Điều tra quy hoạch các dạng năng lượng mới trên địa bàn tp hồ chí minh

88 0 0
Điều tra quy hoạch các dạng năng lượng mới trên địa bàn tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tplss (177 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Đề tủi nghiên cứu khoa học DIEU TRA QUY HOACH CAC DANG NẴNG LưƯỢNG MOI TREN D/A BAN TP HO CHi MINH MO HINH BIEN MAT TROL NOI LUGE Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên J FO6 Chi Mbinh, thing 1? nin 2004 Quy hoạch dạng niăng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Phần mở đầu GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Để tài “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh ” Sở Khoa Học, Công Nghệ Môi Trường Tp Hồ Chí Minh giao cho TS Nguyễn Thế Bảo TS Bùi Tuyên làm Chủ Nhiệm Đề Tài từ tháng 12/2002 (Thông báo số 275/TB-KHCN ngày 24 tháng 12 năm 2002), kéo dai nim Đến nay, để tài hồn tất chúng tơi xin báo cáo nghiệm thu a Mục tiêu Đề Tài: > Quy hoạch - dang lượng tái tạo có tiểm địa bàn Thành Pho Hé Chí Minh, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối (Biomass), lượng sinh khí (Biogas) > Nghiên cứu xác định thiết bị, công nghệ sử dụng dạng lượng tái tạo nói khả triển khai ứng dụng chúng Thành Phố > Xác định rào cần sách, kỹ thuật, kinh tế, thông tin, thối quen việc triển khai ứng dụng dạng lượng tái tạo địa bàn TP Hê Chí Minh > Để xuất kiến nghị để tham vấn cho quan chức việc hoạch định chiến lược phát triển lượng Thành Phố từ đến năm 2010 xa b Nôi dung Đề Tài: > Điểu tra xác định tiểm dang lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối (Biomass), lượng sinh khí (Biogas) > Diéu tra xác định trạng nghiên cứu, triển khai sử dụng dang lượng nói > Xây dựng hệ thống đồ cho đạng lượng tái tạo > Nghiên cứu xác định thiết bị, công nghệ sử dụng dạng lượng tái tạo nói khả triển khai ứng dụng chúng Thành Phố > Xác định rào cần sách, kỹ thuật, kinh tế, thơng tin, thói quen việc triển khai ứng dụng đạng lượng tái tạo địa bàn TP Hồ Chí Minh > Định hướng xác định mục tiêu cho việc phát triển nguồn lượng tái tạo TP.HCM > Để xuất kiến nghị để tham vấn cho quan chức việc hoạch định chiến lược phát triển lượng Thành Phố từ đến năm 2010 c Các hạng mục Đề Tài thực hiên: Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bai Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hà Chí Minh > Quy hoạch dạng lượng tái tạo có tiểm địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối Biomass Cơng trình quy hoạch trình bay Thu thập số liệu xạ từ Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn, trạm khí tượng thuỷ văn Thành Phố số liệu gió từ Trung Tâm Nhiệt, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hỗ Chí Minh Xây dựng đồ quy hoạch tổng thé cho dạng lượng tái tạo địa bàn Tp.HCM Nghiên cứu thiết bị công nghệ sử dụng số dạng NLTT khả ứng dụng chúng Tp Hồ Chí Minh: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối (biomass), NL sinh khí (biogas) Xác định rào cẩn việc triển khai ứng dụng dạng lượng tái tạo dia ban TP Hé Chi Minh Đề xuất kiến nghị để tham vấn cho quan chức việc hoạch định chiến lược phát triển lượng tái tạo Thành Phố từ đến năm 2015 Tiến hành điểu tra tình hình sử dụng lượng 3000 hộ dân toàn thành phố Tổ chức Hội Thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn Tp.HCM ” ngày 15/10/2004 Áp dụng số kết để tài vào giảng dạy môn “Năng Lượng Sự Phát Triển Bên Vững” chương trình Cao Học Nhiệt, ĐHBK Tp.HCM Bài báo “ Khả Năng Ứng Dụng Nước Nóng Dùng Năng Lượng Mặt Trời Tại Việt Nam” báo cáo Hội Thảo “Các Hệ Thống Năng Lượng Hiệu Quả Cho Sự Phát Triển Bên Vững” Chính Phủ Nhật tài trợ (1920/06/2003) Viết phần mềm chuyên dụng tự tạo số lượng xạ nhiệt độ môi trường theo từ số liệu trung bình tháng Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hỗ Chí Minh Phần thứ TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC VÀ TẠI TP HỒ CHÍ MINH 1, TONG QUAN VỀ TINH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI LƯỢNG VÀ NANG 1.1 Năng lượng: tạo ra, tiêu thụ hậu Từ Cách mạng công nghiệp kỷ 19, việc khai thác nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu thơ, khí tự nhiên tăng cường để đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng, điểu thiếu dân số giới tăng nhanh kinh tế phát triển Hình 1-1 thể xu hướng khứ viễn cảnh tương lai nhu cầu lượng theo đơn vị TOE (tấn dầu tương đương) dân số giới Tiêu y ee N Mợng theo ty TOE H Vién canh xấu (Hiệu suất thấp) R Viễn cảnh trung bình Dân số giới theo tỷ người L: Viễn cảnh tốt (Hiệu suất cao) 12 40+ 30 + 20- 850 1850 1900 1900 1950 1980 Năm 2000 2080 2100 Dự báo lượng toàn cầu đến 2050 xa hơa, IASA báo cáo năm 1995 Tình I 1: Xu hướng nhu cầu lượng viễn cảnh tương lai Hiện nay, nhu cầu lượng giới khoảng 10 tỉ TOE / năm Theo số liệu Cơ quan Năng lượng Quốc tế từ năm 1973 đến năm 2000, phân chia nguồn nhiên liệu, hình 1-2, gần 80% nguồn lượng giới phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng nhu cầu lượng Tại nước phát triển, tỉ lệ nguồn lượng sinh khối lớn chiếm phần lớn nguồn lượng sử dụng hộ gia đình Nhờ vào lợi ích kinh tế vận chuyển, phân phối sử dụng mà nguồn nhiên liệu hóa thạch chiếm ưu tồn giới cho dù trữ lượng chúng có giới hạn Giá đơn vị dầu phần đóng góp vào xu hướng Tuy nhiên, tài nguyên dầu dự báo cạn kiệt vài thập kỷ nữa, có than đá sử dụng 200 năm Chủ nhiệm: 1S Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo dia bàn Thành Phố Hà Chí Minh © Hat nhân 0.9% B Nước 1.8% [l Tái sinh 11.1% „ Khi đốt 16,2% § Khi đốc 2L15 I Dầu mỏ 45.0% Hạt nhâi 6.8% mite0.1% màl I§ Dầu mó 34.9% " 9.963 Mtoe gl Than dé 23.5% Ngudn: IEA “Key World Energy Statistics” 2000 Hình 2: Phân bổ nhiên liệu tổng ngn lượng chỉnh, 1973-2000 Ngun nhân gia tăng CO; khí việc đốt nhiên liệu hóa thạch, chiếm phần lớn nguồn lượng Sự thải CO; qua việc đốt nhiên liệu hóa thạch ước tính tương đương tỉ cacbon / năm qua việc phá rừng tỉ / năm, tổng cộng khoảng tỉ / năm Dân số giới tỉ người, lượng thải cacbon đầu người trung bình / năm Hànghải 3.6% Hàng hải Châu Phi Mỹ La tinh Châu Phi Mỹ La tinh 1.9% 2.7% 23 444 Triệu 2000 Liên Xô cũ Trung Quốc 130% Các nước chau Au 14.4% Trung Đông 108 3.6% Châu Á 9.2% Các nước châu Âu TÀ không thuộc OECD 17% OECD 65.9% 29% 35% Châu Á 3.1% Trung Quốc 5.7% không thuộc OECD 1.0% OECD 53.1% Nguồn: IEA “Key World Energy Statistics” 2000 Trung Đông Liên95%Xơ cũ 42% Hình 3: Sự thdi CO theo vàng, 1973-2000 Lượng cacbon tổng cộng toàn bầu khí ước tính 700 tỉ tấn, hàng năm 1% lượng thải vào sinh quyển, vịng 100 năm lượng cacbon bầu khí tăng gấp đơi Vì có nửa tỉ hấp thụ biển rừng nên cân tích lũy dudi dang CO» khí với lượng tăng hàng năm khoảng 0.5% hay ppm Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hơ Chí Minh Năng lượng sinh tiêu thụ nhiễu khu vực khác xã hội công nghiệp, đời sống, giao thông v.v Tùy theo mức độ sử dụng mức độ đốt tiếp nhiên liệu hóa thạch mà ta ước tính thải CO; khu vực, hình 1-4 trường hợp Nhật Bản vào năm 1999 Nhìn vào hình vẽ ta thấy trực thải CO ngành sản xuất lượng (chiếm 30% tổng lượng khí thải) chia cho ngành liên quan tỉ lệ với mức tiêu thụ điện ngành Quản lý chất Sân xuất Xi ` măng 4% tạ; thải2# Chuyển đổi lượng 7% 1.225 Tấn \ / Công nghiệp 41% Văn phịng mơi trường Nhật Bản, 1999 Hình 4: Sự thải CÓ: theo ngành (Nhật Bản) Xét đến hiệu suất chuyển đổi lượng ngành sản xuất lượng hiệu suất nhiệt trung bình nhà máy điện giới 33%, tức 2/3 lượng có sẵn bị tổn thất dạng nhiệt dư thừa Các hệ thống nhiệt điện cải tiến cho hiệu suất chuyển đổi 40% 'Trong ngành công nghiệp, khoảng 60% lượng tiêu thụ ngành sản xuất nguyên liệu nhà máy thép, hóa chất, gốm nhà máy bột giấy giấy Ví dụ, để sẵn xuất thép cần 600 kg tài nguyên hóa thạch, chất dẻo, ta sử đụng tài nguyên hóa thạch, nửa cho nguyên liệu thô, nửa để cung cấp lượng Ta cần ý lượng lượng đáng kể sử dụng để chuyển đối tài ngun tự nhiên thành ngun liệu thơ có ích Thơng qua q trình đốt tài ngun hóa thạch, khơng CO; mà loại khí khác NO,, SO; thải ra, tiếp xúc với mưa tạo thành mưa acid Thiệt hại mưa acid rừng đặc trưng lan truyền vùng rộng lớn tiếp giáp Tiếp theo thải khí từ nhà máy ngành cơng nghiệp khí thải từ xe cộ giao thơng phải loại trừ Ngồi khí CO¿, nhiễu khí khác xếp vào loại khí gây hiệu ứng nhà kính metan (CHụ), oxit nitrous (NzO), CECs (clo-flo-cacbon), sulfua hexafluoride (SF;) v.v Do tập trung khí nhỏ nên hiệu ứng tức lên ấm trái đất phân nhỏ, nhiên, thời gian đài chúng có ảnh hưởng GWP (tiểm ấm lên tồn cầu) lớn nhiều so với khí CO; Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hỗ Chí Minh Theo Báo cáo đánh giá thứ ba IPCC xuất năm 2001, người ta dự đốn nhiệt độ trung bình trái đất tăng từ 1.4 đến 5.6°C năm 2100 phụ thuộc vào nhiều viễn cảnh giả thiết lượng thải tập trung khí CO; khác Vì thế, mực nước biển dự báo tăng từ 0.09 đến 0.88m Các ảnh hưởng đến môi trường thay đổi khí hậu khơng thể đảo ngược tóm tắt sau: - _ Nhiệt độ tối đa cao (rất có thé) -_ Nhiệt độ tối thiểu tăng (rất có thể) - _ Mưa nhiều (rất có thể) - _ Sự khơ mùa hè tăng (có thể vùng nằm sâu lục địa) - _ Cường độ lốc xốy nhiệt đới tăng (có thể) -_ Hạn hán lũ lụt tăng cường (có thể) Hậu hiệu ứng ngược lên môi trường tự nhiên, sức khỏe người, sẩn xuất nông nghiệp kéo theo tổn thất lượng 1.2 Giới thiệu chung lượng tái tạo lượng Năng lượng đưới nhiều đạng khác khơng thể thiếu để trì sống người phát triển kinh tế Trong nhiều thập kỷ qua, việc tiêu thụ nguồn lượng giới tăng lên rõ rệt với phát triển kinh tế, nhiên liệu hóa thạch dầu thơ, than đá khí tự nhiên chiếm phần lớn ngn lượng tiêu thụ (hình 1-5) Vì thế, người ta tiên đoán nguồn lượng bị cạn kiệt sớm hay muộn tương lai Một lượng lớn nhiên liệu tiêu thụ gây nhiều vấn để nghiêm trọng cho môi trường, việc thải khí gây hiệu ứng nhà kính vụ mưa axit toàn giới 9000r~+>+e=~eeee nen n2 2n nen 122cc Š§ 10} ri Đ me, $33 T- £38 Ÿ' lã Ngữ Elif Ss In a — 1870" 1880 1890 1900 1910 1920 1930 ` 1940 (950 1960 1970 1980 1990 Nam Hình 5: Xu hướng nguồn lượng Người ta lý giải tình hình “Bổ để bội ba toàn câu” (Global tri-lemma) số 3E: “Bảo vệ môi trường" (Environmental Protection), “Phat triển kinh tế” (Economic Growth) va “Bao đảm lượng” (Energy Šecurity), ba điều mâu Chủ nhiệm: TS, Nguyễn Thế Bảo & 1S Bài Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hỗ Chí Minh thuẫn lẫn (hình 1-6) Để có phát triển vững, ta cần phải nhận hài hòa 3E Việc sử dụng hiệu nguồn lượng truyền thống trọng việc nâng cao hiệu suất thiết bị sinh lượng việc tiết kiệm lượng công nghiệp đời sống Hiện nay, việc giới thiệu nguồn lượng phải triển khai không để bù cho cạn kiệt nguồn lượng truyền thống mà làm nhẹ bớt gánh nặng cho môi trường Phát triển kinh tế Bùng nổ dân số Chênh lệch giầu nghèo \ Í Đảm bảo lượng Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên H lôi trường Trái đất ấm lên ! Hình 6: Bể đề bội ba toàn cầu 3E Các tài nguyên cho lượng xếp vào hai nhóm chính: (1) Các tài ngun tích trữ thừa hưởng qua lịch sử lâu đời trái đất dang dau thơ, khí tự nhiên, than đá v.v Hiện 80% lượng tiêu thụ giới lấy từ nguồn lượng hóa thạch khơng thể thu hồi sử dụng thơng qua q trình đốt Phần lớn nguồn lượng dự báo cung cấp vài chục năm ngoại trừ than đá Để vận hành nhà máy điện hạt nhân, nguỗn uranium tự nhiên khai thác hạn chế (2) Các nguồn tái tạo lượng mặt trời, nước, động gió, sinh khối v.v Chúng tái tạo nhờ vào xạ liên tục mặt trời lên trái đất Chúng sử dụng từ buổi sơ khai văn minh, trước nguồn lượng hóa thạch khai thác Tuy nhiên mối quan tâm đến môi trường gần đẩy mạnh ứng dụng có hiệu chúng Các nguồn lượng sử dụng để thực cơng việc khí, đốt nóng sinh điện, lượng điện sử dụng hầu hết đời sống công nghiệp, cung cấp mạng lưới phủ khắp quốc gia hay dây dẫn riêng biệt Cùng với quan tâm ngày nhiều tới bảo vệ môi trường, việc sử dụng nguồn lượng tái tạo tự nhiên nhấn mạnh tồn cầu tính sạch, thải khí gây hiệu ứng nhà kính gây mưa axit Ở nước phát triển phải nhập nguồn lượng hóa thạch, người ta m kiếm nguồn Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh lượng tái tạo để bù lại cạn kiệt lượng Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo không giúp tiết kiệm ngoại tệ mà cịn bảo vệ mơi trường đất nước trình phát triển kinh tế Do nguồn lượng tự nhiên đa số trường hợp phân bố vùng có người nên việc khai thác chúng để nghị phát triển vùng nông thôn Ngược lại, mật độ lượng tự nhiên lại nhỏ nên nhiều vùng rộng lớn phải khai thác lượng với phương tiện mắc tiền để chuyển thành dạng hữu dụng Tuy nhiên, sau khai thác, đầu vào nguồn lượng cân thiết đảm bảo mà khơng tốn phí, cần bảo trì đặn để trì vận hành chúng Các nguồn tự nhiên sinh lượng tái tạo chia thành loại lưu trữ loại đòng, thể sơ đổ sau: Năng lượng tái tạo Dạng dự trữ Thế nước dạng đập chứa Địa nhiệt Nhiệt biển (sử dụng bơm nhiệt) Sinh khối Dạng dòng chảy Năng lượng nước dạng dòng chảy Năng lượng xạ mặt trời (sử đụng trực tiếp thông qua pin quang điện) Động gió Năng lượng sóng biển thủy triều Hình 7: Năng lượng tái tạo chia thành loại lưu trữ loại đồng Ngoài nguồn lượng tự nhiên, lượng đắng kể lại nguồn lượng không sử dụng nhiệt thải từ trình sản xuất điện, nhiệt cống, v.v Sự khôi phục nguồn lượng bị thải đẩy mạnh lĩnh vực liên quan nước phát triển Nhiều nghiên cứu phát triển tiến hành liên quan đến việc tăng hiệu suất Các nhà máy nhiệt điện truyền thống có hiệu suất nhỏ 40% hệ thống sản xuất đồng turbin khí đạt hiệu suất tổng cộng khoảng 60% Để giảm tổn thất rong trình truyền điện, nguồn lượng phân tán để cung cấp lượng cho đơn vị tiêu dùng cá nhân ý ví dụ cho việc ứng dụng turbin khí nhỏ tịa nhà, v.v Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hơ Chí Minh Các nghiên cứu phát triển đáng ý pin chất đốt, chúng cho hiệu suất cao thải sản phẩm phụ chủ yếu nước nóng Trong loại có sẵn, loại chất điện phân polyme (PEFC) hy vọng nguồn lượng xe cộ hệ tính nhỏ gọn Khi giá thành pin chất đốt đạt mức kinh tế chấp nhận được, chúng trở thành nguồn cho việc sản xuất lượng phân tần Các xu hướng phát triển công nghệ lượng gần đặc trưng việc ứng dụng nguồn lượng phân tán minh họa hình 1-8 Các nhà ` Su n6 ngn phát s 100MW ô 10MW * 1MW + 100KW âô 10KW Tram higng trung tâm (Nguyên tử, NhiỆt| sản xuất phân tần điện, Thủy điện) | (đệng Khí, pin gia xuất Sản | xuất sản chất đốt, từ chất thải, v.v )| ÖỔỎ 1KW + 100W ` Sự giảm dn v kh âô thõn thin vi mụi trng, mc 10W t, mức độ đình (sản xuất quang điện, pin chất đốt xe cô) cao hiệu suất (với sản xuất đồng bộ) Hình 8: Các xu hướng công nghệ lượng máy sản xuất điện cỡ lớn đòi hỏi thời gian xây dựng đáng kể thường kèm theo ảnh hưởng có hại cho mơi trường Sự phát triển nguồn lượng có qui mô nhồ tập trung vào phương pháp hiệu ứng dụng ngành tương ứng với mục đích nâng cao hiệu suất truyền dẫn chuyển đổi Đối với ứng dụng nguồn lượng mới, việc đánh giá kinh tế phải tiến hành dựa tiện nghỉ đời sống lợi ích giá vận hành tổng quát Ta cần lưu ý giá thành sản xuất đơn vị lượng tái tạo giảm dần Đánh giá vòng đời (LCA) hệ thống tương ứng cơng cụ tồn diện để đánh giá ảnh hưởng chúng lên môi trường Trong phần sau, ta giới thiệu nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng nước, lượng gió sinh khối vài thơng tin pin chất đốt turbin khí nhỏ, mô tả ngắn gọn đánh giá kinh tế môi trường 1.3 Các loại lượng tái tạo điển hình 1.3.1 Năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời với cường độ lớn vào khoảng kW/mÏ nguồn lượng sạch, khơng có phát xạ Vì lượng mặt trời hữu vào ban ngày đưới điều kiện thời tiết thuận lợi, việc tích trữ lượng cân thiết để sử dụng liên tục Vì có mật độ lượng bé nên việc thu nhận cần phải có Chú nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên Quy hoạch dang lượng tải tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh _ Phát triển nhà máy điện đốt rác thải sinh hoạt bãi rác Phước Hiệp, Hóc Mơn: nhà máy hàng năm sản xuất 108,67 triệu kWh (như phân tích trên), chiếm 0,81% tổng sản lượng điện dự kiến năm 2008 _ Thay khoảng 50% nhu cầu cung cấp nước nóng 80°C cho đun nấu lượng mặt trời Điều giúp tiết kiệm khoáng 16.900 gas hàng năm, giảm 6,35% lượng gas tiêu thụ toàn Thành Phố hay 4,34% tổng lượng gas tiêu thụ năm 2008 (với giả thiết nhu cầu gas Thành Phố tăng 10% năm, tốc độ tăng trưởng ngành điện, tổng lượng gas tiêu thụ toàn Thành Phố năm 2008 389.500 tấn/năm) _ Tiếp tục trì tỷ lệ lượng sinh khối cán cân lượng 3,8% Tỷ lệ ngày có khuynh hướng giảm tiện dụng điện, gas Vì cần có sách để khuyến khích trì việc sử dụng nguồn lượng tái tạo Như vậy, phát triển nguồn lượng tái tạo trên, chúng chiếm 5% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ Thành Phố vào năm 2008, tương đương 156.204 TOE, cụ thể sau: _ Điện sản xuất từ rác thải sinh hoạt từ việc dùng hệ thống nước nóng mặt trời thay cho bình điện 181,67 triệu kWh, tương đương 15.620 TOE, chiếm 0,5% tổng lượng tiêu thụ Thành Phố (là 3.124.080 TOE, trình bày Bảng 1.4) _ Sử đụng lượng mặt trời đun nước nấu ăn, tiết kiệm 16.900 gas, tương đương 22.200 TOE, chiếm 0,7% tổng lượng tiêu thụ _ Sử dụng 327.417 lượng sinh khối (gỗ củi, than hầm, phế phẩm nông nghiệp ), tương đương 117.298 TOE, trì 3,8% tổng lượng tiêu thụ Thành Phố 2) Đến năm 2015, nâng tỷ lệ lượng tái tạo lên 5,5% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ Tp HCM, cụ thể: _ Mở rộng công suất nhà máy điện đốt rác thải sinh hoạt, tăng khối lượng rác thụ gom tỷ lệ chất thải đốt rác; tăng số lượng bình nước nóng sử dụng NLMT để trì tỷ lệ đóng góp 0,5% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ vào năm 2015 _ Phát triển phong điện Nhà Bè Cần Giờ, sản xuất tối thiểu 30 triệu kWh/năm từ lượng gió, tương đương 2.579 TOE, góp 0,12% tổng lượng điện sử dụng (sẽ 23,9 tý kWh/năm) hay 0,05% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ Thành Phố năm 2015 (ước tính khoảng 5.554.261 TOE, xem thêm Bảng 1.4) _ Tăng số lượng bình nước nóng sử dụng NLMT phục vụ cho đun nấu để tiết kiệm 100% lượng gas sử dụng cho việc cung cấp nước nóng 80C, ước tinh khéang 33.800 gas, giảm 4,44% nhu cầu gas vào năm 2015 (khoảng 761.650 tấn), hay 0,8% tổng nhu cầu lượng Thành Phố _ Thay 20% nhu cầu nấu ăn gas điện huyện ngoại thành lượng sinh khí biogas Từ Bảng 2.8 ta thấy lượng gas điện dùng cho đun nấu huyện ngoại thành năm 2000 19.104 gas 9,31 triệu kWh Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 73 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Giả thiết nhu cầu lượng cho đun nấu tăng 10% đến năm 2015 huyện ngoại thành cần 79.802 gas 38,9 triệu kWh điện biogas từ chất thải chăn nuôi Tp HCM Với tiểm sắn xuất 30.000 TOE (như phân tích phân lượng biogas), hồn tồn đáp ứng 20% nhu cầu lượng cho đun nấu cho huyện ngoại thành vào năm 21.634 TOE Phố 2015, tương đương Diéu đóng góp thêm 0,4% tổng nhu cầu lượng Thành _ Dùng lượng mặt trời cung cấp nước nóng 50°C cho khodng 400 lò để tiết kiệm khoảng 2800 TOE năm, phân tích bên Điều đóng góp khoảng 0,05% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ Thành Phố _ Tiếp tục trì tỷ lệ lượng sinh khối cán cân lượng 3,8% Điều có nghĩa Thành Phố cần khoảng 208.542 TOE từ nguồn lượng sinh khối 3.2 Phương hướng phát triển Hiệu kinh tế thiết bị Đối với động gió bơm nước động động có hiệu vùng có tốc lượng gid tai Tp Hé Chi Minh động gió phụ thuộc vào chế độ gió gió phát điện cơng suất nhỏ hoạt độ gió trung bình (Vrg) từ 4m⁄s trổ lên Đối với động gió cơng suất lớn hịa mạng điện quốc gìa thục hoạt động vùng có Vrp > 6m/s Chính cần có quy hoạch tổng thể cho việc phát triển lượng gió Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu đánh giá tiểm lượng gió Tp HCM (tập trung vào ven biển Cần Giờ, Nhà Bè) + Khảo sát lắp đặt số trạm đo gió chuyên dụng cao từ 40m (độ cao tương ứng với chiều cao cột tuabin gió cơng suất lớn lắp đặt) + Các gầu hứng gió (đo tốc độ gió) định hướng (xác định hướng gió) lắp đặt đỉnh cột (cột cao 40m) chiều cao 10m cột Việc lắp đặt vị trí cột cho phép tính tốn thay đổi tốc độ gió theo chiều cao +_ Sử dụng máy đo gió tự ghỉ cho phép ta lấy số liệu khoảng thời gian Tốt cài đặt chương trình 10 phút lấy số liệu lân việc thu thập số liệu gió phải tiến hành thời gian tối thiểu năm + Các số liệu xử lý phân mềm chuyên dụng +_ Các kết xử lý số liệu gió cho phép dự tính lượng điện sẵn xuất hàng năm ứng với tuabin gió cụ thể số liệu đo đạc cho định việc có nên đầu tư vào dự án hay khơng Nghiên cứu tién kha thí cho dự án sử dụng +_ Động gió cơng suất lớn hịa mạng điện quốc gia: Dự án khơng góp phần cung cấp lượng điện cho thành phố mà cồn cảnh quan đẹp mặt cho khu du lịch sinh thái Cần Giờ , góp phân giữ gìn bảo vệ mơi trường + Động gió cơng suất lớn hịa mạng diesel (cho vùng khơng thể kéo lưới điện quốc gia Xã đảo Thạnh An huyện Cần Giờ) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 74 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hà Chi Minh Triển khai lắp đặt động gió phát điện cơng suất nhỏ (200W500W) để sạc bình accu phục vụ việc thắp sáng, nghe đài, thông tin liên lạc cho vùng xa lưới điện quốc gia Nghiên cứu triển khai ứng dụng động gió sục khí phục vụ ni tơm Nghiên cứu triển khai động gió bơm nước cột áp cao phối hợp với cơng nghiệp động gió bơm nước cột áp thấp lưu lượng lớn để sản xuất muối công nghệ xử lý phèn ALUWAT để cung cấp nước cho hộ dân số quận huyện ngoại thành 3.3 Phát triển điện mặt trời cho vùng sâu, vùng xa: Tp Hồ Chí Minh với ưu điểm có nguồn lượng mặt trời dỗi đào hồn tồn có tiểm việc phát triển điện mặt trời Việc sử dụng đệin mặt trời phát triển theo hướng: _ Trước mắt điện mặt trời sử dụng cho vùng sâu, vùng xa, nơi điện lưới chưa thể kéo tới hay việc kéo điện lưới khơng kinh tế Hướng thực liên phải có tài trợ Nhà Nước hay tổ chức quốc tế giá thành hệ pin mặt trời đắt _ Trong tương lai, giá thành hệ pin mặt trời giảm đáng kể sản xuất đại trà giới hay có đột phá mặt cơng nghệ (ví dụ: cơng nghệ Nano ứng dụng lĩnh vực sản xuất pin mặt trời), việc sử dung pin mặt trời nối lưới tỏ tiêm Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 75 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh „ Phần thứ ba KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHAP DE THUC THI VIEC PHAT TRIEN CAC DANG NANG LUGNG TAI TAO TREN DIA BAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH e Chúng ta cần xem điều kiện thiên nhiên, tiểm năng lượng tái tạo (NL mặt trời, NL gió, khí sinh học) Tp.HCM nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu, cần có chiến lược đầu tư khai tác cách hiệu e Thành Phố đầu mối tạo thị trường, đưa luật, nghị định, qui chế xây dựng lực cho việc sử dụng lượng tái tạo điện rộng e Thành lập quan trực thuộc UBND Thành Phố phụ trách vấn dé lượng Thành Phố nói chung phát triển nguồn lượng tái tạo nói riêng Cơ quan có nhiệm vụ sau: + Tham vấn cho UBND Thành Phố vấn để liên quan đến phát triển an ninh lượng, có phát triển nguồn NLTT + Phối hợp với sở ban ngành Thành Phố việc định hướng phát triển vấn để lượng + Nghiên cứu, triển khai phát triển thiết bị lượng tái tạo « Sau nguyên tắc chiến lược mà Sở Công Nghiệp Công Ty Điện Lực (EVN) cần thống đưa nghiên cứu kế hoạch hành động cho lượng tái tạo Việt Nam: + Điện từ nguồn lượng tái tạo sử dụng nơi có chi phí thấp khả thi mặt kinh tế + Điện từ nguồn lượng tái tạo cung cấp sở thương mại, sử dụng đoanh nghiệp với tất hình thức sở hữu + Có sách rõ ràng để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh sử dụng thiết bị NUTT + Phải xem biện pháp tiết kiệm lượng sử dụng nguồn NLTT thay cho điện sách EVN quan trọng việc phát triển lưới điện công suất phát ø - Giao cho Sở Xây Dựng ban hành luật định sử dụng bình nước nóng mật trời cho hộ xây mdi va cdc khu dân cư e _ Đánh thuế đặc biệt cho mặt hàng bình nước nóng đùng điện nói riêng thiết bị sử dựng lượng không hiệu nói chung Thuế dùng để hỗ trợ cho đầu tư nghiên cứu phát triển thiết bị sử dụng lượng hiệu quả, có thiết bị sử dụng NLTT KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT © Đầu tư, hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu có cơng nghệ mới, có hàm lượng chất xám cao có tính đột phá để giải nhu cầu trứợc mắt tương lai, Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 76 Quy hoạch cúc dạng lượng tái tạo địa bần Thành Phố Hồ Chí Minh cho ngoại thành nội thành Tp HCM (ví dụ: cơng nghệ Nano để sản xuất Pin Mặt Trời PV có giá thành thấp, Công nghệ Laser Bán Dẫn để sản xuất thiết bị tiết kiệm lượng, Hệ Thống Điện Mặt Trời nối lưới - mái nhà mặt trời, Hệ nước nóng mặt trời cho chung cư, bệnh viện, Năng lượng tái tạo kiến trúc thi.) ø Ngồi 17 chương trình NCKH-CN có, Sở Khoa Học Cơng Nghệ nên có chương trình NCKH riêng cho lĩnh vực lượng, nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho nhà khoa học nghiên cứu phát triển thiết bị công nghệ lượng, có vấn đề lượng tái tạo tiết kiệm lượng © Thơng qua hội thí khoa học trẻ, khuyến khích NCKH sinh viên, học sinh, cán khoa học trẻ nghiên cứu phát triển ý tưởng thiết bị sử dụng lượng mặt trời như: mơ hình xe chạy lượng mặt trời, lò đun củi, than hiệu suất cao KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ - Xà HỘI e _ Nguồn vốn phương thức sử dụng Ước tính tổng vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển NLTT khoảng 41 tỷ VNĐ Hai câu hỏi cẩn xuất đâu sử dụng vốn cho hiệu Câu hỏi thứ nhờ nhà quần lý cho không thiếu vốn cỡ dự kiến trên, công nghệ ứng dụng là: nguôn vốn lấy từ ý kiến Điều chắn với sản phẩm mang lại giá trị dự kiến (chỉ khoảng 2% giá trị thu được) Câu hỏi thứ hai thuộc loại khó trả lời Tính chủ quan đóng vai trị cao cơng việc sử dụng vốn để nghiên cứu Có thể phân nguồn vốn 20% dành cho nghiên cứu, 60% dành cho dự án sản xuất thử 20% lại vay lãi suất thấp Làm để 20% đành cho nghiên cứu cho thương phẩm? Cần có tâm lãnh đạo, có chương trình hành động, có người chuyên trách theo đõi có lực lượng thực công việc nghiên cứu phát triển Nếu khơng phải khơng tiến thêm e Tang cường tiếp cận với khoản tín dựng dài hạn khuyến khích tài khác để cải thiện khả tài doanh nghiệp sức mua hộ tiêu thu e - Hỗ trợ hạn chế tài khơng hồn lại xác nhận lợi ích xã hội môi trường, khoắn tài trợ phải sử dụng cẩn thận để hỗ trợ cho phát triển bên vững © _ Tăng cường cung cấp thông tin tiếp thị cho công nghệ thiết bị lượng tái tạo Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 77 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hỗ Chí Minh Phân thứ tư KẾT LUẬN Với đa dạng lượng tái khối, gió điều kiện địa lý thuận lợi, Việt Nam nước có tiểm dổi NLTT phân bố vùng sinh thái khác Các nguồn tạo Việt Nam có thé dùng để phát điện bao gồm thuỷ điện, mặt trời, sinh địa nhiệt Các nguồn lượng thuỷ điện tập trung khu vực miễn Bắc miễn Trung khai thác cho thuỷ điện cực nhỏ nhỏ lưới điện mini Bức xạ mặt trời miễn Nam miễn Trung ổn định khai thác sử dụng hệ thống điện mặt trời kiểu gia đình Khu vực miễn Nam miền Trung có nhiều tiểm lượng sinh khối từ sản xuất nông nghiệp thông qua hệ thống phát lượng kết hợp nhiệt điện (cogeneration) Hiện chưa có đánh giá hồn chỉnh tiểm địa nhiệt Việt Nam, nhiên nột vài điểm miễn Trung nhận dạng có đến vài MW cơng suất Cuối lượng gió tiểm lớn dần đánh giá cụ thể nghiên cứu tiền khả thi khả thi Việt Nam, nói tiểm lớn, góp phần đáng kể vào nguồn phát Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% điện tích 6,6% dân số so với nước, trung tâm trị văn hóa khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm kinh tế lớn nước Trong năm qua, thành phố đạt thành tựu quan trọng mặt Về kinh tế, GDP thành phố có tốc độ tăng trưởng bình quân thập kỷ 1991-1999 11,4%; giai đoạn 2000-2002 9,9% Cơ cấu kinh tế thành phố ngày chuyển dịch hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Về xã hội, đời sống nhân dân thành phố nâng cao Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 937 USD/người năm 1995 lên 1365 USD/người năm 2000 Điều có nghĩa Thành Phố nơi tiêu thụ lượng lớn nước Ước tính năm 2003 tiêu thụ khoảng 1.939.808 dầu tương đương (TOE), đó: điện chiếm 37,1%, xăng dầu chiếm 26,9%, gas chiếm 18%, than chiếm 14,3%, nguồn lượng sinh khối chiếm 3,8% Điều cho thấy Thành Phố phụ thuộc nhiều vào dạng lượng truyền thống, lượng hóa thạch, dẫn đến van dé an ninh lượng Thành Phố bị ảnh hưởng nhiều có biến động lượng giới hay Việt Nam Trong đó, Thành Phố có tiểm tốt nguồn lượng tái tạo Như trình bày, nguồn lượng tái tạo, bao gồm: lượng mặt trời, lượng gió, biomass, biogas đóng góp khoảng 156.000 dầu tương đương (TOE) vào cán cân lượng Thành Phố năm 2008 305.500 dầu tương đương vào năm 2015 với cơng nghệ hồn tồn nằm tâm tay Thành Phố Công nghệ lượng tái tạo tạo cho TP HCM hội kinh tế lớn lao Nếu có sản phẩm chất lượng để khai thác NLTT rõ ràng sức mạnh Thành Phố tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên 78 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phế Hơ Chí Minh giới Thời gian để đẩy mạnh sử dụng NLTT gấp Lộ trình mảng dự kiến sau Thừa nhận vai trò — tâm mục tiêu —› kinh phí cấu sử dụng —> lực lượng nghiên cứu — sẵn phẩm đánh giá — phát triển thị trường © Thừa nhận vai trị: cẩn xem điều kiện thiên nhiên, tiềm năng lượng tái tạo (NL mặt trời, NL gió, khí sinh học) Tp.HCM nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu, cần có chiến lược đầu tư khai tác cách hiệu © _ Quyết tâm mục tiêu: cần tâm phát triển nguồn lượng tái tạo tiểm Thành Phố, xem tiêu chí cho vấn để an ninh lượng phát triển vững Thành Phố Chúng ta cần để mục tiêu rõ ràng cho việc phát triển nguồn NLTT © Kinh phí cấu sử dụng: mạnh dạn đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ thiết bị NLTT Nguồn kinh phí cẩn tận đụng từ ngân sách Thành Phố nguồn tài trợ, tín dụng đài hạn ngồi nước Cần có cấu sử dụng kinh phí hợp lý, đầu tư người chỗ để mang lại kết © _ Lực lượng nghiên cứu: nói trên, Thành Phố nơi tập trung nhà khoa học đơn vị nghiên cứu khoa học hàng đầu nước lãnh vực NLTT Cần mạnh đạn đâu tư cho lực lượng để nghiên cứu, triển khai đào tạo lực lượng kỹ thuật trẻ kế thừa « Sản phẩm đánh giá: kết giai đoạn nghiên cứu cân đưa sản phẩm tốt, mang tính đột phá mặt cơng nghệ, phát triển thị trường e _ Phát triển thị trường: nói trên, Thành Phố phải đầu mối tạo thị trường, đưa luật, nghị định, qui chế xây dựng lực cho việc sử dụng lượng tái tạo điện rộng, không Thành Phố mà phải nước chí xuất qua nước khu vực Tình hình trổ nên cấp bách, giá nhiên liệu đạt mức cao chưa có chắn tiếp tục tăng Nếu khơng hành động nơi khác hành động, nước khác phát triển Ba năm sau trễ, năm sau chấn trễ, Chúng ta cần hành động phát triển vững Thành Phố nói riêng nước nói chung Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 79 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa ban Thanh Phố Hỗ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An, “Kỹ thuật túi ủ biogas Polyethylene cho nông nghiệp phát triển nông thôn”, tài liệu hội thảo “Kỹ Thuật Sản Xuất Khí Sinh Học Và Sự Phát Triển Vùng Đô Thị Và Nông Thôn Việt Nam”, Hà Nội 11-2003 Bùi Xuân An, “Tiềm việc phát triển lượng khí từ sinh khối TP Hà Chí Minh”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 Nguyễn Chánh Khê, “Năng lượng tái tạo công nghệ Nano”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 Lê Hồng Tố, “Tình hình nghiên cứu triển khai lượng TP.HCM, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 Nguyễn Thế Bảo & Dương Thị Thanh Lương, “Hiện trạng tiểm sử dụng lượng gió TP.HCM” tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hỗ Chí Minh 10-2004 Nguyễn Thế Bảo & Nguyễn Đức Cường, “Tổng quan tình hình sử dụng lượng sinh khối TP.HCM”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 Nguyễn Thế Bao, “Feasibility of solar hot water systems in Viét Nam” Seminar on Effective Energy Systems for Sustainable Development, , TP Hồ Chí Minh 06-2003 Bùi Tuyên, “Măng lượng mặt trời ứng dụng TP.HCM”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Đạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 Nguyễn Đức Cường, Nghiên Cứu Công Nghệ Sử Dụng RTSH Các Thành Phố Lớn Cho Phát Điện - Cấp Hơi, Đề Tài NCKH, Hà Nôi 04-1999 10 Trịnh Quang Dũng, “Nghiên cứu ứng dụng điện mặt trời phụ tải lưới điện quốc gia TP.HCMT, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Đạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 11 Từ Trung Chấn, “Công nghệ bán dẫn phát sáng — giải pháp cho TKN tương lai”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 12 Nguyễn Thi Ngoc Tho, “WINPRO — phan mém ding dé xdc dinh quất điện Turbine gió”, tài liệu hội thảo “Quy Hoạch Các Dạng Năng Lượng Tái Tạo Trên Địa Bàn TP HCM”, TP Hồ Chí Minh 10-2004 .Phan Hiếu Hiển Sử Dụng Phế Liệu Và Phế Phẩm Của Lâm Nghiệp Dé Chạy Máy Phát Điện, Đề tài Bộ Giáo dục Đào Tạo, 2003 Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 80 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Sở Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Thành phố Hồ Chí Minh Bđo Cáo Sẵn Xuất Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2003 15 Viện Năng Lượng Việt Nam, Hội Thảo Sản Xuất Năng Lượng Tái Tạo Từ Các Nguồn Sinh Khối, Hà Nội 11-2001 INTERNATIONAL “Báo cáo thức quy họach tổng thể quản PREMIERE 16 lý rác TP.HCM” Nghiên cứu xử lý RTSH thành điện & phân bón TP.HCM 1996-1997, 17 Chương trình KHCN cấp Nhà nước, Khung Chính Sách Năng Lượng Quốc Gia Giai Đoạn Đến Năm 2010 Và 2020, Hà Nội năm 2000 18 Học viện kỹ thuật Châu Á AIT, Phân Tích Và Dự Báo Dài Hạn Nhu Câu Năng Lượng Ở Việt Nam, Thailand 1998 19 Tổng Công Ty Điện Lực EVN, Báo Cáo Thường Niên 2002 20 Tổng Công Ty Điện Lực EVN, Bộ Công Nghiệp & World Bank, Renewable Energy Action Plan, Hà Nội 2002 21 Jack Park, The Wind Power Book, Cheshire Book 22 International 2002 Energy Agency, Renewable Information 2002 OECD/IEA, 23 Renewable energy market report 2003, http://www.researchandmarkets.com 24 James L Williams,A F Alhajji, “The Coming Energy Crisis?” As submitted to Oil & Gas Journal for publication February 3, 2003 25 “The World's Endowment of Conventional Oil and its Depletion”, www.energycrisis.com/overview 26 “What ‘s renewable energy ?” http://www.nrel.gov 27 Trends of Renewable Energy 2003 http://www.energy.ca.gov/reports/2003-03- 01 500-02-078V1.PDE 28 Số liệu Chi Cục Thống Kê 29 Số liệu Saigon Petro 30 Số liệu Công Ty Than Miễn Nam Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bùi Tuyên 81 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hỗ Chí Minh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG BÁO CÁO Hình 1 Xu hướng nhu cầu lượng viễn cảnh tương lai Hình Phân bổ nhiên liệu tổng nguồn lượng chính, 1973-2000 Hình Sự thải CO; theo vùng, 1973-2000 Hình Sự thải CO; theo ngành (Nhật Bản) Hình Xu hướng nguồn lượng Hình Bổ để bội ba tồn cầu 3E Hình Năng lượng tái tạo chia thành loại lưu trữ loại địn, Hình Các xu hướng cơng nghệ lượng Hình Sử đụng trực tiếp nhiệt mặt trời Hình 10 Ví dụ hệ thống phát quang điện Hình 11 Sản lượng pin quang điện Hình 12 Khai thác Thủy điện giới Hình 13 Sử dụng lượng gió Châu Âu tồnt Hình 14 Thi phan cung cấp động gió cơng suất lớn tồn giới Hình 15 Sử dụng lượng gió lục địa giới Hình 16 Sự thải khí CO; Hình 17 So sánh phí sản xuất Hình 18 Thị phần ngành xăng dầu Việt Nam “ Hình 19 Hiện trạng sử dụng lượng Tp Hỗ ChiMinh Hình Sự phân bố tốc độ gió Cần Thạnh (Cần Giờ) độ cao 30m (đo đạc), 30m (tính tốn) đường cong cơng suất turbine VESTAS V52 Hình 2 Đồ thị vận tốc gío trung bình tháng đầu năm 2004 Nhà Bè độ cao khác (đo đạc tính tốn) Hình Sử dụng RTSH làm nhiên liệu cho đồng phát lượng Hình Máy nước nóng NLMT Helio, Trường ĐHSPKT TP HCM Hình Máy nước nóng NLMT cơng ty Qn Qn Hình Máy nước nóng NLMT cơng ty Khang Đại Hình Một số lọai máy nước nóng NLMT khác Chú nhiệm: 1S Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 82 Quy hoạch dạng lượng tải tạo địa bàn Thành Phố Hà Chí Minh DANH MỤC CÁC BẰNG TRONG BÁO CÁO Bảng 1.Tình hình điện khí hố nông thôn (điện lưới dạng khác) gan day 30 Bang Tiểm nguồn lượng tdi tao Vidt naM ere 32 Bang Tình hình tiêu thụ lượng TP HCM năm 2003 40 Bảng Dự báo lượng tiêu thụ TP HCM từ đến 2015 41 Bang Số nắng trung bình hàng ngày TP HCM, theo tháng Bảng 2 Công suất phát Turbine VESTAS V 52 ứng với chế độ gió Cần Thạnh, Cần Giờ Bảng Khai thác gỗ, gỗ củi giai đoạn 1995-2000 TP, HCM Bảng Diễn biến mẫu sử dụng nhiên liệu cho đun nấu gia đình phân theo khu vực Bảng Ảnh hưởng thu nhập đến việc lựa chọn nhiên liệu cho đun nấu 54 Bang Các sử dung cuối theo loại nhiên liệu Bảng Bình quân tiêu thụ lượng người theo loại nhiên liệu khu vực55 Bang Téng tiêu thụ lượng cho đun nấu hộ gia đình TP HCM năm 2000 56 Bang Téng tiêu thụ lượng sinh khối TP HCM, năm 2000 eo 59 Bảng 10: Hiện trạng xu nguồn RTSH TP.HCM Bang 11 Thanh phan va co cấu RTSH Thành Phố Hồ Chí Minh 59 Bảng 12 Tiểm lý thuyết khả dụng nguồn RTSH .c.e 60 Bảng 13 Một số Hệ ĐMT triển khai Tp HCM Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & T9 Bài Tuyên 83 Quy hoạch dạng lượng tải tạo địa bàn Thành Phố Hà Chí Minh MỤC LỤC Phần mở đầu GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Phần thứ TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC VÀ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VA NANG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Năng lượng: tạo ra, tiêu thụ hậu 1⁄2 Giới thiệu chung lượng tái tạo lượng 1.3.1 Năng lượng mặt trời 13 13.11, Các loại lượng tái tạo điển hình Sử dụng trực tiếp nhiệt xạ 1.3.12 Pin quang điện 13.2 Năng lượng nước 1.3.3 Năng lượng gió 1.3.3.1 Sự phát triển động gió cơng suất lớn hòa mạng điện qu 1.3.3.2 Sự phát triển động gió bơm nước giới: 1.3.4 Năng lượng sinh khối .«««e«eeeeessssereeesmeemrrree 14 1.4.1 Các đánh giá Những ảnh hưởng đến m 1.4.2, Kiểm định kinh tế ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TIỀM NĂNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1 2.1.1 Dự báo nhu cầu cân lượng vĩ mô Việt Nam đến năm 2020 20 Các yếu tố ban tác động đến nhu cầu lượng triển vọng dài hạn 2.1.2 2.1.3 Dự báo nhu cầu lượng đến năm 2020 Cân lượng Việt Nam đến năm 2020 2.2 Định hướng chiến lược phát triển lượng Việt Nam 3.3.1 Phái triển nguân than 23.3 Phát triển điện lực Chính sách phát triển nguồn lượng đáp ứng nhu cầu phát triển 2.3 pm kinh tế - xã hội bễn viữững ce-ceeeesssssetsesrernrA0/4.0em.114400 - 2.3.1.1 Đẩy mạnh công tác thăm dò, đánh giá tài nguyên than 2.3.1.2 Mở rộng khai thác than bảo vệ tài nguyên chứa khai thác 2.3.2 Phái triển ngn dầu khí .cecceceeensseeseeseeerrrriee 2.3.3.1 Mục tiêu Chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Bảo & TS Bài Tuyên 84 Quy hoạch dạng lượng tái tạo địa bàn Thành Phố Hà Chí Minh 2.3.3.2 2.3.3.3 Thị trường điện Nội dung phát triển điện lực 2.3.4 Phái triển lượng tái tạo 2.3.6 Liên kết trao đổi lượng khu vực 2.3.5 Phát triển nhà máy điện hạt nhân 23.6.1 Liên kết đường ống dẫn khí 2.3.6.2 2.4, 2.4.1 Liên kết lưới điện Tiểm tình hình phát triển lượng t Nhận dạng nguồn lượng tái tạo tạo Việt Nam 2.4.1.1 2.412 Thủy điện nhỏ ce=ees Điện mặi trời Năng lượng sinh khối (biomass) 33 2.4.1.4 Năng lượng sinh khí (biogas) 2.4.1.3 2.4.1.5 Các nguồn lượng tái tạo 34 2.42 Các sách vê lượng tái tạ 2.42.1 Tổng quan 2.42.2 3.1 Khung sách HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Hệ thống cung cấp điện: BLL 3.1.2 Hin trang hệ thống cung c 3.4, Tình hình sử dụng lượng TP Hồ Chí Minh 3.1.3 Định hướng phái triển hệ thống cung cấp điện TP HCM 3.4.1 Hiện trạng sử dụng lượng TP HCM 3.4.2 3.5 Dự báo tình hình tiêu thụ lượng TP HỆN «.«««

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan