ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG THÁI NGUYÊN – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Việt Dũng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp cao học K23B trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Cao Bằng trường THPT Thành phố Cao Bằng giúp đỡ trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Việt Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH CỰC NHẬN THỨC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức HS 11 1.3.1 Hoạt động nhận thức học sinh 11 1.3.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 12 1.3.3 Các biện pháp chung phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 15 1.4 Vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 16 1.4.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức sáng tạo học sinh 16 iii 1.4.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức sáng tạo học sinh 16 1.5 Sự hỗ trợ cơng nghệ thơng tin dạy học vật lí 17 1.5.1 Khái niệm công nghệ thông tin 17 1.5.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng 17 1.5.3 Phần mềm dạy học 18 1.6 Bản đồ tư 30 1.6.1 Khái niệm đồ tư 30 1.6.2 Cách đọc đồ tư 31 1.6.3 Cách vẽ đồ tư 32 1.6.4 Các ứng dụng đồ tư dạy học 34 1.6.5 Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức HS với hỗ trợ BĐTD 37 1.6.6 Những ý sử dụng BĐTD để hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động nhận thức HS 38 1.7 Thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức sáng tạo HS với hỗ trợ công nghệ thông tin số trường THPT địa bàn thành phố Cao Bằng 38 1.7.1 Về sở vật chất 39 1.7.2 Về phía giáo viên 39 1.7.3 Về phía học sinh 41 1.7.4 Khả ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học Vật lí 42 1.7.5 Một số thuận lợi khó khăn sử dụng công nghệ thông tin dạy học 43 1.8 Kết luận chương 43 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIÊN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÝ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 45 iv 2.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 45 2.1.1 Vị trí chương “Động lực học chất điểm” chương trình Vật lí phổ thơng 45 2.1.2 Cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 45 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 46 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ thái độ chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 47 2.1.5 Nội dung dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 49 2.2 Một số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin để phát huy tính tích cực nhận thức sáng tạo học sinh 58 2.2.1 Định hướng sử dụng PMDH để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 58 2.2.2 Định hướng sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 59 2.3 Tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 62 2.3.1 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức sáng tạo học sinh với hỗ trợ công nghệ thơng tin 62 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể chương “Động lực hoc chất điểm” Vật lí 10 65 2.4 Kết luận chương 86 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 88 3.1.1 Mục đích 88 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 89 v 3.2.1 Đối tượng 89 3.2.2 Nội dung 89 3.3 Phương pháp TNSP 90 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 90 3.3.2 Quan sát học 90 3.3.3 Bài kiểm tra 90 3.4 Đánh giá TNSP 91 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết TNSP 91 3.4.2 Kết xử lí kết TNSP 91 3.5 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BĐTD Bản đồ tư CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TS Tiến sỹ 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 PTDH Phương tiện dạy học 12 SGK Sách giáo khoa 13 PPCT Phân phối chương trình 14 TN Thực nghiệm 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 PMDH Phần mềm dạy học iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điều tra phương pháp dạy học giáo viên 40 Bảng 1.2 Bảng khảo sát thực trạng học tập HS với môn Vật lí 41 Bảng 1.3 Bảng khảo sát khả nhận thức, mức độ tích cực HS 41 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 90 Bảng 3.2 Thống kê biểu tính tích cực, tự lực HS 92 Bảng 3.3 Ý kiến GV sau dự tổ chức dạy học có sử dụng CNTT 92 Bảng 3.4 Ý kiến HS sau học Vật lí có sử dụng CNTT 93 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) kiểm tra (phân bố tần số) 94 Bảng 3.6 Xếp loại điểm kiểm tra 95 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất 95 Bảng 3.8 Bảng lũy tích hội tụ 96 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số thống kê 97 v PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Phụ lục Giáo án 2: BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong 10, HS cần: - Phát biểu được: Định luật III Niuton - Viết công thức định luật III Newton trọng lực - Nêu đặc điểm cặp “lực phản lực” Kỹ năng: HS phải rèn luyện kĩ năng: - Chỉ điểm đặt cặp “lực phản lực” Phân biệt cặp lực với cặp lực cân - Vận dụng phối hợp định luật II III Newton để giải tập Thái độ: - HS tích cực, hợp tác với giáo viên bạn nhóm - HS có tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết tượng Vật lí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, SGK - Bảng đen, phấn trắng (theo dạy học truyền thống) - Máy vi tính, máy chiếu Projector chiếu ( dạy học đại) - phần mềm Crocodile Physics 605 - Power – point nội dung ghi bảng trình bày dạng BĐTD Học sinh - Ôn lại kiến thức học lực, cân lực quán tính - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để vẽ BĐTD (bút vẽ, giấy khổ lớn, bút màu, tẩy, máy tính cá nhân) III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 đồ tư duy, hỏi đáp gợi mở, đàm thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Nội dung : Hoạt động 1: (3 phút) Tạo tình học tập: - HS quan sát số hình ảnh tương tác vật + Hình ảnh bóng đập vào tường bắn + Hình ảnh bóng tennis bay vợt tác dụng - GV đặt câu hỏi: + Tại bóng đập vào tường bị bắn bóng tennis bay vợt tác dụng? Hoạt động 2: (25 phút) Tìm hiểu định luật III Niutơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Dùng phần mềm Crocodile Physics 605 khảo sát vật rơi trọng trường HS ý quan sát thí nghiệm Thí nghiệm tương tác vật Thí nghiệm GV mở thí nghiệm mơ tương tác vật chuẩn bị trước, giới thiệu nội dung, cách tiến hành quan sát thí nghiệm GV giới thiệu bước tạo thí nghiệm mô dựa phần mềm Crocodile Physics 605: Trạng thái ban đầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Để mở thí nghiệm mở phần mềm Crocodile Physics 605, kích chuột trái vào biểu tượng Energy and Motion chọn Other Examples chọn Momentum in elastic collisions, xóa mục: Trạng thái sau va chạm HS thực yêu cầu: hình xuất thí nghiệm + Ta chọn đứng yên, ta thấy bị nhỏ lăn đi, để chạy thí nghiệm, tạm đồng thời chuyển động bi lớn dừng thí nghiệm + Qua thí nghiệm HS quan sát thay đổi chuyển động hai bi lớn nhỏ GV yêu cầu HS: Nhận xét chuyển động hai bi lớn nhỏ Bắn bi lớn vào bi nhỏ bị thay đổi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thí nghiệm GV mở thí nghiệm mô tương tác vật chuẩn bị trước, giới thiệu nội dung, cách tiến hành quan sát thí nghiệm GV giới thiệu bước tạo thí nghiệm mơ dựa phần mềm Crocodile Physics 605: + Để mở thí nghiệm mở phần Trạng thái 1: Lực kéo xe bên phải mềm Crocodile Physics 605, kích chuột lớn xe bên trái trái vào biểu tượng Force and Acceleration chọn Newton’s third law hình xuất thí nghiệm + Ta chọn để chạy thí nghiệm, tạm dừng thí nghiệm + Qua thí nghiệm HS quan sát thay đổi chuyển động hai xe lực kéo hai xe khác Trạng thái 2: Lực kéo xe bên trái lớn xe bên phải Trạng thái 3: Lực kéo hai xe HS trả lời: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS: + Trạng thái 1: Lực kéo xe bên phải Nhận xét chuyển động hai xe lớn xe bên trái, hai xe chuyển động bên phải ba trạng thái + Trạng thái 2: Lực kéo xe bên trái lớn xe bên phải, hai xe chuyển động beeb trái + Trạng thái 3: Lực kéo hai xe nhau, hai xe đứng yên HS ghi nhận GV nhận xét đưa nội dung định luật III Niu – tơn: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều FA B FB A FAB FBA Hay Hoạt động 3: (8 phút) Tìm hiều lực phản lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV trình chiếu lại thí nghiệm HS quan sát GV giới thiệu với HS hai lực: HS tiếp thu ghi nhớ + Lực + Phản lực Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặc điểm lực phản lực: + Lực phản lực luôn xuất đồng thời + Lực phản lực hai lực trực đối + Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật khác - Ví dụ: Cặp lực phản lực ma sát Hoạt động 5: (08 phút) Củng cố, hệ thống hoá học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu nhóm dùng Các nhóm thảo luận, thiết lập BĐTD để hệ thống hố lại toàn BĐTD kiến thức trọng tâm học GV nhận xét, đánh giá bổ sung Các nhóm cử đại diện trình bày GV chiếu BĐTD để HS tham khảo Sau tổng hợp ý kiến HS nhận xét GV chúng tơi đưa đồ tư sau: Hình 2.6 BĐTD tổng kết Ba định luật Niu – tơn Hoạt động 6: (02 phút) Dặn dò giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Họ Tên: Địa công tác: Xin Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT:……….năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí:……… lần Thầy/ Cơ có đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu vào ô vuông đồng chí lựa chọn): - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách giáo viên - Sách tham khảo Vật lí nâng cao:……………… - Sách tham khảo phương pháp Vật lí:……… Trong giảng dạy Vật lí, Thầy/ Cơ thường sử dụng phương pháp nào: a) Diễn giảng, minh họa Thường xuyên Đôi Không sử dụng b) Thuyết trình hỏi đáp Thường xun Đơi Không sử dụng c) Dạy học giải vấn đề Thường xuyên Đôi Không sử dụng Đôi Không sử dụng d) Phương pháp mơ hình Thường xun e) Phương pháp thực nghiệm Thường xuyên Đôi Không sử dụng f) Vận dụng công nghệ thông tin Thường xuyên Đôi Không sử dụng g) Dạy học Angorit hóa Thường xun Đơi Không sử dụng Đôi Không sử dụng h) Dạy tự học Thường xuyên Việc sử dụng thí nghiệm giảng Thầy/ Cô: Thường xuyên Đôi Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Vật lí trường Thầy/ Cơ: Tốt Khá Trung bình Yếu Theo Thầy/ Cơ, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Phương pháp dạy học giáo viên Hồn cảnh gia đình Cơ sở vật chất nhà trường Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tham khảo Quy định nhà trường Các yếu tố khác 10 Theo đồng chí, học sinh lớp đồng chí dạy: - Số học sinh u thích mơn Vật lí:……………………… % - Số học sinh không hứng thú với môn Vật lí:……………% - Chất lượng học Vật lí học sinh: Giỏi:…………… % Khá:………… % Trung bình:………% Yếu, kém:…….% Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày…….tháng…… năm 2016 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:…………… Trường:…………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu vào vng em lựa chọn): Em có hứng thú với mơn Vật lí khơng? Có Bình thường Khơng Trong học Vật lí, a) Em có hiểu lớp khơng? Có Khơng thường xun Khơng b) Em có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Thường xun Đôi Không c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu khơng? Có Đơi Khơng Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí? Sách giáo khoa Sách tập Sách tham khảo Em thường học Vật lí theo cách nào? Theo ghi Theo sách giáo khoa, ghi+ tài liệu tham khảo Theo sơ đồ Em thường học môn Vật lí nào? Thường xuyên Trước kiểm tra thi học Trước có Vật lí Khơng học Trong Vật lí, giáo viên có thường đưa câu hỏi hay tình học tập để em suy nghĩ trả lời không? Thường xuyên Đôi Không Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí? Hạn chế thân Phương pháp giảng dạy giáo viên Hồn cảnh gia đình Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tham khảo Khơng có thí nghiệm trực quan Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Sau dự tổ chức dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy) Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào ô trống tương ứng bảng đây) Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cơ! Tổ chức dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy: Kích thích, gây hứng thú học tập cho HS học bình thường Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Phù hợp với mục tiêu, nội dung học Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Giáo viên người đạo diễn, định hướng Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học sinh phải tích cực, tự giác hiệu dạy học cao Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sử dụng phần mềm dạy học đồ tư hỗ trợ dạy học có khả thực hiện, cần triển khai diện rộng Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau học Vật lí có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy) Sau học học Vật lí có sử dụng phần mềm dạy học đồ tư duy, Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu vào ô vuông em lựa chọn): Giờ học có sức lơi cuốn, hứng thú học tập Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Lớp học hào hứng, sôi Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, trao đổi với nhau; khơng thấy nhàm chán Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác Do tích cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ kiến thức nhớ lâu Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác Việc dạy học có sử dụng phần mềm dạy học đồ tư cần thường xuyên Đồng ý Lưỡng lự Không đồng ý Ý kiến khác: