho bạn, bạn nhận phần bánh Vậy bạn nhận bánh - GV nhận xét cách làm - HS quan sát, lắng nghe HS, giới thiệu thêm số cách chia khác (đều có kết bạn nhận bánh.) + Hỏi: Có bánh, chia cho bạn bạn nhận bánh Vậy 3: =? - GV ghi bảng 3: = - Ta có: 3: = - HS đọc: chia * Thương phép chia - Thương phép chia 8: = 3: = có khác so với số tự nhiên thương phép chia 3: = mô ̣t thương phép chia 3.3 Thực hành (20 phút) Bài 1: (5 phút) Bài 2: (8 phút) phép chia 8: = 2? - Như chia số TN cho số TN khác ta tìm thương phân số - GV vào phép chia rồ i chỉ vào PS hỏi: SBC là thành phần của phân số? Số chia là thành phầ n nào của phân số ? * KL: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia - HS viết thương phép chia sau dạng phân số: 8: =? 5: =? 4: =? phân số - HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm nháp, HS lên bảng làm - HS làm cá nhân - SBC tử số PS, SC là mẫu số của PS - HS nhắc lại - HS lên bảng viết, lớp viết nháp: 8: = 5: = 5 4: = 7 ; 5: = 6: 19 = ; 1: = 19 7: = - HS, GV nhận xét - Em có nhận xét thương bốn phép chia? - Nhận xét tử số mẫu số thương? - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Thương phép chia phân số - Tử số số bị chia, mẫu số số chia - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm vào vở, HS lên bảng chữa 36: = 36 88 = 88: 11 = =8 11 0: = Bài 3: (7 phút) =0 7: = =1 - Mo ̣i phép chia số tự nhiên (có - HS, GV nhận xét - Qua tập này, em có nhâ ̣n số chia khác 0) có thể viế t thành PS có TS là SBC, xét gì? MS là SC - HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm việc nhóm đơi (2 - HS thảo luận viết vào SGK, phút) thực y/c nhóm làm vào PBT, gắn lên bảng a) = - HS, GV nhận xét - 6, 1, đươ ̣c go ̣i là gì? - Em có nhận xét về PS mà ta viế t được? - Qua tập em thấy số tự nhiên viết dạng phân số nào? Vì sao? - Gọi HS đọc nhâ ̣n xét ; 1= ;0= ;3= 1 1 - Được gọi số tự nhiên - Chúng có MS là TS chính là số tự nhiên đó - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số Vì số chia cho - HS đo ̣c Củng cố (3 phút): Nêu mối liên hệ số TN phân số? (Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số 1.) Dặn dò (2 phút): Nhận xét tiết học b) Giáo án sớ Tốn (Tiết 109): SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu Kiến thức: Biết cách so sánh phân số khác mẫu số Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào làm tập - Thực hành so sánh phân số khác mẫu số Thái độ: Giáo dục HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: Giáo viên: - SGK - Bảng phụ Học sinh: - SGK - VBT III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp (1 phút): - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (2 phút): Cho các phân số sau: ; ; ; 5 5 - Viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - Nêu cách so sánh hai phân số mẫu số Bài (34 phút) Nội dung Hoạt động GV 3.1 Giới - Giới thiệu mục tiêu - Ghi bảng thiệu (1 phút) 3.2 Các Ví dụ : So sánh hai phân số 2/3 3/4 hoạt động - Em có nhận xét hai phân số trên? (33 phút) a Hướng - GV hướng dẫn HS so sánh cách dẫn so sánh sử dụng băng giấy hai phân số + Có hai băng giấy, chia băng giấy thứ khác mẫu thành phần nhau, tô màu số phần, nêu PS số phần tô màu (18 phút) băng giấy đó? + Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần, nêu PS số phần tô màu băng giấy này? 3 Hoạt động HS - HS lắng nghe - HS ghi bảng - HS đọc ví dụ - Đây phân số khác mẫu số - Băng giấy 1: - Băng giấy 2:   - Hãy so sánh 2/3 băng giấy với 3/4 - 2/3 băng giấy ngắn băng giấy? 3/4 băng giấy 3 - So sánh 2/3 3/4?   4; - Nếu lúc ta dùng băng giấy để - HS lắng nghe so sánh thời gian khơng thuận tiện Vì vậy, ta cách so sánh cách quy đồng MS - HS tiến hành làm nháp (1’) - HS lên bảng - Gọi HS lên bảng - MSC: 12 - Gọi HS lên bảng làm 2   3  12 - Vậy muốn so sánh hai phân số khác - Quy đồng mẫu số phân số sau so sánh mẫu số ta làm ntn? tử số chúng với - Gọi HS nêu KL - Đọc nối tiếp KL * Kết luận : SGK (119) - HS đo ̣c b Luyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, HS làm bảng nhóm - HS làm vào vở tập (15 phút) 15 16 4 x 16 a)  3x5  15     Bài 1(122): 4 x5 20 5 x 20 Vì 20 20 nên (4 phút) 40 42 7 x6 42 b)  x8  40     6 x8 48 8 x 48 Vì 48 48 nên c) 2 x2   5 x 10 - Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài (122) - Gọi HS đọc yêu cầu (4 phút) - Yêu cầu HS làm vào - Mời HS lên bảng làm 3   Vì 10 10 nên 10 - Nhâ ̣n xét - HS đọc - Thực a) 10 6:2 10 = 10 : =  nên 10 b) 12 Vì  5 - Gọi HS nhận xét - Qua tập này, ta cịn có cách khác để so sánh phân số ? Bài (122) - Gọi HS đọc yêu cầu (3 phút) - Cho HS thảo luận nhóm (3 phút) - Mời HS báo cáo - Gọi HS nhận xét, đánh giá Củng cố (2 phút): - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét học Dặn dò (1 phút): Chuẩn bị sau: Luyện tập 6:3   12 12 :   Vì 4 nên 12 - Ta rút gọn mẫu số so sánh - HS làm - HS nhận xét Đáp án: 3x5 15   8 x5 40 2 x8 16   5 x8 40 15 16   40 40 nên - Vậy Hoa ăn nhiều bánh Mô ̣t số hin ̀ h ảnh

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan