1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập học kì i ngữ văn 7 năm học 2022 mới

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 49,39 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7: NĂM HỌC 2022 – 2023 A LÝ THUYẾT * Ngữ liệu: Sử dụng ngữ liệu từ văn chương trình SGK Yêu cầu: - Xác định thể loại, đặc điểm thể loại: + Hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ…của thơ bốn năm chữ + Đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian…của truyện ngụ ngôn + Chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ…của tùy bút, tản văn - Nêu thông điệp, học vận dụng vào việc làm cụ thể… - Phó từ - Dấu chấm lửng - Từ Hán Việt * Tiếng Việt : - Mạch lạc văn - Ngôn ngữ vùng miền Yêu cầu: - Xác định dấu chấm lửng, phó từ, từ Hán Việt, từ ngữ địa phương theo vùng miền… - Nhận biết liên kết mạch lạc văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, phó từ, từ Hán Việt… I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Thơ bốn chữ, năm chữ: + THƠ CHỮ Là thể thơ dịng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2 Khơng giới hạn số dịng + THƠ CHỮ Là thể thơ dịng có năm chữ, thường ngắt nhịp 3/2 2/3 Không giới hạn số dòng * Đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ : + Hình ảnh thơ: - Là chi tiết, cảnh tượng từ thực tế sống, tái ngơn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ giới người * Vần, nhịp vai trò vần, nhịp thơ : - Vần thơ gồm vần chân vần lưng ( Vần chân : vần gieo vào cuối dòng thơ, vần lưng vần gieo dòng thơ ) - Vai trò vần thơ : Liên kết dòng câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc - Tác dụng nhịp thơ : Tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thời góp phần biểu đạt nội dung thơ * Thông điệp: Là học, cách ứng xử mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc * Biện pháp tư từ : ( So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, ) a/ So sánh: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc - Cách nhận biết phép so sánh: - Hình thức: Trong câu có từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như, y như, hơn, bằng, không bằng, chẳng b/ Nhân hóa: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ vốn dùng để gọi tả người - Tác dụng: làm cho giới loài vật, cối, đồ vật ,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người VD: Mùa hè đến, chim ríu rít, líu lo hót Ngồi kia, mây đen hối che lấp mặt trời c/ Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật , tượng khác có nét tương đồng với - Tác dụng: nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d/ Hoán dụ:Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với - Tác dụng: nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt e/ Điệp ngữ: Là lặp lặp lại từ, ngữ câu - Tác dụng: nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh 2/ Truyện ngụ ngôn: Khái niệm: Truyện ngụ ngôn truyện ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống * Đặc điểm truyện ngụ ngôn ( đặc điểm ) + Đề tài : Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống + Nhân vật :Là lồi vật, đồ vật, cối người Các nhân vật khơng có tên riêng thường gọi danh từ chung : rùa, thỏ, cừu, chó sói + Sự kiện : ( Sự việc ) yếu tố quan trọng làm nên câu chuyện + Cốt truyện : Thường xoay quanh kiện ( Một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiếm diện, sai lầm ).nhằm đưa học lời khuyện + Tình truyện : Là tình tạo kiện đặc biệt qua đặc điểm tính cách nhân vật tư tưởng nhà văn thể rõ + Không gian : Là khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật, nơi xảy kiện ( VD : Khu rừng, giếng ) + Thời gian : Là thời điểm, khoảnh khắc mà việc câu chuyện xảy  Bài học rút từ câu chuyện : Là điều mà tác giả dân gian muốn gửi gắm người đọc qua câu chuyện 3/ Tản văn, tùy bút: Tản văn: Tản văn loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả ), nhìn chung mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người viết qua tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội Tùy bút: Tuỳ bút thể kí, dùng để ghi chép, miêu tả hình ảnh, việc mà người viết quan sát, chứng kiến; đồng thời trọng thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả trước tượng vấn đề đời sống Đặc điểm: ( đặc điểm ) + Chất trữ tình tản văn, tuỳ bút yếu tố tạo từ vẻ đẹp cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mĩ cho người đọc + Cái tuỳ bút, tản văn yếu tố thể cảm xúc, suy nghĩ riêng tác giả qua văn Thơng thường, nhận biết tơi qua từ nhân xưng thứ + Ngôn ngữ tản văn, tuỳ bút thường tinh tế, sống động, mang thở đời sống, giàu hình ảnh chất trữ tình II TIẾNG VIỆT 1/ Phó từ: Là từ chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho DT, ĐT, TT *Ý nghĩa : ( Dựa theo bảng phó từ đây) HS PHẢI THUỘC BẢNG PHÓ TỪ ĐỂ LÀM BT Ý nghĩa phó từ Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, sẽ, đang,vừa, Chỉ mức độ rất, thật, hơi, khá, quá, quá, Chỉ tiếp diễn tương tự cũng, vẫn, đều, còn, cứ, lại, Chỉ phủ định không, chưa, chẳng, Chỉ cầu khiến hãy,đừng, Chỉ kết hướng vào, ra, rồi, được, lên, … Chỉ khả được, xong Chỉ số lượng Tất cả, các, những, mọi, mỗi, từng, vài, dăm… Chỉ Đều Chỉ giới hạn phạm vi Chỉ đồng VD : Em học Phó từ : Ý nghĩa : Chỉ thời gian 2/ Dấu chấm lửng: Cịn gọi dấu ba chấm Kí hiệu * Tác dụng ( tác dụng ) 2.1/ Biểu đạt ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết VD : Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ( Hồ Chí Minh ) Tác dụng: Biểu đạt ý nhiều anh hùng lịch sử vẻ vang tương tự chưa liệt kê hết 2.2/ Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng VD: Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không lời : Bẩm quan lớn đê vỡ ( Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn) Tác dụng: Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng nhân vật (người nhà quê) 2.3/ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm VD : Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung cịn oai vị chúa tể Tác dụng: Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm 2.4/ Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt : ( dấu hiệu nhận biết có dấu ngoặc vng: [ ] ) 2.5/ Mô âm kéo dài, ngắt quãng( Âm vật ) VD : Ị ó o Tác dụng: Mơ âm kéo dài, ngắt quãng gà 3/ Từ Hán Việt: - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt VD: Quốc ( nước), Gia ( nhà )  Quốc gia : nước nhà - Một số từ Hán Việt học : Sứ giả, tuyệt vọng, triết lí, thiên nhiên, trí tuệ, ngoại bang, hồi sinh, ngạc nhiên, song hành, nguy kịch V.V 4/ Từ địa phương: - Là từ sử dụng hạn chế vài địa phương Dựa vào đặc điểm cách phát âm, nhận giọng miền Bắc, miền Nam, miền Trung Ví dụ : Từ địa phương Bắc Bộ: U ( mẹ ), giời ( trời), Từ địa phương Trung Bộ: mạ ( mẹ ), mô ( nào, chỗ nào), tê ( kia), ( nào), ( thế), Từ địa phương Nam Bộ: Ba , tía ( bố ) , má ( mẹ ), heo ( lợn), thơm (dứa), chén ( bát), té ( ngã), 5/ Tính liên kết mạch lạc : Văn cần phải mạch lạc * Đặc điểm : - Các phần, đoạn, câu nói chủ đề - Các phần, đoan, câu văn xếp theo trình tự hợp lí 6/ Đặt câu : Có dấu chấm lửng, phó từ, từ Hán Việt ( Thơng thường đặt câu có dấu chấm lửng, phó từ, từ Hán Việt tìm câu hỏi trước).Hoặc tự chọn chủ đề + Đặt câu có dấu chấm lửng ( tự chọn ) : VD : Em thích hoa hồng, hoa lan, hoa hướng dương, + Đặt câu có phó từ ( tự chọn ) : Em ơn mơn Ngữ văn + Đặt câu có từ Hán Việt ( Chủ đề tự chọn ) : Gia đình em sống hòa thuận B THỰC HÀNH RÈN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU ĐỀ 1: Đọc trả lời câu hỏi bên Có dịng sơng xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng trịn Lửng lơ khóm tre làng Ấp u đàn cị trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào vành nơi Có khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp Là đất trời quê hương “Nơi tuổi thơ em” - Nguyễn Lãm Thắng Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định cách gieo vần, nhịp thơ Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật ( biện pháp tu từ) sử dụng thơ Câu 3: Hãy hình ảnh thiên nhiên có thơ mà em thích Câu 4: Tác giả gửi gắm thơng điệp qua thơ ? Bản thân em làm để thể tình yêu với quê hương ( nêu hai việc làm ) Câu 5: Tìm phó từ khổ thơ cuối thơ Cho biết tác dụng phó từ đó? Câu 6: Đặt câu với phó từ em vừa tìm Đề 2: Đọc trả lời câu hỏi bên : Mưa rơi tí tách Mưa nâng cánh hoa Hạt trước hạt sau Mưa gọi chồi biếc Không xô đẩy Mưa rửa bụi Xếp hàng Như lau nhà em Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tôi hát thành lời ( Trích Thư viện thơ; Kho tàng thơ hay thiếu nhi) Câu 1: a/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần, cách ngắt nhịp thơ b/ Chỉ hình ảnh thơ em thích thơ c/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng thơ Nêu tác dụng biện pháp tu từ d/ Qua thơ tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp ? Bản thân em làm để bảo vệ thiên nhiên ( Nêu hai việc làm ) Câu 2: a/ Xác định phó từ khổ thơ thứ Cho biết tác dụng phó từ đó? b/ Đặt câu với phó từ em vừa tìm câu a Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc cười mũi rùa chậm chạp Nhưng rùa dằn lịng trước khoe khoang thỏ Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi Thỏ trả lời: Ðừng có đùa dai! Bạn khơng biết tơi chạy chục vòng quanh bạn hay Rùa mỉm cười: - Không cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi [ ] Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: - Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! Thế dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành Một lúc sau, rùa ì ạch bị tới Nó bỏ qua chỗ thỏ ngủ say, đến mức cuối Tiếng reo hò náo nhiệt Lúc đó, thỏ vừa mở mắt Biết thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng ( Sưu tầm ) Câu 1: a/ Cho biết thể loại văn trên? Chỉ đặc điểm thể loại đó? b/ Qua truyện “Thỏ Rùa”, tác giả dân gian gửi gắm thông điệp ( học ) gì? c/ Từ học văn bản, em rút học cho thân? ( nêu hai học cụ thể) Câu 2: a/ Xác định dấu câu mà em học chương tình ngữ văn đoạn văn sau Nêu cơng dụng dấu câu Khơng cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi [ ] Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! b/ Đặt câu có dấu chấm lửng để liệt kê biểu tính kiên trì? c/ Tìm phó từ câu: “Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì!” d/ Đặt câu với phó từ em vừa tìm 4/ Đề 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ “Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác diều trơi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 1: a/ Cho biết văn thuộc thể loại em học ? b/ Chỉ đặc điểm thể loại ? c/ Tuổi thơ tác giả gắn với hình ảnh ? d/ Chỉ biện pháp tu từ sử dung văn .c/ Qua văn bản, tác giả Tạ Duy Anh muốn gửi gắm người đọc thơng điệp ? d/ Tuổi thơ có lẽ gắn bó với cánh diều ước mơ, ước mơ em em làm để đạt ước mơ đó? ( Nêu việc làm cụ thể ) Câu 2: a/ Tìm câu văn có sử dụng dấu chấm lửng văn b/ Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng để liệt kê việc em làm để thực ước mơ c/ Tìm từ Hán Việt có văn .d/ Đặt câu với từ Hán Việt em vừa tìm Câu 3: Các câu văn có tính liên kết mạch lạc khơng ? Vì ? II/ TẠO LẬP VĂN BẢN Viết văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ Viết văn biểu cảm người, việc Lưu ý: * Về thơ: Lời cây, Sang thu * Về người, việc: - Về người (người thân, bạn bè ) - Về việc (ngày khai trường đầu tiên, hành động đẹp mà em thực ) DẠNG 1: VIẾT BÀI VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ Dàn ý chung: 1/ Mở bài: Giới thiệu tên thơ, tên tác giả, nêu cảm xúc chung em thơ 2/ Thân : Trình bày cảm xúc người viết nghệ thuật, nội dung, chủ đề, thông điệp thơ Có làm rõ cảm xúc người viết hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ (phải đặt ngoặc kép) Biết dung từ ngữ liên kết giúp đoạn văn liền mạch, chuyển ý nhịp nhàng 3/ Kết bài: Khẳng định lại giá trị thơ cảm xúc, ý nghĩa thơ thân Đề 1: Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Dàn ý chi tiết: Mở bài: - Dưới ngòi bút tài hoa nhiều thi sĩ, mùa thu đẹp, đắm say - Đúng thế! Đến với thơ Sang thu, tác giả Hữu Thỉnh cho em ngỡ ngàng, thích thú trước khoảnh khắc giao mùa tuyệt đẹp, từ hạ sang thu - Đó tranh mùa thu đầy màu sắc vùng nông thôn Bắc bộ, đồng thời thể triết lí sống đáng quý Thân bài: a/ Mở đầu thơ tranh thiên nhiên với tín hiệu giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu thật nhẹ nhàng mà tinh tế Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu - Những hình ảnh thiên nhiên vào thời khắc giao mùa “hương ổi” sánh quyện phả vào ‘gió se” đem ban phát vào không gian Động từ “phả” xuất câu thơ thứ hai vừa diễn tả tốc độ bay gió vừa cho người đọc cảm nhận “hương ổi” độ đậm đặc nhất, quyến rũ nhất, nồng nàn - Với nghệ thuật nhân hóa, sương “chùng chình” câu thơ thứ ba thật uyển chuyển, đủng đỉnh nửa muốn lại nửa muốn bước qua mùa thu - Ngay ba câu thơ đầu, tác giả cho người đọc cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp nhẹ nhàng, sáng, dễ chịu Bức tranh tác giả cảm nhận tinh tế tất giác quan từ khứu giác, xúc giác, thị giác tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc - Đã ngửi thấy hương ổi, cảm nhận gió se, mắt cịn thấy sương chùng chình Tức tất giác quan cảm nhận thấy dấu hiệu mùa thu hữu Thế mà tác giả lại viết: “Hình thu về” “Hình như” cảm giác mơ hồ, nửa tin mà nửa ngờ vực Nhưng đây, nghi ngờ nhà thơ lại làm bật đặc trưng giao mùa - mùa thu đến thật nhẹ nhàng, kín đáo, thật êm dịu b/ Cảnh sắc mùa thu lúc lên rõ nét cụ thể Khổ thơ ghi lại cảm nhận “ Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây màu hạ Vắt nửa sang thu” - Bằng Biện pháp nhân hoá đặc sắc, độc đáo, hai câu thơ mở khơng gian ba chiều thống đãng cao rộng Trời sang thu, nước sông vơi khơng cịn, cuồn cuộn, dội gấp gáp ngày mưa lũ mùa hạ mà sông êm ả, dềnh dàng, dần lắng lại, lững lờ ngẫm nghĩ, suy tư Tương phản với sông “chim bắt đầu vội vã” để tránh lạnh mùa thu Dù có vội vã cánh chim khơng khí thu thư thái, lắng đọng, rộng rãi Vì mà khơng làm nét duyên dáng đám mây mùa hạ: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu - Đọc hai câu thơ, em vơ thích thú trước hình ảnh đám mây nhân hóa thật khéo léo, tài tình Đám mây khăn voan, dải lụa người thiếu nữ bầu trời nửa mùa hạ nửa nghiêng mùa thu Đám mây cầu nối hai mùa hạ thu - Bước sang khổ thơ thứ 3, tác giả lảm toát lên vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa.Vẫn nắng, mưa, sấm xuất từ “vẫn còn”, “đã vơi”, “cũng bớt” khổ thơ cho thấy vật vào chừng mực ổn định - Có lẽ mùa thu âm thầm len vào ạt, chói chang mùa hạ Cảm xúc nhà thơ lắng đọng lại để suy nghĩ triết lý sống Hình ảnh ẩn dụ “ Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” phải chăng, hình ảnh người trải, trưởng thành, vững vàng trước khó khăn, biến cố đời Kết bài: - Với việc sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật thể thơ năm chữ ngắn gọn tác giả làm bật tranh thiên nhiên tuyệt đẹp khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu - Qua đây, ta thấy tình yêu thiên nhiên tha thiết triết lý sâu sắc đời mà nhà thơ Hữu Thỉnh muốn gửi gắm - Và thơ bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên tha thiết, tinh thần mạnh mẽ, sẵn sàng vượt qua trở ngại sống để trưởng thành Đề 2: Viết văn ghi lại cảm xúc em thơ “Lời cây” nhà thơ Trần Hữu Thung Khi hạt Mầm tròn nằm Cầm tay Vỏ hạt làm nơi Chưa gieo xuống đất Nghe bàn tay vỗ Hạt nằm lặng thinh Nghe tiếng ru hời Khi Nở vài Là nghe màu Bắt đầu bập bẹ thành bé xanh Khi hạt nảy Nhú lên giọt Mầm Ghé tai nghe rõ mầm Mầm kiêng gió bấc sữa Kiêng mưa giơng thầm Nghe mầm mở mắt Đón tia nắng hồng Rằng bạn Cây tơi Nay mai lớn Góp xanh đất trời (hs phải thuộc thơ) Mở bài: - Mỗi ngày, đón nhận âm xào xạc tiếng lá, sắc xanh dìu dịu hàng Phải trở thành phần giới người? Vì thế, cịn nguồn cảm hứng đa màu sắc để tác giả Trần Hữu Thung viết nên thơ “Lời cây” - Bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc trước tình yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho mầm xanh thiên nhiên Thân bài: - Với cách dẫn dắt thú vị ngôn ngữ bình dị, tự nhiên, tác giả gợi lên trình sinh trưởng phát triển mầm cây, qua bày tỏ tình cảm với cỏ thiên nhiên - Bài thơ có sáu khổ, viết theo thể thơ bốn chữ, khổ thơ bước sinh trưởng mầm * Khổ thơ thứ nhất, nghệ thuật nhân hóa, tác giả cho em hình dung hạt có tâm hồn Khi hạt, sống tiềm tàng, chưa “đánh thức”, phát triển thành * Ở khổ thơ tiếp theo, hạt bắt đầu nảy mầm, nhú lên giọt sữa Đọc câu thơ em cảm nhận hình ảnh mầm giọt sữa tượng hình, nhú khỏi lớp vỏ, nghe thấy âm thầm mầm non Rồi mầm non nớt dần lớn lên ưu ái, chăm sóc, nâng niu, che chở “kiêng gió bấc”, “kiêng mưa giống” ban tặng tia nắng mặt trời dịu nhẹ, ấm áp Theo thời gian, từ nhũng hạt nảy mầm non thành “vài bé” xanh tươi, "bập bẹ" tiếng nói Vẫn với cách nhân hóa độc đáo nhà thơ gợi nhiều liên tưởng thú vị Cây chẳng khác em bé, nằm võng, tập ê a Một em bé cha mẹ yêu thương mầm xanh cần yêu thương nhiêu Cả trưởng thành, cần tình u lồi người Bởi lẽ bạn người, cũng“góp xanh đất trời”, hứa hẹn tương lai tươi sáng * Đến khổ thơ cuối cùng, trưởng thành cất tiếng nói mình, hồ vào mẹ thiên nhiên, hiểu vai trị việc tạo nên màu xanh đời - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá tác giả vận dụng tinh tế qua hình ảnh "hạt nằm lặng thinh", "mầm mở mắt", đón tia nắng hồng” kết hợp động từ "nghe", "ghé tai", không tạo nên nét sinh động thiên nhiên mà thể cảm xúc thương yêu, trìu mến, nâng niu, trân trọng tác giả háo hức đón chờ mầm nảy nở Khơng thể tình u, giao hịa với thiên nhiên mà thơng qua thơ, tác giả cịn muốn gửi gắm đến – bạn đọc thân thiết thông điệp sâu sắc: Hãy lắng nghe lời cỏ loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sống từ sống mầm non Sâu sắc hơn, người, vật, dù nhỏ bé, góp phần tạo nên sống hạt mầm góp màu xanh cho đất trời Kết bài: - Với vần thơ hồn nhiên, sáng, hình ảnh thơ gần gũi, giọng thơ nhẹ nhàng, kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, thơ gợi lên em nhiều cảm xúc khó tả - Gấp trang sách lại, hình ảnh trẻo, xinh xắn "Lời cây" cịn đọng tâm trí em - Em thấy cần phải biết trân trọng, nâng niu bảo vệ thiên nhiên, mầm xanh sống DẠNG 2: VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI (NGƯỜI THÂN, BẠN BÈ…) DÀN Ý I Mở – Vai trò gia đình (nếu đối tượng biểu cảm cha mẹ, anh chị…) người – Giới thiệu người thân mà em yêu quý: Người ai? – Khái quát tình cảm mà em dành cho người thân đó: u q, kính trọng, ngưỡng mộ,… (ông bà, cha mẹ,…) / yêu mên, cảm phục (anh chị, bạn bè,…) II Thân – Cảm nghĩ nét ấn tượng ngoại hình người thân đó: + yêu…(làn da, mái tóc, giọng nói…), + thương…(bàn tay gầy gò, chai sần lúc vất vả…) + thích…(nhìn ngắm…, nghe hát/ kể chuyện…) + nhớ…(những câu chuyện … kể, nhớ kỉ niệm …nhớ lời dặn dò…) (kết hợp biểu cảm trực tiếp với biểu cảm gián tiếp) – Biểu cảm nét tiêu biểu tính cách, sở thích, lối sống: + vui vẻ + nghiêm túc + ln quan tâm u thương chăm sóc người gia đình + sống nào? + sở thích – Cảm nghĩ kỉ niệm người biểu cảm (vd: lần mắc lỗi mẹ bảo ban, nhắc nhở / cha động viên thành công học tập.) – Cảm nghĩ ảnh hưởng người tới sống em thành viên khác gia đình III Kết - Những cảm xúc tình mẫu tử / tình phụ tử,… khẳng định tình u, lịng q trọng, tơn kính, … người thân MONG ƯỚC, HỨA HẸN Đề bài: Cảm nghĩ người thân (Tham khảo: Cảm nghĩ mẹ.) Mở bài: - “Mẹ ơi!” – tiếng gọi thiêng liêng biết nhường Đối với tơi, mẹ ánh sáng kỳ diệu, sóng vỗ đưa biển vào giấc ngủ êm đềm Mẹ gió mát, vầng trăng dịu dàng người yêu Thân bài: a Cảm nghĩ nét ấn tượng ngoại hình: “…Mẹ nâng đỡ, chở che, Mẹ bóng mát tựa nương…” - Phải! Mẹ đấy! Dù trải qua gian khổ, đối mặt với chông gai đời, mẹ sẵn lịng tơi Bởi vậy, từ tận đáy lịng tơi thấy mẹ đẹp lắm! - Mẹ đẹp đóa hoa hướng dương rực rỡ ánh mặt trời vào buổi sớm mai Đó khơng phải vẻ đẹp thiên thần hay tiên bước từ chuyện cổ tích mà vẻ đẹp tần tảo, thông minh thể qua nước da rám nắng, vầng trán cao, đôi mắt nâu Nước da rám nắng nhuốm màu thời gian - Hàng ngày mẹ phải vất vả buôn bán ngồi nắng Dáng mẹ khơng cao thon thả toát lên vẻ quý phái đến lạ! - Mỗi đến gần mẹ, nghe thoang thoảng mùi hương nước hoa quen thuộc Đơi lại mùi cá kho, mùi khét nắng mái tóc, mùi lưng đẫm mồ hôi mẹ… gần gũi, thân thương biết bao! - Khn mặt mẹ hình trái xoan mái tóc dài, thưa ơm lấy hài hịa Khi mái tóc mẹ bng xuống trơng thật dun dáng, dịu dàng Cịn mái tóc búi gọn vẻ đẹp trở nên mặn mà, sắc sảo người phụ nữ Việt Nam - Có lẽ, điểm bật khn mặt gầy gị mẹ đơi mắt sâu thẳm biết nói Xung quanh đơi mắt có vài nếp nhăn, thâm quầng đêm mẹ thức khuya chuẩn bị cho phiên chợ ngày mai, dạy tơi học khó, lo cho đau ốm…Đối với tôi, đôi mắt dịu dàng, trìu mến, yêu thương - Mỗi mẹ cười để lộ hàm trắng hạt bắp xinh Nụ cười có sức lan tỏa mạnh mẽ với người xung quanh - Và trời phú cho mẹ giọng nói trầm ấm, khỏe khoắn óc khôi hài khiến yêu mến mẹ Có lẽ, yêu đôi bàn tay cứng ráp, chai sần “mềm mại” mẹ - Đôi bàn tay kì diệu làm việc tốt đời: nấu ngon cho gia đình, may quần sứt chỉ, kết cúc áo bị đứt, cắt dán thủ cơng cho tơi…Bàn tay mẹ có sức mạnh vơ hình, nhiều lần mẹ vuốt tóc, xoa lưng, xoa má tơi có luồng ấm truyền khắp thể Cảm giác lâng lâng, rạo rực đến lạ thường! b Biểu cảm nét tiêu biểu tính cách, sở thích, lối sống: - Mẹ khơng đẹp người mà đẹp nết Mẹ tốt lắm! Mẹ vị tha độ lượng Mẹ sống biết kính nhường dưới… - Trong gia đình, mẹ ln hiếu thảo với ơng bà, yêu thương chồng hết mực… - Với hàng xóm mẹ ln hịa nhã, giúp đỡ họ gặp khó khăn… - Cuộc đời cho mẹ cơng việc, gia đình, niềm vui lại cướp sức khỏe mẹ Những đau nhức, mệt mỏi bám lấy mẹ Mỗi nghĩ đến lịng tơi vơ xót xa - Trong mắt tơi, mẹ cịn tài Những ăn mẹ nấu hịa quyện tình cảm nồng nàn, ngon nhà hàng năm Nét vẽ rồng bay phượng múa mẹ khiến tơi ln đạt điểm cao mơn vẽ có mẹ giúp sức - Tôi biết mẹ yêu nhiều lắm! Tơi thích rủ rỉ rù rì bên mẹ mẹ bím tóc thích cảm giác che chở, yêu thương nép sau lưng mẹ để mẹ đưa tới trường - Hồi nhỏ, mẹ vắng chờ hiên nhà mong ngóng mẹ Ánh mắt dõi theo đường xa xa trước mặt chực chờ bóng dáng mẹ Lần ấy, mẹ với quà bánh tay niềm vui Tôi giành lấy hết phần quà bánh mà quên đứa em bé nhỏ Tôi thật vô tâm quá! Mẹ không nặng lời với tơi, thay vào lời ngào uốn nắn tâm hồn trẻ thơ Tôi hiểu điều chưa nghe lời răn dạy thiết tha mẹ Tôi ôm chầm lấy mẹ xin lỗi, Kỉ niệm tuổi thơ bên mẹ hành trang giúp trưởng thành Kết bài: - Đúng vậy! Tình mẹ vơ thiêng liêng to lớn - Mẹ q vơ ơng trời ban cho - Tôi tự hào làm mẹ, hạnh phúc mẹ làm mẹ - Tôi tự nhủ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành ngoan, trị giỏi Nếu có điều ước, tơi ước cho mẹ khỏe mạnh, hạnh phúc DẠNG 3: VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VIỆC Đề 1: Cảm nghĩ ngày khai trường 1/ Mở bài: - Em có mặt năm lễ khai giảng trường tiểu học Hôm em dự lễ ngày khai giảng trường cấp hai cảm giác khó diễn tả lời 2/ Thân bài: - Cảm nghĩ quang cảnh, không khí trường trước buổi lễ diễn ra: + Khơng khí mát mẻ buổi sáng mùa thu gió thổi nhè nhẹ mây trắng lững lờ trôi + Chim hót líu lo, đường phố nhộn nhịp hẳn lên + Ngôi trường cấp hai hôm với băng rôn, hiệu cờ hoa tay bạn học sinh bay phấp phới, nhìn khác hẳn ngày + Giữa Sân trường có hàng ghế nhiều màu sắc xếp ngắn, thẳng Trên sân khấu, … + Thầy cô giáo bạn học sinh cười nói vui vẻ, phấn khởi sau ngày nghỉ hè dài Gương mặt rạng rỡ, háo hức chờ đón phút khai trường + Các anh chị lớn tíu tít trị chuyện tranh thủ chụp ảnh làm kỷ niệm + Còn chúng em – học trò lớp đầu cấp rụt rè bỡ ngỡ nhìn thấy lạ nên chẳng dám chạy nhảy, đứng yên quan sát anh chị nô đùa Một vài bạn may mắn gặp người bạn học hồi tiểu học có người để trị chuyện - Cảm nghĩ buổi lễ diễn ra: + Đúng 7h sáng, tiếng trống báo hiệu vang lên buổi lễ khai giảng bắt đầu Các lớp đứng vào vị trí lớp Em vội vàng tìm đến vị trí lớp 6/… Đó lớp em theo học Chúng em kịp làm quen cô giáo chủ nhiệm bạn vào ngày tập trung trước lễ khai giảng nên bớt bỡ ngỡ + Sân trường hôm đông học sinh Cả sân trường tràn ngập màu áo trắng khăn quàng bật vai trơng thật thích mắt Khi em tìm đến lớp thấy giáo chủ nhiệm đợi để chỉnh đốn hàng cho lớp Hôm cô chủ nhiệm lớp em thật bật với áo dài… (hs tự tả cô để biểu cảm) + Mở đầu buổi lễ diễu hành khối học sinh lớp – khối lớp đầu cấp Lớp em lớp 6/ nên diễu hành Chúng em cô chủ nhiệm nắm tay dẫn từ cổng trường vào sân trường chào đón tiếng vỗ tay q thầy anh chị khối 7, 8, 9, tiếng trống, tiếng nhạc sôi động lời giới thiệu đầy cảm xúc thầy cô dẫn chương trình Trên tay chúng em bạn cầm hoa tươi thắm, khuôn mặt bạn vui tươi rạng rỡ tự tin bước vào trường Buổi diễu hành tiếp tục với bạn lớp sáu khác lớp cuối 6/12 + Nghi lễ diễu hành kết thúc, thầy hiệu trưởng lên đọc thư chủ tịch nước đánh tiếng trống báo hiệu năm học bắt đầu, Sau tiết mục văn nghệ thật đặc sắc đón chào năm học (hs kể số tiết mục văn nghệ chọn tiết mục văn nghệ ấn tượng để bộc lộ cảm xúc) Kết bài: - Nêu ý nghĩa ngày khai giảng: - Em nhớ ngày khai giảng năm em học lớp cho em niềm tin tình u ngơi trường Một kí ức mà em không quên Đề 2: Cảm nghĩ hành động đẹp mà em thực a Mở - Mở trực tiếp: Giới thiệu MỘT HÀNH ĐỘNG ĐẸP mà em làm ( giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè, với người gặp khó khăn; có ý thức làm đẹp mơi trường sống; sống trung thực không tham lam, gian dối; …) - Mở gián tiếp: Dẫn dắt thông qua câu hát, câu ca dao, không gian, thời tiết, hình tượng người anh hùng… để kể hành động đẹp mà làm b Thân bài: BIỂU CẢM diễn biến hành động đẹp mà làm: tình nảy sinh việc; diễn biến việc, kết thúc việc) + Em thực hành động đẹp vào thời gian nào, địa điểm nào, người em giúp đỡ ai? + Trong tình nào, em phát người cần giúp đỡ? + Khi phát ra, em suy nghĩ hành động nào? Những người xung quanh có thái độ, hành động gì? + Em giúp đỡ người nào? Có vất vả nhiều hay khơng? Có tốn nhiều thời gian, công sức không? + Thái độ, hành động người giúp đỡ nào? + Sau em hoàn thành việc làm ấy, người (đặc biệt người giúp đỡ) tỏ thái độ, cảm xúc với hành động em? + Bản thân em có suy nghĩ hành động mình? Cảm xúc em thay đổi sau làm việc có ý nghĩa với người khác vậy? c Kết - Suy nghĩ, cảm xúc em việc tốt từ nhỏ bé đến lớn lao xã hội NGỮ LIỆU THAM KHẢO VỀ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Viên phấn tay Con đường rợp bóng tre Màu ước mơ Thầy dạy em học chữ Uốn nắng hạ Bé chọn màu Bụi phấn bay bay Tiếng chim rơi quá! Vẽ đồng lúa Vương tóc thầy trắng xóa Khẽ động cọng rơm vàng Bé chọn màu Vẽ rừng trùng Buổi sớm sương mơ màng Bao mùa thu qua chọn màu Thầy xưa già Mắt long lanh cỏ Bé màu ngói Khai trí em thêm sáng Buổi trưa thơm cánh gió Vẽ Nâng bước em tới trường Bé chọn màu Cho đời nở hoa Vẽ ông mặt Từng lời giảng yêu thương Cây gạo đứng bên đường chọn màu Bao lớp trẻ xa trường Mẹ trưa nghỉ mát Bé Con chim sâu vừa hát Vẽ đường Gói hành trang thêm nặng Giọt mồ lăn trịn Bé chọn màu Nghĩa tình thầy vấn vương Vẽ màu áo Buổi chiều tím hồng Mai lớn khơn nên người Đàn trâu lững thững Mặt trời lên Khi em qn được? Bóng trăng trịn lừng lựng Trên đồng lúa Công ơn người trước Vắt vẻo tre già Nắng lên Dìu dắt chúng em theo Núi đồi xa Ai lần xa Con đường cong nỗi nhớ Mẹ từ cánh Lịng ln thầm nhắc nhở Băng đường Con đường làng thiết tha Mái ngói đỏ Em chờ trước Bức tranh em Bằng màu ước Em ngắm hàng Mẹ tặng mẹ xanh biếc xanh điệp đỏ tươi đỏ trời nâu nhỏ nâu mẹ biếc tít đồng nhỏ hồng ngõ vẽ mơ

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:40

w