1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu ngôn hành trong tiếng việt và tiếng anh (ý nghĩa hành động cầu khiến và cam kết)

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 510,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ THU THỦY CÂU NGÔN HÀNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (Ý NGHĨA HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN VÀ CAM KẾT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************* NGUYỄN THỊ THU THỦY CÂU NGÔN HÀNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (Ý NGHĨA HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN VÀ CAM KẾT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2007 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Luận văn sử dụng số quy ước viết tắt sau: Sp1: Chủ thể phát ngôn, người nói số Sp2: Bổ ngữ tiếp nhận, người nghe số hai Sp3: Bổ ngữ tiếp nhận số động từ ngôn hành số ba ĐTNH (V): Động từ ngôn hành BNND: Bổ ngữ nội dung động từ ngôn hành TPMR: Thành phần mở rộng câu ngôn hành, hành động giải thích, biện hộ, chứùng minh… cho hành động thể qua động từ ngôn hành NP: Ngữ danh từ VP: Ngữ động từ CL: Mệnh đề hay kết cấu chủ vị MH: Mô hình cấu trúc phát ngôn câu ngôn hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu - Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu - Đóng góp luận văn - 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CỞ SỞ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 KHÁI NIỆM ĐỘNG TỪ NGÔN HÀNH 13 1.1.1 Động từ ngôn haønh (performative verbs) - 13 1.1.2 Động từ nói động từ ngôn hành - 14 1.1.3 Các loại động từ ngôn hành - 15 1.2 KHAÙI NIỆM CÂU NGÔN HÀNH - 17 1.2.1 Câu ngôn hành 17 1.2.2 Điều kiện để có câu ngôn hành - 19 1.2.3 Mô hình cấu trúc câu ngôn hành - 21 1.3.4 Câu ngôn hành có chứa động từ tình thái - 24 1.3 HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾNVÀ CÁC ĐỘNG TỪ NGÔN HÀNH THUỘC NHÓM CẦU KHIẾN - 28 1.3.1 Hành động cầu khiến 28 1.3.2 Các động từ ngôn hành thuộc nhóm cầu khiến 31 1.4 HÀNH ĐỘNG CAM KẾT VÀ CÁC ĐỘNG TỪ NGÔN HÀNH THUỘC NHÓM CAM KẾT 31 1.4.1 Hành động cam keát - 31 1.4.2 Các động từ ngôn hành thuộc nhóm cam kết 34 1.5 TIỂU KẾT - 35 CHƯƠNG HAI: CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 37 2.1 CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT 37 2.1.1 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời yêu cầu 37 2.1.2 Nhoùm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời nhờ cậy 62 2.1.3 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời lệnh - 67 2.1.4 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời mời - 72 2.1.5 Nhoùm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời khuyên bảo - 77 2.2 CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG ANH - 83 2.2.1 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời yêu cầu (request) 83 2.2.2 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời mời (invite) - 94 2.2.3 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời lệnh (order) 97 2.2.4 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời khuyên bảo (advise) - 98 2.2.5 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời nhờ (ask somebody for help) 102 2.3 SO SAÙNH CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 103 2.3.1 Những nét tương đồng - 103 2.3.2 Những nét khác biệt 104 2.4 TIỂU KẾT - 106 CHƯƠNG BA: CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CAM KẾT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 108 3.1 CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CAM KẾT TRONG TIẾNG VIỆT - 108 3.1.1 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời hứa hẹn 108 3.1.2 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời bảo đảm - 121 3.1.3 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời tha thứ 124 3.1.4 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời trao tặng - 127 3.2 CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CAM KẾT TRONG TIEÁNG ANH - 135 3.2.1 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời hứa hẹn (promise) 136 3.2.2 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời bảo đảm (assure) 141 3.2.3 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời tha thứ (forgive) 145 3.2.4 Nhóm động từ ngôn hành biểu thị hành động lời trao tặng (give) - 146 3.3 SO SÁNH CÂU NGÔN HÀNH MANG Ý NGHĨA CAM KẾT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 149 3.3.1 Những nét tương đồng - 149 3.3.2 Những nét khác bieät - 150 3.4 TIỂU KẾT - 152 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN BẢNG PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học thu hút quan tâm, ý nhiều nhà Việt ngữ học Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, Diệp Quang Ban, Hoàng Phê, Cao Xuân Hạo học viên cao học, nghiên cứu sinh … Ngôn ngữ nghiên cứu, xem xét không hệ thống khép kín nội nó, mà nghiên cứu kó thực tế sử dụng Hành động ngôn từ, đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học, có lớp động từ nói Trong lớp động từ này, lại có nhóm động từ sử dụng với chức ngôn hành Tức nói điều gì, người nói đồng thời thực hành động: hành động gọi hành động ngôn từ Hoạt động giao tiếp hoạt động người, sống cộng đồng xã hội người phải gặp gỡ, giao lưu với Vậy họ cần phải hỏi- đáp, cám ơn, xin lỗi, khen ngợi, phàn nàn, trách mắêng, hứa hẹn, yêu cầu, nhờ vả… Có nghóa là, người tham gia vào trình giao tiếp cần phải bày tỏ thái độ, ý kiến, nguyện vọng, mong muốn… với người nghe cho vừa lịch sự, trang trọng, vừa đạt hiệu giao tiếp cao Do đó, yêu cầu, nhờ vả, mời mọc, hứa hẹn, hỏi han… lúc, chỗ, đối tượng hành động ngôn từ việc nên làm, mặt khác cần tránh hành vi xâm hại đến tình cảm, đạo đức, danh dự v.v người nghe điều có ích Đó lí để chọn khảo sát vấn đề hành động ngôn từ ngôn ngữ với đề tài “Câu ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh” ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn lớp động từ ngôn hành câu ngôn hành tiếng Việt, sau đó, so sánh, đối chiếu với tiếng Anh để tìm khác biệt tương đồng hành động ngôn từ hai ngôn ngữ Động từ ngôn hành ngôn ngữ chiếm số lượng lớn sử dụng vào mục đích, hành động lời khác Luận văn khảo sát nhóm động từ ngôn hành tạo nên phát ngôn ngôn hành tường minh sau: - Nhóm động từ ngôn hành có ý nghóa cầu khiến - Nhóm động từ ngôn hành có ý nghóa cam kết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Các công trình nhiều tác giả trước đây, nghiên cứu ngữ dụng học khảo sát câu ngôn hành đề cập đến câu ngôn hành phận riêng ngữ dụng học Các công trình đối chiếu, so sánh câu ngôn hành hai ngôn ngữ Việt – Anh dừng lại phạm vi hẹp chưa có tính hệ thống Chúng nghiên cứu đề tài “Câu ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh” nhằm góp thêm ngữ liệu để làm rõ số vấn đề hành động lời nhằm làm sáng rõ mối quan hệ động từ ngôn hành hành động lời; hành động lời động từ biểu thị ngôn ngữ (tiếng Việt) dùng chức ngôn hành ngôn ngữ khác (tiếng Anh) sao? Qua so sánh đối chiếu câu ngôn hành trong, tiếng Việt tiếng Anh mong muốn tìm tương đồng khác biệt hành động ngôn từ hai ngôn ngữ Sự tương đồng hay khác biệt có ảnh hưởng người học tiếng Việt người học tiếng Anh để từ có vận dụng linh hoạt việc dạy học tiếng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong giao tiếp lời nói vô quan trọng Cũng mà việc nghiên cứu lời nói giới ngữ học quan tâm từ lâu nay, việc nghiên cứu câu nói có tính chất hành động Có nghóa nói điều thực xong hành động, ví dụ người nói nói câu “Tôi xin lỗi anh” đồng thời thực hành động xin lỗi; hay câu “Tôi đảm bảo với anh hàng chất lượng tốt nhất” tức người nói thực xong hành động đảm bảo Những phát ngôn gọi phát ngôn ngôn hành, động từ xin lỗi, đảm bảo động từ ngôn hành Câu ngôn hành (hay câu ngữ vi động từ ngôn hành (hay động từ ngữ vi) đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả Sau đây, điểm qua vài tác giả tiêu biểu nước theo nguồn tài liệu tiếng Anh tiếng Việt nhiều thiếu sót chắn chưa bao quát hết 4.1 Các tác giả nước 4.1.1 J.Austin “How to things with words” lần giới thiệu lí thuyết hành động ngôn từ (speech act theory) J.R.Searle điều chỉnh, hoàn thiện phát triển lí thuyết hành động ngôn từ J.Austin Cùng với J.Austin, Searle bàn đến điều kiện thích dụng (felicity condition) để việc thực hành động với dụng ý (theo Nguyễn Đức Dân [13] Nguyễn Thiện Giáp [21] Đó điều kiện sau: a Điều kiện chung (general condition) b Điều kiện nội dung (content condition) c Điều kiện ban đầu (preparatory condition) d Điều kiện chân thực (sincerity condition) e Điều kiện thiết yếu (essential condition) 4.1.2 Một số tác giả khác G.Yule (“Pragmatics”), Jean Stilwell Perccei (“Pragmatics”), Alan Cruse (“ Meaning in language – An introduction to semantics and pragmatics”), Gabriele Kaper and Shoshana Blumkilka (“Interlanguage pragmatics”) … tiếp cận ngữ dụng học từ nhiều lăng kính khác Mặc dầu có sâu phân tích lí thuyết hành động ngôn từ công trình chưa bàn đến động từ ngôn hành hay phát ngôn ngôn hành nhóm riêng, phận riêng ngữ dụng học 4.2 Các tác giả nước 4.2.1 Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam, công trình nghiên cứu ngữ dụng học ngày đạt số thành tựu đáng kể Ngoài nhà ngôn ngữ học gạo cội Cao Xuân Hạo [24], Nguyễn Đức Dân [14], Đỗ Hữu Châu [9], Diệp Quang Ban [5], Nguyễn Thiện Giáp [22], Hồ Lê [37]… luận văn, luận án, nghiên cứu tạp chí chuyên ngành tập trung xem xét ngữ dụng học từ nhiều góc độ có bàn hành động ngôn từ câu ngôn hành như: Nguyễn Văn Lập [35] , Phạm Thị Hòa [28]ø, Tạ Thị Thanh Tâm [46], Cao Thị Quỳnh Loan [36], Võ Thị Ngọc Duyên [17] … 4.2.2 Trong luận văn theo quan niệm Cao Xuân Hạo ng cho “câu ngôn hành câu trần thuật tự biểu thị, tức biểu thị hành động nói cách nói ra” [24, tr 413] Kiểu câu sử dụng loại động từ hành động gọi động từ ngôn hành Tác giả chia lớp động từ ngôn hành thành loại: loại cần bổ ngữ nội dung (BNND) làm thành phát ngôn ngôn hành vị từ hứa, cam đoan, cấm, khuyên, cảnh cáo…và loại không cần BNND thế, vị từ xin lỗi, cảm ơn, chào, từ… Ông không đồng ý với quan điểm thừa nhận phát ngôn ngôn hành hàm ẩn Ông phân tích kó “những điều kiện định ngặt nghèo” để vị từ gọi ngôn hành có tính ngôn hành Các điều kiện là: Chủ ngữ thứ (chủ ngữ ẩn); Vị từ dùng thức định mệnh đề câu; Bổ ngữ tiếp nhận hành động ngôn hành biểu thị thứ hai Tuy vậy, “mức ngặt nghèo” điều kiện quy định tính ngôn hành vị từ ngôn hành khác tuỳ vào vị từ 4.2.3 Đặc biệt, viết riêng tượng ngôn hành, có luận văn Võ Thị Ngọc Duyên [17] luận văn Cao Thị Quỳnh Loan [36] Ở nhóm yêu cầu, khảo sát động từ với số lượng cấu trúc phát ngôn đa dạng phong phú Trong động từ xin, hỏi, đề nghị động từ người Việt sử dụng nhiều ngữ cảnh giao tiếp khác Ở nhóm lại, động từ lệnh, cảnh cáo sử dụng Bởi hai hành động xét từ góc độ lịch hành động xâm phạm thể diện nhiều Phải mà tìm thấy ví dụ cho động từ tiếng Việt tiếng Anh Trong số phát ngôn có hiệu lực lời nhờ cậy, việc sử dụng động từ ngôn hành nhờ hành động người Việt sử dụng nhiều Nhưng tiếng Anh hành động trực tiếp lời nhờ cậy không tìm thấy ví dụ Có thể nói, hành động cầu khiến tường minh có nhiều người nghiên ngữ học cho lịch tính thuyết phục hành động cầu khiến hàm ẩn Nhưng qua tư liệu khảo sát phát ngôn thể hành động xin, hỏi, đề nghị, nhờ, có mức độ sử dụng thường xuyên tiếng Việt Trong có động từ xem đặc trưng nói người Việt với phát ngôn có tính lịch cao để tránh xâm phạm đến lãnh địa riêng tư người tiếp nhận giao tiếp Đó phát ngôn ngôn hành có xuất tác tử xin hay hành động hỏi với mô hình phát ngôn kiểu 1b,1e, 1f, 1g thể hàm ý xin lỗi người nói; hay hành động mời biểu tôn trọng lòng hiếu khách dân tộc Việt 2.2 Trong chương ba, phần trình bày câu ngôn hành mang ý nghóa cam kết, với cách thức khảo sát tương tự hành động cầu khiến, tiến hành phân tích, mô hình hoá nhóm gồm 12 động từ ngôn hành gồm: hứa hẹn, bảo đảm, tha thứ, trao tặng Luận văn mô hình phát ngôn, ý nghóa ngữ cảnh sử dụng chúng Ở hai nhóm hứa hẹn bảo đảm, động từ thề, hứa, bảo đảm có mức độ xuất cao đàm thoại vài nghi thức trang trọng 150 khác Các động từ cam đoan, cam kết có mức độ xuất chúng dùng văn thuộc phong cách hành – công vụ Hành động cam kết tự thân hành động mà người nói trói buộc vào trách nhiệm phải thực điều nói sau phát ngôn Không từ góc độ lịch , giao tiếp lòng tin, chữ tín người Việt quan trọng “Mất lòng tin tất cả.” Do mà phải “uốn lưỡi chín lần trước nói” để lời nói – hành động có giá trị – người có nhân cách Phát ngôn tha thứ, thân hành động cao thượng Hãy nói lời tha thứ để cảm thấy nhẹ nhõm, thư thái hơn, để người khác hiểu để yêu thương tôn trọng Với hành động trao tặng, luận văn khảo sát động từ ngôn hành cho, biếu, tặng sâu phân biệt sắc thái nghóa động từ Người Việt tinh tế sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt nói cho, biếu, tặng phải lúc, chỗ, đối tượng cách thức Dân tộc có câu “cách cho đem cho” Điều cho thấy dân tộc ta dân tộc coi trọng giá trị tinh thần vật chất Và trao tặng vật hành động trao tặng hành động lịch thể tôn trọng, yêu kính hay quý mến người cho Vậy nói cách tế nhị lịch để hành động trao tặng thể văn hoá người cho giao tiếp So sánh đối chiếu phát ngôn ngôn hành hai nhóm động từ hành động cầu khiến cam kết hai ngôn ngữ Việt –Anh vấn đề không đơn giản Trước hết hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác Hai dân tộc nói hai ngôn ngữ thuộc hai văn hoá khác xa có bề dày hàng nghìn năm nay: văn hoá phương Đông văn hoá phương Tây đầy sắc với giá trị, quan niệm, thói quen, phong tục tập quán riêng văn hoá Chưa kể vấn đề mà quan tâm đề tài mẻ, số lượng công trình, người nghiên cứu chưa nhiều Khi nói đến ngôn ngữ nói đến văn hoá Khi so sánh ngôn ngữ đề 151 cập đến lónh vực liên ngành: dụng học liên văn hoá (Intercultural pragmatics) dụng học giao văn hoá (Cross –cultural pragmarics) Tuy thế, nỗ lực lớn vượt lên khó khăn chúng tôi, luận văn đưa số nhận xét bước đầu: 3.1 Số lượng động từ ngôn hành biểu thị hành động lời ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Anh) hoàn toàn khác Cùng hành động lời tiếng Việt tương đương với nhiều động từ ngôn hành, nhiều phát ngôn có hiệu lực lời trực tiếp tiếng Anh (động từ xin có động từ tương đương; động từ yêu cầu có động từ tương đương; động từ đề nghị có động từ tương đương) Ngược lại, có hành động ngôn từ tiếng Việt thể qua nhiều động từ ngôn hành: hành động tha thứ có động từ, hành động trao tặng có động từ , tiếng Anh có động từ cho hành động tha thứ (forgive), động từ cho hành động trao tặng (give) Nhưng số mô hình cấu trúc động từ lại không tương đương với tiếng Việt Nhìn chung với động từ ngôn hành tiếng Việt có mô hình cấu trúc phát ngôn nhiều động từ tương ứng tiếng Anh Hành động cấm tiếng Việt phát ngôn ngôn hành tương đương tiếng Anh mà muốn thể lệnh người Anh phải dùng cấu trúc khác tương nghóa xét theo điều kiện câu ngôn hành tuyệt đối câu ngôn hành Hành động nhờ tiếng Anh tìm thấy ví dụ phát ngôn hàm ẩn, hành động lời trực tiếp 3.2 Điều lần chứng minh có hành động lời có nhiêu động từ ngôn hành để thể Và hành động lời phương thức biểu tiếng Việt không giống tronng tiếng Anh Như hành động lời tiếng Việt động từ biểu thị dùng với chức ngôn hành tiếng Anh không (động từ cấm, nhờ, xin phép tiếng Việt) Động từ mời sử dụng nhiều bối cảnh tiếng Việt, tiếng Anh động từ 152 lại sử dụng, xuất nghi thức giao tiếp trang trọng 3.3 Hành động lời phạm trù vừa có tính phổ quát lại vừa có tính đặc ngữ Tính phổ quát chổ tiếng Anh có động từ ngôn hành để biểu thị hành động lời tiếng Việt có động từ ngôn hành tương ứng Tuy nhiên, tương ứng tương ứng đối mà tiếng Anh có nhiều động từ cho hành động lời tiếng Việt ngược lại, tiếng Việt có nhiều động từ ngôn hành cho hành động lời tiếng Anh Tính phổ quát hành động lời thấy mô hình cấu trúc phát ngôn động từ ngôn hành tương đương, ngữ cảnh xuất tương tự mục đích sử dụng giống Có thể thấy rõ điều động từ xin, đề nghị,yêu cầu, hứa, thề, bảo đảm; kể trường hợp đảo BNND sử dụng trạng từ nhấn mạnh hay yếu tố viện dẫn Còn tính đặc ngữ ngôn ngữ thể chỗ có hành động lời tiếng Việt sử dụng với động từ ngôn hành nhờ, cấm tiếng Anh không thấy có mô hình cấu trúc tương tự hai động từ Tính đặc ngữ thói quen sử dụng ngôn ngữ, môi trường, ngữ cảnh giao tiếp dân tộc chế quy định tính lịch giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ vừa nhu cầu thường trực người vừa nghệ thuật vừa ngành khoa học (nghiên cứu giao tiếp, lịch giao tiếp, chiến lược giao tiếp) tìm hiểu khai thác nó, chắn đạt thành hiệu giao tiếp, mục đích giao tiếp, đặc biệt giao tiếp hai văn hoá khác nhau, hai ngôn ngữ khác trau dồi, làm giàu vốn tiếng Việt – ngôn 153 ngữ phương Đông ngày dành quan tâm, nghiên cứu, học tập nhiều đối tượng Trong giới hạn luận văn Cao học giới hạn thời gian khả năng, trình bày, có vấn đề mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, luận giải tường tận ảnh hưởng tác tử “xin” trước động từ ngôn hành, động từ tình thái kết hợp với động từ ngôn hành, liệt kê động từ ngôn hành, loại động từ ngôn hành Chúng hy vọng định hướng nghiên cứu gợi mở cho bạn bè đồng nghiệp Chúng đồng ý với quan điểm cho văn hoá nói chung lónh vực rộng lớn, phong phú chi phối trực tiếp đến nghi thức giao tiếp việc lựa chọn phát ngôn giao tiếp Trong có việc sử dụng câu ngôn hành, vấn đề hiển nhiên sâu tìm hiểu có dịp ****************** 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, NXB Đại học Sư phạm Thái Duy Bảo (2005), Đối chiếu nghi thức lời nói đối thoại Anh – Việt, Tóm tắt luận án PTS khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Dương Hữu Biên (1996), Cấu trúc nghiã câu tiếng Việt (Trên liệu câu hành động), LV Thạc só khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình ngữ nghóa học thực hành tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin Lê Thái Bình (2006), Câu điều kiện tiếng Việt (so sánh với câu điều kiện tiếng Anh), LV Thạc só khoa học Tgữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tậïp 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, Tập 2, Đại cương ngữ dụng học, Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Cơ sở ngữ dụng học, Tậïp 1, NXB Giáo dục 12 Trần Thị Kim Chi (2003), Cách diễn đạt ý nghóa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc só Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP.HCM 13 Mai Ngọc Chừ –Vũ Đức Nghiệu –Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đức Dân (1999), Lô gích tiếng Việt, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Biểu thức ngữ vi, T/c Ngôn ngữ số 17 Võ Thị Ngọc Duyên (1999), Một số vấn đề động từ ngữ vi tiếng Việt, Luân văn Thạc só Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 155 18 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách học chức tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin 19 Nguyễn Văn Độ (1999), Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ số 20 Nguyễn Văn Độ (1999), Lời thỉnh cẩu “bóng gió” tiếng Anh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ số 21 Nguyễn Văn Độ (2004), Hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt (Dưới ánh sáng đối liên văn hoá), T/c Ngôn ngữ số 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 25 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm - ngữ pháp ngữ nghóa, NXB Giáo dục 26 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2000), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt (Cấu trúc – Ngữ nghóa – Công dụng), NXB Giáo dục 27 Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005), Từ điển ngôn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt - Anh, NXB Khoa học Xã hội 28 Phạm Thị Hoà (2000), Hiện tượng nhiều nghóa trường tư vựng người (Các động từ nhiều nghóa có nghóa nói năng), Luân án TS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp lịch lời thỉnh cầu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ số 30 Kasevich V.B (Trần Ngọc Thêm chủ biên hiệu đính) (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 32 Phan Thúy Khanh (2005), Khẳng định phủ định giao tiếp tiếng Việt (So sánh với tiếng Anh), LV thạc só khoa học ngữ văn, Đại học khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 33 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2002), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 34 Lê Huy Lâm –Trương Hoàng Duy (2001), 2000 mẫu câu thông dụng đàm thoại tiếng Anh, NXB TP.HCM 35 Nguyễn Văn Lập (2005), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lí thuyết hành vi ngôn ngữ (So sánh với tiếng Anh), Luận án TS Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 156 36 Cao Thị Quỳnh Loan (2000), Một số nhận xét tượng ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh, LV thạc só khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 37 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 2, Cú pháp sở, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu cầu khiến tường minh câu cầu khiến nguyên cấp, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 39 Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ – văn hoá hành vi yêu cầu người Việt, T/c Ngôn ngữ số 40 Đào Nguyên Phúc (2005), Những điểm tương đồng khác biệt hai hành vi ngôn ngữ “xin” “xin phép” (Dưới góc nhìn dụng học), T/c Ngôn ngữ đời sống, số 41 Bùi Phụïng (2000), Nghi thức lời nói Anh – Việt, NXB TP.HCM 42 Bùi Phụïng (1999), Từ điển Việt –Anh, NXB Thế giới 43 Lê Xuân Phước (2006), Những hình thức thể hành động khuyên bảo tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ đời sống, số 44 Đỗ Kim Phương (2004), Các đặc trưng cú pháp tân ngữ bổ ngữ tiếng Anh tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ Đời sống, số 45 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ TP.HCM 46 Tạ Thị Thanh Tâm (2004), Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, LV Thạc só Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 47 Hoàng Thanh – Việt Anh (2001), Tuyển chọn 1000 mẫu thông báo báo cáo Anh –Việt cho người làm văn phòng, NXB Thống kê 48 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 49 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Hồ Hải Thụy – Chu Khắc Thuật – Cao Xuân Phổ (1993), Từ điển Anh - Việt, NXB TP.HCM 51 Nguyễn Thị Thuận (1999), Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, T/c Ngôn ngữ số 52 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghóa tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 53 Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hành động cầu khiến tiếng Việt, LV Thạc só Khoa học Ngữ văn Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 54 Nguyễn Thị Hồng Vân (2002), Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép lịch giao tiếp, T/c Ngôn ngữ số 55 Xtankêvich N.V (1982), Loại hình ngôn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp (Vũ Quang Hào –Vũ Thúy Anh biên tập) 157 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin B TIEÁNG ANH 57 Alan Cruse (2000), Meaning in language – An introduction to semantics and pragmatics, N.Y: Oxford University 58 Anne Weirzerbicka (1997), English speech act verbs, Academic Press 59 Asher R.E (editor – in – chief ) (1994), The encyclopedia of language and linguistics, Vol and Vol 8, Pergamon Press 60 Austin J.L (1962), How to things with words ?, Oxford University Press 61 Bernard Hartley & Peter Viney (1980), Streamline English, Oxford University Press 62 Gabriele Kaper and Shoshana blumkilka (1993), Interlanguage pragmatics, N.Y: Oxford University Press 63 Jean Stilwell Perceive (1999), Pragmatics, London: Routledge 64 John Eastwood (1999), Oxford Practice Grammar, Oxford University Press 65 Keneth R Rose and Gabriele Kaper (2001), Pragmatics in language teaching, N.Y Cambridge University 66 Michael Swan (2005), Practical English Usage, Oxford University Press 67 Sally Wehmeier (chief Editor) (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 68 Tom Hutchinson (1999), Lifelines (Elementary), Oxford University Press 69 Yule G (1996), Pragmatics, Oxford University Press 158 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Luận văn sử dụng quy ước trình bày ví dụ mà trích dẫn từ tác phẩm văn học sau: số đầu kí hiệu tác phẩm văn học khảo sát theo trình tự thời gian, số sau số trang có ví dụ trích dẫn, phân cách chúng dấu chấm phẩy (;), ví dụ : (12; 79) 01 Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn, NXB Hà Nội, 1993 02 Lê Minh Khuê, Truyện ngắn, NXB văn học, 1994 03 Nhiều tác giả, truyện ngắên, NXB Hội nhà văn, 1992 04 Dương Thu Hương, Quãng đời đánh mất, NXB Hải Phòng, 1989 05 Nguyễn Mạnh Tuấn, Đời hát rong, NXB Quảng Ninh, 1992 06 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, NXB Văn học, 1998 07 Vũ Trọng Phụng, Số đỏø, NXB Văn học, 1998 08 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Truyện ngắn 1945-1975, Quyển II – Tập IX, NXB Văn học Hà Nội, 2004 09 Nguyễn Hữu Dự –Nguyễn Tùng Dương, Tuyển tập truyện cười tiếng Anh, Tập 2, NXB Đồng Nai, 2003 10 Nguyễn Tuân, Vang bóng thời, NXB Văn ngheä TP.HCM, 1994 11 Joseph Conrad, Lord Jim, Oxford University Press, 1983 12 James Ellroy, The best American Mystery stories, Houghton Mifflin Company Boston, Yew York, 2002 13 Lê Bá Kông, 20 truyện ngắn truyệt tác trình bày song ngữ, NXB TP.HCM 1997 14 Alexandre Dumas, The Three Musketeers (Simplified by DK Swan), NXB Đồng Nai, 1995 15 Charles Dickens, David Copperfield, Oxford University Press, 1997 16 Amy Tan with Katrina Kenison, The best American short stories 1999, Houghton Mifflin Company Boston, Yew York, 1999 17 Edgar Allan Poe, The complete stories, David Compbell Publishers Ltd, 1992 18 Erich Segal, Love story (Retold by Rosemary Border), Oxford University Press, 1990 19 Alxandre Dumas, The black tulip, Oxford University Press, 1993 20 Wilkie Collins, The woman in white, David Compbell Publishers Ltd, 1991 21 Charlotte Bronte, Jane Eyre, NXB Thanh nieân, 2006 (Lan Hương Việt Hoàng - Khánh Phương dịch) 159 BẢNG PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐỘNG TỪ NGÔN HÀNH THUỘC NHÓM CẦU KHIẾN VÀ CAM KẾT ĐÃ KHẢO SÁT Hành động lời Cầu xin Yêu cầu Ngôn ngữ ĐTNH Tiếng Việt MH1 MH2 Xin X X Cầu xin X X Van X Tieáng Anh Beseech, beg, implore, plead, entreat, insist X Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Xin phép X MH3 Mô hình câu trúc MH4 MH5 MH6 MH7 X X X X * Yêu cầu Ví dụ MH8 MH9 Xin anh tha cho ảnh (05; 177) – MH2 Con cầu xin Ngài phù hộ độ trì cho anh –MH1 Con van u! thầy u đừng ñem baùn (06; 27) –MH1 Let us not I beseech you, sir, device ourselves longer (13; 81) –MH1 -Yes, I beg and pray that no one will leave the room! (15; 640) –MH3 I constantly entreat you to speak plainly in your natural manner (15; 421) –MH1 Xin pheùp quan lớn cho –MH2 Không tìm thấy ví dụ câu ngôn hành X X X X Tôi yêu cầu cô quên thằng Tân (05;23) –MH 162 Tiếng Anh Hỏi Đề nghị Require, enquire, request, ask, demand, direct Hoûi X X Captain Van deken, I request you to go and look after my troops, that may be armed for any emergency (19; 38) –MH1 X X Ask, inquire X Đề nghị X Kiến nghị X Tiếng Anh Propose, suggest, recommend X Tiếng Việt Nhờ X Em hỏi anh quan tan lúc giờ? –MH1 I ask you what can be proved by your recognizing them? (19; 190) –MH1 Con đề nghị đừng thi áo tắm MH1 Khoa Kiến thức đại cương kiến nghị vơi Ban giám hiệu bổ nhiệm phó chủ nhiệm khoa… -MH1 I recommend you, in your own interests, to check it at once, and forever (20; 523) –MH1 I propose to join the Doras Society… (20; 523) –MH3 Còn Quyên, anh nhờ việc (02; 305) –MH1 Cả nhà có hai chị em, chị gái, chị trông cậy em (10; 67) –MH4 Không tìm thấy ví dụ câu ngôn hành Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Nhờ Cấm 163 Tiếng Anh Tiếng Cậy, trông cậy, nhờ cậy * Caám X X X X X X X X X Cấm hút thuốc –MH5 Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Ra lệnh Mời Khuyên Cảnh cáo Hứa 164 Forbid * Không tìm thấy ví dụ câu ngôn hành Ra lệnh X Tiếng Anh Order X Tiếng Việt Mời X Tiếng Anh Invite, request, summon Khuyên X Advise X Cảnh cáo X Warn X Hứa X Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt X X X X X X X Tôi lệnh cho đồng chí ăn hết miếng lương khô trước mặt – MH1 I order you to open this drawer, and to give up to me the paperit contains (19; 66) –MH1 Xin trân trọng kính mời ông lên sân khấu MH2 Xim mời – MH9 I cordially invite you, sir, to second my efforts in the sacred interests of the family (20; 342)- MH2 Người già hay trái tính, khuyên mợ nên biết nhịn - MH1 I advise you to read two lines of writing which I have about me (20; 570) –MH1 Tôi cảnh cáo cô thái độ làm việc - MH1 Well, I must warn you, I don’t believe in your skill (21; 155) –MH1 Toâi xin hứa với bác tổ chức cho cháu thi lại –MH1 hẹn Thề Tiếng Anh Tiếng Việt Promise X X Thề * X X X Tiếng Anh Swear, vow X X X Tiếng Việt Cam đoan X X Cam kết X X Bảo đảm X X X Tiếng Anh Assure X X X Tiếng Việt Tiếng Anh Cá X X Jane, if I need help, I’ll ask you, I promise (21; 157) –MH8 Tôi thề danh dự với anh không đùa trường hợp (08; 61) – MH1 I swear to you, sir, no one else but this man has committed it (19; 202) – MH1 Này, chỗ thân, đằng cam đoan xin hộ cho (01; 403) – MH3 Cửa hàng cam kết không bán rượu giả - MH3 Xin bảo đảm với ông bà chưa có chuyện rủi ro xảy (04; 58) – MH2 I feel it, sir, I assure you, but I never thought so, before Sincerely, honestly, indeed (15; 534) –MH1 Tôi cá với anh trời mưa - MH1 Bet X X I bet it wasn’t –MH3 Tiếng Việt Tha, tha thứ, bỏ qua Cam kết Cá Tha thứ 165 X X X X X Tao tha cho mày -MH7 Tiếng Anh Tiếng Việt Trao tặng 166 Tiếng Anh Forgive X Cho, biếu, tặng X Give X X X X X …But I forgive you, Mr Copperfield (15; 834) –MH7 Boâ cho (08; 45) – MH3 Tôi biếu bác em (05; 35) - MH7 Xin tặng hai anh, gọi chút để đa ta lòng nhân aùi (04; 61) – MH6 I give to Rosa the sum of a hundred thousand guilders, which she has fairly earned… (19; 234) –MH1

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w