1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi câu khiến câu cảm tv4

10 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 418,64 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: CÂU HỎI - CÂU KHIẾN - CÂU CẢM I Tóm tắt lí thuyết * Câu hỏi: Dùng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi dùng để hỏi người khác tự hỏi Câu hỏi cịn dùng để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, mong muốn, Trong câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, khơng ) kết thúc dấu hỏi (?) Ví dụ:+ Bạn thích học mơn nhất? (Dùng để hỏi người khác) + Mình gặp cậu đâu nhỉ? (Dùng hỏi mình) + Sao mày thế? (Dùng thể thái độ chê người khác) + Em không làm tập à? (Dùng thể phủ định) + Cậu có nhanh lên khơng? (Dùng thể yêu cầu) * Câu khiến: Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, người nói, người viết với người khác Cuối cầu khiến thường có dấu chấm than (!) dấu chấm (.) Có thể đặt câu khiến cách thêm từ mệnh lệnh, yêu cầu vào trước động từ, từ sai khiến vào cuối câu thay đổi giọng điệu cho phù hợp Ví dụ: + Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! (Yêu cầu) + Xin người trật tự cho! (Mong muốn) + Con học đi, Huy! (Ra lệnh) + Con chặt đủ trăm đốt tre đem (Đề nghị) + Đừng nỗ nghịch con! (Khuyên bảo) + Con lấy cho mẹ ghế! (Sai bảo) * Câu cảm: Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, ngạc nhiên, đau xót, ) người nói Trong câu cảm thường có từ cảm xúc (ơi, chao, trời, quá, lắm, thật, ) cuối câu thường có dấu chấm than (!) Ví dụ: + Bộ phim hay thật! (Vui mừng) + Cậu hát hay lắm! (Thán phục) + Cậu mặc áo đẹp đấy! (Ngạc nhiên) + Thôi, chó thật rồi! (Đau xót) Chú ý: Cùng câu có nội dung, cuối câu có dấu hỏi câu hỏi, cuối câu có dấu chấm than câu khiến câu cảm Ví dụ: + Cậu có khơng? (Dùng để hỏi thơng thường) + Cậu có không! (Tức giận bạn đến chậm) + Cậu nhanh lên không? (Hỏi bạn di nhanh không.) + Cậu nhanh lên không! (Ra lệnh cho bạn nhanh) II Ví dụ dạng Ví dụ 1: Nêu ý nghĩa cách hỏi câu sau: a Cậu có biết nhà cô giáo đâu không? b Tại hơm qua bạn nghỉ học? c Mình để sách đâu khơng biết? d Ai nói với cậu nhà bạn giàu? e Cậu không hiểu tốn thật sao? g Cậu đến khơng? Trả lời: a Dùng để hỏi địa nhà cô giáo b Dùng để hỏi nguyên nhân bạn nghỉ học hơm qua c Dùng hỏi quên chỗ để sách d Dùng để hỏi xem người nói nhà bạn giàu e Dùng thể ngạc nhiên muốn biết rõ bạn làm không b Dùng thể mong muốn bạn Ví dụ 2: Đặt câu hỏi cho câu sau đây: a Thời tiết thuận lợi nên cối phát triển b Nếu nghỉ học quê chơi c Bạn học sinh xuất sắc lớp d Chúng vừa đến nơi trời đổ mưa e Mẹ em cấy lúa đồng g Cánh đồng thảm màu vàng khổng lồ Trả lời: a Vì cối phát triển tốt? - Thời tiết thuận lợi nên cối nào? - Thời tiết nên cối phát triển? - Thời tiết thuận lợi nên phát triển? - Cái thuận lợi nên cối phát triển? b Nếu nghỉ học bạn làm gì? - Nếu nghỉ học bạn đâu? c Bạn học sinh lớp? - Ai học sinh xuất sắc lớp tơi? d Chúng tơi vừa đến nơi trời nào? - Trời đổ mưa nào? e Mẹ em làm ngồi đồng? - Mẹ em cấy lúa đâu? - Ai cấy lúa ngồi đồng? g Cái thảm vàng khổng lồ? - Cánh đồng nào? Ví dụ 3: Viết thêm từ thích hợp vào cuối câu hỏi sau đây: a Cậu ? b Cậu người ? c Quê cậu .? d Cậu học giỏi ? e Cậu giúp đỡ bố mẹ ? g Cậu thường đến trường ? h Cậu học .? k Cậu nhà ? Trả lời: a Cậu (người nào, ai, )? b Cậu người (miền nào, )? c Quê cậu đâu (thuộc tỉnh nào, )? d Cậu học giỏi phải khơng (vì sao, )? e Cậu giúp đỡ bố mẹ (để làm gì, nào, )? g Cậu thường đến trường (bằng gì, để làm gì, )? h Cậu học (ở trường nào, lớp mấy, với ai, )? k Cậu nhà làm (khi nào, với ai, )? Ví dụ 4: Viết câu hỏi theo yêu cầu sau: a Hỏi tên trường người bạn b Hỏi địa điểm trường người bạn c Hỏi số lớp học trường người bạn d Hỏi tên người hiệu trưởng trường người bạn e Hỏi đặc điểm trường người bạn g Hỏi khoảng cách từ nhà người bạn đến trường bạn Trả lời: a Trường bạn trường gì? b Trường bạn nằm đâu? c Trường bạn có lớp? d Ai hiệu trưởng trường bạn? e Trường bạn nào? g Trường bạn cách nhà bạn bao xa? Ví dụ 5: Nêu ý nghĩa câu khiến sau đây: a Trời rét, nhớ mặc áo ấm học nhé! b Hôm trời rét quá, cô giáo cho chúng em nghỉ học nhé! c Nếu trời rét nhớ che cho đàn gà giúp mẹ nhé! d Các bạn đóng cửa lại cho đỡ rét! e Trời không rét lắm, mẹ cho sang nhà bà ngoại chơi me! g Cấm người đường trời rét! Trả lời: a Nêu mong muốn người mẹ b Nêu đề nghị nghỉ học học sinh trời rét c Nêu nhờ làm giúp việc che cho đàn gà d Nêu yêu cầu người đóng cửa lại e Nêu đòi hỏi mẹ để chơi g Ra lệnh cho người khơng đường trời rét Ví dụ 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm cấu khiến sau: a đóng cửa sổ trước bạn nhé! b chỗ đường vắng bạn nhé! c đánh vào buổi tối trước ngủ bạn nhé! d chịu kỉ luật bạn mắc khuyết điểm đấy! e người hút thuốc đây! g lối này, đường tắc! Trả lời: a Hày, b Đừng, c Nên, d Phải, e Cấm, g Có thể Ví dụ 7: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau: a Yêu cầu bạn yên lặng để học b Mong muốn học sinh khơng làm buồn lịng thầy bố mẹ c Dặn bạn đến chỗ hẹn d Ra lệnh cho bạn không bắt nạt em nhỏ e Xin phép bố đẻ sang nhà bạn chơi g Nhắc nhở bạn làm trực nhật cho nhanh Trả lời: a Các bạn yên lặng để học bài! b Đừng làm thầy cỏ bị bó buồn lịng! c Cậu nhớ đến nhé! d Các bạn không bắt nạt em nhỏ đâu! e Bố cho sang nhà bạn Hồng chơi nhé! g Các bạn làm nhanh lên keo vào lớp bây giờ! Ví dụ 8: Tìm lỗi sai câu sau sửa lại cho đúng: a Cấm không bắt cá ao này! b Đừng làm anh buồn! c Không phải uống thuốc liều quy định bác sĩ! d Các bạn học thứ bảy chủ nhật, thời gian cuối năm Trả lời: a Bỏ từ "Cấm" thêm dấu phẩy sau từ “Cấm” b Bỏ từ “Đừng" thêm dấu phẩy sau từ “thế” c Thay từ “phải” từ “được” d Thay từ “được" từ “phải” Ví dụ 9: Mỗi câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì: a Cậu giỏi thật đấy! b Tiếc thật, thể mà không vào, lại trúng cột dọc! c Ơ, bạn học sao! d Cả lớp reo lên: Bác Hồ, Bác Hồ đến! e Ôi, chân mỏi rời mất! Trả lời: a Cảm xúc thán phục trước bạn học giỏi b Cảm giác nuối tiếc mong muốn điều lại không đạt c Cảm thấy ngạc nhiên thấy bạn học d Cảm giác vui mừng thấy Bác đến e Cảm giác khó chịu xa nên mỏi chân Ví dụ 10: Chuyển câu sau thành câu cảm: a Bạn hát hay b Hơm trời nóng c Ngôi nhà đẹp d Họ đôi bạn thân e Tôi đợi bạn tiếng đồng hồ Trả lời: a Bạn hát hay thật! (quá, lắm, thế, ) - Sao bạn hát hay thế! - Bạn hát thật tuyệt! b Hôm trời nóng q! (thế, thật, ) - Hơm trời thật nóng bức! c Ngơi nhà đẹp q! (lắm, thế, thật, ) - Ngôi nhà thật đẹp! d Họ thân lắm! (thế, quá, thật, cực kì, ) - Họ thật thân nhau! e Tôi đợi bạn tiếng đấy! - Sao bạn đâu thế, đợi bạn tiếng đồng hồ rồi! - Bạn làm mà đến muộn thế, tơi đợi bạn tiếng đồng hồ rồi! III Các luyện tập Nêu ý nghĩa câu hỏi sau đây: a Bao lớp lao động nhỉ? b Chủ nhật hàng tuần, bạn thường làm gì? c Bạn có thích học mơn Tiếng Việt khơng? d Bạn thích mơn học nhất? e Theo bạn, mơn tốn có đặc điểm gì? Đặt câu hỏi cho câu sau đây: a Các bạn học lớp b Trường em có nhiều xanh c Hôm bạn học sớm d Cánh đồng nhấp nhơ đợt sóng lúa thời gái e Những chim chao liệng thời xanh thẳm g Cuộc sống gia đình bạn gặp nhiều khó khăn h Bạn gương sáng cho lớp noi theo Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu hỏi sau: a Tên bạn ? b Năm bạn ? c Năm bạn học ? d Bạn học ? e Môn học yêu thích bạn ? g Bạn học trường .? h Các ngày nghỉ học, bạn thường .? k Bạn có khiếu .? Viết 10 câu hỏi cho câu có câu trả lời đoạn văn sau: Một chiều, tiểu đội lên đường Anh Roóc dẫn đầu, lưng anh mìn to bè cồng Nếu xe Mĩ đè xuống, mìn nổ tung Từ hơm lĩnh về, Anh Rc thích lắm, đâu anh mang theo; ngủ, anh gối đầu lên Hơm nay, trước đi, anh lại mang lau chùi bóng lống nói với nó: - Mìn ơi, hơm gặp xe Mĩ đấy, nổ cho to nhé! Tiểu đội du kích xun rừng Kơ-lơ sau anh Rc, mắt ln hướng phía trước (Theo KHUẤT QUANG THUỴ) Viết câu hỏi theo yêu cầu sau đây: a Hỏi kết thi học sinh giỏi bạn em b Hỏi thời tiết hôm thi học sinh giỏi c Hỏi gia đình thầy giáo dạy em d Hỏi tình hình học tập người bạn thân xa em d Hỏi cảnh đẹp nơi e Hỏi tình hình sức khoẻ ơng bà xa em g Hỏi công việc người giáo viên h Hỏi công việc người nông dân k Hỏi số lượng môn học bạn trường bạn Viết lại câu sau thành câu hỏi: a Bố em làm xe máy b Bạn thích học mơn Tiếng Việt c Đi nhanh lên, kẻo muộn d Sao cậu đến muộn e Hình gặp cậu g Sáng nghỉ học h Tớ với cậu đến nhà cô giáo k Cậu học môn giỏi 7.Viết lại câu hỏi sau thành câu kể, câu cảm câu khiến: a Cậu học có giỏi khơng? b Cậu có biết khơng? c Các bạn trật tự khơng? d Thưa cơ, em ngồi không ạ? e Cậu tham gia thi “Văn hay chữ tốt” à? g Sáng mai bố có họp phụ huynh cho không? Chọn A, B hay C? a Câu hỏi tự hỏi mình: A Chúng ta gặp đâu phải khơng? B Mình gặp cậu ta đâu phải? C Cả A B sai b Câu hỏi tự hỏi mình: A Hình cậu ta biết hay ấy? B Mình gặp cậu ta đâu phải không? C Cả A B c Câu hỏi hỏi người khác: A Cậu có học với cậu không? B Bọn cậu biết à? C Cả A B d Câu hỏi hỏi người khác: A Nam cậu tuổi? B Mình làm khơng biết? C Cả A B sai Tìm từ nghi vấn câu sau: a Các bạn đến để đăng kí học võ phải không? b Đâu lớp học bạn? c Trường bạn có đơng học sinh khơng? d Lớp bạn có học sinh? e Bạn phải học vào ngày tuần? g Mỗi buổi bạn học lâu? h Bạn học phương tiện gì? k Ai người đưa bạn học? 10 Điền từ nghi vấn thích hợp vào chỗ chấm câu hỏi sau: a biết nhà bạn Hương đâu? b mệnh danh chúa sơn lâm? c cậu không học? d bạn nhà? đ Chiều hơm qua cậu nhà ? e Các cậu đến thăm cô giáo .? g Đố cậu biết ? h Cậu không làm .? 11 Khoanh vào chữ trước đáp án a Câu “Sao bạn học giỏi nhỉ?” thể hiện: A Thái độ khen, chê B Sự khẳng định, phủ định C Cả A B sai b Câu “Bạn học giỏi chứ?” thể hiện: A Yêu cầu, mong muốn B Sự khẳng định, phủ định C Cả A B sai c Câu “Cậu ngồi để tớ hỏi khơng?” thể hiện: A Thái độ khen, chê B Yêu cầu, mong muốn C Cả A B sai d Câu “Học đạt gì?” thể hiện: A Thái độ khen, chê B Sự khẳng định, phù định C Yêu cầu, mong muốn 12 Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Bố hỏi mẹ: a Bố ơi, nhà quê Bố hỏi Huy: b Mẹ ơi, giỗ cụ ngoại? Huy hỏi bố: c Bao giỗ ông ngoại nhỉ? Huy hỏi mẹ: d Sáng lớp có học khơng? 13 Nêu ý nghĩa câu khiến sau: a Lần sau dùng đến muộn b Dạy thơi, muộn q rồi! c Sáng mai phải trực nhật đấy! d Các bạn đừng trêu bạn nữa! e Các em nhớ học thuộc tập đọc cho cô g Các bạn không dùng máy tính làm 14 Viết lại cấu khiến sau cho nghĩa không thay đổi: a Cấm em lại tự lớp! b Các bạn không mở cửa ra, trời mưa hắt vào lớp! c Sáng mai bạn nhớ lao động nhé! d Chúng ta phải viết nắn nót chữ dãy nhé! e Bạn cần cố gắng tập luyện nhiều nhé! 15 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm cấu khiến sau: a viết đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp quê hương em b nhìn vào đó, hại mắt c bạn nói nhỏ chút! d nhận giúp đỡ nhà trường e học sinh chơi trò chơi nguy hiểm! 16 Đặt cấu khiến theo yêu cầu sau: a Khuyên bạn chịu khó học b Đề nghị bạn học c Mong bạn không trật tự học d Nhờ bạn giúp đỡ học d Dặn học sinh nhà làm tập e Yêu cầu bạn trực nhật lớp học g Gọi học sinh lên bảng làm h Cấm học sinh sử dụng bút xoá làm i Năn nỉ bố mẹ cho xem hội k Ra lệnh cho học sinh tập hợp học thể dục 17 Đặt câu phủ định chuyển thành khẳng định theo yêu cầu sau: a Nói việc học tập học sinh b Nói việc trực nhật lớp học c Nói việc lao động trồng d Nói việc giữ vệ sinh sân trường e Nói việc quan tâm đến em nhỏ 18 Chọn A, B hay C? a Câu “Gọi người hàng hành vào đáy cho ta!” dùng để: A Yêu cầu người hàng hành đến để gặp B Yêu cầu người gọi người hàng hành vào để gặp C Cả A B b Câu “Lần sau, nhảy múa phải ý nhé!” dùng để: A Yêu cầu cá voi phải ý nhảy múa B Đề nghị cá voi phải ý nhảy múa C Mong muốn cá voi phải ý nhảy múa c Câu “Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!” dùng để: A Yêu cầu nhà vua trả lại gươm cho Long Vương B Đề nghị nhà vua trả lại gươm cho Long Vương C Cả A B sai d Câu “Con chặt trăm đốt tre, mang cho ta.” dùng để: A Mong muốn anh trai nhà nghèo chặt đủ trăm đốt tre B Đề nghị anh trai nhà nghèo phải chặt đủ trăm đốt tre C Yêu cầu anh trai nhà nghèo phải chặt đủ trăm đốt tre 19 Chọn A, B hay C? a Câu “Cậu với cho vui nhé!" giống câu đây: A Cậu có với cho vui khơng? B Cậu với cho vui khơng? C Cậu với cho vui nào! b Câu “Lan đóng cửa giúp tớ với nhé!” giống câu đây: A Lan đóng cửa giúp tớ khơng! B Lan đóng cửa cho tớ nào! C Lan đóng cửa vào giúp tớ nhé! c Câu “Huy ơi, cho đọc chung sách với!” giống câu đây: A Huy ơi, đọc chung sách với cậu khơng? B Huy ơi, đọc chung sách với đi! C Cả A B sai d Câu “Hoàng làm nhanh lên!” giống câu đây: A Hồng có làm nhanh lên khơng nào! B Hồng làm nhanh lên! C Cả A B 20 Chuyển câu sau thành câu khiến: a Các bạn trực nhật sân trường b Các bạn làm tập c Nam đóng cửa sổ lớp học d Các bạn nam đá bóng chơi e Lan rủ Mai đến thư viện đọc sách 21 Các câu sau bộc lộ cảm xúc gì: a Trời ơi, hơm oi không biết! b Ủa, hôm cậu dậy sớm thế! c Xem nào, quà tặng cậu mà đẹp đấy! d Chà chà, hôm cịn tết tóc hai bên đấy! e Tiếc q, khơng thể đến được! g Thơi, toi chục nghìn! 22 Đặt câu cảm theo mỗii yêu cầu sau: a Biểu lộ cảm xúc vui mừng điểm cao b Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên thấy bạn mặc áo đẹp c Biểu lộ cảm cúc thán phục bạn khuyết tật mà hát hay d Biểu lộ cảm xúc buồn bã trời mưa nên khơng thăm quan e Biểu lộ cảm xúc tiếc nuối bị bút 23 Khoanh vào chữ trước nhận xét đây: a Câu “Cúc à, cậu mặc quần áo đẹp đấy!” dùng để: A Biểu lộ cảm xúc vui mừng B Biểu lộ cảm xúc thán phục C Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên b Câu “Chà, tớ không ngờ cậu hát hay thế!” dùng để: A Biểu lộ cảm xúc vui mừng B Biểu lộ cảm xúc thán phục C Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên c Câu “Tiếc quá, mà không sút vào!” dùng để: A Biểu lộ cảm xúc đau xót B Biểu lộ cảm xúc thán phục C Cả A B sai d Câu “Lan, cậu may áo đâu mà đẹp thế!” dùng để: A Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên B Biểu lộ cảm xúc thán phục C Cả A B 24 Các câu sau dùng để làm gì? a Cho mượn bút lúc nhé! b Mời Huy lên bảng nào! c Cậu giúp với nhé! d Cậu nhà, tơi có việc cần gặp! 25 Viết câu theo yêu cầu sau: a Nhờ em bé giúp em nhà b Nhờ bạn giải giúp em toán c Nhờ anh (chị) xem hộ em d Nhờ bố (mẹ, ông, bà, ) giặt giúp em quần áo

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w