1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều dưỡng cơ bản i trần thị thuận chủ biên

40 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐIỂU DƯỠNG Cơ BẢN I SÁCH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Mã số: D.34.Z.01 Chủ biên: ThS TRẦN THỊ THUẬN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế CHỦ BIÊN: ThS ĐD Trần Thị Thuận NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS ĐD Trần Thị Thuận ThS Đoàn Thị Anh Lê CNĐD Phạm Thị Yến ThS ĐD Nguyễn Thị Sương ThS ĐD Lương Văn Hoan CNĐD Trần Thị Sanh CNĐD Huỳnh Trương Lệ Hồng THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO: ThS Phí Văn Thâm TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Lê Thị Bình © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU Thực số điểu Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Cử nhân điều dưỡng Bộ Y tế tố chức biên soạn tài liệu dạy — học môn học chun mơn, chun ngành theo chương trình nhằm bước xây dựng tài liệu dạy — học chuẩn chuyên môn để đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế Sách "Điều dưỡng ĩ’ biên soạn dựa chương trình giáo dục đại học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh sở chương trình khung dã đitợc phê duyệt Sách biên soạn với phitơng châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học, cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách “Điều dưỡng r biên soạn nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết môn Điều dưỡng, Đại học Y Dược thành phô' Hồ Chí Minh Sách “Điều dưỡng r hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy — học chuyên ngành Cử nhân Điều dưỡng Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế ban hành tài liệu dạy — học đạt chuẩn chuyên môn ngành y tê giai đoạn Trong trình sử dụng sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Nhà giáo, chuyên gia Đại học Y Dưực TP Hồ Chí Minh dành nhiều cơng sức hồn thành sách, cảm ơn: ThS Lê Thị Bình, ThS Phạm Đức Mục đọc phản biện cho sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực ngành y tế Vì lần đầu xuất bản, chúng tơi mong nhân ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả đề lần xuất sau hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘYTẾ LỜI NÓI ĐẦU Điều dưỡng gồm kiến thức, kỹ tảng liên quan đến q trình chăm sóc người bệnh nhu' người khoẻ mạnh ứng dụng, phát triển việc chăm sóc điều dưỡng chuyên biệt chăm sóc nội khoa, chăm sóc ngoại khoa, chăm sóc nhi khoa Tài liệu biên soạn gồm chủ đề nội dung bám sát mục tiêu môn điều dưỡng chương trình đào tạo Cử nhân điều dưỡng Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, sách phân làm điều dưỡng I gồm chương điều dưỡng II gồm chương: Chương I nêu vấn đề sở chung nghê' nghiệp điểu dưỡng Chương II gồm nội dung đế phát triển thực hành diều dưỡng Chương III nêu vấn đề khoa học bân liên quan thực hành iểu dưỡng Chương IV gồm vân đề cần đáp úng nhu cầu sinh hoạt ngày người, đặc biệt việc chăm sóc vệ sinh giường cho người bệnh Chương V, VI, VII bao gồm kiến thức kỹ nhằm phục vụ cho việc chăm sóc điều trị điều dưỡng chăm sóc tiêu hố tiết chăm sóc vết thương, băng bó việc dùng thuổc cho người bệnh Với cách trình bày tuân thủ theo yêu cầu chung Bộ Y tế sách giáo khoa, việc phân nhóm nội dung dựa theo tài liệu điều dưỡng hành nước phát triển Tài liệu dược biên soạn nhóm giảng viên Bộ mơn diều dưỡng, Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược thành phơ' Hồ Chí Minh Sách dùng làm tài liệu cho sinh viên cử nhân điều dưỡng sinh viên Y học cần tham khảo môn điểu dưỡng sở Trong trình biên soạn, với nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận đóng góp quý đồng nghiệp quý bạn đọc ThS Điểu dưỡng TRẦN THỊ THUẬN Trưởng Bộ môn Điều dưỡng ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP Hồ CHÍ MINH MỤC LỤC Trang Chương I Những vấn đề nghề nghiệp điều dưỡng Bài Lịch sử ngành điều dưỡng 9 Bài Y đức nghĩa vụ nghê' nghiệp người điều dưỡng 18 Bài Xu hướng phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam 26 Bài Học thuyết thực hành điều dưỡng 33 Bài Sự ảnh hưởng mơi trường, gia đình đến sức khỏe 45 Chương II Phát triển thực hành điều dưỡng 54 Bài Quy trình điều dưỡng 54 Bài Thăm khám thể chất 63 Bài Vô khuẩn vấn đê' liên quan 84 Bài Hồ sơ người bệnh cách ghi chép Bài 10 Tiếp nhận người bệnh vào viện chuyền bệnh - xuất viện Chương III Khoa học điều dưỡng 94 101 108 Bài 11 Chống nhiễm khuẩn bệnh viện 108 Bài 12 Xử lý chất thải 120 Bài 13 Kỹ thuật rửa tay 127 Bài 14 Kỹ thuật mang tháo găng tay vô khuẩn 133 Bài 15 Tẩy uế bảo quản dụng cụ buồng bệnh hàng ngày 137 Bài 16 Cách rửa, lau chùi chuẩn bị dụng cụ đề tiệt khuẩn 140 Bài 17 Theo dõi chức sinh lý 144 Chương IV Nhu cầu người bệnh 182 Bài 18 Nhu cầu người liên quan vói diêu dương 182 Bài 19 Quản lý giấc ngủ nghỉ ngơi 191 Bài 20 Vệ sinh cá nhân 208 Bài 21 Kỹ thuật tắm bệnh giường 216 Bài 22 Kỹ thuật gội tóc giường 220 Bài 23 Kỹ thuật săn sóc miệng 224 Bài 24 Chăm sóc ngừa loét 233 Bài 25 Kỹ thuật chăm sóc ngừa lt tì 240 Bài 26 Kỹ thuật rửa giường sau người bệnh 245 Bài 27 Kỹ thuật trải giường đợi người bệnh 248 Bài 28 Kỹ thuật thay vải trải giường có người bệnh nằm 251 Bài 29 Kỹ thuật chuẩn bị giường đợi người bệnh sau giải phẫu 255 Bài 30 Hạn chế cử động 260 Bài 31 Các tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường 264 Bài 32 Các tư để khám bệnh 271 Bài 33 Cách giúp người bệnh ngồi dậy khỏi giường lần đầu 276 Bài 34 Cách di chuyển người bệnh từ giường qua cáng xe lăn 279 Tài liệu tham khảo 283 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA NGHỀ NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG Bài LỊCH SỬ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU Mô tả giai đoạn lịch sử điều dưỡng thếgiới ngành Điều dưỡng Việt Nam Nhận thức rõ trách nhiệm cuả điều dưỡng để phấn đấu cho nghiệp Điều dưỡng Việt Nam Sơ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGÀNH ĐIÊU DƯỠNG THÊ GIỚI Việc chăm sóc, ni dưỡng bà mẹ Bà mẹ người chăm sóc, bảo vệ đứa từ lúc bé lọt lịng việc trì cho tối ngày Mặt khác, từ thời xa xua, hiểu biết, người tin vào thần linh cho “thần linh đấng siêu nhiên có quyền uy”, “thượng đế ban sơng cho mn lồi Khi có bệnh họ mịi pháp sư đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ hãi tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sốhg cho bệnh nhân Khi có người chết, họ cho số, trời, thần linh khơng cho sông Các giáo đường, nhà thờ xây dựng để thờ thần thánh trỏ thành trung tầm chăm sóc điều trị bệnh nhân Tại có pháp sư trị bệnh tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chàm sóc bệnh nhân Từ hình thành mơi liên kết y khoa, điều dưỡng tôn giáo Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đến gia đình có người ốm đau để chăm sóc Bà dược ngưỡng mộ suy tơn người nữ điều dưỡng gia giỏi Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) tự nguyện biến nhà sang trọng thành bệnh viện, đón người nghèo khổ đau ơìn đế tự bà chăm sóc ni dưỡng Thời kỳ viễn chinh châu Âu, bệnh viện xây dựng đề chăm sóc số lượng lớn người hành hương bị đau ốm nam nữ thực việc chăm sóc sức khoẻ cho tất ngưịi Nghề điều dưỡng bắt đầu trỏ thành nghề coi trọng Đến kỷ thứ 16 chế độ nhà tu Anh châu Âu bị bãi bỏ Các tổ chức tôn giáo bị giải tán, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng người chăm sóc bệnh nhân Những người phụ nữ phạm tội, bị giam giữ tuyển chọn làm điều dưỡng thay thực án tù, cịn người phụ nữ khác chăm sóc gia đình thơi Bốì cảnh tạo quan niệm lệch lạc xã hội đối vối điều dưỡng Giữa kỷ thứ 18 đầu thê kỷ thứ 19, việc cải cách xã hội thay đổi vai trò người điều dưỡng Vai trò người phụ nữ xã hội nói chung cải thiện Trong thời kỳ này, phụ nữ người Anh giói tơn kính suy tơn người sáng lập ngành điều dưỡng, bà Florence Nightingale (1820 - 1910) Bà sinh gia đình giàu có Anh nên giáo dục chu đáo Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn giáo, trị Ngay từ nhỏ, bà thiên tính hồi bão giúp đỡ người nghèo khổ Bà vượt qua phản kháng gia đình để vào học làm việc bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847 Sau bà học thêm Paris (Pháp) vào năm 1853 Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà 38 phụ nữ Anh khác phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ thương binh quân đội Hoàng gia Anh Tại bà đưa lý thuyết khoa học vệ sinh sở y tế sau hai năm bà làm giảm tỷ lệ chết thương binh nhiễm trùng từ 42% xuống 2% Đêm đêm, Florence cầm đèn dầu tua, chăm sóc thương binh, để lại hình tượng người phụ nữ vối đèn trí nhớ người thương binh hồi Chiến tranh chưa kết thúc, Florence đà phải trỏ lại nước Anh Cơn “sốt Crimea” căng thẳng ngày mặt trận làm cho bà khả làm việc Bà dân chúng người lính Anh tặng q 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ Vì sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc bệnh viện, Florence lập hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860 Trường điều dưỡng Nightingale với chương trình đào tạo năm đặt tảng cho hệ thốhg đào tạo điều dưỡng không nước Anh mà nhiều nưốc giới Đế tưởng nhổ công lao bà khảng định tâm tiếp tục nghiệp mà Florence dày công xây dựng Hội đồng điều dưSng giới định lấy ngày 12-5 hàng năm ngày sinh Florence Nightingale, làm ngày điều dưỡng quỗc tế Bà trở thành người mẹ tinh thần ngành điều dưỡng giói Hiện ngành điều dưỡng giới xếp ngành nghề riêng biệt, ngang hàng với ngành nghề khác Có nhiều trường đào tạo điều dưỡng vối nhiều trình độ điều dưỡng khác nhau: trung học, đại học, sau đại học Nhiều cán điều dưỡng có thạc sĩ, tiến sĩ nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học điều dưỡng nhằm nâng cao phát triển thực hành điều dưỡng 10 — Xoay trở tránh đè cấn — Che chở vết thương — Thay băng thấm ướt dịch — Xử lý vật bén nhọn qui định — Rửa tay thời điểm cách 2.6 Nâng sức đề kháng thể — Chủng ngừa — Dinh dưỡng đầy đủ hợp lý — Thể dục thể thao — Chê độ nghỉ ngơi, ngủ hợp lý — Phòng ngừa stress CÁC ĐƯỜNG LÂY NHIEM thường gặp mịi trường BỆNH VIỆN 3.1 Đường hơ hấp: nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn đường hô hấp Nguyên nhân: — Ông hút đờm — — — — — — Ơng thơ ơxy Mở khí quản đặt nội khí quản Người bệnh nằm lâu Săn sóc miệng Mơi trường khơng khí nhiễm Người bệnh bị bệnh đường hô hấp, bệnh nhân thở máy 3.2 Đường tiêu hóa — Thức ăn, nưốc uống khơng hợp vệ sinh — Cho người bệnh ăn qua sonde không đảm bảo kỹ thuật — Quản lý chất thải người bệnh 3.3 Đường tiết niệu — Vệ sinh cá nhân — Đặt ông thông tiểu 3.4 Qua da — Vệ sinh cá nhân 13 — Mơi trường tiếp xúc 3.5 Đường máu — Tiêm chích - đặt catheter - chọc dò — Vết thương - dẫn lưu QUY ĐỊNH VỀ QUY CHE CHONG NHIEM KHUAN bệnh viện BỘ Y TÊ' 4.1 Hậu lây nhiễm, nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn xảy sau nhập viện 48 giờ, hậu nhiễm khuẩn bệnh viện là: — — — — Tăng ngày nằm viện Tăng kinh phí điều trị Quá tải bệnh viện Giảm ngưồn lực xã hội Do tình hình cơng tác phịng chơng nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế đề chủ yếu lĩnh vực sau: — Dụng cụ y tế — Vệ sinh ngoại cảnh, mơi trường — Vệ sinh khoa phịng — Vệ sinh cá nhân — An toàn thực phẩm Điều kiện để thực công tác phong chống nhiễm khuẩn: nguồn nước sách, dụng cụ, phương tiện, hóa chát khử khuẩn 4.2 Quy định cụ quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế 4.2.1 Đối với dụng cụ y tế — Áp dụng biện pháp khử khuẩn tiệt khuẩn theo dúng quy định quy trình, xử lý, nồng độ, thời gian lưu trữ — Dụng cụ phải bảo quản nơi quỵ định tuỳ theo tính chát dụng cụ: bẩn, sạch, vô khuẩn, sử dụng lần bỏ tái xử dụng — Phải áp dụng quy trình tuỳ theo kỹ thuật vơ khuẩn 4.2.2 Trật tự vệ sinh ngoại cảnh — Đưòng phải phang bảo đản an toàn vận chuyển người bệnh — Có cảnh bóng mát không um tùm không trồng ăn trái 114 — Có khu vực dành riêng cho thân nhân người bệnh sinh hoạt (hạn chế người thăm nuôi) — Có khu vực dành riêng đề tập trung xe nhân viên, khách — Có khu vực dành riêng đế giặt, phơi đồ vải — Có nơi tập trung chất thải rắn cho tồn bệnh viện — Có đủ thùng rác có nắp đậy kín nơi khuôn viên bệnh viện xử lý theo quy chế xử lý chất thải — Cơng nuởc chất thải lơng phải có hệ thơng riêng không bị nghẽn tắc xử lý trước thải hệ thông nước thải đô thị 4.2.3 Trật tự vệ sinh khoa buồng bệnh Yêu cầu khoa phịng: — Phịng bệnh thống, đơi lưu khơng khí — Diện tích cửa sổ, cửa vào = diện tích phịng, có đủ đèn điện — — — — — Nếu phịng kín phải có máy điểu hịa Tiêu chuẩn cách giường l,2-l,5m Giường cách vách tường 80 em Vật dụng khoa phịng khơng sử dụng phải đem Vách tường nên tráng men sơn — Góc tường nên làm góc tù: dễ rửa — Phòng bệnh xếp gọn gàng, trật tự, ngàn nắp — Không mùi hôi — Vệ sinh — Nước uốhg nước dùng a Trật tự vệ sinh buồng bệnh Phân chia khu vực để làm vệ sinh dụng cụ chất tẩy rửa dùng riêng cho khu vực * Quy định vệ sinh Phân chia khu vực vệ sinh, để tiện việc chăm sóc, vệ sinh tránh lây nhiễm chéo từ vùng sang vùng khác — — — — Sạch: phòng trực, phòng giao ban, phòng làm việc Kém sạch: phòng người bệnh nằm, phòng thủ thuật Bẩn: phòng vệ sinh, phòng chứa chất thải Dụng cụ vệ sinh dùng riêng cho khu vực 115 * Quy định vể chế độ vệ sinh: có chế độ vệ sinh — Vệ sinh tức khắc: dịch tiết, máu người bệnh rơi Khi chất thải đổ sàn nhà ta không làm lan thêm, dùng giấy thấm hút khăn lau bỏ, người trực tiếp làm vệ sinh phải ủng đế tránh tránh lây nhiễm Có thề dùng vôi, cát để thấm Hoặc đố dung dịch sát khuân lên, đủ thời gian quy định, lau — Vệ sinh hàng ngày: - lần/ngày tùy khoa, gồm có loại dụng cụ như: xe, bàn, y dụng cụ , máy móc dùng điều trị - chăm sóc hàng ngày, sàn nhà nơi người bệnh tiếp xúc — Tổng vệ sinh: tuỳ theo vùng có nguy cơ: • Phịng mổ, hậu phẫu, cấp cứu: tuần/lần • Vùng có nguy lây nhiễm: tổng vệ sinh tức khắc • Khoa bệnh mạn tính: khoảng 30 ngày/lần b Trật tự vệ sinh khoa phòng — Một khoa phịng có nguy nhiễm khuẩn: tường, gạch men cao lên đến trần, khơng có góc cạnh phòng, lau chùi ngày — Sàn nhà phải trơn láng dế chùi rửa — Hai giường bệnh cách 1,5 mét cách tường 0,5 mét — Thực chế độ vệ sinh ẩm — Khử khuẩn khoa phịng định kỳ tùy theo tính chất khoa (tia cực tím hóa chất khử khuẩn mơi trường) 4.2.4 Vệ sinh người bệnh — Người bệnh phải mặc quần áo bệnh viện, thay bẩn (dơ) ngày/lần — Thay quần áo drap (ga) giường dơ ẩm ướt ngày/lần — Người bệnh vệ sinh — Dụng cụ cá nhân dùng riêng — Buồng bệnh tẩy uế bệnh nhân xuất viện, chuyển viện tử vong — Dụng cụ cá nhân dùng riêng cho người bệnh — Người bệnh nhiễm phải áp dụng chế độ cách ly: • Cách ly toàn phần: áp dụng trường hợp có nguy lây nhiễm thành dịch Người bệnh nhân cách ly hồn tồn với bên ngồi 116 • Cách ly phần: bệnh có nguy lây qua đường cách ly theo đường đó: cách ly theo đường hơ hấp, đường tiêu hố, bệnh lây qua đường máu, qua da • Cách ly bảo vệ: áp dụng để bảo vệ cho người bệnh có sức đề kháng kém, có nguy dễ bị lây nhiễm • Khi người bệnh chuyển viện, xuất viện, tử vong phải tẩy uế buồng' bệnh • Người bệnh tử vong phải bảo quản tử thi lưu tru nơi quy định • Người ni bệnh phải tn thủ quy định bệnh viện: mặc áo choàng, thay dép 4.2.5 Vệ sinh cá nhân nhàn viên ỵ tế — Mặc đồng phục, đồng phục sạch, gọn gàng, nên giặt bệnh viện — Móng tay, chân cắt ngắn khơng mang dồ trang sức rưòm rà — Rửa tay theo quy định — Khẩu trang che kín mũi lẫn miệng, thời gian mang trang liên tục không — Gương mẫu vệ sinh cá nhân vệ sinh chung — Bỏ thói quen xấu: cắn móng tay — Tố chức tập huấn hướng dẫn nhân viên cách phịng chống lây nhiễm mơi trường bệnh viện (mang găng, cách xử lý chất thải, cách xử lý bị kim đâm) — Khi nhân viên bị bệnh dễ lây có nguy nhiễm bệnh, phân công họ làm việc khu vực hành chánh, tránh tiếp xúc người bệnh — Nhân viên nghỉ theo quy định luật lao động, tránh làm việc sức — Khi nhân viên y tế bị phơi nhiễm máu chất tiết có nguy cần theo dõi, xử lý quản lý tốt TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH CHONG NHIEM KHUAN Y tế Rửa tay thường quy Áp dụng biện pháp cách ly Tiêu chuẩn phòng bệnh Giám sát: — Ban chống nhiễm khuẩn đề yêu cầu — Vừa theo dõi vừa có giúp đỡ — Tiêu chuẩn thực hành chốhg nhiễm khuẩn 117 Giáo dục Tiệt khuẩn khử khuẩn Vệ sinh môi trường Xử lý đồ vải Xử lý chất thải CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Khoanh tròn trước câu trả lời Các thành phần chuỗi nhiễm khuẩn gồm: A yếu tố D yếu tố B yếu tố E yếu tố c yếu tố Các phương pháp lây truyền vi khuẩn A Hơi thở: ho, hắt B Tiếp xúc trực tiếp qua da bị tổn thương c Tiếp xúc gián tiếp qua vật trung gian D Qua đường máu E Tất Khả để kháng thể phụ thuộc vào yêu tố A Tuổi D Tiêm chủng B Chế độ dinh dưỡng E Tát c Trạng thái tinh thần Các đường lây nhiễm thường gặp môi trường bệnh viện, ngoại trừ A Đường hô hấp B Đường tiêu hóa c Đường tiết niệu D Đường máu E Đường gan mật Hậu việc nhiễm khuẩn bệnh viện ngoại trừ: A Tăng ngày nằm viện 118 D Giảm ngày công nhân viên B Quá tải bệnh viện E Giảm nguồn lực xã hội c Tăng kinh phí điều trị Nội dung phịng chơng nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tê đề ra, ngoại trừ: A Dụng cụ y tế B Vệ sinh môi trường, ngoại cảnh D Vệ sinh cá nhân E Dinh dưỡng c Vệ sinh khoa phòng Phân biệt câu hỏi (Đ) sai (S) cách điền chữ Đ vào câu đúng, chữs vào câu sai: Khu vực khu vực diện người bệnh Cách ly tồn phần thường áp dụng cho người bệnh có nguy bị lây nhiễm Dụng cụ làm vệ sinh phải dùng riêng cho khu vực đề dễ kiểm soát tránh thất thoát 10 Tống vệ sinh áp dụng cho khoa phịng có u cầu vô khuẩn cao ĐÁP ÁN: l.E, 2.E,3.E, 4.E, 5.D, 6.E, 7., s,.9 s, 10.S 119 Bài 12 XỬ LÝ CHẤT THẢI MỤC TIÊU Phân biệt loại chất thải theo qui định Bộ Y tê'áp dụng quy chếxử lý chất thải theo quy dinh Nhận thức tầm quan trọng việc phân loại xử lý chất thải ĐẠI CƯƠNG Các chất thải bệnh viện ỏ' dạng rắn, lỏng, khí, có khả gây nhiễm cho mơi trường người tiếp xúc Nên trước thải phải xử lý Khoa chôhg nhiễm khuẩn bệnh viện chịu trách nhiệm tổ chức công tác Nơi tập trung chất thải phải riêng biệt, có mái che (tốt để phía Tây Bắc bệnh viện) Chất thải y tế nguy hại là: — — — — Máu dịch thể chát tiết Cư quan phận người động vật Bơm tiêm kim vật sắc nhọn Dược phẩm hoá chất phóng xạ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI: LOẠI — Chất thải lâm sàng — Chất thải phóng xạ — Chất thải hố học — Chất thải dạng khí — Chát thải sinh hoạt 2.1 Chât thải lâm sàng: nhóm Nhóm A: loại chát thải có dính máu dịch tiết người bệnh: băng, găng tay, bột, nẹp, dây tiêm truyền, ông thông chất thải nhiễm khuẩn 120 Nhóm B: vật sắc nhọn: bơm tiêm kim, dao mổ, đinh, lưỡi cưa, mảnh thủy tinh vỡ Nhóm C: chất thải có nguy lây nhiễm caơ phát sinh từ phịng xét nghiệm: găng tay, lam kính, ốhg nghiệm, bệnh phẩm xét nghiệm, môi trường nuôi cấy máu Nhóm D: chất thải dược phẩm: dược phẩm hạn, nhiễm khuẩn, đổ ngồi, khơng cịn sử dụng Nhóm E: mơ quan người cắt bỏ, động vật thí nghiệm 2.2 Chất thải phóng xạ: dạng rắn, lỏng, khí Chất thải phóng xạ rắn: vật liệu xử dụng xét nghiệm chẩn đoán, điều trị: bơm tiêm, kim, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc, ống nghiệm, chai đựng phóng xạ Chất thải phóng xạ lỏng: dung dịch có chứa nhân phóng xạ chẩn đoán, điều trị: nước tiểu người bệnh, chất tiết, nước súc rửa dụng cụ có chất phóng xạ Chất thải phóng xạ khí: chất khí dùng lâm sàng rừ kho chứa chát phóng xạ 133 2.3 Chất thải hoá học dạng rắn, lỏng, khí, loại 2.3.1 Chất thải hóa học khơng gây hại: đường, acid béo, số vô cơ, hữu 2.3.2 Chất thải hóa học nguy hại — — — — — Formaldehyd: dùng giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác Các chất quang hóa học: nước tráng phim X quang Các dung môi: hợp chat Halogen, Clorofrom, thuốc mê Oxyd ethylen: tiệt khuẩn dụng cụ Dung dịch hóa học hỗn hợp: dung dịch làm khử khuẩn 2.4 Các bình chứa khí có áp suất O2, CO2, gaz, khí thải điều trị chăm sóc 2.5 Chất thải sinh hoạt Chất thải khơng bị nhiễm yếu tô' nguy hại, phát sinh từ buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn loại rác thải sinh hoạt ngày giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, túi đựng phim, giấy gói thức ăn, túi nilơng, rác qt dọn từ sàn nhà Ngồi cịn có rác thải từ môi trường như: rác từ khu vực ngoại cảnh 121 QUY ĐỊNH VỀ TÚI CHỨA, THÙNG ĐựNG CHAT THẢI 3.1 Quy định màu sắc túi chứa chất thải Màu xanh', chất thải sinh hoạt Màu vàng: chất thải lâm sàng, bên ngồi có biểu tượng nguy hại sinh học Hộp cứng màu vàng, có biểu tượng nguy hại sinh học, đựng vật sắc nhọn Màu đen: chứa cốc chất hố học, chất phóng xạ, thuốc gây độc tế bào 3.2 Tiêu chuẩn túi chứa chất thải — Nếu xử lý phương pháp đốt nên dùng túi nhựa PE pp không dùng túi nhựa PVC đốt tạo nhiều chất gây nhiễm mơi trường — Kích thước túi chứa lớn, nhỏ tùy rác: đa < 0,1 m3 — Có đường kẻ ngang ỏ mức 2/3 có chữ: không đựng vạch 3.3 Tiêu chuẩn hộp đựng vật sắc nhọn — Vật liệu cứng không đâm xun khơng rị rỉ đốt — Dung tích lớn, nhỏ khác từ 2,5 - 20 lít — Có nắp đậy kín, an tồn khơng để đổ ngồi — Màu vàng: có nhãn đề đựng vật sắt nhọn; có vạch báo hiệu ỏ mức 2/3 hộp có dịng chữ khơng để q vạch 3.4 Tiêu chuẩn thùng đựng chất thải — Thùng làm nhựa PE (Poly Etylen) có tỷ trọng cao, dày, cứng có nắp đậy — Thùng màu vàng dùng để gom rác túi màu vàng: chất thải lâm sàng — Thùng màu xanh dùng để gom rác túi màu xanh: chất thải sinh hoạt — Thùng màu đen dùng để gom rác túi màu đen: chất thải hóa học, phóng xạ — Dung tích thùng chứa từ 10 - 250 lít — Bên ngồi thùng có vạch rõ mức 2/3 thùng có dịng chữ khơng để q vạch 3.5 Thời gian lưu trữ chất thải — Đối vói bệnh viện nên xử lý rác thải hàng ngày, đặc biệt chất thải y tế nguy hại máu, dịch tiết người bệnh, vật sắc nhọn, chất thải có 122 nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm, chất thải dược phẩm thời gian lưu trữ đa 48 — Đối với sở y tế nhỏ (trạm y tế, phịng khám) khơng nên để tuần Chất thải y tế máu, dịch tiết người bệnh, vật sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phịng xét nghiệm, chất thải dược phẩm lưu trữ không nên để tuần — Đối với chất thải mơ quan người, động vật thí nghiệm phát sinh ỏ bệnh viện hay sở y tế phải xử lý cách đốt chôn QUY ĐỊNH cụ THE VỂ xử LÝ CHAT THẢI 4.1 Rắn — — — Phải thu gom phân loại quy định Rác phải tập trung nơi quy định Túi rác chứa không 2/3 túi, ghi rõ tên khoa phòng bệnh Vận chuyến chất thải không đề rơi vãi đường, tránh qua khu vực có người bệnh nằm, khu vực khác — Thu gom chất thải trung bình khoảng lần/ngày vào nơi tập trung chất thải bệnh viện — Các mô quan, phần thể cắt bỏ vật dùng để thí nghiệm phải có nơi tập trung riêng đề chơn đốt — Bệnh viện có lị đô't chất thải phải tiêu chuẩn công nghệ, bảo đâm điều kiện xử lý chất thải * Xử lý chất thải: — Xử lý ban đầu đôi với chất thải có nguy lây nhiễm cao trưốc đốt chôn — Chôn cách mặt đất cao ÕO cm, đốt chất thải nơi quy định — Tẩy uế xử lý học, đôi chôn sâu 50 cm chất thải sắc nhọn — Đối vối chất thải phóng xạ dạng rắn cần thực theo qui định pháp lệnh an toàn kiểm soạt xạ nhà nước — Đối vối chất hố học khơng nguy hại: có thề áp dụng cách sau: tái sử dụng, tiêu hưỷ chất thãi sinh hoạt — Đối với chất thải hố học nguy hại: • Các chất thải hố học nguy hiểm có tính chất khác không trộn lẫn vối để tiêu hủy 123 • Khơng đốt chất thải có chứa Halogen gây nhiễm khơng khí • Khơng đổ vào hệ thống nước thải chung thành phố • Khơng chơn lượng lốn chất thải hố học gây nhiễm mạch nước ngầm • Phương pháp tiêu hủy: trả nơi phân phối cung cấp ban đầu, thiêu đốt làm trơ hố chất thải trước chơn lấp Đối vói bình chứa khí có áp suất: khơng dùng phương pháp đốt gây nổ xử lý cách trả nơi sản xuất, tái sử dụng tiêu hủy rác sinh hoạt đốỉ với bình nhỏ — Đốì với rác thải sinh hoạt: không cần phải thiêu đốt tiêu hủy rác thải hộ gia đình — 4.2 Chất thải lỏng Quy định chung: bệnh viện phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải đồng bộ, nước thải bệnh viện thải khu vực quản lý bệnh viện phải đạt tiêu chuẩn hành Việt Nam Do bệnh viện: — — Phải có hệ thơng cống rãnh bể ngầm để chứa xử lý nước thải — Xử lý phương pháp lý hóa sinh học kết hợp phương pháp trưởc cho thải vào hệ thốhg cống rãnh thành phố Việc áp dụng thiết bị công nghệ phải đồng quan nhà nước có thẩm quyền công nghệ môi trường xét duyệt Nạo vét công rãnh định kỳ, không để tắc nghẽn 4.3 Khí Quy định chung: phịng xét nghiệm, kho hố chất dược phẩm phải bảo đảm tiêu chuẩn hành Việt Nam, phải có hệ thơng thơng khí xử lý khí độc — — — Khí từ lò đốt rác Từ phòng xét nghiệm Lò đốt rác đạt chuẩn cơng nghệ, che chắn khí thải mơi trường CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Khoanh trịn càu trả lời Chất thải phân làm 124 A loại D loại B loại E Tất sai c loại Chất thải lâm sàng, gồm có, ngoại trừ A Vật dính máu dịch tiết người bệnh B Vật sắc nhọn c Các dược phẩm hạn Chất thải phóng xạ dạng lỏng gồm D Mơ quan người động vật E Thức ăn người bệnh A Nước tiểu ngi bệnh điều trị phóng xạ B Lọ chứa chất phóng xạ c Nước súc rửa dụng cụ chứa chất phóng xạ D A, B, c E A, c Quy định vể màu vật chứa chất thải y tế sắc nhọn A Màu đỏ D Màu đen B Màu xanh E Tất sai c Màu vàng Kết hợp cặp câu trả lời Kết hợp loại rác thải vật chứa phù hợp loại rác thải A Kim tiêm sau dùng cho người bệnh B Bông băng c Lọ thuốc D Mô thể E Nu’ớc tiểu người bệnh điều trị phóng xạ F Lọ chứa chất phóng xạ Túi màu vàng Thùng nhựa cứng màu vàng Túi màu đen Túi màu xanh Quy định xử ly chất thải y tế dạng rắn A Phải thu gom, phân loại quy định 125 B Túi rác chứa khơng q 2/3 túi c Có lị đốt chất thải tiêu chuẩn công nghệ D Tất E Tất sai Quy định xử lý chất thải dạng lỏng A Phải có hệ thống cống rãnh vào bể ngầm để chứa xử lý trước thải môi trường B Nạo vét cống rãnh định kỳ, không để tắc nghẽn c Xử lý phương pháp hóa học sinh học trước thải môi trường D Tất E Tất sai Phân biệt câu (Đ)- sai (S): Mô thể cho vào túi rác màu đen Chất thải từ phịng phóng xạ cho vào túi rác màu đen 10 Nưởc tiêu người bệnh điều trị phóng xạ coi chất thải phóng xạ lỏng 11 Túi rác màu vàng dùng chứa rác thải y tế 12 Túi rác màu xanh dùng để chứa chất thải sinh hoạt ĐÁP ÁN: l.B, 2.E, 3.D, 4.C, 5.A2 Bl Cl Dl E4 F3, 6.D, 7.D, 8.S, 9„ 10.,11 , 12 126 Bài 13 KỸ THUẬT RỬA TAY MỤC TIÊU Nêu định phương pháp rửa tay Thực quy trình kỹ thuật rửa tay Ý thức tầm quan trọng việc rửa tay MỤC ĐÍCH Ngăn ngừa lan truyền vi khuẩn qua đôi tay Giảm nguy nhiễm khuẩn bệnh viện cho nhân viên y tê người bệnh Tuỳ theo trường hựp mà áp dụng hình thức rửa tay khác A RỬA TAY THƯỜNG QUY CHỈ ĐỊNH — — — — — — — Trước sau tiếp xúc với người bệnh Trước sau thực kỹ thuật chăm sóc ngưịi bệnh Sau tháo găng tay Trước sau ăn Sau vệ sinh Sau tiếp xúc vối vật bẩn, chất thải Trước ròi khỏi khoa phòng DỤNG CỤ — Nguồn nước: phải có cần gạt khủyu tay, chân đế tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước — Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nưác ướt quần áo người đứng rửa 127

Ngày đăng: 09/10/2023, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w