1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người khmer thành phố và mối quan hệ với bên ngoài

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sé KHOA HOG CONG NGHE VÀ Môi TRƯỜNG THÀNH PHO 40 CHI MINH TRUNG TAM KHOA HOC XA HOI VÀ NHÂN VĂN TP HG CHi MINH VIỆN KHOA HOG XA HOI TAL THANH PHO HO CHi MINH TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM A CRORE) Dé tai NGUOI KHMER TAI THANH PHO Hồ CHÍ MINH VÀ MỖI QUAN HỆ Với BÊN NGOÀI CHỦ NHIỆM: TS THÁI VAN CHAI PIS TRẦN THANH PƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1998 om Be Pf mt NP DANH SACH CAC THANH VIEN THAM GIA DE TAI PTS TON NO QUYNH TRAN Ths LE VAN NAM Ths TRAN VAN THÀNH PHO VAN HAN SORYA HUYNH OU THIỆN NGUYEN TH! MAI HUONG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I DÂN CƯ KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cư dân Khmer đồng sơng Cửu Long Cư dân Khmer Thành phố Hồ Chí Minh đề bì I Nguồn gốc người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh Thời điểm lý nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh 10 11 14 Dân số người Khmer Thành phế Hồ Chí Minh Đặc điểm cư trú người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG H VĂN HOA VAT CHẤT NGƯỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhà Nhà sàn ven kênh rạch Nhà đúc Cách trí nhà II 1" Ăn uống Trang phục 26 27 28 29 29 30 35 CHUONG Ill VĂN HÓA TĨNH THÂN NGƯỜI KHMER Ở THÀNH PHỐ HO CHI MINH Phong tục tập quán Lễ hội dân gian 39 41 41 a Lễ hội Tết Chôl Chhnăm Thmây (Vào năm mới) b Lễ hội Phchum Bân (Tậphợp cơm vắt) c Bơn Kom Xan (Lễ hội giải trí) d Bôn Thvai Kru Đơm (Lễ cúng tổ nghề nghiệp) Hơn nhân - gia đình a Hơn nhân b Gia đình người Khmer Lễ ma chay Il Tin ngưỡng c0 bà Arắk Nak Ta Áp (Ma lai) hay Smol (Bóng) Một số hình thức cúng tế loại yêu quái khác a Pe (Khay) hình vng b Pe (Khay) hình tam giác c Pe bây chon (Khay tầng) d Pe (Khay) hing tron › ốẽ IH 'Tôn giáo người khmer Thành phố Hồ Chí Minh Tục xuất gia người Khmer Y phục tu sĩ Những nghi thức hành đạo Sinh hoạt ngày nhà chùa Các chùa Phật giáo Theravàda TP Hỗ Chí Minh Hình thức tu gia người Khmer TP Hồ Chí Minh Những chuyển biến tơn giáo người Khmer Thành Hồ Chí Minh Tiếng nói chữ viết IV Văn học Văn học viết > Sân khấu ta Trị chơi @&A Ĩ bà VI Văn học dân gian Nghệ thuật Ca hát Nhạc Múa Kiến trúc 41 43 43 44 45 45 48 50 52 54 54 55 56 56 56 56 57 58 58 60 61 63 67 69 82 87 94 94 96 101 101 102 104 104 105 106 CHUONG IV DOI SONG KINH TẾ XA HOI CUA NGUOI KHMER 110 Tình trạng lao động việc làm Số lao động 110 110 111 113 113 114 115 THANH PHO HO CH{ MINH Người lao động Khmer Trí thức Khmer a Trình độ văn hóa b Lĩnh vực hoạt động c Vai trị cống hiến trí thức Khmer Tình trạng việc làm, nghề nghiệp H 116 116 118 124 125 126 126 Việc làm Các nhóm nghề nghiệp Đặc điểm tình trạng nghề nghiệp Sự phân tầng xã hội H„" Tầng lớp giả Tầng lớp trung bình Tầng lớp nghèo 128 CHƯƠNG V SỰ ĐĨNG GĨP CỦA NGƯỜI KHMER THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC CHONG THUC DAN, DE QUỐC 130 130 công chống thực dân, đế quốc 133 Truyền thống cách mạng người Khmer Nam Bộ Sự đóng góp người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh I CHƯƠNG VI MỐI QUAN HỆ VỚI BÊN NGOÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA NGƯỜI KHMER Mối quan hệ với người Khmer đồng sông Cửu PWNS Long Mối Mối Mối Mối quan quan quan quan hệ hệ hệ hệ tình cảm làm ăn tín ngưỡng, tơn giáo lĩnh vực giáo dục đào tạo 139 139 140 141 141 142 Il HI Mối quan hệ với cộng đồng dân tộc khác Thành phố 143 Mối quan hệ với nước khác 145 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 149 THƯ MỤC 152 Hồ Chí Minh LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, người Khmer sinh sống khắp quận huyện Thành phố Hỗ Chí Minh, điển hình cho có mặt cộng đồng đân tộc thiểu số lòng thành phố lớn nước Nghiên cứu người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ cộng đồng với bên một cộng đồng sức ép thị hóa việc làm có ý nghĩa, nhằm bảo tổn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số trước nên kinh tế thị trường, đồng thời góp phần vào việc nâng cao sống vật chất tỉnh thần Thành phố Hỗ Chí Minh người Khmer Qua điều tra tìm hiếu, nhận thấy, theo thời gian hội nhập, khía cạnh văn hóa, tín ngưỡng người Khmer có bước chuyển biến Có nét văn hóa bị phá vỡ, có tỉnh hoa tốt đẹp tổn qua thời kỳ khả mãi tổn tâm hồn người Khmer phố Cuộc điều tra định lượng nhóm nghiên hành vào tháng 7, tháng tháng năm có thành cứu tiến 1897 250 hộ người Khmer Số hộ phân bổ hầu hết quận quận Tân Bình, quận Ba, quận Sáu, quận Một, quận Tư, quận Năm, huyện Bình Chánh Kết điều tra định lượng đối chiếu với kết điều tra chiều sâu để nhận dạng xác định vấn để nghiên cứu Số liệu điều tra cho biết, số người Khmer sinh sống thành phố lớp người nhập cư lâu vào thời Pháp Đó viên chức thuyên chuyển lên thành phố với vợ người Khmer hay người Kinh Theo chúng tơi, có người Khmer nhập cư lâu đời vào Thành phố họ qua đời, cháu họ ngày gia phả, thân cháu người Việt hóa Trong ấy, thời thay đổi, dòng ngừơi tiếp tục nhập cư vào thân nhân Đến thời kỳ người Mỹ có mặt thành phố theo Thành phố Họ đem theo vợ từ tỉnh Có người kết Thành phố, viên chức tiếp tục điểu lên làm việc hôn với người Kinh sống từ đến thành phố Có nhiều trường hợp khác nhập cư vào thành phố đo chiến tranh ác liệt nông thôn khoảng thời gian từ 1955 - 1870 Vào điệt chủng chế độ Pôn Đốt Campuchia, thời kỳ lại có sóng người Khmer, Hoa kiểu, Việt kiểu, quốc tịch Khmer với tên Khmer nhập cư vào Việt Nam, số có Thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 3.882 người (1995 - 1996), cư trú đan xen với cộng đồng người Việt người Hoa, tập trung đông quận Tân Bình, quận Bình Thạnh, quận quận Đa số người Khmer Thành phế có nguồn gốc từ tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, số từ Campuchia trình bày Họ đến lập nghiệp Thành phố Hỗ Chi Minh Một phận khác nhập cư lý kinh tế đàm thuê, mướn) nhân (theo gia đình bên chẳng, bên vợ) Trong trình lập nghiệp hội nhập với cộng đồng người Việt người Hoa, họ phải bươn chải công kiếm sống với gần 180 nghề, từ nghề làm bún, xi mạ đến nghề lượm ve chai, mướn.v.V Trên nhóm, sở kết nghiên tọa đàm quận, huyện cứu điểu tra, chuyên vấn gia, tiến hành nghiên cứu “Người Khmer thành phố Hồ Chí Minh va méi quan hệ uới bên ngoài” Kết nghiên cứu cho thấy đa số người Khmer có chất lượng sống thấp, có phận nhỏ tương đối giả Sự phan tang xã hội người Khmer không lớn Tâm lý quan cư cộng đồng tổn khơng có điều kiện thể rõ rệt Trong trình thực để tài, giúp đỡ Trung tâm Xử lý Thông tin Thống kê (COSISA), Ban Bảo trợ Văn hóa Khmer, Ủy ban Nhân dân quận, huyện, phường bà người Khmer không tiếc thời gian, hỗ trợ cho chúng tơi hồn thành cơng trình Cơng trình hẳn cịn nhiều thiếu sót Ban Chủ nhiệm tập thể tác giả mong nhận góp ý để hồn thiện công việc BAN CHỦ NHIỆM CHUONG I DAN CU KHMER THANH HO CHI MINH PHO CU DAN KHMER DONG BANG SONG CUU LONG Trong cộng déng dan téc Việt Nam, dân tộc Khmer chủ yếu sinh sống đểng sông Cửu Long Vùng cư trú họ, vào kỷ trước phần nhiêu nơi đất cao, đất gò'! Nhà cửa thường xây theo kiểu nhà sàn, chắn, rộng rãi khô Trong ấy, người Việt sống vùng đất thấp, gần sông rach để tiện lưu thông Đất gò hay gọi đất giảng nơi pLì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng Một tác giả người Pháp vào đầu kỷ XX tả lại cảnh quan sinh hoạt người Khmer đất giông sau: “Những đường đẹp tranh uốn lượn qua giổng đất, dẫn đến chùa với đa cổng vào, đưa vào nơi thống với ngơi nhà có hàng rào tre gai vây quanh Giữa giéng xanh tốt cánh đồng trải dài đến tận chân trời Cánh đồng nứt nể vào mùa khơ, đến mùa mưa lại xanh w lên ánh ngọc, trở thành vựa lúa cho vùng Nam bo”? Trong khung cảnh sống ấy, người Khmer để lại dấu ấn ngơn ngữ lên địa danh cịn tơn đến ngày Sau số địa danh mang nguồn gốc Khmer trở thành phổ biến: “Từ “gị” có nguồn gốc từ “gok” tiếng Khmer, ? Trích Capitaine Barrault, Extrême Asie - Revue Indochinoise, 9, 10 năm 1927, tr.144 số 15-16, tháng Mối quan hệ cộng đồng Khmer Minh với cộng đồng Khmer đồng dạng vừa khắn khít Điều cho ta thấy Khmer Thành phố Hồ Chí Minh lớn dân tộc Khmer Thành phố Hồ Chí sơng Cửu Long vừa đa cộng đồng người phận cộng đồng Nam bộ, Việt Nam I MOL QUAN HE VOI CAC CONG DONG DAN TỘC KHÁC TẠI THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH Trong sống hàng ngày, người Khmer sống thành phố từ người lao động, buôn bán nhồ đến doanh nhân, trí thức, từ người nghèo đến người giả có mối quan hệ rộng rãi với nhiều thành phần khác xã hội với cấp quyền, tổ chức từ thiện, giới lao động v.v Người Khmer thuộc giới kinh doanh sản xuất có mối quan hệ với giới kinh doanh chuyên ngành, với giới thương mại người Kinh, người Hoa Giới kinh doanh quan hệ với trước hết vấn để trao đổi hàng hóa nâng cấp kế hoạch kinh doanh cho ngày qui mơ Bên cạnh quan hệ bạn bè, việc tham gia công tác xã hội nhiều công tác khác Các hoạt động họ hòa lẫn hoạt động cộng đồng anh em khác Người Khmer thuộc giới tiểu thương có quan hệ rộng rãi với bạn hàng người Kinh, người Hoa, người Chăm Ngồi việc chủ yếu bn bán trao đổi với nhau, họ thăm viếng lẫn nhau, mời mọc dự tiệc, dự lễ cưới xin, ma chay, lễ hội v.v Họ nhóm người hoạt động sôi chợ lớn, nhỏ, phục vụ đời sống nhân dân Từ ta thấy họ có hai mối quan hệ ngồi quan hệ bạn hàng Đó quan hệ với nhà sản xuất người Kinh hay người Hoa quan hệ với người dân thành phố Với mối quan hệ rộng rãi đa dạng thế, người Khmer tiểu thương góp phần vào lưu thơng hàng hóa, vào phát triển xã hội Người Khmer thuộc giới cơng nhân viên chức, có mức sống thường tương đương với giới tiểu thương có mối quan hệ với cộng đồng khác lĩnh vực khác, tùy thuộc vào loại 143 viên chức lớn nhỏ, loại ngành nghề viên chức Nếu hoạt động lĩnh vực y mối quan hệ trước hết ngành nghề họ bệnh viện, sở thú y, với bệnh Nếu cán khoa học họ có mối quan hệ rộng với giới khoa học nước nước ngồi Họ nhà giáo, nhà thơng thái, nhà văn học, sử học, xã hội học v.v Tình đồng nghiệp có gắn bó chặt chẽ Họ liên hệ với người đồng nghiệp, học hỏi lẫn nhau, trao đổi lẫn để làm nẩy nhiều ý đẹp giúp cho nội dung dé tài sáng tổ hơn, sâu sắc Tất nhiên, trí thức cán nghiên cứu, cán giảng day đại học viện Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Tự nhiênv đối tượng quan hệ thường xuyên họ Người Khmer thuộc tảng lớp nghèo giới chạy xe ôm, đạp xích lô, xe ba gác giúp việc cho gia đình người Hoa, người Kinh Các bạn đạp xích lơ có người bạn đồng nghiệp mình, anh đạp xe ba gác có mối quan hệ với số bạn đồng nghiệp Những người cịn lại đân lao động chân tay, làm mướn làm thuê, công việc thường nặng nễ cực nhọc Cũng quan hệ với xã hội Ngoài mối thành quan giao tiếp, người Khmer người Einh, người Hoa người Kinh, người Hoa phần hệ bình khác, thường cịn họ thường xun sống, có mối quan hệ nhân với Hơn nhân người Khmer có từ lâu, từ cộng đồng người Khmer đồng sơng Cửu Long Riêng Thành phố Hồ Chí Minh quan hệ thường xảy với người Khmer nhập cư lâu, có nhiều bạn bè người quen, có mối giao tiếp rộng rãi nên họ có điều kiện tiếp xúc Mối quan hệ đoàn kết người Khmer với cộng đồng khác phát huy Ban Bảo trợ Văn hóa Dân tộc Ban Bảo trợ tạo nên mối quan hệ thường xuyên dân tộc dịp có lễ hội dân tộc, lễ Tết dân tộc, lễ Đôn Ta, lễ Ok Om Bok Khmer v.v Lễ hội Ramadan (ăn chay), lễ Tết 144 lễ văn hóa người Chăm.v.v, Tết Nguyên đán, lễ Trung Thụ, 18 Vụ Lan người Hoa, người Kinh cộng đồng người Khmer tham gia sôi Các ngày lễ Tết dân tộc dịp cộng đồng dân tộc mời lẫn để truyền bá văn hóa nhau, để hiểu hơn, để tạo tình đồn kết cộng đồng dân tộc thành phố với Từ có Hội Hảo trợ Văn hố Khmer đến vấn để văn hoá phát triển Hội củng cố đội ngũ ca sĩ không chuyên, mua sắm thêm nhạc cụ phục vụ đội ngũ văn nghệ Khmer thành phố Đặc biệt năm 1997 Mặt trận Tổ quốc Thành phố có tặng cho chùa Candaransì thành phố nhạc ngũ âm nhằm giúp cho Hội bảo trợ Văn hố có thêm phương tiện phục vu Hội thường xuyên có tổ chức biểu diễn văn nghệ dân tộc Bình, Hoa, Khmer, Chăm dân tộc Tây nguyên Đây hội giao lưu văn nghệ đân tộc Việt Nam tổ chức nhiều lần thành phố HI MỖI QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC KHÁC Dưới thời Pháp cai trị, so với người Khmer đồng sơng Cứu Long, nhóm người Khmer đầu tiên: nhập cư vào thành phố người có điều kiện tiếp xúc với văn minh Tây phương Họ có điểu kiện tiếp xúc với người Pháp Dù người Pháp tơ điểm cho họ mật nhìn mới, khoa học so với người vùng nông thôn hẻo lánh, dân nơng nghiệp có sống cách ly với nén van minh, đại Với sống thị lớn Sài Gịn thời giờ, mối quan hệ họ rộng rãi Việc qua lại trao đổi văn hóa người Khmer Campuchia người Khmer Việt Nam phủ Pháp khuyến khích Có thể kể việc nhỏ việc tu sĩ Khmer Việt Nam sang đất Lekh Nabbandh nước Campuchia học đạo Hoặc trao đổi kinh Phật Nhiều loại kinh sách có giá trị cao tiếng Khmer kể kinh Tam Tạng loại sách giáo khoa Ñumaratthan cap I, I, Ill tiếng Khmer, du nhập vào thành phố Sai Gon sau đến tỉnh đồng sông Cửu Long với số lượng lớn Công việc trao đổi thường xuyên thực thời Pháp thuộc Chỉ đến chiến tranh Campuchia bùng 145 nổ, thời ky bon Pél Pét cAm quyén thi viéc mua bán kinh sách người Khmer chấm dứt sách Campuchia người Khmer Việt Nam Ngoài ra, thời Pháp, việc trao đổi kinh Phật, người Khmer Bài Gòn thân nhân bên Campuchia thường xuyên qua lại thăm viếng Người Khmer Sai Gon kêu gọi thân nhân Campuchia giúp đỡ vật chất, cải để xây chùa Cantaransì chùa Podhivong Nhờ thế, chùa đời, làm trụ sở cho Phật giáo Tiếu thừa thành phố Từ sau ngày giải phóng đến nay, mối quan hệ cộng đồng người Khmer thành phố với người Khmer Campuchia xây dựng phát triển Người Khmer thành phố có nguồn gốc từ Campuchia giữ mối quan hệ gia đình thân thuộc với phần gia đình cịn lại Campuchia Họ thường qua lại hai nước để thăm viếng cha mẹ, anh chị em Hay ngược lại, cha me, anh em họ lên xuống để thăm người thân thành phố Dù không gian cách trổ, họ chia sể bùi với nhau, tích cực giúp đỡ sống Những người Khmer có vợ người Kinh, sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh, thường xuyên qua Campuchia làm việc năm ba tháng hay năm, trở Việt Nam thăm vợ thành phố Giới buôn bán chuyến người Khmer thường xuyên theo đường Thành phố Hồ Chí Minh - Phnom Pênh để mua bán Họ qua lại biên giới cách dễ dàng, trì thường xuyên chuyến buôn Các mặt hàng từ Campuchia qua Thành phố Hồ Chí Minh yếu quần áo may sẵn, thuốc lá, phẩm Tây phương, xe gắn máy Còn mặt hàng Thành phố Hồ Chí Minh qua Phnom Pênh thường nông sản gạo, ngô, thực phẩm khô, mặt hàng nhựa thau, chén, dĩa, xô Việc mở cửa biên giới giúp cho người Khmer Thanh phố Hà Chí Minh cải thiện phần sống họ 146 Người Khmer thành phố cịn có thân nhân nhiều nước giới Pháp, Mỹ, Úc v.v Thỉnh thoảng thân nhân họ có gửi tiền giúp đỡ, nên sống họ thành phố bà đồng sông Cửu Long cải thiện Đặc biệt, có số người Khmer thành phố trú nước ngồi, giả, khơng qn nguén gốc Họ vừa giúp đỡ cho bà nước, vừa dâng chùa thành phố, sửa sang cúng vật chất tiền cho hai chùa Candaransi Bodhivong thành phố Họ không quên cúng tiền cho chùa Khmer tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long Dựa theo số thu thập qua diéu tra định lượng, lên bang sé liéu sau: Số hộ |_ Campuchia 116 Biah, 17 | 146% Ue 1,7% Pháp | 1,7% Mỹ | 7,7% Trong số 116 hộ mà tiếp xúc quận Tân quận Campuchia 6, quận Phú Nhuận, lớn nhất, tiếp Mỹ, số có cịn thân Pháp, nhân vốn nước cai trị Đông Dương, lại khơng tiếp nhận nhiều người Khmer đến cư trú Như đề cập, mối quan hệ thường bà con, quen thuộc, nước phương Tây Úc Còn riêng mối quan hệ với Campuchia, sợi dây bà con, cịn có quan hệ làm ăn, bn bán Giới trí thức Khmer Thành phố có mối quan hệ tốt đẹp với số tổ chức thiện chí nước ngồi Chính họ thiết lập nên sợi dây liên lạc với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Unicef để hỗ trợ cho ngành giáo dục dân tộc Thành công sức tự điển Việt - Khmer Cơng trình tiến hành kinh phí tài trợ Unicef xuất vào năm 1995 Chương trình hợp tác tiếp tục tiến hành để triển khai cơng trình khác sách ngữ pháp Khmer, sách giáo khoa Khmer v.v Cộng đồng người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh có mối quan hệ phong phú với bà thân tộc Khmer 147 nước khác Những người Khmer xa quê thường mong đợi trở thăm viếng bà Tuy thế, người có điều kiện khơng nhiều, đa số người Khmer nước ngồi khơng giả Họ thành phần lao động có mức thu nhập thấp Và thế, họ phải vật lộn vất vả để kiếm sống Họ có điều kiện để giúp đỡ người nước Mối quan hệ người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh với nước ngồi khơng cộng đồng tận dụng, hầu biến thành hậu thuẫn kinh tế cho phát triển cộng đồng 148 KẾT LUẬN VA ĐỀ NGHỊ Người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh phận nhỏ cộng đồng thị dân Thành phố Dù nhập cư vào Thành phố muộn, khoảng kỷ 20, người Khmer Thành phố đóng góp phân cơng sức, xương máu lap, ty Tổ quốc Việt Nam Đây niềm hãnh cộng đồng người Khmer Thành phố cá nước Do Khmer hoàn cảnh phường, đời sống văn nhập, sau giai đoạn gia đình xã, quận, xã huyện hội mà cộng có hóa, kinh tế - xã hội Trong bỡ ngỡ ban đầu, người Khmer cho độc diện cho đồng người chuyển biến q trình hội nhanh chóng tiếp thu nếp sống đô thị số người lãng quên dân tiếng nói, phong tục dân tộc Từ cách ăn mặc đến lễ nghỉ tập tục có biến đổi Tuy nhiên, họ giữ gắn bó truyền thống dân tộc Đạo Phật với kho tàng triết lý đậm tình người đấu ấn sâu sắc tâm hồn người Khmer Họ hướng đạo Phật với lịng tin vơ hạn Thêm nữa, việc cúng bái nhà Phật lại kèm với thờ cúng Tổ tiên Tơn giáo việc hiếu nghĩa hịa quyện vào Đây chất cố hữu người Phật tử Khmer tai thành phố Do bối cảnh sống thành phố lớn với mơi trường văn minh có đẩy đủ sở đào tạo, giáo dục, người Khmer Thành phố hưởng thụ điều kiện thuận lợi Nhờ đó, số đạt học vị cao, có nghề nghiệp vững vàng, có quan hệ chuyên môn với đồng nghiệp khác dân tộc, với nước ngồi 149 Đội ngũ trí thức Khmer mỏng, có vai trị quan trọng việc giữ gìn khối đồn kết đân tộc, giữ gìn sắc văn hóa cống hiến nhiều cơng sức, trí tuệ cho phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động kinh tế người Khmer Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung vào sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp dich vụ mua bán nhỏ, có phận trở thành doanh nghiệp Nghề truyền thống làm ruộng rẫy, chăn nuôi, đánh bắt cá truyền thống trước đồng sông Cứu Long khơng có chỗ để tốn tại, thay số nghề môi trường thị Do có chênh lệch trình độ học vấn tay nghề, nhạy cảm cá nhân nên kinh tế thị trường mà nghề nghiệp người Khmer tập trung nhóm nghề lái xe, đạp xích lơ, chạy xe ba gác, thợ hô, thợ may, thợ máy, sản xuất vật liệu xây dựng, cán thú y, bác sĩ, thây giáo Căn vào đời sống kinh tế người Khmer, chia thành phần người Khmer Thành phố thành tầng lớp chủ yếu: giả (10%), trung bình (40%), nghèo khổ (50%) Khmer Từ thực trạng đời sống kinh tế xã hội cộng đồng người Thành phố Hồ Chí Minh, nảy sinh số vấn để cấp bách cân qun, đồn thể xã hội quan tâm giải quyết: » Cần có sách đặc biệt tầng lớp nghèo người Khmer sách cơng ăn việc làm, ưu đãi cho vay vốn học nghề, miễn phí đào tạo tay nghề giới thiệu việc làm «Ổ Cần giúp đỡ số hộ gia đình Khmer trú nghèo nhà ổ chuột kênh Lò Gốm, kênh Nhiêu Lộc số số nơi khác Nên trích từ quỹ xố đói giảm nghèo cấp phường, quận kêu gọi đóng góp hỗ trợ nhà « hảo tâm để cúng day ắp Cân có chế nghèo theo doanh nghiệp, nhà họ có nhà tình thương ấm tình nghĩa độ miễn giảm học phí cho em người Khmer học từ lớp Mầm Non, Mẫu giáo đến Đại học, 150 tạo đòn bẩy nhằm nâng cao mặt dân trí cho em người Khmer Đối với người Khmer gốc Campuchia, cần xem xét cho nhập quốc tịch Việt Nam để gia đình họ hưởng quyền lợi công đân Việt Nam Can giúp đỡ gia đình Khmer tạm trú việc làm khai sinh cho em họ để tiện dung việc học hành Ban Chí cộng dân Bảo trợ Văn hóa Dân tộc Khmer Thành phố Hồ Minh cần hoạt động tích cực nhằm giúp đồng người Khmer phát huy truyền thống văn hóa tộc, hỗ trợ tài thầy dạy để lớp trẻ Khmer luyện tập điệu múa dân tộc, học chữ Khmer, học nghề điêu khác, hội họa Cân có chế độ đãi ngệ trí thức Khmer có tư tưởng tốt họ yên tâm cống hiến kiến thức, phục vụ cho chủ trương sách dân tộc Đảng nhà nước Theo số liệu thống kê Trung tâm xử lý thống kê (COSISA) năm 1995 - 1996, số người Khmer cư trú độ tuổi lao động Thành phố Hỗ Chí Minh 2885 người tổng số 3882 người Thực tế số thuộc trường hợp dị biệt sau: Vợ chồng người Khmer Chồng người Khmer, vợ người Kính, có sống người Kinh Chồng người Kinh, vợ người Khmer có sống người Kinh Chồng người Hoa, vợ người Khmer có sống gia đình người Hoa trú mướn cho gia đình Những người Khmer người Hoa hay dân tạm tộc khác Các hộ gia đình Việt kiểu hay Hoa kiểu từ Campuchia giữ tên Khmer quốc tịch Campuchia Do cần có điều tra riêng gia đình người Khmer thống Thành phế Hồ Chí Minh nhà nước có chủ trương điều tra dân số tồn quốc Điều giúp ích cho việc xây dựng sách cho người Khmer thành phố xác tương lai 151 THU MUC HỒ LÊ, “Thực tế ngôn ngữ đồng sông Cửu Long, số đặc trưng văn hóa vùng”, Ä#ấy đặc điểm uăn hóa đồng sơng Cứu Long, Hậu Giang, 1987 HOANG TUE, NGUYÊN VAN TÀI, HOÀNG VĂN MA, Ngôn ngũ dân tộc thiểu sốở Việt Nam sách ngơn ngữ, Hà Nội, 1984 HOÀNG 1987 HỌC, điển Việt - Khmer, Khmer-Viét, Ha Ndi, HOÀNG TÚC, “Nghệ thuật âm nhạc vùng đồng sông Cửu Long biểu diễn người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, Vớn hóa khong, Hà Nội 1984 người Khmer úng đơng HƯỜNH NGỌC TRẢNG, “Văn học người Khmer sông Cửu Long”, Văn hóa người Khmer sơng Cứu Long, Hà Nội, 1993 HƯỲNH NGỌC TRẢNG, “Thư mục sưu tầm”, sơng Cửu vùng đồng úng đồng nghiên cứu văn học đân gian”,Người Khmer Cửu Long, TTVH tỉnh Cửu Long, 1987 7.HƯỲNH MINH PHONG, cịn đuy trì đất Việt”, “Phong tục tập quán người Miên Vĩnh Long xua va nay, Sai Gon 1967 LE HUONG, “Việc bang giao Cao Miên Việt Nam từ ngày tiên khởi đến ngày Pháp hệ” Văn hóa tập san số - 3, 1969 LẺ HƯƠNG, Người Việt gốc Miên, Sài Gon 1989 152 10 LE SON, LE THANH PON, “May dac diém phat triển giáo dục vùng dân tộc người Khmer đồng sông Cửu Long”, Thông tin khoa học giáo dục, Hà Nội, số 36/1993 (03/1993) 11 LÊ TRUNG NGHĨA, “Sự tiến hóa đồng bào Việt gốc Miên hay Luận xã hội văn 1867 đại người đốc 12, Sài Gòn, Việt gốc Miên Trà Học viện quốc gia hành 12 LÂM THANH TÒNG, “Một số đặc điểm cư Vinh”, chánh, trú người Khmer Sóc Trăng”, tạp chí Dán tộc học, 1971, số 13 LÂM THIỆN TRUNG, “Sự tham gia vào sinh hoạt trị người Việt gốc Miên”, Sài Gòn, luận văn đốc 18.1973 14 LÊ HƯƠNG, Sở liệu Phù Nam, Sài Gòn, 1974 15 NGO CHAN LY, Tu hoc tiéng Khmer, TP HCM 1996 16 NGUYEN KHAC NGỮ, “Phù Nam vương quốc tàn đất Việt”, Văn số 67-68 hóa Châu Á, số 3.1966 Văn hóa nguyệt san, 17 NGUYỄN XUÂN NGHĨA, “Tàn dư tín ngưỡng Arak Neak ta người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 1979 18 PHAN AN, “Tổng kết chuyên để điều tra biến động xã hội văn hóa vùng dân tộc Khmer Hậu Giang, Cửu Long”, Dân tộc học Viện KHXH, 1978 Tư liệu ban 19 PHAN AN, “Nghiên cứu người Khmer đồng sơng Cửu Long”, tạp chí Dân tộc học, số 3.1985 20 PHAN THỊ YẾN TUYẾT, “Truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer”, Những uẩn đê dân tộc học miễn Nam Việt Nam, Ban Dân tộc học 1978 153 21 PHAM NHU CUONG, BE VIET DANG, Mot sé vdn dé vé phát triển uăn hóa dân tộc thiểu số, Hà Nội, 1987 22 PHAM ĐỨC DƯƠNG, Văn hóa đồng sơng Cửu Long, Bối cảnh Đơng Nam Á số đặc điểm uăn hóa đồng sông Cửu Long, Hậu Giang 19877 23 SƠN NAM, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Sài Gịn, Đơng Phố 1973 24 TA CHÍ ĐẠI TRƯỜNG, “Một số vấn đề Sử học Việt Nam: vị trí Đại Việt, Chiêm Thành”, Sở Địa, số 4, 1966 25 THẠC NHÂN, “Tìm hiểu xã hội người Việt gốc Miên”, Xổ hội, số 1.1965 26 THÁI VĂN CHẢI, “Lược sử cổ văn tự Phù Nam, Khmer Chăm”, Tiếng Việt vd cde ngơn ngữ đân tộc phía Nam, Hà Nội, 1992 27 THAI VAN CHAI, PHAN VAN tiếng Khmer Nam SAM, Bộ tiếng Khmer Ngũ âm học 1978, (kỷ yếu) “Vài nét ngữ âm Campuchia”, Thông báo 28 THÁI VĂN CHẢI, LA TUẤN NGỌC, Chuyện bể Khmer, TP HCM 1987 VĂN 29 THÁI CHẢI, “Những từ gốc Khmer, Phương ngữ Nam Bộ”, Kỷ yếu Những uấn đề ngôn ngũ học uễ ngôn ngũ phương Đông, Hà Nội, 1986 30 THÁI VĂN CHẢI, “Một số đặc điểm tiếng Khmer đồng sơng Cửu Long”, tạp chí Ngơn Ngữ số 2, 1989 31 THÁI VĂN tiếng Việt, Nội 1980 CHAI, “Quan hệ tiếng Khmer Quan hệ Việt Nưmn — Campuchia Campuchia lịch sử, Ha 154 32 THÁI VĂN CHẢI, “Phong tục Hôn lễ dân tộc Khmer đồng sông Cứu Long”, Báo 1989 Thanh Nién, 3-9 thang nam 3ä THÁI VĂN GCHẢI, “Khảo sát vài nét vấn để ngữ nghĩa tiếng Sanskrit van héa Oc Bo (Phù Nam”, Đông Nam Á, số 3, 1993 7/c Nghiên cứu 34 THACH VOI, “Khái quát người Khmer đồng sơng Cứu Long”, Văn hóa người Long, Ha Néi 1993 Khmer úng đồng sơng Cửu 35 THAC NHÂN, “Tìm hiểu xã hội người Việt gốc Miên”, 7/e Xø hội, số 1, 1965 36 THÁI VĂN CHẢI, “Từ vựng nghĩa tiếng Sanskrit vật tiên cổ thần hiệu thuộc văn hóa Oc Eo”, T/c Khoa học xã hội, số 36.98, 37, THAI VAN CHAI, “Vai nhan định chữ viết thánh than (Brahmi) An Độ Đông Dương”, Mdy van dé vé ngôn ngữ va vdn hoc, TP HOM 1997, 38 TRAN THU BONG, “Bua bd mén thể thao đân tộc độc đáo đồng bào Khmer Bảy Nui’, T/e Nghién thuật, số 5.1992, Hà Tĩnh 39 TRAN THANH citu Van héa nghé PON, “Nén đạy chữ Khmer nào”, Ky yếu Hội thảo quốc gia: Củng cố vd phái triển giáo duc viing dan lộc Khmer Trà Vinh, tháng 10.1992 40 TRẤN THANH PON, “Ngôi Chùa Khmer với giáo dục nhân cách”, Thông tin nghiên cứu giáo dục (chuyên đề giáo dục Khmer), Viện nghiên cứu Giáo dục — Đào tạo phía Nam, 10-92 41 TRẤN THANH PƠN, “Vài nét văn hóa dân tộc Khmer”, Đặc san Hội Văn hóa Dân tộc TP HCM, Thành phốHCM tháng 11.1992 Sở Văn hóa thơng tin 155 42 TRAN THANH PON, “Một vài đặc điểm sinh hoạt văn hóa đồng bào Khmer”, 7/e Tồn cảnh, văn hóa thơng tin, số 5.1993 Sự kiện dư luận, Bộ 43, TRAN THANH PON, Văn hóa dân tộc Khmer, NXB Văn hóa dân tộc, quan ngơn luận Hội văn hóa dân tộc Việt Nam, số 1.1994 44, TRAN THANH PON, Phương pháp dạy chữ Khmer (sách bồi dưỡng giáo viên dân tộc), Viện phia Nam, 46 TRUONG 1992 cứu Giáo dục — Đào tạo 5.1994 45 TRAN THANH người nghiên Khmer PON, Tw dién hoc sinh Việt — Khmer, 8.1994 THIN, “Lễ Oe Om Bóc đua ghe Ngo Nam Bộ”, 7/c Vờn hóa dân gian, số 3, Hà Nội 4ï VÕ THẾ LƯU, “Người Việt gốc Miền”, Luận văn đốc 13, Sài Gòn, Học viện hành chánh quốc gia, 1968 48, VÕ CƠNG NGUYỆN, “Tình hình thương nghiệp uà vén dé phân phối lưu thông huyện Vĩnh Châu, Long Phú Hiệu Giang va Trà Cú Củu Long”, tư liệu ban Dân tộc học Viện Khoa học xã hội, 1978 156

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w