1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh lớp 9

214 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 : TUẦN HOÀN A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ I. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1.Kiến thức: HS biết được những thành phần của máu. Vai trò của mỗi thành phần nhất là hồng cầu. Môi trường trong cơ thể gồm : nước mô, bạch huyết là môi trường trong cơ thể, vai trò của môi trường trong cơ thể. Trình bày đựơc khái niệm miễn dịch. Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Nêu được những trường hợp miễn dịch ở người, gia súc. Giải thích được vì sao HIV lại là hiểm hoạ của nhân loại. HS nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu Nêu được ý nghĩa của sự truyền máu. HS sinh biết được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng. Hiểu và mô tả được đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn. Đường đi của hệ bạch huyết và chức năng của chúng. HS xác định được vị trí hình dạng , cấu tạo ngoài và trong của tim. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Hiểu và trình bày được các pha trong 1 chu kì co dãn tim. HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. Những nguyên nhân làm cho máu lưu thông trong hệ mạch. Vai trò của hệ thần kinh và thể dịch trong việc điều hoà lượng máu lưu thông trong hệ mạch. Các biện pháp vệ sinh tim mạch. Đưa ra các biện pháp bảo vệ tim mạch. Biết sơ cứu cầm máu, xử lí các tình huống chống mất máu. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. Biết cách bảo vệ tránh các bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn.Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Tích hợp kiến thức liên môn: GDCD, môn TD 3.Thái độ: Có lòng nhân ái, khoan dung là biết yêu thương giúp đỡ những người mắc bệnh liên quan đến máu. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng. 4. Năng lực hướng tới a. Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, năng lực tự quản, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, b. Năng lực chuyên biệt: Quan sát, phân loại giả thuyết, thu thập thông tin, đưa ra kết luận. II.Phương tiện dạy học Chuẩn bị của giáo viên: Hình . 1.2,14.1.2.3.4,15,16.1.2,17.1,17.2.3.4,18.1,19,1,2 Sơ đồ trang 48, 49, bảng 17.1. Soạn giáo án chủ đề. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài mới. B.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. 1. Mục tiêu: Bằng kiến thức thực tiễn của cuộc sống, tạo tình huống có vấn đề để học sinh hiểu được kiến thức liên quan đến bài học. 2. Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến bài học Phương thức tổ chức: + Nhiệm vụ 1: Báo cáo kết quả của tiết học trước. + Nhiệm vụ 2: Quan sát hình số 1 : Cho học sinh quan sát một đoạn thông tin liên quan đến nội dung bài học ( yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức.) Trả lời câu hỏi: Hệ Tuần hoàn gồm những cơ quan nào tạo nên? Kể tên. GV: Vai trò của hệ tuần hoàn là gì? Máu có đặc điểm như thế nào? Vì sao mất 1 lượng máu lớn cơ thể sẽ chết? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. 3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ sung của học sinh khác, giáo viên hướng dẫn vào nội dung mới. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. Hoạt động 1: MÁU 1.Mục tiêu: Biết các thành phần trong máu và chức năng của chúng 2. Nội dung: Chỉ ra các thành phần cấu tạo trong máu và chức năng các thành phần. Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi. Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học, quan sát hình số 2 (H 13.1) Kết hợp quan sát mô hình trả lời câu hỏi. GV mô tả thí nghiệm hình 13.1. HS quan theo dõi, ghi nhớ kiến thức. Nhiệm vụ 1: Phiếu học tập số 1 HS làm bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống: Huyết tương, Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu. Máu gồm...................................và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm........................, bạch cầu và....................... Cho biết đặc điểm từng loại tế bào? Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số 2 + Thành phần chủ yếu của huyết tương? + Thành phần của huyết tương gợi ý gì về chức năng của nó? + Vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi còn máu từ các tế bào về tim lại có màu đỏ thẫm? Nhiệm vụ 3: Phiếu học tập số 3 + Khi cơ thể mất nước nhiều thì máu có lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? + Chúng ta cần làm gì để máu dễ dàng lưu thông trong mạch? GV: Khi cơ thể bị sốt hoặc tiêu chảy kéo dài thường mất nước chúng ta cần phải bổ sung lượng nước đã mất bằng cách uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây.. Nhiệm vụ 4: Phiếu học tập số 4 + Nhờ đâu hồng cầu có khả năng vận chuyển ôxy và cácbôníc? + Có những người bị mắc bệnh liên đến Hb trong máu, thì như thế nào?? GV:Những người bị mắc phải căn bệnh liên quan đến máu đều nguy hiểm đến tính mạng, chúng ta cần chung tay giúp giúp đở nếu có đều kiện. + Hãy kể những việc làm nhân đạo của nhân dân ta mà Bô y tế kêu gọi giúp đỡ? 3) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Sản phẩm: Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ sung của học sinh khác, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. 1. Thành phần cấu tạo của máu gồm: + Huyết tương lỏng trong suốt vàng nhạt chiếm 55%. + Các tế bào máu đặc quánh đỏ thẫm chiếm 45% gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu: + Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để máu lưu thông dễ dàng trong mạch giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. + Hồng cầu có Hb tham gia vận chuyển O2 và CO2.

1 Ngày soạn :25/7/2023 Ngày dạy : Thứ 3/1/8/2023 CHỦ ĐỀ : TUẦN HOÀN A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ I Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: HS biết thành phần máu Vai trò thành phần hồng cầu -Môi trường thể gồm : nước mô, bạch huyết môi trường thể, vai trị mơi trường thể - Trình bày đựơc khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo - Nêu trường hợp miễn dịch người, gia súc Giải thích HIV lại hiểm hoạ nhân loại - HS nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu - Nêu ý nghĩa truyền máu - HS sinh biết thành phần cấu tạo hệ tuần hồn vai trị chúng - Hiểu mô tả đường máu hai vịng tuần hồn Đường hệ bạch huyết chức chúng - HS xác định vị trí hình dạng , cấu tạo ngồi tim - Phân biệt khác động mạch, tĩnh mạch mao mạch - Hiểu trình bày pha chu kì co dãn tim - HS trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Những nguyên nhân làm cho máu lưu thông hệ mạch - Vai trò hệ thần kinh thể dịch việc điều hồ lượng máu lưu thơng hệ mạch - Các biện pháp vệ sinh tim mạch Đưa biện pháp bảo vệ tim mạch -Biết sơ cứu cầm máu, xử lí tình chống máu 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế Biết cách bảo vệ tránh bệnh liên quan đến hệ tuần hồn.Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Tích hợp kiến thức liên môn: GDCD, môn TD 3.Thái độ-: Có lịng nhân ái, khoan dung biết u thương giúp đỡ người mắc bệnh liên quan đến máu Có trách nhiệm với thân cộng đồng Năng lực hướng tới a Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, lực tự quản, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, b Năng lực chuyên biệt: Quan sát, phân loại giả thuyết, thu thập thông tin, đưa kết luận II.Phương tiện dạy học * Chuẩn bị giáo viên: Hình 1.2,14.1.2.3.4,15,16.1.2,17.1,17.2.3.4,18.1,19,1,2 Sơ đồ trang 48, 49, bảng 17.1 Soạn giáo án chủ đề * Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu trước nội dung B.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Bằng kiến thức thực tiễn sống, tạo tình có vấn đề để học sinh hiểu kiến thức liên quan đến học Nội dung: Dự đoán kiến thức liên quan đến học * Phương thức tổ chức: + Nhiệm vụ 1: Báo cáo kết tiết học trước + Nhiệm vụ 2: Quan sát hình số : Cho học sinh quan sát đoạn thông tin liên quan đến nội dung học ( yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức.) Trả lời câu hỏi: Hệ Tuần hoàn gồm quan tạo nên? Kể tên * GV: Vai trò hệ tuần hồn gì? Máu có đặc điểm nào? Vì lượng máu lớn thể chết? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung học hôm 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên hướng dẫn vào nội dung II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Hoạt động 1: MÁU 1.Mục tiêu: Biết thành phần máu chức chúng Nội dung: Chỉ thành phần cấu tạo máu chức thành phần * Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học, quan sát hình số (H 13.1) Kết hợp quan sát mơ hình trả lời câu hỏi GV mơ tả thí nghiệm hình 13.1 HS quan theo dõi, ghi nhớ kiến thức Nhiệm vụ 1: Phiếu học tập số - HS làm tập điền từ thích hợp vào chỗ trống: Huyết tương, Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu Máu gồm tế bào máu Các tế bào máu gồm , bạch cầu - Cho biết đặc điểm loại tế bào? Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số + Thành phần chủ yếu huyết tương? + Thành phần huyết tương gợi ý chức nó? + Vì máu từ phổi tim có màu đỏ tươi cịn máu từ tế bào tim lại có màu đỏ thẫm? Nhiệm vụ 3: Phiếu học tập số 3 + Khi thể nước nhiều máu có lưu thơng dễ dàng mạch khơng? + Chúng ta cần làm để máu dễ dàng lưu thông mạch? GV: Khi thể bị sốt tiêu chảy kéo dài thường nước cần phải bổ sung lượng nước cách uống nhiều nước, ăn nhiều trái Nhiệm vụ 4: Phiếu học tập số + Nhờ đâu hồng cầu có khả vận chuyển ơxy cácbơníc? + Có người bị mắc bệnh liên đến Hb máu, nào?? GV:Những người bị mắc phải bệnh liên quan đến máu nguy hiểm đến tính mạng, cần chung tay giúp giúp đở có kiện + Hãy kể việc làm nhân đạo nhân dân ta mà Bô y tế kêu gọi giúp đỡ? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức Thành phần cấu tạo máu gồm: + Huyết tương lỏng suốt vàng nhạt chiếm 55% + Các tế bào máu đặc quánh đỏ thẫm chiếm 45% gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Chức huyết tương hồng cầu: + Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để máu lưu thông dễ dàng mạch giúp vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải + Hồng cầu có Hb tham gia vận chuyển O2 CO2 Hoạt động 2: II MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1.Mục tiêu: Nêu thành phần môi trường thể Nội dung: Thấy cấu tạo vai trị mơi trường thể * Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi * Nhiệm vụ1: HS vận dụng kiến thức học, quan sát hình số (H 13.2) Kết hợp quan sát mơ hình trả lời câu hỏi Phiếu học tập số + Các tế bào nơ ron trực tiếp trao đổi chất với mơi trường bên ngồi khơng? + Sự trao đổi chất tế bào phải gián tiếp qua yếu tố nào? - Hỏi: Môi trường gồm thành phần nào? Vai trị mơi trường thể? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên nhận xét, bổ sung Chốt kiến thức - Môi trường thể gồm: Máu, nước mô, bạch huyết - Môi trường thể giúp tế bào thường xun trao đổi chất với mơi trường bên ngồi BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH Hoạt động 1: CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU 1.Mục tiêu: Nêu hoạt động chủ yếu bạch cầu Nội dung: Chỉ hoạt động bạch cầu tham gia bảo vệ thể * Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học, quan sát hình số (H 14.1,2,3,4) trả lời câu hỏi Nhiệm vụ 1: Phiếu học tập số + Thực bào gì? Những bạch cầu tham gia thực bào? + Thế kháng nguyên, kháng thể? + Sự tương quan kháng nguyên kháng thể theo chế nào? + Tế bào B chống lại kháng nguyên cách nào? + Tế bào T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút cách nào? Nhiệm vụ Phiếu học tập số + HS giải thích mụn tay sưng tấy tự khỏi? + Vì nhiễm vi rút HIV lại dẫn đến tử vong? + Muốn bảo vệ thể cho người, thân em người khác phải có ý thức để tránh lây nhiễm loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung - Kháng nguyên phần tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - Kháng thể phân tử prôtêin thể tiết để chống lại kháng nguyên * Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách : -Thực bào:Bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt vi khuẩn tiêu hố chúng - Lim phơ B ( tế bào B) tiết kháng thể vô hiệu hố kháng ngun (vi khuẩn) - Lim phơ T (tế bàoT) phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn vi rút cách nhận diện tiếp xúc với chúng Tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng tế bào nhiễm phá huỷ tế bào nhiễm Hoạt động 2: MIỄN DỊCH 1.Mục tiêu: Hiểu miễn dịch, kể tên loại miễn dịch Nội dung: Tìm hiểu miễn dịch gì? Sự khác loại miễn dịch? * Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân trả lời câu hỏi vào phiếu học tập * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi Nhiệm vụ 1: Nghe thơng tin - GV nêu ví dụ có số người sống mơi trường có nhiều mầm bệnh mà họ không bị nhiễm bệnh Như đau mắt đỏ, tả, lị, thương hàn… Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số - Miễn dịch gì? + Nêu khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo? + Vì trẻ em cần uống thuốc vac xin? * Em uống tiêm loại vác xin nào? + Muốn cho thể tăng sức đề kháng( miễn dịch) thân em cần làm gì? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức Miễn dịch khả thể khơng bị mắc số bệnh truyền nhiễn - Có loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên khả tự chống bệnh thể (do kháng thể) gồm miễn dịch bẩm sinh miễn dịch tập nhiễm +Miễn dịch nhân tạo: Dùng vác xin kháng sinh tạo cho thể khả miễn dịch ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Hoạt động 1: ĐÔNG MÁU Mục tiêu: HS biết q trình đơng máu liên quan đến tiểu cầu Nội dung: Hình thành kiến thức qua sơ đồ chế đơng máu *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi Phiếu học tập số + Khi bị đứt tay… em xử lí nào? + Khi bị đứt tay em thấy máu chảy khỏi mạch sau có tượng gì? - GV thơng báo: Đó tượng đơng máu tiểu cầu tham gia bảo vệ thể Một số người số lượng tiểu cầu 3500 / mml máu => máu khó đơng Khi bị thương dù nhẹ tử vong máu Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số + Hãy nêu chế đông máu? + Tơ máu sinh từ đâu? Nhiệm vụ 3: Phiếu học tập số + Ý nghĩa đông máu sống gì? + Sự đơng máu liên quan đến yếu tố máu? + Máu không chảy khỏi mạch nhờ vào đâu? + Tiểu cầu đóng vai trị q trình đơng máu? Nhiệm vụ 4: Phiếu học tập số + Có máu mạch bị đông không? + Hiện tượng nhồi máu tim đâu? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Đơng máu: Là tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương 2/ Cơ chế đơng máu: Hồng cầu Các tế bào máu Bạch cầu Giữ tế bào máu Máu lỏng Tiểu cầu  vỡ  en zim thành khối máu đông Chất sinh tơ máu Tơ máu Huyết tương Ca + Huyết 3/ Ý nghĩa đông máu: Giúp thể tự bảo vệ chống máu bị thương Hoạt động 2: II.CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU: 1.Mục tiêu: HS biết người có nhóm máu, nguyên tắc truyền máu 2.Nội dung: Hoàn thành sơ đồ truyền máu , nêu nguyên tắc truyền máu *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 15, trả lời câu hỏi Phiếu học tập số + Ở người có nhóm máu? + Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? + Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào? Nhiệm vụ Phiếu học tập số HS hoàn thành mũi tên sơ đồ A A +Có nhóm máu O O AB AB BB Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng sao? + Máu khơng có kháng ngun A B truyền cho người có nhóm máu O khơng sao? + Trong truyền máu phải tuân thủ nguyên tác nào? Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Theo em máu có tác nhân gây bệnh vi rút viêm gan B, vi rút HIV… đem truyền cho người khác khơng sao? * Bộ y tế kêu gọi cộng đồng chung tay hiến máu nhân đạo, lập nên ngân hàng máu dự trữ máu cứu người cần truyền máu 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Các nhóm máu người: Có nhóm máu: O, A, B, AB - Sơ đồ truyền máu A 2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu: A O O AB AB - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp tránh hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận B dẫn đến tắc mạch B - Xét nghiệm máu kiểm tra mầm bệnh trước truyền máu TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT Hoạt động 1: I Tuần hoàn máu 1.Mục tiêu: Biết cấu tạo hệ tuần hoàn gồm tim hệ mạch Nội dung: Hs thấy đặc điểm cấu tạo tim hệ mạch, vai trị hệ tuần hồn *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi Nhiệm vụ 1: Phiếu học tập số 1: + Cho biết cấu tạo hệ tuần hoàn? + Cấu tạo thành phần hệ tuần hoàn? + Vai trị hệ tuần hồn? Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số2 + Một số người mắc bệnh tim mạch vận chuyển máu mạch có thuận lợi khơng? + Em xem thông tin báo, đài người bị mắc bệnh tim mạch tình sức khỏe nào? * Cần làm để có máu lưu thơng mạch rễ dàng, tránh bệnh tim mạch? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Cấu tạo hệ tuần hoàn: Gồm tim hệ mạch - Tim ngăn gồm tâm thất, tâm nhĩ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi - Hệ mạch gồm:+ Động mạch xuất phát từ tâm thất dẫn máu đến quan + Tĩnh mạch dẫn máu từ quan tâm nhĩ + Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch 2/ Vai trị hệ tuần hồn: - Tim co bóp đẩy máu vào động mạch - Hệ mạch dẫn máu từ tim đến tế bào từ tế bào tim gồm vòng tuần hồn + Vịng tuần hồn nhỏ máu từ tâm thất phải  phổi (trao đổi khí O2 CO2)  tâm nhĩ trái + Vịng tuần hồn lớn máu từ tâm thất trái  tế bào (trao đổi chất khí)  tâm nhĩ phải Hoạt động 2: II Lưu thông bạch huyết: 1.Mục tiêu: HS biết cấu tạo hệ bạch huyết Nội dung: Hs biết vận chuyển bạch huyết phân hệ, * Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi Phiếu học tập số + Hệ bạch huyết gồm có thành phần cấu tạo nào? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Cấu tạo hệ mạch: Gồm phân hệ phân hệ nhỏ phân hệ lớn Trong phân hệ gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết ống bạch huyết 2/ Vai trị hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hồn máu thực chu trình ln chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể TIM VÀ MẠCH MÁU Hoạt động 1: I Cấu tạo tim: 1.Mục tiêu: HS xác định vị trí tim lồng ngực.Mơ tả cấu tạo ngồi tim Nội dung: Hs xác định tim nằm lồng ngực, cấu tạo tim *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm cặp đơi, hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 17.1.trả lời câu hỏi Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Xác định vị trí tim lồng ngực cho biết hình dạng ngồi tim + Hãy xác định vị trí ngăn tim, động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch phổi? + Kể tên van tim? + Xác định loại mô phận tim? Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Em cho biết bệnh liên quan đến tim mạch? + Nếu hở van tim máu có lưu thơng theo chiều khơng? * GV Đó trường hợp bẩm sinh thiếu may mắn, nhà nước kêu gọi nhiều lòng hảo tâm giúp đở người bị bệnh tim mạch trẻ em 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Cấu tạo tim: + Tim nằm phổi đỉnh chếnh sang trái - Bao bọc bên tim màng tim - Hai tâm thất lớn phần đỉnh tim, thông với tâm thất động mạch - Hai tâm nhĩ bé thông với tĩnh mạch 2/ Cấu tạo trong: Tim cấu tạo tim mô liên kết, tạo thành ngăn tim ( TNP,TNT, TTP, TTT) van tim( van nhĩ thất van động mạch) 10 Hoạt động 2: II Cấu tạo mạch máu: 1.Mục tiêu: So sánh khác biệt loại mạch máu, đường máu Nội dung: Hs xác định cấu tạo chức loại mạch máu *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm phút * Nhiệm vụ : Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 17.2.trả lời câu hỏi Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch có giống khác nhau? + Hãy giải thích khác giữ động mạch, tĩnh mạch mao mạch? Nhiệm vụ 4: Phiếu học tập số * Vậy có người bị mắc bệnh hẹp động mạch tĩnh mạch máu có lưu thông dễ dàng mạch không? * Những người bị bệnh tim mạch bệnh tim bẩm sinh cần làm để chung tay giúp đỡ họ? 3) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Đánh giá kết hoạt động: Thông qua câu trả lời học sinh ý kiến bổ sung học sinh khác, giáo viên chốt kiến thức 1/ Động mạch: Thành dày gồm lớp , lòng ống hẹp Dẫn máu từ tim đến quan 2/ Tĩnh mạch: Thành mỏng gồm lớp động mạch, lòng ống rộng Dẫn máu từ quan tim 3/ Mao mạch: Thành mỏng có 1lớp tế bào biểu bì mỏng Là nơi thực trao đổi chất với tế bào Hoạt động 3: III Chu kỳ co dãn tim 1.Mục tiêu: - Hiểu trình bày pha chu kì co dãn tim Nội dung: Hs xác định chu kì co giãn tim qua pha *Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm phút, hoạt động cá nhân * Nhiệm vụ : Nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 17.2.trả lời câu hỏi Nhiệm vụ Phiếu học tập số + Chu kỳ co dãn tim kéo dài dây? gồm pha? + Mỗi chu kỳ tâm nhĩ, tâm thất co giây dãn giây? + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn giây? + Mỗi phút có chu kỳ co dãn tim? + Tại tim hoạt động suốt đời không mệt? Nhiệm vụ Phiếu học tập số * Những yếu tố làm thay đổi nhịp tim? * Cần làm để giảm nhịp tim tăng tuổi thọ tim?

Ngày đăng: 10/10/2023, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w