1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng, Phòng Và Trị Bệnh Cho Đàn Lợn Nuôi Tại Trang Trại Bùi Huy Hạnh Xã Tái Sơn, Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương
Tác giả Tạ Bích Thảo
Người hướng dẫn ThS. Trần Nhật Thắng
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,96 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài (10)
      • 1.2.1. Mục đích (10)
      • 1.2.2. Yêu cầu (10)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 2.1. Điều kiện của cơ sở nơi thực tập (11)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (11)
      • 2.1.2. Điều kiện về hoạt động chăn nuôi của trại (11)
    • 2.2. Tổng quan cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề (16)
      • 2.2.1. Đặc điểm sinh lý, sinh sản của lợn nái (16)
      • 2.2.2. Những hiểu biết về quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái (22)
      • 2.2.3. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn con theo mẹ (25)
      • 2.2.4. Những hiểu biết về công tác phòng và trị bệnh lợn cho vật nuôi (28)
      • 2.2.5. Những hiểu biết về một số bệnh thường gặp tại cơ sở (32)
    • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước (42)
      • 2.3.1. Tình hình các nghiên cứu trong nước (42)
      • 2.3.2. Tình hình các nghiên cứu ở ngoài nước (44)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 43 3.1. Đối tượng (46)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian (46)
    • 3.3. Nội dung thực hiện (46)
    • 3.4. Các chỉ tiêu thực hiện và phương pháp thực hiện (46)
      • 3.4.1. Các chỉ tiêu thực hiện (46)
      • 3.4.2. Phương pháp thực hiện (46)
      • 3.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi (62)
      • 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu (62)
  • Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (63)
    • 4.1. Tình hình chăn nuôi tại trại lợn Bùi Huy Hạnh trong 2 năm (2020 - 2021) (63)
    • 4.2. Kết quả thực hiện quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại cơ sở (64)
      • 4.2.1. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái tại cơ sở Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại (64)
      • 4.2.3. Kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc lợn con tại trại (67)
    • 4.3. Kết quả thực hiện quy trình vệ sinh, phòng bệnh tại trang trại (69)
      • 4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh trên đàn lợn nái nuôi tại trang trại (69)
      • 4.3.2. Kết quả tiêm phòng vaccine cho lợn trang trại (71)
    • 4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn của trang trại (73)
      • 4.4.1. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn tại trang trại (73)
      • 4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ ....... Error! (75)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (80)
    • 5.1. Kết luận (80)
    • 5.2. Đề nghị (81)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 43 3.1 Đối tượng

Địa điểm và thời gian

- Địa điểm: trang trại lợn Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

- Thời gian tiến hành: từ 19/06/2021 đến 21/12/2021.

Nội dung thực hiện

- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại Bùi Huy Hạnh.

- Thực hiện các công đoạn chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản.

- Thực hiện chẩn đoán, phòng bệnh và điều trị cho đàn lợn theo đúng quy định của trại.

- Thực hiện các công tác khác tại trang trại như: dọn vệ sinh, nhổ cỏ, trồng rau

Các chỉ tiêu thực hiện và phương pháp thực hiện

3.4.1 Các chỉ tiêu thực hiện

- Tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại Bùi Huy Hạnh trong 2 năm gần đây (2020 - 2021).

- Tình trạng sinh sản của lợn nái nuôi tại trang trại.

- Chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nuôi tại trang trại.

- Tình hình mắc bệnh phổ biến trên đàn lợn nái của trang trại.

- Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh phổ biến cho đàn lợn nái và đàn lợn con tại trang trại.

- Kết quả thực hiện công việc khác.

3.4.2.1 Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại Để đánh giá tình hình chăn nuôi đàn gia súc tại cơ sở, chúng em tiến hành thu thập thông tin thứ cấp từ cơ sở kết hợp với kết quả theo dõi tình hình thực tế tại cơ sở của bản thân.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: hàng ngày tiến hành quan sát theo dõi và thu thập số liệu về tình hình biến động cơ cấu đàn lợn và tình hình dịch bệnh của đàn lợn nuôi tại trại.

3.4.2.2 Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái,lợn con tại trại

Trong quá trình thực tập tại trang trại, em đã tham gia chăm sóc lợn nái đẻ, nái nuôi con và đàn lợn con em trực tiếp vệ sinh, chăm sóc, theo dõi đàn lợn Quy trình chăm sóc lợn nái đẻ, nái nuôi con, lợn con theo mẹ được tuân thủ theo đúng quy trình như sau:

- Đối với lợn nái đẻ tại trang trại, sử dụng thức ăn viên hỗn hợp của Công ty CP Việt Nam.

- Lợn nái chửa được chuyển sang chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến 7-

10 ngày Chuồng lợn phải được quét dọn, vệ sinh sạch sẽ trước khi chuyển lợn sang chuồng đẻ Những con lợn chuyển đi phải được viết đầy đủ trên bảng đen ở đầu mỗi ô chuồng.

- Trước ngày dự kiến đẻ 3 ngày cần giảm lượng thức ăn mỗi ngày giảm 0,5 kg ăn cám 567SF.

- Một ngày sau khi nái đẻ, lượng thức ăn tăng dần từ 0,5 kg / ngày đến ngày thứ 6, chia làm ba bữa: sáng, trưa, chiều.

- Từ ngày thứ 7 đến cai sữa cho ăn tự do.

- Đối với lợn nái nuôi con quá gầy hoặc nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 8 kg/con/ngày.

- Phải đảm bảo đủ nước uống cho nái vì lợn nái tiết sữa sẽ uống rất nhiều nước, từ 30 - 50 lít/ngày/nái.

- Vệ sinh sát trùng bộ phận sinh dục, bầu vú cho lợn nái trước và sau khi đẻ.

- Điều chỉnh nhiệt độ từ 25 - 28ºC trong chuồng là thích hợp nhất.

Loại cám được sử dụng theo từng giai đoạn: nái chửa kỳ đầu (tuần 1 -

13) sử dụng cám 566SF, nái chửa kỳ cuối ( tuần 14 - 16) sử dụng cám 567SF Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa ở trại được trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1 Khẩu phần ăn của lợn nái chửa

Khẩu phần ăn (kg/con/ngày

Tuần chửa đêm) Số lần cho ăn

16 (lên chuồng đẻ) (sử dụng 2,5 2,2 2,2 2 cám 567F)

Trước ngày 3 ngày 2,5 2,0 1,5 2 đẻ dự kiến 2 ngày 1,5 1,2 1,0 2

(Nguồn: Kỹ sư trang trại) + Lợn được cho ăn theo khẩu phần thay đổi hàng ngày viết trên bảng cám.

+ Nhu cầu dinh dưỡng từng thời kỳ: trước khi đẻ 3 ngày giảm dần lượng thức ăn0,5kg/con/ngày, sau đẻ tăng dần lượng thức ăn từ 1kg/con/ngày đến 1,5 kg/con/ngày theo giai đoạn ngày mang thai, tình trạng nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ môi trường, chất lượng thức ăn.

Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng là những công tác quan trọng trong chăn nuôi, thực hiện tốt những công tác này đàn lợn sẽ sinh trưởng, phát triển nhanh, đồng đều và hạn chế khả năng mắc một số bệnh Nhận thức được điều đó, trong quá trình thực tập tại cơ sở em luôn cố gắng hoàn thành tốt những công việc được giao trong chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn.

- Nái bắt đầu đẻ tiêm kháng sinh amox 20ml/con.

- Nái đẻ hết con tiêm oxytocin 2ml/con.

- Ngày 2 sau đẻ tiêm oxytocin 2ml/con.

- Ngày 3 sau đẻ tiêm kháng sinh 20ml amox + oxytocin 2ml/con.

- Ngày 5 sau đẻ tiêm kháng sinh amox 20ml/con.

+ Biểu hiện từ 7 - 10 ngày trước đẻ bầu vú căng lên và cứng, âm hộ sưng mọng.

+ Tới ngày thứ 1 - 2 trước đẻ, nái bồn chồn, phá chuồng, đái nhiều, tuyến vú bắt đầu tiết sữa.

+ Bắt đầu từ 6 - 12 giờ trước đẻ, sữa tiết ra thành tia sữa.

Trước đẻ 30 phút - 1 giờ, âm hộ tiết ra dịch nhờn màu hồng lẫn phân su, nái nằm nghiêng 1 bên, hơi thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi, cong đuôi rặn đẻ. Đỡ đẻ cho lợn:

+ Tiêm kích đẻ và kháng sinh cho nái:

Mục đích: cho nái đẻ đồng loạt theo nhóm, cai sữa đồng loạt, thuận lợi cho việc tổ chức công việc.

Liều sử dụng: 2ml/con Đường tiêm: tiêm bắp

Liệu trình tiêm: tiêm 1 mũi trước ngày để dự kiến 1 - 2 ngày

Mục đích: phòng viêm vú, viêm tử cung và bội nhiễm các vi khuẩn khác. Kháng sinh sử dụng: các dòng sản phẩm có chứa hoạt chất amoxycicline. Đường sử dụng: nái tiêm bắp cổ, kim 18.

Liều sử dụng: tùy theo hoạt chất có chứa trong từng dòng sản phẩm (20ml/nái)

Liệu trình tiêm: tiêm cho nái 2 mũi, mũi 1 khi vỡ ối, mũi 2 tiêm sau mũi 1 từ 48 giờ.

* Truyền dịch pha sẵn: lợn đẻ gần xong thì truyền (20ml canxi và 50ml thuốc bổ).

+ Chuẩn bị quây úm: duy trì ổn định nhiệt độ quây úm từ 33 - 35 o C (dùng bóng sưởi hồng ngoại).

+ Tấm lót sàn Kĩ thuật đỡ đẻ:

Chuẩn bị nái trước đẻ: vệ sinh sạch sẽ nái trước khi đẻ, dùng khăn lau mềm thấm vào dung dịch sát trùng lau sạch sẽ bầu vú và bộ phận sinh dục của nái.

Thao tác đỡ đẻ: khi lợn con được sinh ra, sau xách ngược 2 chân sau vuốt sạch sản dịch trong mồm, mũi cho lợn để lợn hô hấp thuận lợi, thắt dây rốn, nhúm lợn vào bột mistral cho khô rồi cho vào trong úm, thắp bóng sưởi ấm để sưởi ấm cho lợn con (các thao tác phải được thực hiện nhanh tránh để lợn con mất nhiệt, đặc biệt là vào mùa đông) Cho lợn con bú sữa đầu: cho lợn con bú sữa đầu trong vòng 1 giờ và sau đó cho vào ô úm ngay để đảm bảo cho lợn con không bị mất nhiệt và tạo tập tính cho lợn con ăn xong về úm nằm.

Chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn, không được can thiệp khi quá trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường.

3.4.2.4 Kỹ thuật can thiệp lợn đẻ khó

+ Lợn đẻ khó có một số biểu hiện sau:

- Lợn đứng lên nằm xuống nhiều lần, vỡ ối, có ra phân xu, có nhiều cơn rặn đẻ nhưng không đưa được con con ra ngoài.

- Quá trình rặn đẻ liên tục làm cho mắt lợn mẹ trở nên đỏ.

- Lợn mẹ kiệt sức: thở nhanh, quá trình rặn đẻ nhiều nên cơ thể kiệt sức. + Cách xử lý lợn đẻ khó:

- Lợn đẻ khó: ta có thể trợ giúp lợn mẹ bằng cách móc con, trước khi móc phải rửa sạch tay, đeo găng tay, bôi gel trơn và tránh làm xây xát đường sinh dục lợn nái khi móc Lợn có thể nằm quá lâu mà không đẻ thì ta nên vỗ cho lợn ngồi hoặc đứng dậy, cũng có thể xoa vú và bụng kích thích lợn đẻ.

+ Vệ sinh lợn nái sau đẻ:

- Dụng cụ: thùng đựng nước sạch pha thuốc sát trùng Neogen (1/500), chổi lau, bàn chải.

- Gom nhau và sản dịch vào bao tải có linon.

- Cho lợn mẹ đứng dậy.

- Vệ sinh phần mông và 2 chân sau nái mẹ, vệ sinh bầu vú, vệ sinh sàn chuồng đẻ (sàn bê tông và sàn nhựa).

- Chờ lợn mẹ nằm xuống, cho lợn con vào bú.

* Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn con theo mẹ

Ngay sau khi được đẻ ra lợn con được tiến hành cắt dây rốn Lợn nái nào không cho con bú, cần kiểm tra răng nanh lợn con và 3 tiếng sau sinh tiến hành mài nanh đàn lợn con đó rồi hỗ trợ cho bú bình thường.

Khi sinh sẽ có con còi yếu nên phải ghép đàn để lợn có thể bú sữa đầu,giảm tỷ lệ chết do còi cọc, tăng sự đồng đều cho đàn lợn con Trước khi ghép cần cần nhìn tổng thể đàn định ghép và đánh dấu con cần ghép Chú ý ngày đẻ thực tế của nái để tránh sự không đồng đều do chênh lệch ngày tuổi, lợn nái đẻ ít nhận con được ghép của nái đẻ nhiều Ghép đàn sẽ căn cứ vào trọng lượng sơ sinh, bầu vú của lợn mẹ, nái già hay nái hậu bị và căn cứ vào tình trạng sức khỏe của lợn mẹ và lợn con.

Thời gian ghép đàn lý tưởng là ngay sau khi lợn con được sinh ra, khi lợn con ghép vào đàn cùng ngày tuổi và trọng lượng sẽ thuận lợi cho việc bú sữa đầu đầy đủ của lợn con.

+ 1 ngày tuổi lợn con được uống kháng sinh amoxylin, mài nanh + 2 - 3 ngày tuổi lợn con được cắt số tai và tiêm chích sắt, cắt đuôi, uống kháng sinh amoxylin.

+ 3 - 4 ngày tuổi lợn con được cho uống thuốc phòng cầu trùng.

+ 5 - 7 ngày tuổi lợn con được tiến hành thiến lợn đực.

+ Lợn con được từ 5 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng cám riêng để tập ăn. + Lợn con 7 ngày tuổi được tiêm phòng Suyễn (mycoplasma)

+ Lợn con được 14 ngày tuổi tiêm Circo.

+ Lợn con được 19 - 23 ngày tuổi sẽ được tiến hành cai sữa.

- Lợn con 5 ngày tuổi được lắp máng tập ăn, máng được lắp cách xa vòi nước để tránh lợn nghịch nước bắn tung tóe.

- Cho một ít cám 550SF vào máng tập ăn để lợn con dễ làm quen dần với thức ăn.

- Sau khi lợn con quen và ăn được thì tăng dần khẩu phần và bổ sung thêm kháng sinh amoxylin vào thức ăn.

* Cai sữa cho lợn con: lợn con 21 - 28 ngày tuổi Tiến hành cai sữa những đàn đã đạt khối lượng yêu cầu và lợn con ăn cám tốt.

Trong quá trình chăm sóc cần chú trọng tới vệ sinh ô chuồng, tránh để mẹ đè phân làm bẩn bầu vú, chú ý giữ ấm cho lợn con, cần thay thảm liên tục tránh không để thảm bị ướt Sức khỏe lợn con trong một tuần đầu là hết sức cần chú trọng vì nó là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của lợn con sau này

3.4.2.5 Quy trình phòng bệnh cho lợn tại trại

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2000
2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phúc Khánh, Phạm Hoàng Dũng (2014), Giáo trình sản khoa gia súc, Nxb Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sản khoa gia súc
Tác giả: Trần Ngọc Bích, Nguyễn Phúc Khánh, Phạm Hoàng Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
Năm: 2014
3. Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả, Nxb Bản đồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu quả
Tác giả: Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser
Nhà XB: Nxb Bản đồ
Năm: 1992
4. La Văn Công, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Quốc Tuấn (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thú y
Tác giả: La Văn Công, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Quốc Tuấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2017
5. Trần Thị Thuận, Vũ Đình Tôn (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Thị Thuận, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Văn Bình, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Trần Văn Tường (1999), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Trần Văn Tường
Nhà XB: Nxb Đại học Nông LâmThái Nguyên
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản
Tác giả: Nguyễn Văn Điền
Năm: 2015
8. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2002), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, Nxb Nông Nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn nuôi dưỡng lợn
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễmthú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ
Nhà XB: Nxb đại học Nông Nghiệp
Năm: 2012
10. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 165 - 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
13. Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình công nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhcông nghệ sinh sản vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
14. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái để sảnxuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2005
16. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biếnở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
17. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
Năm: 2005
18. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
42. Shrestha A.(2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows, http://www.slideshare.net Link
43. Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 Link
44. Nguyễn Công Toản, Nguyễn Văn Thanh (2018), Bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại tại Đồng bằng sông Hồng, http://nhachannuoi.vn/benh- Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Khẩu phần ăn của lợn nái chửa Khẩu phần ăn (kg/con/ngày - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 3.1. Khẩu phần ăn của lợn nái chửa Khẩu phần ăn (kg/con/ngày (Trang 48)
Bảng 3.2. Lịch sát trùng trại lợn nái - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 3.2. Lịch sát trùng trại lợn nái (Trang 56)
Bảng 4.1. Tình hình sản xuất của trại từ 2020 – 2021 - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.1. Tình hình sản xuất của trại từ 2020 – 2021 (Trang 63)
Bảng 4.4. Kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc lợn con tại cơ sở Nái đẻ Lợn con Số lợn con Số lợn - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.4. Kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc lợn con tại cơ sở Nái đẻ Lợn con Số lợn con Số lợn (Trang 67)
Bảng 4.5. Kết quả tiến hành vệ sinh, sát trùng tại trại Số lần Số lần thực - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.5. Kết quả tiến hành vệ sinh, sát trùng tại trại Số lần Số lần thực (Trang 69)
Bảng 4.6. Kết quả tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái tại trại Đường Liều Số lợn Số - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.6. Kết quả tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái tại trại Đường Liều Số lợn Số (Trang 71)
Bảng 4.7.Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn tại trang trại Số lợn - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.7. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn tại trang trại Số lợn (Trang 73)
Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái (Trang 76)
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con (Trang 78)
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện một số công việc khác - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện một số công việc khác (Trang 79)
Hình 1: Bấm tai lợn con Hình 2: Dội vôi gầm - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 1 Bấm tai lợn con Hình 2: Dội vôi gầm (Trang 87)
Hình 3: Tắm cho lợn nái Hình 4: Quét hành lang chuồng - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 3 Tắm cho lợn nái Hình 4: Quét hành lang chuồng (Trang 87)
Hình 5: Cắt đuôi lợn con Hình 6: Điều trị cho lợn con - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 5 Cắt đuôi lợn con Hình 6: Điều trị cho lợn con (Trang 88)
Hình 7: Nhỏ thuốc cho lợn con Hình 8: Tra cám cho lợn nái - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 7 Nhỏ thuốc cho lợn con Hình 8: Tra cám cho lợn nái (Trang 88)
Hình 11: Phun sát trùng gầm chuồng - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 11 Phun sát trùng gầm chuồng (Trang 89)
Hình 13: Phun sát trùng Hình 12: Đỡ đẻ lợn - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 13 Phun sát trùng Hình 12: Đỡ đẻ lợn (Trang 89)
Hình 10: Cho lợn con uống sữa - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 10 Cho lợn con uống sữa (Trang 89)
Hình 16: Kháng sinh Ceftocil Hình 17: Kháng sinh Ampidexalone LA - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 16 Kháng sinh Ceftocil Hình 17: Kháng sinh Ampidexalone LA (Trang 90)
Hình 14: Kháng sinh Hitamox LA Hình 15: Kháng sinh Norflox 100 - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 14 Kháng sinh Hitamox LA Hình 15: Kháng sinh Norflox 100 (Trang 90)
Hình 18: Thuốc Oxytoxin Hình 19: Lutalyse - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nuôi tại trang trại bùi huy hạnh xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Hình 18 Thuốc Oxytoxin Hình 19: Lutalyse (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w