1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề ôn thi học sinh giỏi lịch sử 9

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Bài 1: Đông Nam Á Câu Nêu biến đổi to lớn nước ĐNA sau CTTG2 Biến đổi quan trọng nhất? VS? - Đông Nam Á khu vực rộng gần 4,5 triệu km 2, với 536 triệu người, gồm 11 nước: Việt Nam, Lào Campuchia, Mianma, Thái Lan, Malaisia, Xingapo, Inđơnêsia, Brunây, Philíppin nước Đơng Ti Mo thành lập - Trước chiến tranh giới thứ hai, nước thuộc địa, nửa thuộc địa thị trường nước tư phương Tây ( trừ Thái Lan) - Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Đơng Nam Á có nhiều biến đổi to lớn: + Thứ nhất: Các nước Đông Nam Á từ thân phận nước thuộc địa, nửa thuộc địa lệ thuộc, giành độc lập dân tộc với chế độ trị phù hợp cho nước + Thứ hai: Từ giành độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á sức xây dựng kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tích to lớn (nhiều nước NIC, rồng; đặc biệt Xingapo có kinh tế phát triển khu vực xếp vào hàng nước phát triển giới) + Thứ ba: Các nước Đông Nam Á từ quan hệ đối đầu chuyển dần sang đối thoại, hợp tác tháng 4-1999, 10 nước Đông Nam Á thành viên ASEAN Đó tổ chức liên minh trị kinh tế khu vực Đơng Nam Á, nhằm mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực * Biến đổi quan trọng nhất: Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ biến đổi quan trọng nhất, vì: - Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập Từ thân phận nước thuộc địa, thuộc địa lệ thuộc trở thành nước độc lập Nhờ có biến đổi nước ĐNÁ có điều kiện thuân lợi để xây dựng phát triển kinh tế, xã hội ngày phồn vinh Câu Hồn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc HĐ giai đoạn phát triển hiệp hội nước ĐNA QH VN A SEAN Thời thách thức VN nhập ASEAN Tại nói: từ đầu năm 90 kỷ XX “một chương mở lịch sử khu vực Đơng Nam Á” * Hồn cảnh đời: - Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển - Mặt khác, để hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực chiến tranh xâm lược Mỹ Đông Dương ngày khơng thuận lợi khó tránh khỏi thất bại - Ngày tháng năm 1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng cốc gồm nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Trụ sở đóng Gia-cac-ta ( In-đơ-nê-xia) * Mục tiêu hoạt động: - Thông qua tuyên bố Băng-côc- Tuyên ngôn thành lập Mục tiêu ASEAN phát triển kinh tế văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực * Nguyên tắc hoạt động ASEAN - Hiệp ước thân thiện Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc quan hệ nước thành viên sau: Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Giải tranh chấp phương pháp hoà bình, hợp tác phát triển * Quá trình phát triển ASEAN: - Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác khu vực cịn lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế - Sau kháng chiến chống Mĩ nhân dân ba nước Đông Dương (1975), quan hệ Đông DươngASEAN cải thiện, bắt đầu có viếng thăm ngoại giao - Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu ASEAN - (1 chương mở khu vực ĐNÁ): Đầu năm 90 kỉ XX, giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" vấn đề Cam-pu-chia giải quyết, tình hình trị ĐNA cải thiện Xu hướng bật mở rộng thành viên ASEAN - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN - Tháng 9/1997, Lào Mi-an-ma gia nhập ASEAN - Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 tổ chức -> Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Từ mục tiêu ASEAN định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA, 1992), lập diễn đàn khu vực (ARF, 1994) nhằm tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho công hợp tác phát triển Đông Nam Á - Mở rộng quan hệ hợp tác với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ( ASEAN + 3) Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), có tham gia nhiều nước Á – Âu -> Như từ đầu năm 90 kỷ XX “một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” ASEAN trở thành tổ chức khu vực vững mạnh, thành công * Việt Nam gia nhập ASEAN: Thời thách thức - Thời cơ: - Khi gia nhâp ASEAN tạo thuận lợi cho VN hoà nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường nước ĐNA tạo hội để nước ta có điều kiện mở rộng hợp tác với nước lớn tổ chức khu vực giới Góp phần cố nâng cao vị Việt nam trường quốc tế - Tạo thời để Việt Nam thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu hợp tác lĩnh vực KHKT, Công Nghệ để phát triển, hội để mở rộng thị trường giới khu vực - Tăng cường an ninh quốc phòng đất liền biển - Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN khơng ngồi mục đích hợp tác phát triển với bạn bè giới, yếu tố thuận lợi để thực chủ trương - Thách thức: + Sự chênh lệch trình độ phát triển, chưa đồng ngôn ngữ Sự cạnh tranh liệt mở cửa hội nhập… + Sự bất ổn trị số nước khu vực (Thái Lan, Phi líp pin…) Việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc mở cửa hội nhập, Hịa nhập khơng bị hịa tan, sắc văn hoá DT + Song song với hợp tác song phương, đa phương, với nhiều nước khu vực ASEAN, kèm theo vấn đề phức tạp loại hình văn hố đồi truỵ xâm nhập, ảnh hưởng vào nước ta nhiều dạng hình thức khác khó phát nắm bắt không cẩn trọng dễ bị ảnh hưởng giai đoạn xu + Mặt khác số vấn đề cạnh tranh không lành mạnh số phần tử xấu từ bên dễ dàng xâm nhập hòng phá hoại kinh tế đất nước, kéo theo âm mưu thù địch khơng xử lý có biện pháp hữu hiệu tăng cường sức mạnh mặt Kinh tế, văn hố, giáo dục, trị nguy ( thách thức ) tụt hậu đất nước lớn -> Thái độ:Chúng ta phải bình tĩnh, tự tin khơng bỏ thời cơ, cần sức tiếp thu thành tựu KHKT giới để thoát nghèo, bước tiến vào thời kì CNH-HĐH đất nước Đồng thời phải xây dựng tình đồn kết thơng qua nhiều hình thức: thi olimpic, thể dục thể thao Câu “ Các nước Đông Nam Á coi khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945, Đơng Nam Á trở thành khu vực quốc gia giành độc lập tự đạt nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng xây dựng đất nước hợp tác phát triển” Bằng kiến thức học, em chứng minh nhận định ! * Tình hình Đơng Nam Á trước sau 1945: - Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á thuộc địa tư Phương Tây sau Nhật - Từ 1945, Đông Nam Á coi nơi khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt từ / 1945, dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng dậy giành quyền In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam, Lào… - Nhưng sau đó, nhiều nước Đơng Nam Á lại phải cầm súng chống chiến tranh xâm lược đế quốc In-đô-nê xi-a, Việt Nam, Lào…buộc nước đế quốc phải trao trả độc lập cho nước… Như thế, năm 50 kỉ XX, nước Đông Nam Á giành độc lập dân tộc - Cũng từ năm 50 kỉ XX, bối cảnh “ chiến tranh lạnh”, tình hình Đơng Nam Á căng thẳng sách can thiệp Mĩ vào khu vực : / 1954 Mĩ thành lập khối quân SEATO;Xâm lược Việt Nam, Lào, Cam- pu -chia Như vào năm 50 kỉ XX, Đơng Nam Á có phân hóa đường lối đối ngoại - Sau giành độc lập, nước Đơng Nam Á bước vào thời kì xây dựng đất nước hợp tác phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn, tổ chức ASEAN có đóng góp quan trọng - (H/C đời ASEAN) Sau giành độc lập đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển, đồng thời nhằm hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực Ngày / /1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm nước:????…… - Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa thông qua hợp tác chung… - Thành tựu: Trong trình hợp tác phát triển, vào cuối năm 70 hế kỉ XX, kinh tế nhiều nước ASEAN có nhiều biến chuyển mạnh mẽ đạt tăng trưởng cao… + 1968 – 1973 kinh tế Xin - ga - po tăng trưởng 12% năm + 1965 – 1983 kinh tế Ma- lai- xi- a tăng trưởng 6,3% + 1987 – 1990 kinh tế Thái Lan có tốcđộ tăng trưởng cao 11,4% + Hiện nay, Việt nam số 12 nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương giới - Sự phát triển ASEAN: Sang cuối năm 80 trở đi, mối quan hệ giữ ASEAN nước Đông Dương chuyển từ “ đối đầu” sang “đối thoại” tạo điều kiện cho mở rộng thành viên : + 1984: Bru- nây gia nhập + 28/7 /1995: Việt Nam thành viên thứ + / 1997: Lào Mi - an- ma + /1999: Cam- pu-chia thành viên thứ 10 - Do vậy, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh: thành lập AFTA, ARF, đồng thời mở rộng hợp tác với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Câu Trong 40 năm qua, ASEAN thu nhiều thành tựu to lớn ngày nâng cao địa vị quốc tế Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ vấn đề đó? ASEAN thơng qua nhiều văn kiện quan trọng nhằm đề chương trình biện pháp hoạt động nâng cao tính pháp lí tổ chức: - Tuyên bố Băng Cốc năm1967, Hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNA (1967);Tuyên bố hoà hợp ASEAN(1967; Hiệp định khu vực mậu dịch tự do(APTA 1992);Thành lập diễn đàn khu vực ASEAN (ARF 1994)và gần Hiến chương ASEAN(2007) nhằm tiến tới xây dựng công đồng ASEAN vào năm 2015 dựa trụ cột trị-an ninh, kinh tế văn hoá- xã hội ASEAN mở rộng số lượng nước thành viên Năm 1984, Bru nây gia nhập Đặc biệt từ sau năm 1995: 1995 Việt Nam, 1997 Lào Mianma, 1999 Campuchia Như thế, từ ASEAN trở thành ASEAN 10 với số dân 500 triệu người, diện tích 4,5 triệu Km2, tổng GDP 757 tỉ USD giá trị thương mại 720 tỉ USD/năm ASEAN có nổ lực to lớn việc cố hồ bình ổn định khu vực Năm 1991 vấn đề Campu chia giải giải pháp trị- Hiệp định hồ bình cam pu chia 1991 kết thúc nội chiến kéo dài 10 năm xoá sổ chế độ diệt chủng tàn bạo khơ me đỏ Đặc biệt, từ 1993 đời diễn đàn khu vực ARF chế an ninh đặc sắc với tham gia 23 cường quốc quốc gia khu vực Hợp tác kinh tế, thời kì đầu chưa có thành tích đáng kể Chỉ từ đầu năm 90, vời tăng trưởng kinh tế nhiều nước thành viên Xingapo, malai ASEAn đẩy mạnh hợp tác kinh tế Năm 1992 định biến khu vực ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do, đồng thời mở rộng hợp tác với nước khu vực ASEAN +3(TQ,NB,HQ.) -> Ngày ASEAN trở trành liên kết khu vực thành công nước phát triển Tuy nhiên cịn đứng nhiều thách thức hài hồ lợi ích dân tộc lợi ích khối Câu 5: Trình bày hồn cảnh đời mục tiêu tổ chức ASEAN Vì nói, từ sau Hội nghị cấp cao lần thứ Bali (Indonexia) tháng 02/1976, ASEAN có bước phát triển mới? Bài 2: Nước Mĩ Sau CTTG II, kinh tế Mĩ phát triển nào? Phân tích nguyên nhân phát triển đó? Gợi ý trả lời: * Hồn cảnh - Mĩ không bị chiến tranh giới thứ hai tàn phá, hai đại Dương đại Tây Dương Thái Bình Dương bao bọc che trở, nước Mĩ có điều kiện n bình để sản xuất Mặt khác, nhờ chiến tranh, Mĩ thu nhiều lợi từ việc bn bán vũ khí cho hai bên Vì vậy, sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối giới tư chủ nghĩa * Sự phát triển kinh tế Mĩ - Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài tồn giới: + Công nghiệp: Chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp giới + Nông nghiệp : Gấp lần sản lượng nông nghiệp nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại + Tài chính: Chiếm 3/4 trữ lượng vàng giới, chủ nợ giới + Quân sự: Mĩ có lực lượng quân mạnh giới với loại vũ khí đại, độc quyền vũ khí hạt nhân * Nguyên nhân: + Nước Mĩ xa chiến trường, hai đại dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá + Mĩ giàu lên chiến tranh yên ổn phát triển sản xuất bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham chiến thu 114 tỉ USD lợi nhuận + Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, đơng sáng tạo + Áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm… + Trình độ quản lý sản xuất tập trung tư cao + Vai trò điều tiết nhà nước, nguyên nhân quân trọng tạo nên phát triển kinh tế Mĩ + Ngoài cịn nhiều ngun nhân khác: sách thu hút nhà khoa học, người lao động có trình độ cao đến với Mĩ, điều kiên quốc tế thuận lợi * Trong nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945), nguyên nhân quan trọng Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật, Mĩ điều chỉnh lại hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật nâng cao xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm Nhờ mà kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi Sự phát triển kỹ thuật khoa học – kĩ thuật giúp Mĩ có ưu trị toàn cầu - Từ năm 70 trở đi, Mĩ khơng cịn giữ ưu tuyệt đối bị Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ ln vấp phải suy thối khủng hoảng, chi phí quân lớn, chênh lệch giàu nghèo * Nguyên nhân từ thập niên 70 kỉ XX kinh tế Mĩ suy giảm? - 1973 – 1982: khủng hoảng suy thoái kéo dài (1976, lạm phát 40%) - Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi phát triển Tuy đứng đầu giới kinh tế – tài tỷ trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới giảm sút (cuối 1980, chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế giới) - Nguyên nhân suy giảm: + Tây Âu Nhật Bản phát triển cạnh tranh gay gắt với Mĩ + Kinh tế không ổn định, thường xảy suy thối + Chi phí lớn cho chạy đua vũ trang, lập quân gây chiến tranh xâm lược + Sự chênh lệch giàu nghèo lớn xã hội Câu Trình bày nét bật đối ngoại Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai? Quan hệ Việt Nam với Mĩ từ 1995 đến - Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới Tháng 3/1947, diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Truman công khai tuyên bố: “Sứ mệnh lãnh đạo giới tự chống lại bành trướng chủ nghĩa cộng sản” - Mục tiêu: + Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội + Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hịa bình, dân chủ giới + Khống chế, chi phối nước đồng minh thành lập khối quân như: NATO, SEATO…gây chiến tranh xâm lược Mĩ gặp thất bại nặng nề, tiêu biểu Việt Nam (1954-1975) - Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng nguy hiểm với Liên Xô, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt Nam, Cuba, Trung Đông…) - Sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực”, chi phối lãnh đạo toàn giới chưa thể thực Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy thân nước Mỹ dễ bị tổn thương chủ nghĩa khủng bố yếu tố dẫn đến thay đổi sách đối nội đối ngoại Mỹ kỷ XXI Quan hệ Việt Nam với Mĩ từ 1995 đến Với tinh thần “Khép lại khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên có li Mi quan h Việt - Mĩ đà thức đặt mqh ngoại giao từ năm 1995 Quan hệ nớc ngày phát triển nhiều mặt, đặc biƯt sù gióp ®ì cđa MÜ ®Ĩ VN gia nhËp c¸c tỉ chøc Qc tÕ nh WTO, Nhiều hợp đồng kinh tế ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ tích chiến tranh Việt Nam Trong quan hƯ víi MÜ mét mặt ta đẩy mạnh quan hệ với Mĩ nhằm phục vụ CNH, HĐH đất n ớc Mặt khác kiên phản đối mu đồ bá quyền Mĩ, nhằm nô dịch, XL dân tộc khác Cõu 3:Tỡnh hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai: a Giải thích nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh b Bằng dẫn chứng (số liệu) bản, chứng minh sau chiến tranh giới hai Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa c " Trong thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ sụt giảm khơng cịn giữ ưu tuyệt đối trước kia'' Em nêu nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm? Giải thích nguyên nhân dẫn đến phát triển nước Mĩ sau chiến tranh -Nước Mĩ xa chiến trường, hai đại dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở khơng bị chiến tranh tàn phá -Trong chiến tranh yên ổn phát triển sản xuất bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham chiến, thu 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư giàu mạnh giới -Do đất nước khơng có chiến tranh nên thu hút nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học giới sinh sống làm việc -Thừa hưởng thành tựu khoa học - kĩ thuật giới Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất Chứng minh cho giàu mạnh nước Mĩ -Sản lượng công nghiệp: Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp tồn giới (56,47% - 1948) -Sản lượng nơng nghiệp: Mĩ gấp lần sản lượng nông nghiệp nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia Nhật Bản cộng lại -Nắm tay 3/4 trữ lượng vàng giới (24.6 tỉ USD) -Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm: -Sau khôi phục kinh tế, nước Tây Âu Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế ngày cạnh tranh gay gắt với Mĩ -Kinh tế Mĩ không ổn định vấp phải nhiều suy thoái, khủng hoảng -Do theo đuổi tham vọng bá chủ giới, Mĩ phí khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí đại tốn kém, thiết lập hàng nghìn quân tiến hành chiến tranh xâm lược -Sự giàu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội nguồn gốc gây nên không ổn định kinh tế xã hội Mĩ Câu 4: Vì chiến tranh giới thứ 2, Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới? Hãy trình bày " Chiến lược tồn cầu"của Mĩ? * Vì Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh giới: Đất nước không bị chiến tranh tàn pha, Mĩ xa chiến trường, hai Đại dương che trở Mĩ giàu lên chiến tranh nhờ yên ổn phát triển sản xuất bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham chiến (thu 114 tỉ đô la) Tài nguyên phong phú, nhân công dồi Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất Trình độ tập trung sản xuất tư cao * Chiến lược toàn cầu Mĩ: Khái niệm: Chiến lược tồn cầu mục tiêu, kế hoạch có tính chất lâu dài Mĩ nhằm làm bá chủ, thống trị giới Mục tiêu: Chống phá nước XHCN, ngăn chặn, xóa bỏ hồn tồn chủ nghĩa xã hội giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh hịa bình dân chủ giới Khống chế nước, chi phối nước tư đồng minh Mĩ Biện pháp thực hiện: Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, khống chế nước Lập khối quân Gây nhiều chiến tranh xâm lược Tăng cường chạy đua vũ trang Kết quả: Tuy thực số mưu đồ giành thắng lợi chiến tranh chống Irắc (1991) góp phần làm sụp đổ CNXH Liên Xô, Mĩ vấp phải thất bại chiến tranh với Cuba (1959), Việt Nam (1975) Từ năm 1991 Mĩ muốn xác lập trật tự giới "đơn cực" Mĩ hoàn toàn chi phối khống chế giới dần hình thành trật tự giới theo hướng đa cực, nhiều trung tâm Bài 3: Các nước Tây Âu

Ngày đăng: 10/10/2023, 04:55

Xem thêm:

w