1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn thiết kế phiếu học tập (bản nộp)

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KIẾN THỤY SKKN THIẾTTHCS KẾ PHIẾU TẬP TRƯỜNG KIẾNHỌC QUỐC HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN: NGỮ VĂN TÊN BIỆN PHÁP RÈN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH BẰNG HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP TÁC GIẢ: LÊ THỊ ANH Giáo viên trường: THCS Kiến Quốc Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội I MỞ ĐẦU I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đổi phương pháp dạy học xu hướng yêu cầu tất yếu nay, nhằm tạo người động, sáng tạo tiếp thu tri thức khoa học kĩ thuật đại Do vậy, Việt Nam, nước phát triển, việc phát triển Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Trong trình dạy học Ngữ Văn trường THCS, việc sử dụng phiếu học tập hỗ trợ cho trình giảng dạy giáo viên, đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng Các phương tiện dạy học nói chung phiếu học tập nói riêng có vai trị quan trọng, định đến hiệu trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Với quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, GV đóng vai trị người dẫn dắt, tổ chức hoạt động học Còn HS, người học, người chủ động, tích cực sáng tạo thực hoạt động học tập để chiếm lĩnh tri thức Để đáp ứng mục tiêu dạy học trên, người GV cần phải có phương pháp giảng dạy tích cực để phát huy khả tự học, lực tư độc lập sáng tạo HS Thực tế ngày nay, Ngữ văn bị HS xếp vào môn học nhàm chán người học Bên cạnh thuyết giảng hay vấn đáp nặng nề dạy học Ngữ văn nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chán học văn GVcòn làm thay HS nhiều mà thiết kế hoạt động học tập phong phú đa dạng nhằm kích thích tư độc lập, tính tích cực sáng tạo người học Mục tiêu Mục tiêu biện pháp “Rèn lực tự học môn Ngữ văn cho học sinh lớp phiếu học tập” nhằm: Hỗ trợ giáo viên nắm khả tiếp thu học sinh lớp, hiểu quan niệm ban đầu học sinh trước vấn đề, đồng thời tham khảo ý kiến nhiều học sinh lớp thời điểm (đặc biệt số lượng học sinh nhiều) Hỗ trợ học sinh trình gợi vấn đề, phát giải vấn đề, tăng cường tính hợp tác học tập Tập dượt cho học sinh cách khám phá kiến thức Hỗ trợ học sinh bước, khâu trình phát giải vấn đề Rèn luyện thao tác trí tuệ như: dự đốn, so sánh, tổng hợp, phân tích, khái qt hóa, đặc biệt hóa, tư sáng tạo… cho học sinh Đối tượng phương pháp thực a Đối tượng: Giải pháp áp dụng với đối tượng học sinh lớp trường THCS Kiến Quốc b Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp phân tích, nêu ví dụ, so sánh, tổng hợp, sơ đồ tư II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Phiếu học tập (PHT) mẩu giấy rời thiết kế nhiều dạng khácnhau (biểu bảng, sơ đồ, câu hỏi, tranh, đồ tư suy ) theo nội dung học để HS hoàn thành trước nhà lớp thời điểm thích hợp nhằm giúp HS hình thành kiến thức, kích thích tư độc lập, tính tích cực sáng tạo rèn thói quen tư cho HS PHT phương tiện hỗ trợ cho việc giao tiếp, tương tác người học tác phẩm, người học với người học người học với người dạy Như vậy, nói sử dụng PHTlà điều cần thiết để tổ chức hoạt động học giúp HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức dẫn dắt GV Phiếu học tập phương tiện dạy học hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc truyền tải nội dung: cụ thể hóa mục tiêu dạy học nhằm tăng cường hoạt động nhận thức Phiếu học tập kích thích học sinh chuẩn bị cách hiệu quả, phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên sử dụng phiếu học tập giao cho cá nhân nhóm học sinh, yêu cầu học sinh chủ động thực để hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Thực trạng Trong trình dạy học Ngữ văn trường THCS, việc sử dụng phiếu học tập hỗ trợ cho trình giảng dạy giáo viên, đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng Các phương tiện dạy học nói chung phiếu học tập nói riêng có vai trị quan trọng, định đến hiệu trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, việc sử dụng phiếu học tập nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Trong thời gian gần đây, việc thiết kế sử dụng phiếu học tập giáo viên nói chung giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng trọng kết thu từ việc sử dụng phiếu học tập hạn chế, chưa phát huy hết vai trò phiếu học tập, phận không nhỏ học sinh chưa hứng thú với công cụ hỗ trợ Một nguyên nhân vấn đề giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm thiết kế sử dụng phiếu học tập cho hiệu Trong đó, phiếu học tập coi thiết bị dạy học đơn giản mà giáo viên sử dụng để phát triển lực tự học cách sáng tạo học sinh truyền đạt kiến thức đến em cách nhanh chóng hiệu Cho nên cần có biện pháp việc thiết kế sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu thiết bị dạy học phát triển lực tự học sáng tạo học sinh Giải pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Xác định ý tưởng thiết kế phiếu học tập Trước hết, giáo viên nên ý xác định trường hợp thật cần thiết sử dụng phiếu học tập Trong tiết dạy, GV nên sử dụng từ đến PHT, sử dụng nhiều PHT cho hình thức dạy học làm giảm hứng thú HS Cần kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác để có đa dạng tiết dạy Giáo viên nghiên cứu kĩ đặc điểm chương trình, sách giáo khoa ngữ văn chương trình 2018 để thiết kế phiếu học tập.Từ phân tích đặc điểm chương trình, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên dựa vào mà thiết kế phiếu học tập phù hợp với chương trình, với đối tượng học sinh lớp giảng dạy * Xác định cách trình bày nội dung hình thức Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ học phải làm từ xây dựng ý tưởng Ở bước cần cụ thể hố làm cho ý tưởng xác nội dung phiếu học tập Từ tổ chức phiếu cho thích hợp mặt nội dung, lôgic, cấu trúc kĩ thuật Việc phân bố kiện công việc PHT cần kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu Có liệu kiện nên trình bày văn bình thường, có loại nên đưa vào sơ đồ, biểu mẫu,… Có trường hợp, thay dùng phiếu học tập tờ giấy nhỏ, GV thay giấy cứng, kích thước to để HS dán hay treo sản phẩm trực tiếp lên bảng Giải pháp 2: Thực quy trình thiết kế phiếu học tập giảng dạy môn Ngữ văn : a Giáo viên thiết kế phiếu học tập dựa nguyên tắc sau: - Phiếu học tập phải thiết kế sẵn trước dạy - Nội dung phiếu học tập phải vừa đủ, bám sát mục tiêu học chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy, phù hợp với trình độ, hoạt động học sinh, với lượng thời gian thích hợp - Hình thức phiếu học tập phải khoa học, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu thể tính sư phạm, tạo hứng thú cho học sinh - Sử dụng phiếu học tập cần kết hợp với tài liệu phương tiện dạy học khác sách giáo khoa, tranh ảnh, tài liệu tham khảo - Giáo viên công bố đáp án kịp thời, cách - Không lạm dụng phiếu học tập b Các bước xây dựng phiếu học tập Bước 1: Phân tích dạy để nắm vững mục tiêu nội dung kiến thức học, nội dung phiếu học tập, xác định định lượng kiến thức sử dụng phiếu học tập Bước 2: Chuyển kiến thức trọng tâm thành dạng phiếu học tập - Vấn đề phiếu học tập nên chia nhỏ, xếp từ dễ đến khó để tất học sinh lớp với lực học khác tham gia - Nội dung phiếu học tập cần lựa chọn hình thức biểu phù hợp, có liệu nên trình bày văn bình thường, có loại đưa vào sơ đồ, biểu mẫu, tập thực hành, tập xử lí tình tất phải phù hợp với đối tượng học sinh nội dung học - Phiếu học tập thể yêu cầu làm việc hợp tác với nhóm học tập xây dựng hệ thống kiến thức, trao đổi kết - Trình bày mặt giấy với ngơn ngữ xác, dễ hiểu học sinh, sử dụng kênh hình lẫn kênh chữ để tạo hứng thú cho học sinh - Cấu trúc phiếu học tập gồm: tên học, câu hỏi khoảng trống để học sinh tự trả lời Bước 3: Chuẩn bị hệ thống lập luận nhận xét để đạo điều chỉnh trình học tập học sinh - Giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng định hướng có tác dụng mạnh mẽ đến hiệu học tập học sinh, góp phần thúc đẩy học tập theo hướng tích cực, phá vỡ bế tắc căng thẳng học tập; học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, mạnh dạn đưa ý kiến Bước 4: Xây dựng đáp án cho phiếu học tập: đáp án cần đảm bảo ngắn gọn, xúc tích, khái quát cao 3 Giải pháp 3: Giáo viên sử dụng sáng tạo linh hoạt phiếu học tập dạy học Ngữ văn: GV sử dụng PHT để thực mục tiêu khác theo tiến trình dạy Khả sử dụng PHT vào khâu tiến trình giảng dạy để đạt mục tiêu lớn Trong tiết dạy 45 phút, hoạt động khám phá, chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ hoạt động chiếm lượng thời gian lớn nhất, hoạt động mà GV có nhiều hội sử dụng PHT nhằm đạt mục tiêu dạy theo tiến trình Cần xác định rằng, đường hình thành tri thức song song với hình thành, rèn luyện kĩ Việc sử dung PHT thực theo bước sau: Bước 1: Phát phiếu học tập cho học sinh ( số lượng phiếu thích hợp với cá nhân nhóm học sinh) Giáo viên vào nội dung học để dùng phiếu học tập để tổ chức học tập, làm sở để ghép nhóm học tập quy định thời gian học tập Bước 2: Quan sát hướng dẫn học sinh học tập hoạt động với phiếu học tập Giáo viên quan sát phát biểu thiếu tập trung, học tập cách tản mạn, tuỳ tiện học sinh để kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, hướng em chủ động làm việc với phiếu học tập Bước 3: Học sinh làm việc với nguồn tài liệu hoàn thành phiếu học tập: giáo viên quan sát nhắc nhở giúp đỡ: + Đối với dạng phiếu học tập học sinh làm việc cá nhân: học sinh làm việc độc lập + Đối với dạng phiếu học tập học sinh làm việc theo nhóm: giáo viên chia học sinh thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, sau thảo luận nhóm, thống ý kiến nhóm, ghi kết , đại diện nhóm trình bày kết Bước 4: Học sinh trình bày: + Đối với hoạt động cá nhân: học sinh trình bày, học sinh khác ý, đối chiếu với phiếu học tập bổ sung góp ý, thắc mắc tranh luận với người trình bày + Đối với hoạt động theo nhóm: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi tranh luận bổ sung Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập, kết nội dung phiếu học tập (có thể cho điểm học sinh thực tốt ) Bước 5: Giáo viên sửa chữa bổ sung đưa đáp án phiếu học tập, học sinh so sánh, đối chiếu rút kinh nghiệm, tự đánh giá Bước 6: Tổng kết công việc Giáo viên nhận xét, tổng kết yêu cầu học sinh tổng kết Thông qua tổng kết học sinh tự đánh giá cơng việc mình, rút kinh nghiệm cần thiết cho thân kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập, tìm hiểu bài, kinh nghiệm hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến giáo viên khéo léo đưa lập luận định hướng đạo thấy học sinh lúng túng Sau học giáo viên thu lại tất phiếu học tập học sinh để kiểm tra thái độ làm việc, kĩ làm việc học sinh, nhóm học sinh Nhận xét đánh giá điều chỉnh hợp lí hạn chế học sinh 3.4 Ví dụ thiết kế phiếu học tập cho dạng Ngữ văn (sách Kết nối tri thức) a Dạng bài: Trải nghiệm văn * Văn 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) *Văn 2: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí” - Tơ Hồi) Hình dáng Nhận xét: ……… Phiếu học tập số Chi tiết miêu tả Dế Mèn Hành động Suy nghĩ Nhận xét: Nhận xét: ……… ……… Ngôn ngữ Nhận xét: ……… + Phiếu học tập số Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ phút a/ Hình ảnh Dế Choắt Trạc tuổi …………………………………….… • Người…………… • cánh …………………… • càng……………… • râu …………… ……… • Mặt mũi: + Phiếu học tập số b Thái độ Mèn Choắt nào? - Gọi Choắt là: ……………………………………………… - Khi sang thăm nhà Choắt: ……………………………… - Khi Choắt nhờ giúp đỡ: ………………………………  Dế Mèn: + Phiếu học tập số Trước trêu chị Sau trêu chị Cốc Kết Cốc Hành động Thái độ Rút học Nghệ thuật + Phiếu học tập số Nội dung Ý nghĩa b Dạng luyện viết : VD: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM PHIẾU TÌM Ý Đó chuyện gì? Xảy ……………………………………… đâu, nào? Những có liên quan ……………………………………… đến câu chuyện? Họ nói làm gì? Điều xảy ra? Theo ……………………………………… thứ tự nào? Vì truyện lại xảy ……………………………………… vậy? Cảm xúc em ……………………………………… câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? BẢNG KIỂM: Các tiêu chí Có Khơng Sẵn sàng nhận nhiệm vụ Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ theo tiến độ yêu cầu Cố gắng hoàn thành tốt sản phẩm yêu cầu Chia sẻ kiến thức cho bạn Giúp đỡ bạn khác cần RUBRIC: Tiêu chí Nội dung đánh giá Mức độ 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Mở đoạn - Mở đoạn chữ viết hoa lùi vào đầu dịng - Có câu chủ đề giới thiệu trải nghiệm thân - Cảm xúc chung trải nghiệm Thân - Kể chi tiết việc xảy đoạn trải nghiệm em, trình tự xếp việc hợp lí Kết đoạn - Cảm xúc, học em sau trải nghiệm - Kết đoạn dấu câu dùng để ngắt đoạn c Dạng nói nghe VD: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ ( Rubric) bảng mơ tả Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn câu Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay chuyện hay, có ý để kể chưa hay ấn tượng nghĩa (15đ) Nội dung câu ND sơ sài, chưa Có đủ chi tiết để Nội dung câu chuyện phong phú, có đủ chi tiết để hiểu người nghe chuyện phong hấp dẫn( 15đ) người nghe hiểu hiểu nội dung phú hấp dẫn câu chuyện câu chuyện Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to đơi Nói to, truyền truyền cảm.( 50đ) nghe; nói lắp, chỗ lặp lại cảm, ngập ngừng… ngập ngừng vài không lặp lại câu ngập ngừng Sử dụng yếu tố Điệu thiếu tự Điệu tự tin, mắt Điệu tự phi ngôn ngữ phù tin, mắt chưa nhìn vào người tin, mắt nhìn vào hợp.(10đ) nhìn vào người nghe; nét mặt biểu người nghe; nét nghe; nét mặt cảm phù hợp với nội mặt sinh động chưa biểu cảm dung câu chuyện biểu cảm không phù hợp Mở đầu kết Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ có Chào hỏi/ kết thúc hợp lí (10đ) khơng có lời lời kết thúc nói thúc nói 11 kết thúc nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /100 điểm BẢNG GHI ĐIỂM Tiêu chí Nội dung Nhận xét chấm điểm Chọn vấn đề có ý nghĩa Nội dung trình Mở đầu kết thúc ấn tượng bày Vấn đề chân thật, xúc động Lí lẽ đưa có sức thuyết phục Phát âm chuẩn, âm lượng vừa phải Ngôn ngữ Tốc độ vừa phải, ngữ điệu phù hợp Trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm Ánh mắt kết nối với người nghe Yếu tố phi ngôn Gương mặt phù hợp với nội dung nói Dáng người, cử tay phù hợp Bài nói có kết hợp tranh ảnh, hát, Tổng điểm /100 d Dạng : Thực hành tiếng Việt * VD: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tt) Bài tập sgk/74 Cụm động từ a b c Động từ trung tâm Ý nghĩa mà động từ bổ sung Bài tập sgk/74-75 Cụm tính từ a Tính từ trung tâm Ý nghĩa mà tính từ bổ sung 12 b Thực nghiệm sư phạm Tôi sử dụng biện pháp dùng phiếu học tập học sinh lớp hai năm học 2020 – 2021và 2021 - 2022 Sau áp dụng, nhận thấy em hứng thú với môn Ngữ văn, nhiều em u thích mơn học, chăm học Các em lôi vào học cách tự nhiên mà không hay biết Đồng thời, việc giao phiếu tập cho em nghiên cứu học góp phần vào việc phát triển lực, phẩm chất HS: lực tự học, lực tư sáng tạo, lực thuyết trình, lực hợp tác nhóm, lực phản biện… Chất lượng mơn học thể nâng lên rõ rệt * Kết mức độ hứng thú với môn học: - Năm học 2020 – 2021: Tổng số HS Thời điểm Rất thích Bình thường SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 27 16 43,2 11 28,8 62 24,3 14,7 Đầu năm học 37 Cuối năm học 10 23 Khơng thích - Năm học 2021 – 2022: Tổng số HS Thời điểm SL Đầu năm học 90 Cuối năm học Bình thường Khơng thích Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 33,3 36 40 30 26,7 11 12,2 15 16,7 Rất thích 30 64 71,1 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực nghiên cứu đề tài thu kết sau đây: - Sau tiết học kiến thức hệ thống hóa giúp em dễ hiểu, dễ nhớ nội dung tiết học - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập có liên quan từ mức độ thấp đến cao, kích thích lực tư sáng tạo học sinh - Học sinh tự đánh giá kết hoạt động mình, từ tạo hứng thú, niềm đam mê u thích mơn Ngữ văn.- Giáo viên dựa vào kết hoạt động từ phiếu học tập học sinh để thu thập thông tin, đánh giá học sinh cách toàn diện Và từ kết qảu giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm đạt kết cao 13 Tuy nhiên, để đạt kết mong muốn, khó khăn lớn giáo viên phải làm, soạn phiếu học tập sau tiết học phù hợp với nội dung học, theo mức độ từ dễ đến khó Người giáo viên phải đầu tư thời gian để nghiên cứu dạy thiết kế phiếu để sau học Ngữ văn, học sinh nhận phiếu học tập chuẩn bị cho sau, giúp em hình thành “thói quen” phát triển lực tự học cách có hệ thống Kiến nghị Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy, thấy việc sử dụng phiếu học tập sau tiết học hiệu quả, đề nghị đưa vào ứng dụng nhân rộng cho khối lớp khác với môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Giáo viên cần tăng cường đầu tư vào tiết dạy cách công phu chu đáo hơn, đặc biệt việc nghiên cứu để biên soạn phiếu học tập có chất lượng Giáo viên cần phải tìm tịi, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học, hoạt động độc lập học sinh Nhà trường cần tăng cường công tác bồi dưỡn chuyên đề đổi phương pháp dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, đặc biệt cung cấp tài liệu đổi phương pháp - kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học học liệu liên quan đến môn Ngữ văn để giáo viên nghiên cứu, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong nội dung báo cáo giải pháp giáo dục kinh nghiệm cá nhân mang tính chủ quan, tơi mong đồng nghiệp góp ý bổ khuyết để giải pháp giáo dục trở thành tài liệu tham khảo có ích V TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK-SGV Ngữ Văn 6, Tập 1,2 sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với sống Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức - Số 57.2021 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội VI MỤC LỤC MỤC LỤC TRANG 14 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu Đối tượng phương pháp thực Đối tượng 3.2 Phương pháp thực II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Giải pháp thực 3.1 Giải pháp 1: Xác định ý tưởng thiết kế phiếu học tập 3.2 Giải pháp 2: Quy trình thiết kế PHT giảng dạy môn ngữ 3.3 Giải pháp 3: Sử dụng sáng tạo linh hoạt PHT dạy học Ngữ văn 3.4 Ví dụ cụ thể Thực nghiệm sư phạm III KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Biện pháp đồng chí 3 3 3 3 4 5 7 13 14 Kiến Thụy, ngày 15 tháng 10 năm 2022 15 ……………………………………… áp dụng nhà trường đạt hiệu Kết chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân đồng chí ………………………………………… Tác giả Lê Thị Anh 16

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w