Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
357,71 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP .3 1.1 Trái phiếu doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Loại hình hình thức trái phiếu 1.1.3 Nguyên tắc phát hành trái phiếu 1.1.4 Điệu kiện để doanh nghiệp phép phát hành trái phiếu 1.1.5 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 1.2 Các phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp 10 1.2.1 Đấu thầu phát hành trái phiếu 11 1.2.2 Bảo lãnh phát hành trái phiếu 12 1.2.3 Đại lý phát hành trái phiếu 15 1.2.4 Bán trực tiếp cho nhà đầu tư trái phiếu (đối với doanh nghiệp phát hành tổ chức tín dụng) 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 17 2.1 Tổng quan thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam 17 2.2 Thực trạng hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 18 2.2.1 Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam 18 2.2.2 Điểm mạnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam .22 2.2.3 Những hạn chế thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam .23 2.2.4 Giải pháp kiến nghị 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm kể từ năm 1986 - thời điểm đánh dấu sư bắt đầu trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đat thành to lớn mặt đáng ghi nhận Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện, vai trò vị Việt Nam ngày khẳng định củng cố vững trường giới Bên cạnh đó, với kiện Việt Nam trở thành thành viên chinh thức Tổ chức thương mại giới (WTO) mở cánh cửa hội nhập ngày sâu rộng cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Đi kèm với hội thách thức không nhỏ mà doanh nghiêp dễ dàng vượt qua khơng có tiềm tài nội lực vững mạnh Điều đồng nghĩa với việc để đứng vững nâng cao lực cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế cịn khơng vấn đề đặt cần phải sớm giải co thân doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,… Để làm điều địi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài vững mạnh, phải không ngừng gia tăng sử dụng hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển Nhu cầu bổ sung vốn để tái sản xuất đầu tư lớn trông chờ nguồn lợi nhuận giữ lại từ phía doanh nghiệp nà cần phải huy động thêm từ bên theo niều hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vay tín dụng,… Tuy nhiên, thực tế dễ nhận thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam cịn thói quen vay vốn theo cách truyền thống từ ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi nhà nước tự huy động vốn thị trường cách phát hành chứng khốn nợ Với thói quen vơ tình doanh nghiệp bỏ qua kênh dẫn vốn qua trọng trái phiếu doanh nghiệp Bởi chi phí vốn huy động trái phiếu thường thấp chi phí phát hành cổ phiếu vay ngân hàng, Có thể thấy với đời vào hoạt động thị trường chứng khoán thời gian qua khẳng định cần thiết tính tất yếu phải tạo kênh huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế Việt Nam nói chung doah nghiệp nói riêng Thế thực tế hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy doanh nghiệp trọng vào việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu mà chưa quan tâm đến tiện ích lợi việc tài trợ vốn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp Trong trái phiếu doanh nghiệp đánh giá kênh huy động vốn tích cực hiệu quả, thị trường trái phiếu doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển thị trường vốn chưa thu hút quan tâm mức từ phía doanh nghiệp Mục đích đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp, phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực trạng phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đưa điểm mạnh, điểm yếu tồn đọng đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện phát triển bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới, góp phần bước phát triển thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày cao cho kinh tế Việt Nam nói chung cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng quát kênh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho doanh nghiệp Tuy nhiên, đay lĩnh vực nghiên cứu địi hỏi phải có phối hợp đồng nhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực khác CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Trái phiếu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Theo Khoản 1, Điều 2, Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp “Trái phiếu doanh nghiệp” loại chứng khoán nợ doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, nghĩa vụ khác (nếu có) doanh nghiệp chủ sở hữu trái phiếu 1.1.2 Loại hình hình thức trái phiếu 1.1.2.1 Trái phiếu không chuyển đổi Trái phiếu không chuyển đổi trái phiếu có bảo đảm trái phiếu khơng có bảo đảm, trái phiếu kèm theo chứng quyền trái phiếu không kèm theo chứng quyền Đối tượng phát hành trái phiếu không chuyển đổi công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đối tượng phát hành trái phiếu khơng chuyển đổi có kèm chứng quyền công ty cổ phần 1.1.2.2 Trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu cơng ty cổ phần phát hành, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông doanh nghiệp phát hành theo điều kiện xác định phương án phát hành trái phiếu Trái phiếu chuyển đổi trái phiếu có bảo đảm trái phiếu khơng có bảo đảm, trái phiếu kèm theo chứng quyền trái phiếu không kèm theo chứng quyền Đối tượng phát hành trái phiếu chuyển đổi công ty cổ phần 1.1.3 Nguyên tắc phát hành trái phiếu Danh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn Các hoạt động phát hành trái phiếu phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việc phát hành trái phiếu để cấu lại nợ phải đảm bảo nguyên tắc không phát hành trái phiếu thị trường quốc tế để cấu lại nợ đồng Việt Nam Đối với phát hành trái phiếu để đầu tư cho chương trình, dự án, doanh nghiệp phát hành phải đảm bảo trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu hai mươi phần trăm (20%) tổng mức đầu tư chương trình, dự án Đối với trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu thị trường quốc tế, việc tuân thủ quy định Nghị định phải tuân thủ quy định pháp luật vay trả nợ nước 1.1.4 Điệu kiện để doanh nghiệp phép phát hành trái phiếu Điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp quy định: “1 Đối với trái phiếu không chuyển đổi a) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp thức vào hoạt động; b) Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài kiểm toán Kiểm toán Nhà nước tổ chức kiểm toán độc lập phép hoạt động hợp pháp Việt Nam Báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp phát hành phải báo cáo kiểm tốn nêu ý kiến chấp nhận tồn phần Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01 tháng hàng năm chưa có báo cáo tài năm năm liền kề kiểm tốn phải có: b1) Báo cáo tài kiểm tốn năm trước năm liền kề với kết hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi; b2) Báo cáo tài quý gần với kết hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi kiểm tốn (nếu có); b3) Báo cáo tài năm liền kề với kết hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt động công ty c) Đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn hạn chế khác đảm bảo an toàn hoạt động ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định pháp luật chuyên ngành; d) Có phương án phát hành trái phiếu quan có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận quy định Điều 14, Điều 15 Nghị định Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành việc đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều phải đáp ứng điều kiện sau: a) Thuộc đối tượng phát hành trái phiếu chuyển đổi trái phiếu kèm theo chứng quyền; b) Đảm bảo tỷ lệ tham gia bên nước doanh nghiệp Việt Nam theo quy định pháp luật hành; c) Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách sáu (06) tháng” Thông báo phát hành trái phiếu Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu sau đáp ứng đủ nhu cầu để phát hành TPDN 1.1.5 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 1.1.5.1 Khái niệm Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phận thị trường vốn, kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu cho doanh nghiệp kinh tế Đây thị trường thực giao dịch, mua bán loại trái phiếu doanh nghiệp phát hành Thị trường giao dịch, mua bán trái phiếu doanh nghiệp phát hành gọi thị trường sơ cấp Thị trường giao dịch, mua bán trái phiếu doanh nghiệp phát hành gọi thị trường thứ cấp 1.1.5.2 Vai trò việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Đối với kinh tế Thị trường trái phiếu doanh nghiệp với tư cách kênh huy động cốn trung dài hạn, tài trợ cho hoạt động sản xuất tái sản xuất mở rộng; có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Trái phiếu doanh nghiệp trở thành cơng cụ tự hóa kinh tế cho phép chủ thể kinh tế huy động cách tự trực tiếp nguồn vốn nhàn rỗi từ công chúng để đầu tư phát triển Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tạo điều kiện cung cấp cho kinh tế nguồn vốn dài hạn cho nhu cầu đầu tư dài hạn cần thiết, đáp ứng theo hai tiêu chí thời hạn sử dụng chi phí sử dụng vốn phù hợp với nhu cầu kinh tế; từ góp phần điều hịa, nâng cao hiệu việc phân phối tái phân phối nguồn lực tài kinh tế Đối với doanh nghiệp Sự đời thị trường trái phiếu doanh nghiệp mở cho doanh nghiệp kênh huy động vốn linh hoạt hiệu so với kênh huy động vốn truyền thống Khi doanh nghiệp có nhu cầu vốn để đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát hành trái phiếu thị trường để huy động vốn Đây nguồn vốn đảm bảo có khả sử dụng dài hạn Các doanh nghiệp khơng phải chịu sức ép thời gian hồn trả vốn vay vay vốn ngân hàng, lẽ vốn vay ngân hàng thông thường khoản vay ngắn hạn có điều kiện huy động vốn thị trường trái phiếu doanh nghiệp khoản vay trung dài hạn Đối với nhà đầu tư 14 c) Hoạt động kinh doanh năm liền trước năm xin công nhận thành viên bảo lãnh phải có lãi (trừ trường hợpmới thành lập); d) Có tài khoản tiền đồng Việt Nam mở ngân hàng Đối với đợt phát hành, doanh nghiệp lựa chọn tổ chức đủ điều kiện để thực bảo lãnh phát hành Trường hợp chọn nhiều tổ chức bảo lãnh phát hành, doanh nghiệp chọn 01 tổ chức bảo lãnh chinh theo điều kiện doanh nghiệp định 1.2.2.4 Quy trình bảo lãnh phát hành trái phiếu Quy trình bảo lãnh phát hành thực theo thỏa thuận doanh nghiệp phát hành tổ chức bảo lãnh phát hành theo quy định pháp luật thông lệ thị trường hình thức bảo lãnh Doanh nghiệp phát hành phải ký hợp đồng bảo lãnh với tổ chức lựa chọn làm bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh phát hành phải bao gồm số nội dung sau: Tên, địa chỉ, người đại diện hợp pháp doanh nghiệp phát hành tổ chức bảo lãnh phát hành; Hình thức bảo lãnh; Điều kiện, điều khoản trái phiếu; Khối lượng bảo lãnh phát hành; Quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan; Nguyên tắc xử lý có tranh chấp xảy ra; Phí bảo lãnh phát hành hai bên tự thỏa thuận vào tính chất đợt bảo lãnh phát hành trái phiếu 15 1.2.2.5 Ưu nhược điểm Ưu điểm: Phương thức có tiến độ huy động vốn nhanh phương thức bán lẻ qua kho bạc nhà nước đại lý phát hành, khối lượng trái phiếu phát hành đảm bảo tiêu thụ từ phía nhà bảo lãnh Nhược điểm: Chí phí bảo lãnh phát hành trái phiếu cao Không nên áp dụng thường xuyên, liên tục để tránh gây bất ổn cho thị trường tiền tệ Phương thức nên áp dụng cho chứng khốn có rủi ro cao 1.2.3 Đại lý phát hành trái phiếu 1.2.3.1 Khái niệm đặc điểm Đại lý phát hành việc tổ chức phát hành ủy thác cho tổ chức khác thực bán trái phiếu cho nhà đầu tư Tổ chức nhận làm đại lý phát hành hưởng phí đại lý phát hành theo khối lượng trái phiếu tiêu thụ được, lượng trái phiếu tiêu thụ không hết đợt phát hành, đại lý quyền hoàn trả lại cho tổ chức phát hành Tổ chức đại lý phát hành trái phiếu cơng ty chứng khốn, tổ chức tín dụng định chế tài khác theo quy định pháp luật Tổ chức phát hành trái phiếu ủy thác cho tổ chức làmnhiệm vụ đại lý phát hành 1.2.3.2 Hợp đồng đại lý phát hành Doanh nghiệp phát hành phải ký hợp đồng đại lý phát hành với tổ chức đại lý phát hành Hợp đồng đại lý phát hành phải bao gồm số nội dung sau: Tên, địa chỉ, người đại diện hợp pháp doanh nghiệp phát hành tổ chức đại lý phát hành; Hình thức đại lý; Khối lượng phát hành qua đại lý; 16 Điều kiện, điều khoản trái phiếu; Quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan; Nguyên tắc xử lý có tranh chấp xảy ra; Phí đại lý phát hành hai bên tự thỏa thuận vào tính chất việc phát hành trái phiếu Phíđại lý phát hành trái phiếu tính vào chi phí phát hành trái phiếu hạch tốn vào chi phí kinh doanh giá trị dựán, cơng trình sử dụng nguồn thu từ phát hành trái phiếu 1.2.4 Bán trực tiếp cho nhà đầu tư trái phiếu (đối với doanh nghiệp phát hành tổ chức tín dụng) Với phương thức này, doanh nghiệp tự tổ chức phát hành trái phiếu cho nhà đầu tư mà không thông qua tổ chức trung gian nào, với điều kiện hạn chế khối lượng phát hành phải đạt mức Phương thức thích hợp huy động vốn khơng lớn thực phát hành nhằm giảm chi phí phát hành cho cán công nhân viên chức doanh nghiệp, thị trường tổ chức thực phương thức 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam Năm 2000, đánh dấu cột mốc đáng ý, có ảnh hưởng lớn đáng tự hào thị trường tài Việt Nam Đó đời thị trường chứng khoán kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế Ngày 20/07/2000 Trung tâm Giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh thức vào hoạt động đến ngày 8/3/2005 Trung Tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội thức chào đời Từ thị trường chứng khoán đời tạo nên bước chuyển nhảy vọt quan trọng Thị trường tài có thêm kênh huy động vốn giải áp lực nguồn vốn vay tín dụng Ngân hàng từ trước đến nguồn huy động vốn chủ yếu doanh ngiệp Đồng thời thị trường tài bùng nổ với hàng loạt quỹ đầu tư nước nước đời, ngân hàng thương mại cổ phần nhiều hơn, mức độ huy động vốn lớn hơn, tạo sức mạnh lớn cho kinh tế Năm 2010 đánh dấu chặng đường 10 năm thị trường chứng khốn Việt Nam Thị trường có phát triển vượt bậc Quy mơ thị trường có bước tăng trưởng mạnh mẽ, vững chắc, bước đóng vai trị kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng, đóng góp tính cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Số lượng nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán ngày đông đảo với việc nhận thức tham gia cộng đồng vào thị trường chứng khoán ngày nâng cao Số lượng nhà đầu tư cá nhân tổ chức nước gia tăng đáng kể 18 Tổng giá trị Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam theo năm Nguồn:ADB 2.2 Thực trạng hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam Giai đoạn trước năm 2006 Trong giai đoạn 1994 - 2006, dù Nhà nước ban hành quy định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn thực tế phương thức chưa doanh nghiệp quan tâm vận dụng cách phổ biến, giá trị vốn huy động thông qua trái phiếu giai đoạn cịn q so với nhu cầu tiềm lực doanh nghiệp Thị trường trái phiếu doanh nghiệp giai đoạn mức khởi đầu sơ khai Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp lưu hành thị trường năm 2005 đạt 110 triệu USD, chiếm tỷ trọng 2,48% toàn thị trường 0,2% GDP Tuy nhiên, đời thị trường TPDN giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bước đầu mở giúp doanh nghiệp làm quen với kênh huy động vốn với nhiều tiện ích, tiền đề để bước hoàn thiện phát triển thị trường vốn nói chung thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói riêng giai đoạn