Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
6,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ DIỆU LINH “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÔNG TY JAPFA COMFEED” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành/Ngành: Thú y Lớp: 49 Thú y N02 Khoa: CNTY Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Hoà Thái Nguyên - năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tận tình hướng dẫn, trao đổi truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua trình em thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Hữu Hồ tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Japfa Comfeed toàn thể anh, chị cán kỹ thuật, công nhân trang trại lợn giống Xuân Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập trang trại vừa qua Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè ủng hộ động viên em suốt trình học thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập viết báo cáo thân em thiếu kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong thầy, đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, giáo Hội đồng chấm báo cáo TTTN luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt công tác giảng dạy nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Vũ Thị Diệu Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng áp dụng trại 17 Bảng 3.2 Quy trình phịng bệnh vaccine cho đàn lợn áp dụng trang trại 18 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại năm gần 21 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trang trại .22 Bảng 4.3 Kết thực quy trình can thiệp ngoại khoa 30 Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh, sát trùng thời gian thực tập31 Bảng 4.5 Kết thực cơng tác phịng bệnh cho lợn .32 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái lợn trại 33 Bảng 4.7 Những triệu chứng lợn mắc bệnh 33 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lợn trang trại 34 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh lợn nái đẻ trang trại 35 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AD : Giả dại cs : Cộng E.coli : Escherichia coli FMD : Lở mồm long móng MMA : Hội chứng viêm vú - viêm tử cung - sữa Nxb : Nhà xuất PRRS : Tai xanh SFV : Dịch tả lợn STT : Số thứ tự ThS : Thạc sĩ TT : Thể trọng TTTN: Thực tập tốt nghiệp iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Yêu cầu chuyên đề .2 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất, hạ tầng trang trại .5 2.1.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn 2.2.2 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái đẻ 10 2.2.3 Phòng, trị bệnh cho lợn nái đẻ 11 2.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu .16 3.2 Thời gian, địa điểm tiến hành 16 3.3 Nội dung thực 16 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 16 3.4.1 Các tiêu theo dõi 16 v 3.4.2 Phương pháp thực 16 3.4.3 Phương pháp tính tốn 20 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 21 4.2 Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 21 4.3 Công tác chăn nuôi 22 4.3.1 Quy trình chăn ni trang trại 22 4.3.2 Công tác chăm sóc, ni dưỡng 25 4.4 Cơng tác phịng bệnh 30 4.4.1 Phòng bệnh vệ sinh, sát trùng .30 4.4.2 Phòng bệnh thuốc vaccine .31 4.5 Chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn 32 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta có từ lâu đời đến ngày quan tâm trọng phát triển Chăn nuôi cung cấp sản lượng dồi đa dạng cho thị trường nước xuất Ngồi ra, nước ta cịn có nhiều điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu, đất đai… thích hợp cho việc chăn ni, chăn nuôi lợn Nhà nước đưa nhiều phương án phát triển bền vững ngành chăn nuôi, có chăn ni lợn nhằm tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nguyên liệu cho đa ngành nghề (trồng trọt, chế biến…), tạo hội việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân Từng bước áp dụng tiến khoa học kĩ thuật - công nghệ vào chăn nuôi từ khâu cải tạo giống, công tác thú y, nâng cao chất lượng thức ăn khâu khác q trình ni để hồn thiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng Xuất phát từ nhu cầu thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa CNTY - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn trang trại lợn giống Xuân Ninh thuộc Công ty Japfa Comfeed, chúng em thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn ni Cơng ty Japfa Comfeed” 1.2 Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá tình hình suất chăn ni trại Công ty Japfa Comfeed (trại lợn giống Xuân Ninh) - Áp dụng tốt kỹ thuật chăn nuôi, phịng trị bệnh đàn lợn ni trang trại theo quy trình tiêu chuẩn Cơng ty Japfa Comfeed - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại - Xác định bệnh hay xảy lợn nái sinh sản, phương pháp phòng xây dựng phác đồ điều trị bệnh hiệu - Trau dồi thêm kỹ mềm nâng cao tay nghề thời gian thực tập 1.3 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình suất chăn nuôi trại lợn giống Xuân Ninh thuộc công ty Japfa Comfeed - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trang trại theo quy trình tiêu chuẩn Cơng ty - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản, bệnh thường xảy lợn nái sinh sản - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cho lợn nuôi trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý - Trang trại lợn giống Xuân Ninh - Xuân Trường - Nam Định thuộc Công ty Japfa Comfeed nằm thôn Nghĩa Xá, xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Huyện Xn Trường nằm phía đơng nam tỉnh Nam Định, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp huyện Giao Thủy Kiến Xương (Thái Bình) Phía tây giáp huyện Trực Ninh Phía nam giáp huyện Hải Hậu Phía bắc giáp huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Ranh giới phía bắc với tỉnh Thái Bình sơng Hồng Ranh giới phía tây sơng Ninh Cơ, ranh giới phía Đơng Nam sơng Sị 2.1.1.2 Đất đai Xuân Trường thuộc vùng đất phù sa vùng đồng sông Hồng Đất phù sa bồi ven sơng: diện tích l000 ha, phân bố thành dải theo triền sông, dải đất thường ngập nước vào mùa lũ, có khả trồng màu, cơng nghiệp vào mùa khô Đất phù sa bồi tụ, trung bình, chua: diện tích khoảng 7000 phân bố hầu hết xã địa bàn huyện, có khả ni trồng thuỷ sản vùng nước lợ Đất nhiễm mặn ảnh hưởng mạch ngầm có Xn Vinh, Xn Hịa, Xn Trung diện tích khoảng 500 ha, có khả thâm canh lúa nước Đất canh tác huyện thuộc hệ phù sa trẻ sông Hồng tương đối ổn định bù đắp phù sa thường xuyên giàu dinh dưỡng tầng canh tác dày Thành phần giới đất chủ yếu đất thịt nặng thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp lúa ngắn ngày hàng năm 2.1.1.3 Dân cư Huyện Xuân Trường có dân số 190.000 người (năm 2010), có khoảng 30% đồng bào theo đạo thiên chúa giáo Là huyện có mật độ dân số đơng khoảng 1.696 người/km2 (cao bình qn chung tỉnh) Dân số độ tuổi lao động có gần 100.000 người chủ yếu lao động nông nghiệp 2.1.1.4 Thời tiết, khí hậu Huyện Xuân Trường nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường Nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 29 oC; tháng thấp có nhiệt độ khoảng 6,8 oC; tháng cao khoảng 39,5 oC; có chênh lệch nhiệt độ rõ rệt tháng thấp tháng cao (chênh 32,7 oC) Tổng số nắng hàng năm cao khoảng từ 1600 - 1700 giờ, vụ hè thu có nắng cao nhất, chiếm khoảng 70% tổng số nắng năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1750 - 1800 mm Năm mưa cao 2754 mm; năm mưa thấp đạt 978 mm Huyện có mùa mưa rõ rệt: Mùa mưa mùa mưa Độ ẩm khơng khí bình quân năm cao đạt khoảng 80 - 85% Huyện có hướng gió chủ yếu hướng Đơng - Bắc, Đông - Nam Huyện Xuân Trường thường xảy bão lớn gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống ảnh hưởng vành đai khí hậu khu vực Vịnh Bắc Bộ