1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu đặc điểm sinh học loài lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) tại tỉnh thái nguyên và bắc kạn

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BẮC KẠN Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các kết số liệu nghiên cứu điều tra thực địa trình hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, báo chí, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Người viết cam đoan Phạm Thái Hưng ii LỜI CẢM ƠN Quá trình nghiên cứu, thu thập xử lý số liệu sau thời gian đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thu Hà – Trưởng khoa Lâm nghiệp/Viện trưởng Viện Lâm nghiệp Phát triển bền vững - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cộng suốt thời gian học tập thực luận văn Do trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định điều kiện thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thái Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC .III DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tÀI .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lan Kim tuyến giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Lan Kim tuyến Việt Nam 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 12 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 12 1.3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn .14 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu .18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lan Kim tuyến 18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Lan Kim tuyến .20 2.4.4 Phương pháp theo dõi, thu thập xử lý số liệu 20 iv CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Lan Kim tuyến .23 3.1.1 Đặc điểm hình thái thân Lan Kim tuyến 23 3.1.2 Đặc điểm hình thái Lan Kim tuyến .23 3.1.3 Đặc điểm hình thái hoa Lan Kim tuyến 25 3.1.4 Đặc điểm hình thái rễ Lan kim tuyến 25 3.2 Đặc điểm phân bố loài Lan Kim tuyến Thái Nguyên Bắc Kạn .27 3.2.1 Kết vấn PRA thu thập thông tin phân bố loài Lan kim tuyến27 3.2.2 Đặc điểm phân bố Lan Kim tuyến huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên .28 3.2.3 Đặc điểm phân bố Lan Kim tuyến huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn .29 3.3 Điều kiện sinh thái khu vực có lồi Lan kim tuyến phân bố 30 3.3.1 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố Lan kim tuyến 30 3.3.1.1 Đặc điểm đất nơi Lan kim tuyến phân bố Thái Nguyên 301 3.3.1.2 Đặc điểm đất đai khu vực phân bố Lan kim tuyến Bắc Kạn 32 3.3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến .34 3.3.2.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến huyện Võ Nhai 34 3.3.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực phân bố Lan kim tuyến huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 35 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc rừng, quần xã thực vật rừng khu vực loài Lan kim tuyến phân bố .36 3.3.3.1 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Lan kim tuyến phân bố huyện Võ Nhai 36 3.3.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi loài Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn .39 3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng tái sinh Lan kim tuyến 44 3.4.1 Tình hình sinh trưởng Lan kim tuyến tự nhiên 44 3.4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Lan Kim tuyến 45 3.4.2.1 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo cấp chiều cao 45 3.4.2.2 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo chất lượng nguồn gốc tái sinh 46 v 3.5 Đề suất số biện pháp bảo tồn Lan Kim tuyến 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs D1.3 DTB HvnTB Htb OTC ODB TCVN TB Cộng Đường kính 1.3 m Đườn kính trung bình Chiều cao vút Chiều cao trung bình Ơ tiêu chuẩn Ơ dạng Tiêu chuẩn Việt Nam Trung bình vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kích thước Lan Kim tuyến .24 Bảng 3.2 Tổng hợp điều tra theo tuyến huyện Võ Nhai .28 Bảng 3.3 Phân bố loài Lan kim tuyến OTC Thái Nguyên 29 Bảng 3.4 Tổng hợp điều tra theo tuyến huyện Ngân Sơn 29 Bảng 3.5 Phân bố loài Lan kim tuyến OTC huyện Ngân Sơn 30 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu diện đất Lan kim tuyến phân bố Võ Nhai 31 Bảng 3.7 Đặc điểm phẫu diện đất Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn 32 Bảng 3.8 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên .35 Bảng 3.9 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Bắc Kạn 36 Bảng 3.10 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu huyện Võ Nhai 37 Bảng 3.11 Thành phần bụi khu vực điều tra huyện Võ Nhai 38 Bảng 3.12 Thành phần thảm tươi khu vực điều tra huyện Võ Nhai 38 Bảng 3.13 Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu huyện Võ Nhai 40 Bảng 3.14 Thành phần bụi khu vực điều tra huyện Ngân Sơn 41 Bảng 3.15 Thành phần thảm tươi khu vực điều tra huyện Ngân Sơn 42 Bảng 3.16 Đặc điểm sinh trưởng Lan kim tuyến OTC 44 Thái Nguyên .44 Bảng 3.17 Đặc điểm sinh trưởng Lan kim tuyến OTC Bắc Kạn 44 Bảng 3.18 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo cấp chiều cao .45 Bảng 3.19 Phân bố tái sinh Lan kim tuyến theo chất lượng nguồn gốc tái sinh 46 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Hình thái thân Lan Kim tuyến .23 Hình 3.2 Hình thái Lan kim tuyến 24 Hình 3.3 Đo đếm kích thước Lan Kim tuyến .24 Hình 3.4 Hình thái hoa Lan Kim tuyến 25 Hình 3.5 Hình thái rễ Lan Kim tuyến 26 Hình 3.6 Sự hiểu biết cán người dân Lan kim tuyến 27 Hình 3.7 Phẫu diện đất xã Vũ Chấn Nghinh Tường 32 Hình 3.8 Phẫu diện đất nơi Lan kim tuyến phân bố Ngân Sơn 34 Hình 3.9 Đặc trưng khu rừng nơi Lan kim tuyến phân bố Thái Nguyên .39 Hình 3.10 Phân bố Lan kim tuyến tự nhiên Ngân Sơn 43 Hình 3.11 Lan kim tuyến tái sinh tự nhiên huyện Ngân Sơn .47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với nhu cầu sử dụng dược liệu người dân ngày tăng, việc nghiên cứu tìm lồi dược liệu vừa dạng cảnh, vừa dạng hoa lại vừa có tác dụng chữa bệnh lại nhiều người tìm tịi ưa chuộng, để đáp ứng tiêu chí có lồi Lan dược liệu Lan kim tuyến Lan Kim Tuyến (Anoectochilus) thuộc họ Lan Orchidaceae, Chi lan Anoectochilus có khoảng 30-40 lồi phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới từ Ấn Độ thông qua dãy Hymalaya tới dãy núi Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam số đảo Thái Bình Dương Lan Kim tuyến thường mọc tán rừng nguyên sinh, rừng rậm thường xanh, rừng nhiệt đới, sườn núi đá vôi, độ cao 500-1600 m (Trần Hợp,1990) Lan kim tuyến loại Lan dược liệu có tác dụng giảm huyết áp, điều trị chống viêm, xơ vữa động mạch, tiểu đường, chứng rối loạn gan, lách, tim, bệnh phổi, bảo vệ gan sử dụng để chữa bệnh viêm gan, viêm thận, rắn cắn, chống khối u, ung thư tính chống virus, điều trị hen phế quản, chống lỗng xương, chống mệt mỏi Trong Lan kim tuyến có chứa chất axit -hydroxycinnamic, βsitosterol, β-D-glucopyranoside, 3-glucosides butanoic axit, kinsenoside, nguyên tố vi lượng (Fe, Co, Cu, Mn, Zn, Cr) đóng vai trị quan trọng nâng cao hiệu chống lão hóa, chuỗi polysaccharide nâng cao hiệu lực miễn dịch thể người (Chun et al., 2006; Hao et al 2003) Với nhiều tác dụng quý nên Lan kim tuyến tự nhiên bị khai thác với số lượng lớn cạn kiệt, nhổ đem bán thị trường Lan kim tuyến Loài thương lái thu mua với giá tương đối cao (từ 1,2 triệu – triệu đồng/kg tươi) Hiện nay, với nhu cầu sử dụng Lan dược liệu để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe ngày tăng, việc khai thác Lan tự nhiên trái phép dẫn đến Lan kim tuyến ngày cạn kiệt Lan kim tuyến đưa vào Nghị định số 32/2006/NĐ – CP thuộc nhóm IA, nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại sách đỏ Việt Nam (2007), phân hạng EN A1a,c,d Năm 2019, Bộ Y tế đưa định 3657/QĐ-BYT danh sách 100 loài dược liệu có giá trị y tế kinh tế cao cần tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030,

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w