1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Azota tntv

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,21 KB

Nội dung

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết cịn sống nhục Câu 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi gọi Câu 3:Từ “mực” từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng mực”, có quan hệ với nào? A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa Câu 4:Trong từ sau, từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu thơ "Gió khơ Gió đẩy cánh buồm Gió chẳng mệt!" A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng Câu 5: Những câu thơ sau tác giả viết ? "Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy." A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi C - Đồn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ Câu 6: Trong câu thơ “Sao vui vẻ buồn bã/ Vừa quen lạ lùng.” có từ trái nghĩa nào? A - Vui – buồn B - Mới – C - Vui vẻ - buồn bã quen – D - Đang vui – Câu 7: Trong từ sau, từ từ láy? A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó C - Thật thà, vui vẻ, chăm D - Giúp đỡ, giúp sức Câu 8:Trong từ sau, từ trạng thái yên ổn, tránh rủi ro, thiệt hại? A - an toàn B - an ninh C - an tâm Câu 9:Trong đoạn thơ sau, có cặp từ trái nghĩa nào? D - an "Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa" A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập Câu 10: Từ "ông" câu” Thời gian lắng đọng ông lặng yên đọc đi, đọc lại dòng chữ nguệch ngoạc mình” thuộc loại từ gì? A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ Câu 11: Trong câu sau, câu có từ “bà” đại từ? A - Bà Lan năm 70 tuổi B - Bà ơi, bà có khỏe không? C - Tôi quê thăm bà D - Tiếng bà dịu dàng trầm bổng Câu 12: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dội, bất ngờ lên Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133) A - ập B – chảy C – phun D – xối Câu 12: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng xanh òa tươi nắng sớm Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……… nhanh thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr 132) A – tan B – loãng C – lan D – thoảng Câu 13 : Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay nhà Khơng cần trời ……gió Khơng cần bạn chạy xa.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37) A – B – gom C – đổi D – góp Câu 13:Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Bọn trẻ xua xua tay vào khói hát câu đồng dao cổ nghe vui tai: Khói …… ăn cơm với cá Khói ……….lấy đá chập đầu.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr 104) A – – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – Câu 14 :Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống: “Rồi đến chị thương Rồi đến em thảo Ông ……….như hạt gạo Bà ……… suối trong.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41) A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp Câu 15: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Trai mà chi, gái mà chi Sinh có ………có…… hơn.” A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì Câu 16 :Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, có nhà chống” A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng Câu 17 :Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Bởi ………….bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo, thái khoai.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33) A – B – C – chung D – chưng Câu 18 :Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu kỉ XIX đến sau năm 1945, số vùng, người ta mặc áo dài kể lao động nặng nhọc Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …… áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122) A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy Câu 19: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Nhất …… tinh thân vinh.” A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ Câu 20 : Lưu lại lâu khơng giải quyết, xử lí nghĩa từ nào? A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w