Khoá luận xuất khẩu thủy sản việt nam, thực trạng và giải pháp

76 2 0
Khoá luận xuất khẩu thủy sản việt nam, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM .8 1.2.1 Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 1.2.2 Lĩnh vực khai thác thuỷ sản 11 1.2.3 Lĩnh vực chế biến thuỷ sản 12 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRỊ NGÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ .15 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỐNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 23 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM .23 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản 23 2.1.2 Tình hình xuất theo cấu mặt hàng thủy sản .26 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG LỚN 39 2.3 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 41 2.3.1 Xuất trực tiếp .41 2.3.2 Xuất gián tiếp .42 2.4 NHẬN XÉT .44 2.4.1 Thành tựu 44 2.4.2 Hạn chế .46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 53 SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh 3.1 CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 53 3.1.1 Cơ hội 53 3.1.2 Thách thức 57 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 62 3.3 GIẢI PHÁP .64 3.3.1 Từ phía nhà nước 64 3.3.2 Từ phía Hiệp hội 66 3.3.3 Từ phía doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ T Bảng 1.1: Kim ngạch xuất 10 mặt hàng chủ yếu Việt Nam năm 2014 so sánh với năm 2013 17 Bảng 2.1: Hiện trạng xuất thủy sản tháng đầu năm 2015 (Triệu USD) 25 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam theo mặt hàng 27 Bảng 2.3: Nhập tôm Mỹ Q1/2014-2015 .36 Bảng 3.1: Xuất thủy sản Việt Nam sang 11 nước thành viên TPP 54 YBiểu đồ 2.1: Giá trị xuất thủy sản qua năm (tỷ USD) 24 Biểu đồ 2.2: Xuất thủy sản Việt Nam QI/2011-2015 24 Biểu đồ 2.3: Giá trị xuất thủy sản tháng tháng đầu năm 2014 2015 (triệu USD) 26 Biểu đồ 2.4: Xuất cá tra Việt Nam 2011-2016 28 Biểu đồ 2.5: Xuất cá tra sang Mỹ theo tháng 2014-2015 29 Biểu đồ 2.6: Thị trường xuất cá ngừ tính theo giá trị 30 Biểu đồ 2.7: Giá trị xuất cá ngừ 2010-2015 (tỷ USD) 31 Biểu đồ 2.8: Xuất Cá Ngừ Việt Nam tính đến tháng 9/2015 .32 Biểu đồ 2.9: Lượng kim ngạch xuất tôm Việt Nam 2014-2015 .35 Biểu đồ 2.10: Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 2015 .39 Biểu đồ 2.11: Giá trị xuất thủy sản sang nước năm 2013-2015 40 Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng đóng góp 10 DNXK thủy sản lớn năm 2014 (%) 41 SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm DNXK Doanh nghiệp sản xuất DOC Bộ thương mại Mỹ EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn USD Đơn vị tiền tệ đôla Mĩ VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau đổi chế quản lý kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập phát triển Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành phận quan trọng có vai trị định đến phát triển quốc gia Vì việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung xuất hàng hố dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu nước ta Xuất nhập ngành mũi nhọn nước ta giao thương với quốc tế, đem lại lợi nhuận lớn hàng năm Hiện Việt Nam mở rộng quan hệ với nhiều đối tác Anh, Mỹ, Nhật Bản, EU… Xuất thành công lớn ngành thủy sản Xuất thủy sản thúc đẩy phát triển lĩnh vực khai thác nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần khác ngành Như xuất đóng vai trị tương đối quan trọng ngành thuỷ sản Chính vai trị quan trọng vậy, xuất cần trọng phát triển, giai đoạn cơng nghiệp hóa Việt Nam Trong số 10 mặt hàng xuất chủ lực hàng đầu Việt Nam, mặt hàng thủy sản có nhiều tiềm để phát triển, thực đạt nhiều thành tựu thời gian qua Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế khiến cho tiềm chưa khai thác triệt để Ngành thủy sản năm gần (2013 - 2014) có tăng trưởng rõ rệt Khơng đạt số ấn tượng kim ngạch xuất (gần tỷ giá trị thủy sản xuất khẩu), năm 2014 năm thắng lợi mở rộng thị trường xuất với doanh nghiệp xuất Có thể thấy năm 2014, xuất thủy sản tăng mạnh nhu cầu nhập tăng vọt, nguồn nguyên liệu SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh giảm, giá thủy sản nhập tăng Tuy nhiên, năm 2015, xu hướng lại đảo ngược, kết thúc quý 3/2015, ngành thủy sản Việt Nam khơng cịn hy vọng giữ vững kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực tôm cá tra Thực trạng tăng trưởng bền vững ngành bắt đầu bộc lộ rõ yếu tố thuận lợi khách quan khơng cịn Vì việc đẩy mạnh xuất nhập lối nước ta Tuy nhiên việc đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành cịn nhiều khó khăn, bất cập Vì em chọn ngành thủy sản đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam, thực trạng giải pháp” với hy vọng phần làm rõ vấn đề NỘI DUNG ĐỀ ÁN Gồm chương: Chương 1: Lý luận chung xuất thủy sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hố (bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình) nước Có hai hình thức xuất khẩu: Xuất trực tiếp xuất gián tiếp, hình thức doanh nghiệp sử dụng để làm công cụ thâm nhập thị trường quốc tế Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Xuất hàng hố có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế cịn thấp nước ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, yếu tố thiếu hụt vốn, thị trường khả quản lý Chiến lược hướng xuất thực chất giải pháp mở kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu Xuất hoạt động mũi nhọn quốc gia, giúp thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại với nhiều nước, giúp chuyển giao vốn công nghệ vào quốc gia, phát triển trình độ sản xuất doanh nghiệp lao động, tạo việc làm, kinh nghiệm… cịn nhiều lợi ích khác Đất nước muốn phát triển phải mở rộng ngoại SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh thương, giao dịch xuyên biên giới Công cụ để thực điều xuất nhập 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 với đường bờ biển dài 3.200 km, 112 cửa sơng rạch 4000 hịn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều sơng ngịi, đầm phá, đảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản phong phú Trong vùng biển độc quyền kinh tế, tổng trữ lượng thuỷ sản biển đánh giá khoảng triệu tấn, lượng thuỷ sản tầng chiếm 62,7% tầng đáy chiếm 37,3% đảm bảo cho khả khai thác 1.4 đến 1.6 triệu thuỷ sản loại hàng năm có nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá ngừ, sị huyết… Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu ha, tiềm nuôi trồng thuỷ sản dồi dào, khoảng 1,5 triệu năm Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ơn đới Tài ngun khí hậu giúp cho ngành thuỷ sản phát triển cách thuận lợi Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 lồi cá có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Indonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế 1.2.1 Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam phong phú đa dạng Theo điều tra sơ ngành thuỷ sản, riêng cá nước có 544 lồi, cá nước lợ, nước mặn có 186 lồi Trong nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Phương thức nuôi trồng đa dạng tạo cho sản phẩm thêm phong phú Nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua phát triển với tốc độ SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh nhanh, thu hiệu kinh tế – xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nơng thơn góp phần giải việc làm, tăng thu nhập xố đói, giảm nghèo Theo kết thống kê tỉnh/thành phố, năm 2010, nước có triệu mặt nước ni trồng thủy sản, bình qn giai đoạn 2001-2010, tăng 4,2%/năm Trong đó, vùng đồng sơng Cửu Long chiếm nhiều với 70,19% tổng diện tích, tiếp đến vùng đồng sông Hồng 11,64% Năm 2012, tổng diện tích ni trồng thủy sản nước đạt 1.200.000 với tốc độ tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2001 - 2012 - Nuôi thuỷ sản nước Nuôi cá ao hồ nhỏ: Là nghề có tính truyền thống gắn với nhà nông, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC Xu hướng diện tích ao bị thu hẹp nhu cầu phát triển xây dựng nhà Đối tượng cá nuôi ổn định: trắm, chép, trôi, mè, trê lai, rô phi nguồn giống sinh sản hoàn toàn chủ động Năng suất cá ni đạt bình qn tấn/ha Nghề ni thuỷ sản ao hồ nhỏ phát triển mạnh Đặc biệt, tôm xanh mũi nhọn để xuất tiêu thụ nước, thành phố, trung tâm dịch vụ góp phần điều chỉnh cấu canh tác vùng ruộng trũng,tăng thu nhập giá trị xuất Vấn đề khó khăn phụ thuộc suất vào điều kiện thời tiết, khí hậu cộng với vấn đề trình độ người ni chưa giải thích hợp dẫn đến không ổn định sản lượng nuôi Các giống đưa vào nuôi là: lươn, ếch, ba ba, cá sấu Tuy nhiên, thiếu quy hoạch, không chủ động nguồn giống, thị trường không ổn định hạn chế khả phát triển Nuôi cá mặt nước lớn: Đối tượng nuôi thả chủ yếu cá mè, ngồi cịn thả ghép cá trơi, cá rơ phi Do khó khăn khâu bảo vệ giá cá mè thấp nên lượng cá thả vào hồ ni có xu hướng giảm Hình thức ni chủ yếu lồng bè kết hợp khai thác cá sơng, hồ Hình thức tận dụng diện tích mặt nước, tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống SVTH: Trần Thị Nhung Đề án chuyên ngành Nguyệt GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh người sống sông, ven hồ tỉnh phía Bắc miền Trung, đối tượng nuôi chủ yếu trắm cỏ, qui mô lồng nuôi khoảng 12–24 m3, suất 400–600 kg/lồng tỉnh phía Nam, đối tượng ni chủ yếu cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he Quy mơ lồng, bè ni lớn, trung bình khoảng 100 – 150 m3 / bè, suất bình quân 15 – 20 / bè Nuôi cá ruộng trũng: Tổng diện tích ruộng trũng đưa vào ni cá theo mơ hình cá - lúa khoảng 580.000 Năm 1998, diện tích ni cá khoảng 154.200 Năng suất hiệu nuôi cá ruộng trũng lớn Đây hướng cho việc chuyển đổi cấu nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xố đói giảm nghèo nơng thơn Ni tơm nước lợ: Nuôi thuỷ sản nước lợ phát triển mạnh thời kỳ qua, có bước chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hoá, mang lại giá trị ngoại tệ cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Những năm gần tôm nuôi khắp tỉnh ven biển nước, tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nương, tôm rảo, song chủ yếu tôm sú Tôm nuôi ao đầm theo mơ hình khép kín, ni ruộng ni rừng ngập mặn Nhìn chung, khu vực miền Nam thuận lợi cho viêc nuôi tôm Nghề nuôi tôm khu vực phát triển mạnh, chủ yếu dựa vào việc đánh bắt giống tôm tự nhiên Diện tích ni tơm ước tính có tới 200 nghìn ha, 25 % ni kết hợp với trồng (tôm–lúa, tôm–dừa, tôm–sản xuất muối, tôm-đước) - Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước mặn Nghề ni biển có tiềm phát triển tốt Đến nghề nuôi trai lấy ngọc, nuôi cá lồng, nuôi tôm hùm, nuôi thả nhuyễn thể hai mảnh vỏ, ni trồng rong sụn có nhiều triển vọng tốt Tuy nhiên khó khăn vốn, hạn chế công nghệ, chưa chủ động nguồn giống ni nên nghề ni biển thời gian qua cịn bị lệ thuộc vào tự nhiên, chưa phát triển mạnh - Hệ thống sản xuất giống SVTH: Trần Thị Nhung 10

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan