1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 cánh diều k10 thần thoại và sử thi

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BÀI 1: Ngày soạn Ngày dạy: THẦN THOẠI VÀ SỬ THI A NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản: Hê-ra-clét tìm táo vàng (Trích thần thoại Hi Lạp); Chiến thắng Mtao-Mxây (Trích sử thi Đăm Săn – sử thi Ê-đê) - Thực hành đọc – hiểu văn bản: + Thần Trụ trời (Thần thoại Việt Nam) + Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na, sử thi Ấn Độ) Thực hành tiếng Việt: Sửa lỗi dùng từ Viết: Nghị luận vấn đề xã hội Nói nghe: Thuyết trình vấn đề xã hội Tự đánh giá: Đọc hiểu văn Nữ Oa (Trích thần thoại Trung Quốc) II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 11 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I NĂNG LỰC Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo Năng lực đặc thù Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - HS biết cách đọc hiểu văn truyện thần thoại sử thi: + Phân tích đánh giá số yếu tố hình thức (không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật,…) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thông điệp ) truyện thần thoại; sử thi + Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, nhân vật + Rút số điểm gần gũi tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác - HS biết cách vận dụng kiến thức yêu cầu sử dụng tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: nhận biết sửa lỗi dùng từ hình thức ngữ âm, tả ngữ nghĩa; có thói quen cân nhắc việc sử dụng từ ngữ để diễn tả xác, đạt hiêu giao tiếp - HS viết văn nghị luận vấn đề xã hội: tượng sống vấn đề đặt từ hay số tác phẩm văn học - HS biết thuyết trình vấn đề xã hội, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; biết nghe đánh giá nội dung thuyết trình bạn II PHẨM CHẤT -Cảm phục trân trọng người anh hùng , giá trị nhân văn cao đẹp -Tôn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá giới C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe * Phiếu học tập: GV yêu cầu HS hoàn thiện PHIẾU HỌC TẬP 01 trước đến lớp: BẢNG SO SÁNH THỂ LOẠI THẦN THOẠI VÀ SỬ THI So sánh Thần thoại Sử thi Khái niệm Các yếu Không gian Thời gian tố hình Cốt truyện thức Nhân vật Lời nhân vật lời người kể chuyện Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (Lâ Tiết TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Năng lực - HS hiểu khái niệm số yếu tố (không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật,…) thần thoại sử thi - Biết vận dụng kiến thức vào phân tích đặc trưng thể loại văn thần thoại sử thi Phẩm chất - Tơn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hố giới - Có ý thức tự học tốt II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ - Các phiếu học tập, Rubric, bảng kiểm đánh giá III.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học nhằm giới thiệu thể loại học Thần thoại Sử thi b Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: *Cách 1: Phương pháp vấn đáp: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em kể tên số thể loại truyện dân gian mà em học chương trình Ngữ văn THCS? Lấy ví dụ tác phẩm học thể loại ? Trong số nhân vật truyện dân gian học, em ấn tượng với nhân vật nhất? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Dự kiến câu trả lời HS: - Một số thể loại văn học dân gian học chương trình Ngữ văn THCS: + Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,… + Truyện cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thơng minh + Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi + Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo - HS chia sẻ nhân vật truyện kể dân gian mà ấn tượng, lí giải Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức *Cách 2: Tổ chức trị chơi “Tiếp sức đồng đội” - GV chia lớp thành đội tương ứng dãy Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên tác phẩm truyện dân gian học chương trình Ngữ văn THCS (tên truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn) - Trong thời gian 03 phút, dãy ghi nhiều đáp án giành chiến thắng GV dẫn dắt vào học mới: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em làm quen với thể loại truyện dân gian truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Trong chương trình Ngữ văn 10, em tìm hiểu thêm thể loại khác văn học dân gian, Thần thoại Sử thi, khơng văn học Việt Nam mà giới HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nắm kiến thức thần thoại sử thi b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu đặc điểm thần thoại sử thi HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét thần thoại sử thi d Tổ chức thực hoạt động: - GV kiểm tra việc hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP 01 trước tiết học BẢNG SO SÁNH THỂ LOẠI THẦN THOẠI VÀ SỬ THI So sánh Thần thoại Sử thi Khái niệm Các yếu Khơng gian Thời gian tố hình Cốt truyện thức Nhân vật Lời nhân vật lời người kể chuyện Tác phẩm tiếng HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK trang 11, 12 để nêu hiểu biết thể loại thần thoại sử thi HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập 01 chuẩn bị trước nhà + Nêu khái niệm thần thoại Dự kiến sản phẩm Khái niệm - Thần thoại truyện hoang đường, tưởng tượng vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa phản ánh nhận thức, cách lí giải người cổ đại tượng giới tự nhiên xã hội - Sử thi (còn gọi anh hùng ca) tác phẩm tự có quy mơ lớn, văn vần kết hợp văn xuôi văn vần, xây dựng hình tượng hào hùng, kì vĩ để kể kiện lớn diễn đời sống sử thi + So sánh đặc điểm thể loại truyện thần thoại sử thi -Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu hai thể loại Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc phần Kiến thức Ngữ văn SGK tái lại kiến thức phần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cá nhân - Các HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét chuẩn kiến thức cộng đồng cư dân thời cổ đại Đặc điểm thần thoại sử thi So sánh Thần thoại Không KG vũ trụ nguyên gian sơ, thường chia làm cõi: trời – đất - nước Thời TG khứ, gian không xác định cụ thể Sử thi KG cộng đồng, bao gồm: KG thiên nhiên, KG xã hội - TG khứ, trải qua nhiều biến cố; - Gắn với lịch sử cộng đồng dân tộc, lạc, chế độ Thường gồm chuỗi kiện (biến cố) xếp theo trình tự định Nhân vật thần: Nhân vật người có hình dạng anh hùng: có sức hành động phi mạnh, tài năng, thường, có khả phẩm chất vẻ biến hố đẹp phi thường, khơn lường dũng cảm, xả thân cộng đồng, tiêu biểu cho vẻ đẹp cộng đồng - Lời người kể chuyện lời người thuật lại câu chuyện - Lời nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật Cốt truyện Nhân vật Lời nhân vật lời người kể chuyện Tác phẩm tiếng - Thần thoại Hi Lạp - Thần thoại Việt Nam: Thần Trụ Trời; Thần Sét; Thần Gió;… - Sử thi Hi Lạp: I-li-át; Ơ-đi-xê - Sử thi Ấn Độ: Ra-ma-ya-na; Ma-ha-bha-ra-ta - Sử thi Việt Nam: Đẻ đất đẻ nước (Mường); Đăm Săn, Xinh Nhã (Ê-đê); Đăm Noi (Ba-na); HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập GV giao b Nội dung hoạt động: Tìm đọc văn thần thoại sử thi đặc điểm thể loại thể văn HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước Giao nhiệm vụ học tập HS tìm đọc văn truyện thần thoại/ sử Giáo viên yêu cầu HS: Tìm đọc văn thi đặc trưng thể loại văn bản truyện thần thoại sử thi đặc điểm thể loại thể văn Bước Thực nhiệm vụ HS thực đọc ghi lại đặc trưng thể loại thể văn Bước Báo cáo, thảo luận HS trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung hoạt động: Sưu tầm truyện thần thoại/ sử thi; tưởng tượng vẽ tranh vị thần thần thoại anh hùng sử thi c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân HS d Tổ chức thực hoạt động: Phiếu học tập 02: Hoạt động cá nhân HS nhóm 1, HS nhóm 3, Sưu tầm câu chuyện thần thoại Sưu tầm câu chuyện sử thi Việt Việt Nam giới (ít 03 câu Nam giới (ít 03 câu chuyện) Tập kể lại lời văn em chuyện).Tập kể lại lời văn em cho bạn bàn nghe cho bạn bàn nghe Tưởng tượng vẽ tranh vị thần Tưởng tượng vẽ tranh người sáng tạo Trái Đất anh hùng sử thi mà em yêu thích HĐ GV HS Bước Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành tập Phiếu học tập số 02 Bước Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm - HS sưu tầm câu chuyện thần thoại/ sử thi tập kể lại lời văn - Tưởng tượng vẽ tranh người anh hùng sử thi Bước Báo cáo, thảo luận GV gọi số HS chia sẻ sản phẩm học tập Bước Kết luận, nhận định -GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn sản phẩm tốt để lớp tham khảo -Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm học tập Rubric GV cung cấp Rubric đánh giá sản phẩm học tập cá nhân (HS đánh giá chéo): Nhiệm vụ Mức Mức Mức Kể lại câu Nội dung câu Nội dung câu Nội dung câu chuyện chuyện thần thoại chuyện kể sơ chuyện kể tương kể chi tiết, sinh động; sử thi mà em sài; người kể chưa đối chi tiết; người người kể tự tin, giọng sưu tầm tự tin trình bày kể tương đối tự truyền cảm, có kết hợp lời văn em (5- điểm) tin, giọng truyền ngôn ngữ thể (10 điểm) cảm (9 - 10 điểm) (7- điểm) Vẽ tranh tưởng tượng Các nét vẽ chưa đẹp Các nét vẽ đẹp Bức tranh với nhiều vị thần sáng tranh đơn tranh đường nét đẹp, phong tạo Trái Đất điệu hình ảnh, chưa thật phong phú, hấp dẫn (10 điểm) màu sắc phú (9 - 10 điểm) ( – điểm) (7 – điểm) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết…… Văn 1: HÊ-RA-CLÉT ĐI TÌM TÁO VÀNG (Thần thoại Hy Lạp) I Mục tiêu Năng lực - Phân tích đánh giá số yếu tố hình thức (khơng gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật,…) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thông điệp ) đoạn trích thần thoại - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật người anh hùng Hê-ra-clét thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, nhân vật - Liên hệ với thân để rút thông điệp ý nghĩa mà đoạn trích gửi gắm Phẩm chất - Cảm phục trân trọng đẹp người anh hùng thần thoại Hy Lạp - Tôn trọng khác biệt văn hoá quốc gia khác - Hướng đến lối sống tích cực, hồn thiện nhân cách thân II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập, Rubric - Các hình ảnh, video liên quan (nếu có) III.Tiến trình dạy học thị thúyHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ((Lâm Thị Mỹ Hân-0962680270-THPT Tầm Vu-Hậu Giang) a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP vấn đáp: - Em kể tên nhân vật tiếng thần thoại Hy Lạp mà em biết - Nêu hiểu biết em người anh hùng Hê-ra-clét Em kể lại 12 chiến công phi thường người anh hùng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết Dự kiến câu trả lời HS: *Một số vị thần thần thoại Hy Lạp: Thần Dớt (Zeus) người vợ Hera Hê-ra-clét (Hercules) Thần Prô–mê-tê (Prometheus) – Vị thần lấy trộm lửa Dớt trao cho lồi người Nữ thần A-phờ-rơ-đi-tơ (Aphrodite) - Nữ thần tình u sắc đẹp Thần A-pơ-lơ (Apollo) (Vị thần thơ ca, nghệ thuật, âm nhạc, ) Nữ thần trí tuệ A-thê-na (Athena) - 12 chiến cơng người anh hùng Hê-ra-clét:  Giết sư tử Nemea  Con rắn Hydra  Giết nai Cerynaea  Bắt sống heo rừng núi Erymanthus  Dọn phân chuồng ngựa Augeas  Tiêu diệt đàn chim hồ Stymphale  Bắt sống bò mộng Crete  Bắt sống đàn ngựa Diomedes  Đoạt đai lưng Hippolyte  Chiếm đoạt đàn bò đỏ Geryon  Những táo vàng nàng Hesperides  Bắt chó Cerberus Bức khảm chiến cơng Heracles, TK SCN, tìm thấy Liria (Valencia), lưu giữ Bảo tàng khảo cổ quốc gia Tây Ban Nha, Madrid Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Hi Lạp coi nơi văn minh nhân loại Nền văn hố văn học cổ Hi Lạp giữ vị trí đặc biệt lớn lao lịch sử phát triển văn minh tinh thần Tây Âu, có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều miền đất khác giới Trong thành tựu văn học đất nước Hi Lạp cổ đại, không kể đến thần thoại Hi Lạp Hiếm có thần thoại dân tộc lại ln ln tái sinh, thường xun có mặt đời sống thường ngày suốt từ đến thần thoại Hi Lạp Trong nhân vật thần thoại Hi Lạp, thần người, có lẽ nhân vật yêu thích người anh hùng Hê-ra-clét Chàng bán thần, gắn với chiến công vang dội khắp bốn phương, mang ý nghĩa sâu sắc, biểu tượng cho sức mạnh chinh phục tự nhiên người Hi Lạp thời xưa HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Bổ sung tri thức trải nghiệm văn a Mục tiêu: Tìm hiểu chung thần thoại Hi Lạp văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng” b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu thần thoại Hi Lạp văn bản“Hê-ra-clét tìm táo vàng”: kiện chính, khơng gian, thời gian, nhân vật, đề tài, chủ đề… c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét văn d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP *Tìm hiểu thần thoại Hi Lạp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Thần thoại Hi Lạp - Thần thoại Hy Lạp di sản văn hóa người Hy Lạp cổ đại Thần thoại Hy Lạp tập Qua tìm hiểu nhà, nêu hiểu biết em thần thoại Hi Lạp (khái niệm, nhân vật trung tâm, nội dung, ý nghĩa ) Bước HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận hợp huyền thoại, truyền thuyết lưu hành dân gian, truyền qua nhiều hệ ghi chép lại có chữ viết - Nhân vật thần thoại Hy Lạp vị thần, vị anh hùng có hình dạng hành động phi thường, có khả biến hóa khơn lường Nội dung thần thoại Hy Lạp kể chiến công vị thần hay người anh hùng, kể nguồn gốc giới, ý nghĩa tín ngưỡng hay lễ nghi tôn giáo - Đọc thần thoại Hy Lạp, người đọc giải đáp thắc mắc giới theo chiều hướng siêu thực: Ai người sáng lập nên giới? Ai người xuất đầu tiên? Sau rời khỏi trần gian linh hồn đâu? Những tập quán, lễ nghi truyền thống người Hi Lạp hình thành nào,… - Thần thoại Hy Lạp cho hiểu biết trí tuệ, trí tưởng tượng phong phú người Hy Lạp thời cổ đại Sức hấp dẫn đặc biệt thần thoại Hy Lạp làm nên trường tồn di sản văn hóa tận ngày *Tìm hiểu văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng” *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng, ý tên tên riêng phiên âm; ý phân biệt lời người kể chuyện lời nói nhân vật GV phân công đọc phân vai: + 01 HS đọc lời người kể chuyện + 01 HS đọc lời Hê-ra-clét + 01 HS đọc lời thần Át-lát *Tóm tắt, bố cục văn bản, khái Văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng” a Cốt truyện *Các việc chính: - Giới thiệu thử thách lấy táo vàng - Hê-ra-clét giao đấu với tên khổng lồ Ăng-tê - Cứu thần Prơ-mê-tê khỏi hình phạt thần Dớt - Hê-ra-clét chống đỡ bầu trời thay thần Át-lát - Sau nhờ thần Át-lát lấy táo vàng, Hê-ra-clét hoàn thách, mang táo vàng cho vua Ơ-ri-xtê *Tóm tắt: Văn kể lại hành trình tìm táo vàng người anh hùng Hê-ra-clét theo lệnh 10

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:33

w