Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất thức ăn nuôi tôm sú quy mô hộ và cụm gia đình phục vụ chương trình nuôi thủy sản ở cần giờ và nhà bè

64 10 0
Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất thức ăn nuôi tôm sú quy mô hộ và cụm gia đình phục vụ chương trình nuôi thủy sản ở cần giờ và nhà bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NN9/14ó UY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG BAO CAO KHOA HỌC ĐỀ TÀI HỒN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SAN XUAT THUC AN NUOI TOM SU QUY MO NONG HO VA CUM GIA DINH PHUC VU CHUONG TRINH NUOI THUY SAN O CAN GIO VA NHA BE Chi nhiém dé tai: LE BUC TRUNG TRUNG TAM CONG NGHE VA SINH HQC THUY SAN TP HCM - 2002 UY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SO KHOA HOC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG BAO CAO KHOA HỌC ĐỂ TÀI HỒN THIÊN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SAN XUAT THUC AN NUOI TOM SU QUY MÔ NÔNG HỘ VA CUM GIA DINH PHUC VU CHUONG TRINH NUOI THUY SAN O CAN GIO VA NHA BE Chủ nhiệm để tài: LẺ ĐỨC TRUNG Các thành viên tham gia: Nguyễn Tiến Lực Bạch Thị Quỳnh Mai Đăng Thị Tuyết Loan Ngô Phùng Hưng $ Lã Văn Chung Trang Thành Lễ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ VÀ SINH HỌC THỦY SẢN TP HCM - 2001 MỤC LỤC Trang Nội dung MỞ ĐẦU PHẦN - TỔNG QUAN 11 Tinh hình ni cung cấp thức ăn ni tơm Tp Hồ Chí Minh 1.1.1 Tình hình phát triển ni tơm Cần Giờ Nhà Bè 1.1.3 Tình hình sử đụng thức ăn ni tơm nHn 1.1.2 Phương thức nuôi tôm 1.2 Nguồn nguyên liệu địa phương vùng lân cận 13 Nhu câu định dưỡng tôm số 10 1.4 Công nghệ thiết bị sản xuất thức ăn nuôi tôm Việt Nam 12 1.4.1 Một số công thức thức ăn công nghiệp tự chế 12 1.4.2 Quy trình sản xuất thức ăn tự chế 15 1.4.3 Công nghệ sắn xuất thức ăn công nghiệp 16 PHAN II - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 22 2.3 2.4 Điều tra nguồn nguyên liệu Cần Giờ Nhà Bè 19 Phân tích đánh giá nguyên liệu 19 Phân tích đánh giá chất lượng thức ăn viên 20 Xây dựng công thức phối chế thức ăn cho tôm sú phù hợp với điểu kiện Cần Giờ Nhà Bè 2.5 21 Chọn phương án công nghệ thiết kế dây chuyển thiết bị cho sắn xuất thức ăn quy mô nhỏ 22 PHAN IN- KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích số nguyên liệu 25 3.2 Xây dựng tiêu đánh giá nguyên liệu cảm quan 26 3.3 Xây dựng công thức phối chế thức ăn nuôi tôm phù hợp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 29 32 39 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 điều kiện ngoại thành Tp Hồ Chí Minh 3.4 Lựa chọn cơng nghệ sản xuất thức ăn thích hợp 3.5 Thiết kế dây chuyển thiết bị sản xuất 3.6 Triển khai ứng dụng kết nghiên cứu MỞ ĐẦU Cần Giờ Nhà Bè hai huyện ven biển phía Nam Tp Hỗ Chí Minh, trước năm 1998 người dân sống chủ đựa vào trồng trọt, đánh bắt hải sản xem vùng chậm phái triển Thành phố Tuy nhiên tiểm hai huyện khơi dậy khoảng ba năm gần đây, với chủ trương chuyển đổi cấu nông nghiệp, tập trung nguồn lực cho nuôi trồng thủy sản Từ nghề ni tơm Cần Giờ Nhà Bè phát triển với tốc độ cao chưa thấy, diện tích, quy mơ hình thức nuôi, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội toàn vùng Bên cạnh thành công ban đầu, nghề nuôi tôm gặp phải số trở ngại chất lượng tôm giống, môi trường, thời tiết thay đổi đặc biệt việc giải vấn để thức ăn cho tôm cho hiệu quả, thích hợp cho điểu kiện vùng cho phương thức ni Trong bối cảnh đó, dé tài “Hồn thiện quy trình cơng nghệ thiết bị sân xuất thức ăn nuôi tôm sú quy mô nơng hộ cum gia đình phục vụ chương trình nuôi thủy sản Cân Giờ Nhà Bè" Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tp Hồ Chí Minh xét duyệt từ tháng năm 2000 giao cho Trung tâm Công nghệ & Sinh học Thủy sản thực thông qua Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học ký vào ngày 29 tháng năm 2000, Qua 20 tháng thực hiện, nhóm để tài tiến hành đợt tìm hiểu khảo sát, làm nghiên cứu thực nghiệm triển khai ứng dụng thực tế địa phương theo sắt mục tiêu nội dung để tài đặt Các mục tiêu để tài nhằm: - Xây dựng quy trình cơng nghệ phù hợp để sản xuất thức ăn chỗ phục vụ chương trình ni thủy sản ngoại thành Tp Hỗ Chí Minh, từ mở rộng kết cho tỉnh đồng Nam - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thứ thiết bị thích hợp cho sản xuất thức ăn nuôi tôm quy mô nông trại (200 - 400 kg/ngày), giá thành thấp mà tạo sản phẩm thức ăn đạt chất lượng theo yêu cầu nuôi bán thâm canh Các nội dung chủ yếu để tài cần thực bao gồm: - Điều tra nguồn nguyên liệu Cần giờ, Nhà Bè vùng lân cận Tp HCM sử dụng cho sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá Phân tích đặc tính lý, thành phần đỉnh dưỡng có sẵn nguyên liệu nghiên cứu - Xây dựng cơng thức phối chế thức ăn thích hợp cho tơm sú, có tận dụng nguồn phụ liệu từ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Tp HCM - Xây dựng quy trình cơng nghệ thiết kế, chế tạo thử dây chuyển thiết bị thích hợp cho sản xuất thức ăn nuôi tôm chỗ quy mô nông trại, suất 200 ~ 300 kg/ngày - Tính giá thành thức ăn lợi ích tổng hợp mơ hình sẵn xuất nghiên cứu - Xây dựng thí điểm mơ hình sẵn xuất thức ăn nuôi thử nghiệm Cần Giờ nhằm đánh giá hiệu thức ăn Nhóm để tài tiến hành đợt khảo sát hai huyện Cần Giờ Nhà Bè nơi phát triển mạnh nghề nuôi tôm sú nhằm tìm hiểu tình hình ni tơm, tình hình cung cấp thức ăn nguồn nguyên liệu đùng cho chế biến thức ăn chỗ Các số liệu báo cáo tình hình ni nguồn ngun liệu thu thập tương đối đủ để đánh giá khả ứng dụng kết để tài Hơn 30 mẫu nguyên liệu phân tích thành phân đỉnh dưỡng Trên sở đó, cơng thức phối chế tính tốn với hỗ trợ phần mềm máy tính chun dụng Các thí nghiệm cơng nghệ tiến hành thiết bị thực nghiệm pilot Trung tâm Công nghệ Sinh học Thủy sản Song song với nghiên cứu phịng thí nghiệm, thiết bị sẩn xuất quy mô nhỏ cho nông hộ trang trại thiết kế, chế tạo triển khai phục vụ nuôi thực tế số vùng nuôi hai huyện Cần Giờ Nhà Bè PHANI TONG QUAN 1.1 -TÌNH HÌNH NI VÀ CUNG CAP THỨC ĂN NI TƠM Ở Tp HCM 1.1.1 - Tình hình phát triển ni tơm Cần Giờ Nhà Bè Số liệu thống kê diện tích phương thức nuôi tôm Cần Giờ Nhà Bè vụ ni từ 1999 tới 2001 trình bày bảng 1.1a va 1.1b cho thấy tốc độ phát triển nghề ni tơm có tính chất nhảy vọt Nếu trước năm 1998 nhiều người cho ring diéu kiện địa chất chủ yếu ao đìa sình lây, điểu kiện địa lý nằm sát trung tâm đô thị lớn, việc nuôi tôm Cần Giờ Nhà Bè mạo hiểm, vụ ni thử năm 1999 — 2000 Cần Giờ chứng minh ngược lại: ngé ni tơm hoầm tồn đứng vững hứa hẹn mang lại hiệu hẳn so với trồng lúa Vụ nuôi 2000 — 2001 lại lần khẳng định điều này, với điện tích sản lượng tang lên nhiều lần so với năm trước Nuôi tôm trở thành nghề sản xuất mạnh vùng Các số liệu bảng tổng hợp nguồn thơng tin từ Phịng Thủy sẵn ~ Sở NN & PTNT Tp HCM, Phịng Nơng nghiệp huyện Cần Giờ Phòng Kinh tế huyện Nhà Bè, kết hợp với số liệu trích dẫn tạp chí Cøn tơm (8/2001), Bảng 1.1a- Diện tích ni tơm xã Cần Giờ Nhà Bè năm 1999-2001 STT Diện tích (ha) Vùng ni Xã (xa) H CÂN GIỜ Vụ nuôi 1999 — 2000 Nuôi Nuôi QC Nuôi Quảng | cảitiến | Chuyên canh canh 2283,5 | 370-390 | Bình Khánh 2_ | Tam Thơn Hiệp Diện tích (ha) & Vụ nuội 2000-2001 Ni Ni QC Nuôi Quảng cditién | Chuyên canh _ 2340 60-65 canh 1322 315 532 21,4 10 20 70 50 | Lý Nhơn 465,7 32 320 220 250 4_ | An Thới Đông 640,7 ¡ 90-100 620 280 200 30 10 | Cần Thạnh 25 |Long Hòa 576 550 50 | Thanh An 555 3-5 520 50 Bảng 1.1b - Diện tích nuôi tôm xã Nhà Bè năm 1999-2001 STT Diện tích (ha) Vu ni 1999 - 2000 Xã Nuôi Quảng | Nuôi QC cảitiến | canh ¡ Hiệp Phước Diện tích (ha) Vụ ni 2000-2001 Ni Nuôi Chuyên Quảng canh canh Nuôi QC cảitiến | Nuôi Chuyên canh 343 10 - 280 115 40 | Phước Kiển - - - - 15 - | Phú Xuân - - - - - | Nhơn Đức - - - - - 5_ | Phước Lộc - - - - - 343 10 280 145 40 H NHÀ BÈ Kết điều tra cho thấy, hình thành số vùng nuôi thâm canh với đầu tư lớn từ nhà nước người có vốn, phần lớn diện tích nuôi hai huyện nuôi quảng canh cải tiến bán thâm canh Với việc ứng dụng tiến KHKT, suất tăng lên đáng kể, kể vùng chưa có điểu kiện chuyên canh Sản lượng tôm sau hai vụ nuôi tăng lên hàng chục lần, từ chưa đầy 100 năm 1999 lên gần 2700 năm 2001 (Đình Long, 2002) 1.1.2 Phương thức nuôi Hiện vùng ngoại thành Tp HCM tổn tất phương thức nuôi: quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Trong 80% điện tích ni tơm Cần theo phương thức quảng canh, 14 % diện tích ni quảng canh cải tiến, cịn lại ni chuyên canh chiếm khoảng % Ở Nhà Bè chủ yếu quảng canh cải tiến, với ao nuôi ruộng lúa cải tạo lại Nhôi quảng canh: phương thức nuôi mà giống tôm thức ăn lấy từ tự nhiên Nước biển với giống tôm đưa vào ao theo nước triểu cường, thức ăn vào ao theo đường Đồng thời với hai đợt lấy nước tháng hai đợt thu hoạch tôm Tôm thu gồm nhiều loại tom st, tôm bạc, tôm sắt, tơm chì Do dựa vào nguồn giống thức ăn tự nhiên nên suất hiệu thấp đạt 80- 100 kg/ha/năm Nuôi quảng canh cải tiến: phương thức nuôi mà người nông dân thường dựa vào ao có sẵn theo phương thức ni quảng canh cải tạo lại Mơ hình tơm - lúa tôm - muối sử dụng phương thức Các ruộng cấy lúa, ruộng muối cải tạo lại bổ sung thêm giống tôm sú nhân tạo vào ao nuôi Mật độ tôm nuôi khoảng - tùy thuộc vào vùng Đây loại hình ni phổ biến hai huyện Năng suất tôm đạt 200 - 500 kg/ha/vụ Nuôi bán thâm canh thâm canh: Nuôi tôm bán thâm canh có u cầu kỹ thuật cao ni quảng canh cải tiến Người nơng dân thơng thường có kinh nghiệm xử lý ao hỗ dịch bệnh tơm, có kinh nghiệm nhiễu năm ni theo mơ hình quảng canh cải tiến Tôm thả với mật độ từ - 20 con/ m?, Nuôi tôm theo phương pháp thâm canh thường đồi hỏi phải có ao trữ lắng xử lý trước cấp nước vào ao ni, có quạt nước máy sục khí có ao xử lý nước thải Mơ hình ni thâm canh có mật độ nuôi cao từ 25 - 50 con/m? , thường phụ thuộc hồn tồn vào thức ăn cơng nghiệp Mơ hình bắt đầu phát triển hai huyện Cần Nhà bè Năng suất mơ hình đạt trung bình 1.000 3.500 kg/ha/vụ, trường hợp đặc biệt lên tới 8.000 — 10.000 kg/ha/vụ, nhiên đồi hỏi đầu tư lớn kỹ thuật nuôi cao Nhìn chung diện tích ni tơm phổ biến hai huyện nuôi quảng canh quảng canh cải tiến Đây điểu tự nhiên kiến thức, kinh nghiệm nguồn vốn người dân chưa thể đáp ứng yêu cầu cao mơ bình ni cơng nghiệp Một số hộ có kinh nghiệm nuôi (đặc biệt hai xã Lý Nhơn An Thới Đông huyện Cần giờ) bắt đầu chuyển sang hình thức ni bán thâm canh thâm canh Do diéu kiện gần thành phố nên thời gian qua số chủ đầu tư dân định cư Cân tiến hành đâu tư hợp tác đưa nguồn vốn vào Cần Giờ Nhà Bè, thành lập sở nuôi tơm quy mơ trang trại Vì thời gian ngắn nghề ni tơm có bước phát triển nhây vọt diện tích, trình độ thâm canh sản lượng 1.1.3 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi tôm a Các loại thức ăn công nghiệp Theo kết điều tra chúng tôi, hầu hết hãng thức ăn lớn có mặt vùng thức ăn CP, KP 90, RIA2, Thái Mỹ số hãng thức ăn khác Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ Hiện chưa có số liệu thống kê xác hãng theo kết diéu tra sơ loại thức ăn phổ biến CP, KP90, RIA2, Thái Mỹ Các mơ hình ni bán thâm canh thâm canh chủ yếu sử dụng thức ăn cơng nghiệp Loại thức có ưu điểm cân đối thành phần thức ăn giúp tôm mau lớn hạn chế ô nhiễm môi trường Tuy nhiên giá loại thức ăn cao, vượt q khả tài nhiễu người ni b Các loại thức ăn khác Đa số hộ nuôi tôm Cần Giờ Nhà bè hộ nông dân kinh tế nghèo, chủ yếu sống nghề nông, ngư nghề rừng Thu nhập người dân thấp Vì vậy, bên cạnh thức ăn cơng nghiệp người nuôi cồn dùng thức ăn tự chế sử dụng thức ăn viên cho gà heo có giá rẻ (chủ yếu hộ nuôi quảng canh quảng canh cải tiến) Thức ăn tự chế loại cá tươi nấu chín, bóp nát cho tơm ăn Một số hộ cịn dùng cá tươi băm nhỏ trộn với cám cho tôm ăn cách tươi sống Các loại thức ăn phần đáp ứng yêu câu người đân phí thấp nhược điểm lớn dễ gây ô nhiễm mơi trường, dẫn đến tượng tơm chết hàng loạt 1.2 NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ VÙNG LÂN CẬN 1.2.1 Cá biển tươi Cá tưới có giá trị đinh dưỡng cao, protein cá tươi chứa đủ axit amin cần thiết Hàm lượng protein cá tươi dao động từ 16 - 22%, tùy loại cá, cấu trúc mơ mỡ cá có nhiễu vitamin A, D nhóm B, axit béo khơng no TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản 1997, Tiêu chuẩn ngành thức ăn nuôi tôm, Hà nội Phịng Nơng nghệp huyện Cần Giờ 2000, Báo cáo Tổng kết nuôi tôm sú tháng đầu năm 2000 xã phía bắc huyện Cân Giờ, 6/2000 Nguyễn T.M Duyên 2001, “Vụ I nuôi tôm sú năm 2001 Cần Giờ thắng lớn”, Tạp chí Con tơm, Số 67, 8/2001 Đình Long 2002, “Con tơm Cần Giờ phát triển mạnh, đâu”, Báo Tuổi trẻ, 1/2/02 Nguyễn Văn Hảo 2000, “Ni tơm cơng nghiệp quy mơ hộ gia đình”, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Tp HCM Tôn Nữ Thị Hồng 1997, “Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương làm thức ăn ni tơm có hiệu quả”, Thơng tin KHCN Thấy sản, 8/1991 Tôn Nữ Thị Hồng, 2000, “Nuôi tôm thức ăn tự chế biến đạt suất cao”, Thơng tin KHCN Thủy sản, 6/2000 Trần Hồng Phúc, 1977, “Vấn để sử dụng thành phần thức ăn nuôi tôm st Trà Vinh”, Thông tin KHCN Thủây sản, 4/1991 Nguyễn Văn Thoa Bạch Thị Quỳnh Mai 1996, Thức ăn nuôi tôm cá, NXB Nông nghiệp Trần Văn Trọng, 1998, “Chế biến thức ăn nuôi tôm thịt”, Thông ti: KHCN Thủy sản, 1/1998 Lê Đức Trung & ctv 2000, “Triển vọng ứng dụng kỹ thuật sấy tầng sơi nhằm nâng cao hiệu q trình sấy thức ăn ni thủy sản”, Tạp chí Thủy sẵn, Số 5, tr 20-21 Akiyama D.M et al 1991, “Penaeid shrimp nutrition for the commercial feed industry”, Proceedings of the aquaculture feed processing and nutrition workshop, Thailand 1991, p 80-98 Bombeo I., 1995, Golden shrimp in ponds, SEAFDEC apple snail, cassava, and maize as feeds for the tiger Asian Aquaculture, Vol XVII, No 4, p 6-8 Chuang J.L 1989, The Nutrition of Prrawns, Hoffmann La Roche Ltd, Switzerland 46 Talon G.T 1992, Feed formuation and on farm feed management, ThaiLand Tim 0’ Keefe 2001, “Dinh du@ng va thức ăn cho tôm biển”, Hội thảo vê thức ăn thấy sản, Đại học Cần Thơ 47 PHỤ LỤC Bắng tính tốn cơng thức phối trộn theo phần mém Solver 48 £0'98 010 00'0 Sr'0e t9€ 008 002 SEŒ€C 00 000 082L 0% 010 000 E22 Teel 010 00'0 trẽ ÿÿ0 v9 68€ Zữ9 9L0 900 0Zy 000 s01! 20 48°67 — 010 00'0 sey 002 Boel S96 00001 00 000 oo'se 00LZ 00bứ 009L NYONHL Z0 9E0 000 6)ỀNHHLOMVHIHNVH S/9L 900 000 (6) LI4LI NYOQHL 0£9 098 219 OH) OWL NYOAHL sr'8L 08 Lz 0l (%)OX NY OQHL Tove 0000Z cost 000Z 000 000y 00Zy 99:8 000S 080 082 001L 0S} 000 (48) OX AITON 009/ 000 000 (4%) BAN ASITON 080 082 89L8 000S 001L 05L ()HAN VIO ()8ẠN SSL g6'9 s0 00ZL NAGITON 06} 8E 62 (%) Lidl AGITON 01Z 989đ vere (BOUL szz 00£EL OGIYON 068 00/8 9969 9E£L 00L NGITON 002L 000L 000L 4) NILLON(%) Wy O@ 961 00€L SZZ AgITON 002L 000L 00€L 9E0 086 00/6 00ZL 081L 6y s69 SổL 0L£ S89 000L OASITON 9968 %) NITLOW%) Wy Od NaITON b6 (%) LIdIT ẬITÐN vere (BOWL NJITON E44 00£L as'6 00/8 9969 &) NIELON(w) Wy OG ge'et 00L 00'#L 000L 000L geo oo'zt 06'L ĐC RA LIT NGITON set s69 oe S897 tEtế (HOWL) NFITON OAXITDN (%) OX — NSITON 080 082 00L 08L 000 (BOX — AZIYON 000 0097 000 0002 000 000y 000 VIO 989/8 0009 00S/ 000 000 NYITON 007v 0000Z 009L VID ®)NEITONASITON (%) HIN 89% 0002 0081 0067 008Z 00% 000 00001 NY ODHL ors JHAIHHO lóc 13FTÐN S8E 010 000 €81L l8fL esl vO'E 9€0 2ZL gee 0L0 000 VJ/9U HộH 0E6€ 0y0 BLL Sey 00 000 ĐNO/TIMNVH 87s 010 000 812 0/0 000 8L0 bỳ0 00ÿL 008 SZyL 000 09s 0L0 0010 9/8 091L ge've Z/9L 01'9Z 6s'0 NY OPHL 28t 4) NIDLOWYHd HNYH 000 (4%) LIdIT NY OMHL 000 (4) OWL NY OQHL ore (G)OX NYOOHL 00'8L (4)T-IN NYOAHL 0000Z 009L 000Z O00€ 000y 002p %) ONION OSITON JHdIHD NgIVON NILLOWYHEHNVH NVODHL %) NENIONAGITON OgITON 00001 00y 000 000/ 009L 00Z€ 009Z vow nee 45) Lid) NYOQHL 9€ 0/0 000 092 e's vel lSSL NYS, to's 010 0900 or'z tro 0P'L 920 (G)OML 66191 0L'0 00'0 61 8E0 68'9 ee'9 ONONTWYH tee 09% 010 01'0 000 0070 95} 000L as'eL = at'0 sro 000 000 000 NY OMHL NYOMILL tive 008 00 Ors 08¿} ¿80L NEITON (SIN ps‘s8 010 00/0 072L vest 08 0yez VJ/0W3Nộff9 JHE THD (GOX ĐNOITIINVH S85 NIVOHM YD Ovosg8 vod 5onug 9onua ovoa voa wvo S89 NIVOHM ovoa you 2Onag MIVOHM Nv9 O1D NVO IVL WOL IONN N¥ ONHL SNHL ONOS 9618 010 0'0L z9 Z2 982L 0622 66'9 mgt LELe 008 08L oes bee 0y¿'L 9SZ LOPE 010 08'6 00'€L Sus 000 Z69 96" eet 010 6L0 NY 31HL 8L 8/0 zca £0'0 08% 0L'0 v0'0 Ze 901L ge'L ZO'OE 010 ¿Z0 — 8€ ees 292L —-00°00T 00% 002L 009Z 006L 001LE 010 alo 082 686 Z80Z 8/0 90?£ 00'y 009 00'0ể 00'tZ 009€ o's 00001 00002 005L 000đ OO6E 000y 00002 005L 0002 006 000y ooze LEO 008 820 ooze NY NHL NYODHL %) 119 NẬITĐN (4) 1LIMTT %) NIH1OMYHd HNVH yio 961% s00 0'0 0z ve 89+ bo NY OAHL oL‘o 9/9 69L t0} tStz 39'0 S8⁄£ %)NEIION 00 002 001 009Z 00p 002 00001 NETTON 00002 009L 0002 006C 000 onze NY OAHL %) NSFION NGTYON NY ODHL (6) LIAFT %) NEHOW‹VHd HNVH ylo cs oro £0'0 98'L 9r'L 98' obo %) NIZLOW YHd HN YH NY20H1 NY On 010 Lhe 060 20°} SS'L} s00 (%) LEI yi () OML SLE (BOUL NY OOH 6E't 86'0 296 00 zt0 0EZ1 0'0 (%) OML oL'o at'a c0z Sth zr0 zrụũ NY ODL (%) FIN Ve NITON Td THD NY ODHL ĐNOITT NYI £6§6£ 90'0 (ox 098 Es'9 vse 9/0 008 0¿L z8%c 010 0L'0 £6'9 090y 96 9SL 8+ ys'0 Zto 002L g9 2z 000} 922 000 Z69S NY OHL (3) Ox 0yP'L 9S¿ NY OQHL (4%) WIN or'ze 669 VOU NOTE ITĐN ĐNOWYTW Nid HO Lest 0Œ€ 010 90'0 hoe 85+ sg0 tbo (5) OX, NV20H1 019 Z9 08'9 282 000 sU'9 NY OMILL 98°98 0/9 909 LỆ tt 29've 0/9 z9 (4) aN etl y 008 SOL ogz yi0L 022L yee YON H14 H12 VJ/010 nộ! ONO LW 89'L8 00'08 L208 00'0 03'0 082 09 0S'L os’; ss't S6'9 Oly s8 0Z 0y0 nÑI1ÐN (BOUL OXITON OgITON (%)0X 00'y/ (%) đẠN SS'k seo 0y S8 9Z 0y'0 OgITON (%) OWL 08'0 082 09 09+ 08+ ñITÐN NgITON (OX (%) OBL HẶITĐN se} S89 Oly S8 9Z 00 (%) OX NgITON 080 082 09 08'L 08'L 99'L8 0008 zz'0€ 0010 00't2 (9) HAN: 89'L8 00'08 22'0€ 00'0 00'y2 OgITON (4%) dN sa5 NIVOHX gest 00'€L 09'8 00'0L 092L NIVOHM v5 NGqQ8 vog wae s89 vo wa NGq8 sqo NIVOHM v5 wvo 9££L 00EL Sứ 00EL r0 002L NGG8 voa wa ngITON 08% 00'0L 082L OXITON 0/ly 0028 9216 OUTON 099 ger 0y'L (%) LIdIT %) NIDLOU%) Wy OG 9E£EL 00'€L 08S szz 00'€L 000L 0921 0Zly 9E10 002L 0028 0/6 099 eer 0'L Szẽ 00'€L 0Z'Ly 0028 0/16 ñ$ÄIT9N NGITDN AgITON (%) LIATT %) NILLOW(%) WY O4 seo 002L 099 8E? 0yk NgITON NgITON ñậITĐN (%) LIT %) NIDLOW(%) Wy OC Ay §0SE oro 08 L/8Z wZ02 0/'0Z 02 V1/903 nộfft ĐNO/YLWVI 6%8 09/1 0o 00'6 eyez SETI 0L0 SẼEL 6ZZ 90 9L9 S8L §£9 010 SO BE vyo tt tứ0 9#6£ 0/0 0% 6P 6LZ LỆ} diy HNVE AFD 00001 00% 006 00£€ 00£Z 00EZ 009 3Ì NE1LLOyHd NW ONIN) 9Et 000 L0 /9Z €0 SE0 000 (6) 1IAVI NV 3AHL 6P9E 010 990 089L SZ/L I'L 000 NY 311L 9£1P 008 0/ 099 069 0Z6 9€ NV ĐHL 000Z 00% 000L 00/Z 00001 NV 2/H1L ZI?£_ TẾTĐN 08% (%)OML LOE (IOX tẾC 6) TIN II 068} 0/0 009 LS£ [HảlH2 ZEEP 8E0 0L0 000 pee IELEE §SJ6 Z0 L0} 20 0Z0 89 68€ 009L 000 09L 881 00 0/0 0S€L 009 010 Zl0 Lie 009 008 009 SE0 000 5) NELLOWHd IINYE NY 20HL%) 002 009L IL 080 CS) LAT) Nÿ 2HI, 0£6 Z/9 (OWL NY 2HL 0/0Z 0L NV 21H 009L 000 0051 00€Z 00001 00 0021 f1]F1Ðh NỸ H1, nộ L1ITĐN VI/00 Ú6)OX sez Z9JL 012L S68 982/E 00 02 Cb) IN 9S 010 Z/0 060 k€L t0 9/2 JHIIHO ĐNO/TIWNV! ĐS%SL 0L0 08L S92 010 L0 pE0 9098 aoe 081 6/2 00 v80 OO S0 000 62) 0ESĐ 008 096 L0ữ0Z COBEN (%) OX (6) OML (6)19UT1 ›)NIHLOMYHUHNVE 002 000S 00S/ 00/2 009 4%) JUN HHƯIĐN 0000Z 0008 0002 0009 000 007y ylo NEITON 0Z'L 08/ 001L 06L 000 JƯEFĐN ()OX 00°SE s69 0L'Z S892 vere AUTON (%) OBL 012 00'L S69 001L 0ZL 082 S8'9# yeve 0092 08ˆL 000 (%) OWL ñ8ITĐN 00/2 000S 002 009 (%} PX fđ8TT1ĐÐN 000 COOP 002 (®)1N AXITON 0000Z 0008 0002 YVIÔ 08/ 0£'+ 000S 002 (%) OXL Darron 00} 06'L 00'0 N@ITON 00S/ 002 00% ASITON (BOX NgYTON 009 002L 06L §ạc? y6£ ASITON 0009 00£L 096 NITON 0001 00€L 002L OASITON 000L 006k 002L 000L 000L 22H112 wvo ovog 29H11Đ Wv5 Ovog vog ong voa 000L 00/8 gg'6 = 000k ô= SONNE ủọITéN 22HLL v95 000L 00£L 0009 ovoa vog DONE 082L 000L 000L 0696 00/8 = NAGITON 9969 NZITON 009: %) NIDLOW®) WY OF 0009 00'€L 096 0026 99'6S (%) LIdIT %) NIFLOW(%) Wy OG 00'9 00'2L 06L acy y6'ở đ§fT9N (%) Ld] 009 0021 08'L 96y vez ngrron (%) Lid IT %) NIALOW(%) Wy Od dOH L3X N¥ ONHL ONHL ONO NĨ 004L s69 0# s8'9đ vere ATTĐN 000đ 00002 0008 000 000y 00Zÿ V9 VA [ONL N3I1 NSANON NŸ 20HL NY 201L NV ĐẠI LL NY 20H NỸ 011L) 191198 ñộITĐN 00ZL 0LZ S/0 0SLL 6y'Ss 0/0 080L 087 002L 09 09y 80L ooze 092L VAN WOTTON SOND LY! [Hd BID OH $ PHỤ LỤC Bắn thiết kế chuyển thiết bị sản xuất thức ăn tôm quy mô nhỏ 49 aon APS t Bo AVX ARI 'b doy AT Oa" ¢ ‘2 ugtA ob} ABN “€ ZI gu ABI TOT I NYD QH ONON QW ANO0 - TOM I NFANHO AYA — + VS — HH ugar PY - OH DNON OW AND - vE (COM @ NYANHD Aya ‡ | our ugiyu Kp 9n nộ eGIỂN Ly Ỉ Aps PW f9) Jens 8uong | t—1/ : se | =f uals ons Mp wpyd yunys 198 ong yl aS} Lm 1U nội UgCHẾN OAITLYA ONONT OS Ị faIgIHL NGL NIHON ld LOL NOUL ig LHL IyLĐNYH NRIA OÝJL]8 181H+ AYS lq LH đHđ ÄYS Íq LHEL TỌTĐN WY 18 1811 IVOTNYHd YA N@IA VAS Id LTH sl=~lseln|slnlellE a IVUL ONVAL OW AND - (COG) € NJANHO AYA —l—|—|¬|—l—|— PHỤ LỤC Hình ảnh mơ hình triển khai địa phương 50 d VHN ~ OOM AGTH 1V.L WOL IQON NY ODHL LYNX NYS CỘNG HỊA Xà HỘI CHÚ NGHĨA Vì Độc Lập -Tự Do — Hạnh Phúc mm Kinh gối: &-—— — - Sở Khoa Học, Công Nghệ Y Môi Trường Tp HCM Học TS - Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản H ~ TT CN Và Sinh - Chỉ Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng TP.HCM Tôi tên là: PHẠM VĂN ĐI Cư ngụ tại: Ấp 3, xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, Tp HCM có tiếp nhận tham Là chủ sở SX thức ăn nuôi tôm Hiệp Phước, thời gian qua Nghệ Và Sinh Học gia hợp tác với Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Il - Trung Tam Công Bị Sản Xuất Thức Thủy Sản Thực để tài: " Nghiên Cứu Hồn Thiện Cơng Nghệ Và Thiết Bè” Sở Khoa Học, &n Ni Tơm Sú Phục Vụ Chương Trình Ni Thủy Sản Cần Giờ Và Nhà để tài Công Nghệ Và Môi Trường Tp HCM đầu tư, Thạc sĩ Lê Đức Trung chủ nhiệm hộ nuôi tôm Sau thời gian hợp tác chúng tơi có tổ chức sân xuất thử nghiệm đưa sau: địa phương để sử dụng loại thức ăn bà tín nhiệm với ưu điểm : CP (Thái Lan), Orobes: ~_ Có chất lượng tương đương sẵn phẩm có thị trường (Đài Loan), Thanh Toàn (Đà Nẵng), KP 90 (Đà Nắng) ~_ Hiệu quả: có mùi vị hấp dẫn, tơm bắt nhanh, lột xác đều, kháng bệnh tốt, tăng trưởng nhanh, đặc biệt giá thành thấp so với sản phẩm thị trường vào sản Từ ưu điểm hộ nóng dan mong muốn đưa để tài nghiên cứu nuôi tôm cho xuất để sản phẩm triển khai rộng rãi hỗ trợ giúp đổ bớt phần chi phi việc bà địa phương xuất loại thức Vậy kính để nghị Quý cấp quan tám giúp phép sở sản TT Cơng Nghệ Sinh ăn theo gui trình công nghệ chuyển giao Viện Nghiên Cứu TS H Học Thủy Sản sản phẩm để tài nói Hiệp Phước, Và đăng ký chất lượng SP với nhân hiệu hàng hóa là: Thức Àn Ni Tơm viết tắt là: (HIPHUC©) bệ KHẾT vào Chúng tơi cam kết tực chủ trương Nhà nước áp dụng tiến lãnh vực sản xuất Để kịp phục vụ mùa vụ này, kính mong Quý cấp quan tâm sớm giúp đỗ để giải Trân trọng kính chào Ngày 12 tháng 03 năm 2002 Ý KIẾN CỦA CN ĐỀ TÀI THUỘC Chủ wae VIEN N.C N.T TS ñ- TT CN VẢ SINH HỌC TS wen XÁC NHẬN CỦA C.Q BIA PHUONG = 48 Sos Phen ea Ye #/f$3 roeTe TB fe Ke HP sap bet chagil pe Abe BE trưc ⁄4.3.Jen1 TÌM Bett He MD the, We

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:48