ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng
Địa điểm và thời gian
- Địa điểm: Trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh
- Thời gian: từ ngày 19/6/2021 đến ngày 15/12/2021.
Nội dung thực hiện
- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại trại.
₋ Kết quả thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡng lợn.
₋ Thực hiện quy trình phòng bệnh cho lợn.
₋ Kết quả chẩn đoán và điều trị cho lợn.
₋ Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại.
Chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại trại.
₋ Kết quả thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡng lợn.
₋ Thực hiện quy trình phòng bệnh cho lợn.
₋ Kết quả chẩn đoán và điều trị cho lợn.
₋ Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại.
3.4.2 Phương pháp và quy trình thực hiện
- Phương pháp đánh giá tình trạng vật nuôi: để đánh giá được em đã xin thông tin từ anh quản lý trại và trực tiếp theo dõi tình hình ở trại.
* Quy trình làm sạch chuồng trại vệ sinh sạch sẽ ₋ Quy trình vệ sinh chuồng nái chửa (chuồng bầu)
+ Tiến hành thu gom phân vào chuồng vào đầu ngày sản xuất và cuối ngày.
+ Xịt rửa gầm chuồng, xịt nước vôi trong và rửa gầm hàng tuần.
+ Thực hiện các công việc vệ sinh bên trong và bên ngoài chuồng, chẳng hạn như: quét mạng nhện, rửa cửa sổ, làm sạch bìa cứng thẻ, nhổ cỏ xung quanh chuồng
+ Vệ sinh và sát trùng mỗi lần phối giống.
₋ Quy trình vệ sinh chuồng đẻ
+ Thu gom phân chuồng liên tục trong ngày làm việc.
+ Bón vôi bột giữa hai hàng, gầm chuồng và lối đi xung. Chuồng trại luôn được sát trùng bằng thuốc sát trùng toàn phần pha với lượng 320 ml / 1000 lít nước.
+ Sau khi lợn nái được chuyển sang chuồng lợn chửa nhằm cai sữa và xuất bán lợn con, chuồng được vệ sinh sạch sẽ và cách ly 1 tuần trước khi lợn nái mới đẻ Các tấm đan trong chuồng được tháo dỡ và ngâm trong dung dịch thuốc sát trùng Beta Q 10% và NaOH trong 1 ngày.Sau đó chúng được phun bằng máy phun áp lực và sấy khô trước khi tập kết lại trong chuồng Khung lồng được phun bằng máy rửa áp lực, cọ rửa bằng dung dịch NaOH loãng, sau đó tráng lại bằng hỗn hợp nước vôi trong và chất sát trùng Sàn nhà cũng được phun bằng máy xịt rửa áp lực, rửa sạch và tráng lại Sau khi vệ sinh chuồng được phun thuốc sát trùng và cách ly 1 ngày trước khi lắp đan và đưa lợn lên sàn.
Chuồng đẻ Chuồng chuồng nái chửa cách ly nuôi
Chủ Tổng vệ Tổng vệ
Tổng vệ sinh Phun Formol Tổng vệ sinh sinh nhật sinh chuồng chuồng sau chuồng chuồng chuồng
Phun sát trùng Phun sát Phun sát đi, Phun vôi với Phun sát trùng trùng toàn trùng toàn
Thứ 2 xút gầm khu vực khu vực
Quét hoặc rắc Phun sát trùng đi và phun
Thứ 3 vôi đường đi vôi gầm
Thứ 4 Phun vôi xút Phun sát trùng
Rắc vôi Rắc vôi gầm
Phun ghẻ + Quét vôi đường
Thứ 5 đi và phun Phun ghẻ phun sát trùng vôi gầm
Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát Phun sát
Thứ 7 Phun sát trùng đi + phun trùng vôi gầm
- Phòng bệnh bằng vắc xin: Thực hiện theo đúng quy định của Công ty
Loại Tuổi Tên vắc - xin Đường Liều dùng dùng
Sau khi nhập về 0 - 7 ngày PRRS (1) Tiêm bắp 1ml/con
Tiêm bắp 2ml/con Sau khi nhập về 7 - 14 ngày Parvo (1) Tiêm bắp 5ml/con Hậu bị Sau khi nhập về 14 - 21 ngày CSF Tiêm bắp 2ml/con thay Sau khi nhập về 21 - 28 ngày AD
Tiêm bắp 2ml/con thế FMD 3 type (1) 2ml/con
Sau khi nhập về 28 - 35 ngày PRRS (2) Tiêm bắp 2ml/con
Sau khi nhập về 35 - 42 ngày Parvo (2) Tiêm bắp 5ml/con
FMD 3 type (2) Tiêm bắp 2ml/con
Mang thai tuần thứ 10 CSF Tiêm bắp 2ml/con
Mang thai tuần thứ 12 FMD 3 type Tiêm bắp 2ml/con
Mang thai tuần thứ 14 Kí sinh trùng Tiêm bắp 6-8 ml/con Lợn Tổng đàn 4 tháng 1 lần
PRRS Tiêm bắp 2ml/con nái (T3/7/11)
AD Tiêm bắp 2ml/con
Idectin Tiêm bắp 6ml/con (T6/12)
PRRS Tiêm bắp 2ml/con
(T3/7/11) Lợn Tổng đàn 4 tháng 1 lần
AD Tiêm bắp 2ml/con nọc (T4/8/12) khai CSF Tiêm bắp 2ml/con thác và Tổng đàn 6 tháng 1 lần
PVC (Ciro) Tiêm bắp 1ml/con thí tình
Cầu trùng Uống 1ml/con con Mycoplasma Tiêm bắp 1ml/con
Circo Tiêm bắp 1ml/con
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật công ty TNHH CP Việt Nam)
- Quy trình lên giống lợn
Công việc chẩn đoán bao gồm xác định những con nái được phối giống Đối với lợn nái đã đưa lên đẻ, sau khi được đưa từ chuồng đẻ về lợn nái sẽ được tắm trải và được tiêm vitamin tổng hợp (ADE), nhốt gần ô với lợn đực để kích thích lên giống Sau 3 ngày lợn nái sẽ được đem lên nhốt tại các ô gần lợn đực để ngửi đực nhằm rút ngắn thời gian lên giống của lợn nái Sau từ
4 đến 5 ngày sẽ được mang lên ép tạo stress nhằm thúc đẩy quá trình lên giống của lợn Lợn nái lên giống sẽ được nhốt sang 1 khu khác để chờ được phối Nếu lợn không lên giống sẽ tiếp tục được tiêm vitamin, tắm trải, hoặc được đem đi phơi nắng để tạo stress.
Lợn nái sinh sản là những con có âm hộ màu đỏ hoặc sẫm, tiết dịch hơi nhớt và đi vào trạng thái lờ đờ khi đến gần con đực, những con lợn này được đưa đến khu vực khác để chờ phối giống.
₋ Công tác phối giống cho lợn
Những lợn đã lên giống, đối với lợn hậu bị sẽ được phối giống ngay sau khi được xác định là lên giống, còn đối với những lợn nái đã đẻ sẽ được phối giống sau khi được xác đinh là lên giống sau đó 12 tiếng.
Mỗi lợn nái này sẽ được phối giống 3 lần mỗi lần cách nhau 12 tiếng để đảm bảo kết quả thụ tinh là cao nhất.
+ Chuẩn bị dụng cụ thụ tinh: ống dẫn tinh, ghim, bông, nước muối sinh lý Tinh nhân tạo được pha loãng với mỗi trường theo tỷ lệ, luôn giữ ở 37 °C. + Vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái bằng bông tẩm dung dịch muối sinh lý.
+ Kích thích lợn nái bằng cách ngồi trên lưng hoặc xoa hông 5 phút.+ Bôi trơn ống dẫn tinh bằng gel bôi trơn.
+ Đưa ống dẫn tinh vào bộ phận sinh dục cái, xoay nhẹ ngược chiều kim đồng hồ trong quá trình đưa ống dẫn tinh, kéo ra 2 cm, nhét vào ống dẫn tinh, vặn nắp lọ để ống dẫn tinh giải phóng Khi hết tinh dịch, lấy ống tinh dịch ra, đậy nắp ống dẫn tinh và để trong 5 phút.
+ Nhẹ nhàng rút ống dẫn tinh ra, xoay theo chiều kim đồng hồ và vỗ vào lưng nái để lợn nái đóng cổ tử cung lại.
+ Làm sạch khu vực phối bằng cách rửa sạch bằng nước sát trùng.
- Quy trình nuôi dưỡng lợn nái đang mang thai
Sau khi phối giống, hàng ngày kiểm tra lợn nái bằng cách quan sát các biểu hiện bên ngoài của cơ thể lợn nái, tình trạng vận động, để xác định lợn nái có chửa hay không cần phải biết các dữ liệu sau :
+ Thời gian lợn nái phối giống cuối cùng, số lần phối giống.
+ Nái có bị động dục trở lại sau khi phối giống không.
+ Lợn nái có bị bệnh về cơ quan sinh sản không.
+ Tình trạng tiết sữa của lợn nái mẹ.
+ Quan sát bên ngoài: thành bụng, các tuyến vú phát triển to, bè Lợn nái yên tĩnh, ăn ngủ tốt, bụng ngày càng to Lợn nái không có dấu hiệu động dục trở lại sau 21 ngày kể từ thời điểm thụ tinh Lợn nái chửa thường nằm sấp, thường phù nề ở tứ chi, thành bụng.
+ Ngoài ra, có thể áp dụng phương pháp sờ nắn thành bụng đối với lợn không có triệu chứng biểu hiện bên ngoài.
Chăm sóc lợn nái mang thai.
Hàng ngày, kiểm tra lợn nái phối giống không đạt yêu cầu, lợn sảy thai,mang thai giả Lợn được vệ sinh, tắm rửa hàng tuần, thu gom phân để tránh tình trạng lợn đè phân gây nhiễm trùng cơ quan sinh dục.
Lợn nái chửa được cho ăn thức ăn CP 966 tùy theo tuần thai, thể trạng và thời gian đẻ như sau: Đối với nái mang thai từ 1 đến 12 tuần cho ăn cám CP 966 Tiêu chuẩn