Chương trình phát triển ngành điện tử trên địa bàn tp hcm giai đoạn 2001 2005

56 0 0
Chương trình phát triển ngành điện tử trên địa bàn tp hcm giai đoạn 2001 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH SỞ CƠNG NGHIỆP —————— Chương trình mục tiêu phát triển ngành điện tử Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2005 Chủ nhiệm để tài: Ông Võ Thành Long Giám đốc Sở Cơng Nghiệp Thành phố Hỗ Chí Minh 09 - 2002 MUCLUC Mở đầu Chuong I Đánh giá thực trạng ngành điện tử Tp.HCM giai đoạn 1996-2000 Phân tích nội lực ngành sản xuất cơng nghiệp điện tử 1.1 Tp.HCM Năng lực sản xuất, giá trị sản xuất Vốn Trình độ nguồn nhân lực Trang thiết bị & công nghệ Sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiệu sản xuất kinh doanh Những thuận lợi khó khăn, đáng gid chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên ip ue io t9 Thị trường Thị phần sản phẩm thay Nguồn nguyên liệu Bộ máy quản lý ngành công nghiệp điện tử & hoạt động hiệp hội Công nghệ nước khu vực giới Chuong Tình hình kinh nghiệm phát triển số nước khu vực dự báo xư hướng phát triển ngành thị trường giới ta Trang Kinh nghiệm phát triển số nước khu vực I1 H1 Tình hình kinh nghiệm phát triển số nước khu vực Wl M112 H12 12 H2 H22 123 124 Chương Các nước khu vực Đông Á Các nước khu vực Đông Nam Á 36 Một số kết luận Xu hướng phát triển ngành điện tử 47 Xu hướng nâng cao giá trị sẵn xuất 47 Xu hướng phát triển sản phẩm 49 Xu hướng thị trường cạnh tranh 31 Xu hướng phát triển cơng nghệ 52 Xây dựng chương trình phát triển ngành điện tử 35 Tp.HCM giai đoạn 2001-2005 IHLI Các mục tiêu 57 1.2 Các quan điểm 37 m3 Các nội dung Chương trình phát triển ngành điện tử 57 Tp.HCM giai đoạn 2001-2005 Chương Các giải pháp kiến nghị tác động phát triển ngành điện tử TpHCM VI Các giải pháp tổ chức IV2 Các giải pháp sách 1.3 Kiến nghị 67 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục Danh sách nhà khoa học, quản lý, kinh tế góp 72 ý cho chương trình Phụ lục danh mục sản phẩm 73 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ PHỐI HỢP CHÍNH STT HỌ VÀ TÊN | KS Võ Thành Long Chủ nhiệm ĐT |PGS.TS Nguyễn Ngọc Lâm Phó Chủ nhiệm ĐT «| TS Nguyễn Chu Hùng Chuyên môn Điện Đơn vị công tác GÐ Sở Công Nghiệp Tp.HCM Điện tử- Tự động hoá PVT Phân Viện NC Điện tử-Tin học-Tự động hoá Điện-Điện tử Trưởng Khoa Điện-Điện tử, Kinh tế Văn phịng UBND Tp.HCM Tổng Cơng ty Điện tử & Tin Học VN ĐH Kỹ thuật Tp.HCM Phó Chủ nhiệm ĐT |TS Trần Đức Hạnh | TS Trần Quang Chiến KS Ngô Văn Hai Điện tử Hoá {KS Nguyễn Văn Lai | KS Nguyễn Thể Mạng | KS Luật Sở Cơng Nghiệp Tp Cơ khí Sở Cơng Nghiệp Tp 10 [CN Kinh té Sở Công Nghiệp Tp 11 | KS Co Sở Công Nghiệp Tp 12 | Th.S Điện tử Khoa Điện-Điện tử, ĐH Kỹ 13 Điện tử Phân Viện NC Tơn Quang Trí Trương Minh Khách Trần Trí Dũng Hồ Trung Mỹ |KS Đăng Việt Tiến 14 | Nguyễn Đức Thống Điện Phịng KHCN&MT Sở Cơng Nghiệp Tp Sở Công Nghiệp Tp thuật Tp.HCM Điện tử-Tin học-Tự động hố GÐ Cơng Ty TNHH Điện Tử Tiến Đạt MỞ ĐẦU Ngành điện tử ngành phát triển mạnh, ln có biến đổi nhanh chóng giữ vai trị khơng thể thay lĩnh vực sản xuất đời sống Xã hội Đó ngành có khả đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước thích hợp với tiểm người Việt Nam Trong năm gần đây, từ có Nghị quyết 08/NQ Hội Đồng Nhân Dân Thành phố việc hố ngành cơng nghiệp chủ lực địa bàn thành ngành điện tử tập trung đầu tư để phát triển Bên cạnh doanh nghiệp trung ương đóng 05/TU Thành uỷ Nghị thực chương tình đại phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), địa bàn thành phố, doanh nghiệp Tp quản lý nỗ lực phát triển sản xuất, tạo thành mạng lưới rộng phong phú cho ngành điện tử Tp Tuy nhiên, với điểu kiện kinh tế nhiều hạn chế, ngành điện tử Tp chưa thực phát triển với khả Thị trường hạn chế, SX phân tần, cơng nghệ SX đa số cịn lạc hậu, chất lượng nhiều sản phẩm chưa cao, mặt hàng mang nhãn hiệu Việt Nam có Thực đạo Ủy Ban Nhân Dân Thành phố (UBND TP) theo thông báo số 102/TB-VP-TH ngày 14-09-2000 việc xây dựng chương trình mục tiêu thực kế hoạch năm 2001-2005, Sở Công Nghiệp (SCN) giao triển khai xây, dựng chương trình điện tử 2001-2005 thơng qua thực để tài: “Chương trình phát triển ngành điện tử Tp.HCM giai đoạn 2001-2005” Mục tiêu đề tài bao gầm: © _ Xác định thực trạng ngành điện tử địa bàn Tp.HCM «Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển ngành điện tử nước khu vực © - Định hướng chiến lược phát triển ngành điện tử giai đoạn 2001-2005, tạo sở cho phat triển sau © Dé xudt métsé bién pháp để triển khai cho giai đoạn 2001-2005 Đối tượng nghiên cứu: ©_ ©_ ~_ -_ -_ -_ -_ -_ -_ Các doanh nghiệp tham gia vào công nghiệp điện tử địa bàn Tp.HCM Các sản phẩm điện tử nghiên cứu đề tài bao gdm: Các thiết bị dân dụng (nghe— nhìn, ) Máy tính-văn phịng Điện tử viễn thông Điện tử công nghiệp Điện tử y tế SX linh kiện điện tử „ Các phần mềm có liên quan trực tiếp đến vận bành, xử lý điều khiển thiết bị (loại nhúng) hệ thống chế tạo Các phân mềm tin học thuộc chương trình cơng nghệ thơng tin khơng nằm phạm vi đề tài to Định hướng phát triển ngành gắn liễn với Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đến 2010 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÀNH ĐIỆN TỬ TP.HCM GIAI ĐOẠN 1996-2000 1.1 PHÂN TÍCH NỘI LỰC CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỪ TẠI TP.HCM 1.1.1 NẴNG LỰC SẲN XUẤT, GIÁ TRỊ SẲN XUẤT LI.1.1 Tình hình phát triển: Ngành điện tử Tp.HCM hình thành từ trước năm 1975, khí cịn dang sơ khai Ở lĩnh vực viễn thông trước chủ yếu phục vụ chiến tranh chế độ cũ; tin học, số máy tính có số lượng đặt nơi trọng yếu sở chì huy quân đội, tổng nha cảnh sát ; điện tử có số hãng nước ngồi, Sony, Sanyo, National sản xuất radio, tivi, cassette Từ sau giải phóng đến hoạt động ngành phát triển song chịu nhiều biến động thing trim theo giai đoạn phát triển chung Tp Trong thập niên 80, XN Vietronics trung ương đóng địa bàn thành phố (Tân Bình, Bình Hồ, Thủ Đức ) với sở Biên Hoà tạo nên móng ban đầu cho CN điện tử thành phố Các sở Vietronics tạo thành mạng lưới từ chế tạo mạch in, ma, khung vỗ, khí xác , SX linh kiện thụ động đến chế tạo sản phẩm điện tử chủ yếu thiết bị nghe nhìn (audio-video) Trong giai đoạn này, Tp thành lập Cơng ty Điện tử Sài gịn (SAGEL) định hướng SX thiết bị nghe — nhìn Như vậy, cấu tổ chức ban đầu có định hướng chiến lược phù hợp với phát triển điều kiện Tp.HCM Tuy nhiên, khó khăn kinh tế thời gian này, việc đầu tư cho ngành không ý mức, thiết bị công nghệ ngày lạc hậu, với việc thị trường Đơng Âu, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn Các sở SX chuyển sang giai đoạn lắp ráp gia công sản phẩm từ linh kiện nhập mà sản phẩm chủ yếu hàng điện tử đân dụng nhằm thoả mãn nhu cẩu thị trường nước Chính chưa trọng mức đến trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, thiết bị công nghệ nên sản lượng ngành điện tử giai đoạn chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu công nghiệp Đến thập niên 90, ngành điện tử có bước chuyển đánh đấu thời kỳ đổi Nhiều Công ty Tổng Công ty Điện Tử & Tin Học VN (Tân Binh, Binh Hoà ) đầu tư dây chuyển SX hệ thống lắp ráp linh kiện tự động, lấp ráp bể mặt kết hợp ứng dụng công nghệ mới, nhờ lực sản xuất, chất lượng sẵn phẩm khả giành lại thị trường tăng lên đáng kể, SX hàng triệu thiết bị nghe nhìn năm Do khó khăn thị trường, nên doanh nghiệp chưa hoạt động hết công suất (~30-40%) Các doanh nghiệp trọng nội địa hoá mặt hàng, nghiên ' cứu thiết kế, chế tạo chuyển giao công nghệ, tranh thủ hợp tac nước Một số thương hiệu Việt nam VTB, BELCO tìm chỗ đứng thị tường nước Cơ cấu chuyển dịch ngành vào thời gian theo hướng tích cực, bên cạnh khu vực kinh tế quốc doanh ( trung ương & địa phương), khu vực quốc doanh phát triển đáng kể, tạo thị trường hoạt động điện tử phong phú Một số doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Cơng ty Điện Tử Tiến Đạt, xác định thương hiệu VN, chiếm lĩnh thị trường Khu vực có vốn đầu tư nước đạt mức tăng trưởng với tốc Nhìn chung, nước, ngành điện tử thành phố chưa phát triển theo quy hoạch, bước chuyển chủ yếu tự phát tác động trường Trong thời gian gắn ngành điện tử địa bàn Tp có bước độ nhanh có định hướng chế thị tiến việc sử dụng vốn, cơng nghệ nước ngồi, nâng cao trình độ chun môn chuyên gia nước, mở rộng sản xuất phẩn hướng tới xuất Có thể nói ngành điện tử ngành cơng nghiệp trẻ, có nhiều tiểm phát triển, đông thời ngành mà Đẳng Nhà nước ta định bướng ngành công nghiệp mũi nhọn để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Ngành điện tử cung cấp cho thị trường 20 nhóm mặt hàng thiết yếu bao gồm loại thiết bị máy tính - văn phịng, thiết bị điện wr dan dụng TV, radio cassette, máy video, đầu compact đisc đồng thời sản xuất số thiết bị truyền thanh, thiết bị phục vụ cho ngành viễn thông gia công linh kiện điện tử cho nước ngồi Theo phân ngành quốc tế nhóm ngành cơng nghiệp điện tử cịn bao gồm thiết bị điện tử cơng nghiệp, thiết bị đo xác, thiết bị phục vu ngành y tế Song điều kiện Việt Nam, thiết bị- linh kiện điện tử sản xuất chưa nhiều chưa mang tính chuyên nghiệp, nên ngành điện tử xem xét theo phân ngành kinh tế quốc dân Tổng cục Thống kê bao gồm ngành 30 ngành 31 ngành sản xuất thiết bị văn phịng, máy tính (30) sản xuất Radio, Tivi, thiết bị truyền thông (31) Nếu phân chia theo ngành cấp ngành điện tử gồm ngành sau: ~_ Ngành 300: sản xuất máy nhân bản, máy chữ tự động, máy tính bỏ túi, máy tính để bàn, máy phân loại đếm tiền - _ Ngành 321: sản xuất đèn hình, ống đèn điện tử, linh kiện điện tử, Ở Tp.HCM chưa sản xuất đèn hình, chủ yếu sản xuất số linh kiện điện tử tụ ` điện, điện trở, mạch in, -_ Ngành 322: sản xuất máy truyền thanh, truyền hình Đây ngành sản xuất -_ máy móc thiết bị phục vụ phát phát hình Ngành 323: sản xuất máy thu thanh, thu hình: sản phẩm ngành máy thu hình, thu thanh, ghi âm, tăng âm tiết đầu từ, ngất, anten loại Có thể nói bảng phân loại sản phẩm Tổng Cục Thống Kê cho ngành điện tử lạc hậu, khơng cịn phù hợp với tình hình Tuy nhiên để có so sánh tương đối theo thời gian so với ngành khác, sử dụng số liệu phân chia theo bảng I.1.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế : Vào cuối năm 1995, địa bàn thành phố có khoảng 19 đơn vị quốc doanh địa phương ( có sở thuộc Tổng cơng ty Điện tử-Tin học VN, sở thuộc thành phố cấp quận số sở khác thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ Nội vụ ); có khoảng 17 dự án có vốn đầu tư nước ngồi ( chủ yếu hãng Nhật Đài Loan ); 100 sở quốc doanh đời- Cty cổ phần, Cty TNHH DNTN Hiện địa bàn thành phố có 122 sở SX hoạt động lĩnh vực này, rong có 46 doanh nghiệp (13 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 32 doanh nghiệp nước) Trong số 32 doanh nghiệp nước có đơn vị thuộc doanh nghiệp Nhà nước (trung ương 6, địa phương 3) 23 doanh nghiệp ngồi quốc doanh Tổng Cơng ty Điện Tử & Tin Học VN doanh nghiệp trung ương mạnh địa bàn Tp.HCM Biên Hoà, có đơn vị (trên tổng số 13), chiếm 95% vốn kinh doanh, doanh thu lợi nhuận tồn tổng cơng ty 1.1.1.3 Giá trị sản xuất: Động thái hoạt động ngành điện tử địa bàn Tp từ năm 1996-2000 sau (bang 1.1): Bảng 1.1: Động thái hoạt động / Nguồn số liệu : Cục Thống Kê Tp.HCM Cung cấp 1996 Giá trị sản xuất ( tỷ đồng) Cơ cấu (%) 1997 1998 1.1197 | 1.380,6 | 25 25 Tốc độ tăng sọ với năm trước (%) 2.8 23,3 1999 2000 2.514,7 | 2.273,3 | 2.844,5 3,7 3,0 33 821 -9,6 25,1 Số liệu bảng 1.1 cho thấy, ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh song khơng ổn định cịn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Tp Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm ngành thời kỳ 1996- 2000 đạt 24.8%, thấp tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1991-1995 (29.9%), cao tốc độ tăng bình quân ngành cơng nghiệp nói chung (14,1%) ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng (14,2%) Giá trị sản xuất điện tử Tp năm 2000 dat 2.844,5 y đồng, chiếm 3,3% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Tp xếp thứ 10 số 23 ngành công nghiệp chế biến Tp Tuy nhiên xét phạm vi nước, giá trị sản xuất ngành so với ngành công nghiệp khác địa bàn chiếm tỷ trọng nhỏ, song chiếm tỷ cong đáng kể phạm vi nước So với nước, giá trị sản xuất ngành điện tử Tp tính theo giá so sánh nắm 1994 sau (bảng 1.2 giản đổ kèm theo): Bảng I2: Giá trị SX điện tử /Vguẩn số liệu: Cục Thống Kê Tp.HCM/ Đơn vị tính: tỷ DVN 1996 1997 1998 1999 2000 nước 2.0927 | 3.315,9 | 3.705,5 | 5.696,1 | 9.724,4 1.119,7 | 1.380,6 | 2.514,7 | 2.273,3 | 2.844,5 GTSX Tp.HCM Tỷ trọng Tp.HCM so nước %) | i 53,5 Tỷ ĐVN AT iol 10000 Ty 8002 4000 + 2000 + 1092.7 “hs 1995 1996 —®— GTSX va 416 cu nha Oy 1997 nước 67,9 97244 OA tas 25147 22733 1998 1999 : : : : : 2000 —#— CTSX Tp.HCM uw GTSX 2001 39,9 29,3 Số liệu cho thấy tỷ trọng CN điện tử Tp.HCM so với nước ngày giảm, chứng tỏ địa phương khác tập trung phát triển CN điện tử Tình hình hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế ngành tinh bay bang 1.3 giản đổ kèm theo Bảng 1.3: Giá trị SX (gid thực tế) ngành điện tử-viễn thơng Đơn vị tính :riệu đồng% 1996 1997 1998 1999 2000 GTSX Tp.HCM 1.112,749| 1.380,587| 2.514,651| 2.273,338| 2.844.476 * GTSX khu vực QDTW - Giá trị 326.170] 195.336] 404.347] - Cơ cấu 269.417| 297.797 29,1 14,1 16,1 11,9 10,5 - Tốc độ tăng trưởng 97,6 36,2] — 146,7 * GTSX khu vực QDTP 9244| — 110,5 ~ Giá trị 19.650 14.674 24.098 - Cơ cấu 77.211 19.821 1,8 11 1,0 - Tốc độ tăng trưởng 3.4 0,7 92,7 724 1493 335,5 25,7 ~ Giá trị 26.14? - Cơ cấu 12.773 10.949 6.071 2,3 0,9 6.938 0,4 0,3 0,2 571 475 107,5 55,0 114,3 ~ Giá trị 112.196 93.007 91.204 - Cơ cấu 98.258| 159.692 10,0 67 3,6 43 5,6 110,0 80,6 92,9 158,9 148,7 ~ Giá trị 635.586] 1.064.797] 1.984.053] - Cơ cấu 56,8 771 78,9 80,2 83,0 165,3 89,0 123,8 * GTSX khu vực QDQHuyện - Tốc độ tăng trưởng * GTSX khu vực Ngoài QD ~ Tốc độ tăng trưởng * GTSX khu vuc DTNNgoai - Tốc độ tăng trưởng | romeo Ị Triệu 109,3 ĐVN | tan ¬ me 1995 1996 —— *GTSX/QDTW —&— *GTSN/QDQH TS °GI5X/ĐTNN a cence —¬ 1997 1998 _ 1999 2000 2001 —m— *GTSX/QDTP —X— * GTSX/ Nguài QD —— 1.822.381 | 2.360.228 | Nguẫn số liệu : Cục Thống Kê Tp.HCM cung cấp Ngành Điện tử - Viễn thông ngành công nghiệp phát triển Việt Nam, song phát triển mạnh nhiều nước, chí nhiều nước có xu hướng chuyển giao việc sản xuất số mặt hàng thông dụng ngành nước phát triển Bên cạnh đó, đo đặc điểm ngành sản xuất địi hỏi phải có đầu tư vốn lớn có cơng nghệ đại, sản phẩm sản xuất phải có thương hiệu người tiêu dùng quen biết tin tưởng dễ đàng tiêu thụ, nên hoạt động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngành điện tử chiếm ưu gần tuyệt đối Giá trị sản xuất khu vực ngày chiếm ưu cấu giá trị toàn ngành ( chiếm đến 83% năm 2000) Hiện nay, điện tử ngành thu hút nhiều đầu tư nước ngồi có nhiều cơng ty có tên tuổi như: SONY, SHARP, SANYO, NATIONAL, PHILIPS, LG, SAMSUNG Theo sau khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đứng vị trí thứ hai khu vực quốc doanh Trung ương song chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng giảm dẫn Năm 2000 giá trị sản xuất khu vực đạt 297,8 tỷ đồng, chiếm 10,5% cấu giá trị sản xuất ngành Như giá trị sản xuất ngành nhỏ so với tổng giá trị sẵn xuất ngành công nghiệp chế biến địa bàn thành phố, song giá trị sản xuất khu vực quốc đoanh trung ương khoảng 13% giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, điều cho thấy để bứt lên khỏi vị trí làm thuê để biến ngành điện tử thành ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển lực nội mình, Thành phố cịn cần phải cố gắng nhiều 1.1.2 VỐN 1.4): Các DN ngành điện tử Tp phân chia theo quy mô giá trị vốn sau (bảng Bảng 1.4: Phân tổ doanh nghiệp theo qui mô nguồn vốn/ Số liệu Cục Thống Kê Tp.HCM Tổng | 10 tỷ | tỷ | tỷ I 17 2 ] 2 | ¡ 14 19 46 ! | I ] 3123 Tình hình vốn hoạt động kinh doanh DN tính đến cuối năm 2000 sau: Nhìn chung ngành mà nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bi | tương đối so nhiều ngành khác Đây yếu tố quan rọng giúp ngành chủ động tài để tạo điều kiện phát triển lâu dài So với nguồn vốn số ngành công nghiệp khác, nguồn vốn đâu tư cho ngành điện tử nói tương đối khá, điều thể qua số lượng doanh nghiệp có nguồn vốn 10 tỷ đồng chiếm tỷ lệ cao ngành (chiếm 50%) Hiện đoanh nghiệp ngành điện tử mạnh dạn đầu tư đổi thiết bị, vốn thiếu bổ sung vốn vay ngân hàng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tới 54.3 tổng nguồn vốn hoạt động ngành Đây tiêu sang nước phát triển, nhiều sang Mỹ thứ hai Nhật, sau Anh Đức 18,8% sản phẩm điện tử xuất sang nước phát triển Năm 1992, phan Malaysia, chiếm 10% tiêu thụ LKBD gidi tháng đầu năm 1999, xuất sản phẩm điện tử từ Malaysia tăng 20% Sản phẩm điện tử năm 1998, triệu USD: Thiết bị tỉnhọc | 7.150 Thiết bị Văn phòng 168 Dụng cụ đo | Thiết bị ytế Thiết bị Viễn thông Điện tử din Linh kiện dụng 264 174 2.994 7.155 31.981 - _ Đặc điểm ngành CNĐT Malaysia Hơn 80 công ty xuyên quốc gia từ 11 nước tư phát triển nước châu Á kiểm sốt hầu hết vị trí then chốt ngành, đến năm 1987, 90% đầu tư vào ngành nước Gần tỷ lệ giảm Đầu tư nhiễu vào CNĐT Malaysia Mỹ, Nhật sau Hàn Quốc Xuất ngành chủ yếu thực chất luân chuyển hàng hoá nội công y xuyên quốc gia, thể rõ xuất LKĐT, 80% tổng giá trị xuất linh kiện cung cấp nội hãng, hãng Mỹ chiếm 60% 60% sản phẩm điện tử từ vùng chế xuất sản xuất kinh doanh nhiều ưu đãi Tóm lại, ngành CNĐT Malaysia gần sap lan so với nãn 1980, Trong phát triển mạnh nhờ có đầu so với TSPQD ngành điện tử phát triển mạnh Giá trị sẵn lượng năm 1988 ting năm đầu thập kỹ 90 ngành cịn tư ngày tăng cơng ty nước ngồi Tuy Malaysia cịn vị trí khiêm tốn so với ngành khác Tổng sản phẩm ngành điện tử Malaysia chiếm khoảng 11,8% TSPQD CNĐT Malaysia lên từ gia cơng cho nước ngồi, tiếp sản xuất theo dạng OEM ( Original Equipment Manufactucer ) cuối chế tạo sản phẩm điện tử nhãn hiệu Malaysia + _ Công nghiệp bán dẫn Malaysia 1970 nhờ đầu tư công ty đa quốc gia (Intel, Motorola, máy SX linh kiện RM (Ringit Malaysia 1998 > 850 hãng với Hitachi, Thomson, Sony, Advanced Micro devices) lập nhà Peaang (4 Hãng, 577 nhân công, tổng giá trị lối SX = 25 triệu 2.5RM = LUSD) 320.000 nhân công, tổng gid tri SX = 103.5 ty RM Linh kiện điện tử chiếm 37.7% xuất ©_ -_ Một số sách có tác động đến phát triển ngành Động lực định phát triển ngành Chính phủ có chủ mrương, sách cụ thể Luật thuế năm 1967, Luật đầu tư năm 1986 Với tình hình ti On định, Chính phủ Malaysia thường xuyên bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, có biện pháp chống quan liêu Nhà nước tạo vùng mậu dịch tự do, lãnh địaphát triển công nghiệp với hạ tẳng sở tốt sở ưu đãi thuế tài chính— hướng Chính phủ để khuyến khích đầu tư - _ Chính phủ ưu tiên đầu tư vào xí nghiệp có vốn lớn, dung lượng khoa học nhiều sản xuất máy tính, RAM, MOP, monitor với sản lượng lớn; Theo luật giảm thuế từ — 10 năm Cơng ty nước ngồi giữ 100% cổ phần có 50% sản phẩm xuất tạo 350 việc làm: chia lãi, đưa lãi nước theo ýý muốn 39 -_ -_ - Malaysia có luật pháp nghiêm nhân cơng lành nghề tiền lương thấp Inđônêxia Philippine, lương rung bình cơng nhân CNĐT cỡ gần ! USD/giờ Năm 1990 1995 Nhà nước có kế hoạch đầu tư vào điện tử tỷ ringit, 90% phí cho NCTK Nhà nước cấp ( chiếm 0,9% tổng sản phẩm quốc nội ), nhiên có 35% giành cho cơng nghiệp Chính nhờ mơi trường đầu tư thuận lợi mà năm 1994 Malaysia thu 1,82 tỷ USD đầu tư nước cho CNĐT ( đứng đầu, thứ hai hoá chất: 550 triệu USD ) Trong phương hướng phát triển công nghiệp Malaysia giai đoạn 1996-2005 ngành CNĐT xác định ngành chủ đạo với hoá đầu chế biến gỗ.Đứng đâu số ngành giá trị xuất dự kiến công nghiệp sản xuất vi mạch, đạt 32,8 tỷ(ringi; điện tử sinh hoạt 21,4 tỷ; thiết bị liên lạc 9,4 tỷ; máy tính điện tử 6,L tỷ Chính phủ có nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư cơng ty nước ngồi đứng đầu giới lĩnh vực này; lập kế hoạch phát triển sản xuất sản phẩm khác thuộc CNĐT cao cấp mạng máy tính, tế bào quang điện, công nghiệp chế tạo người máy kỹ thuật multimedia ~ Các nhiệm vụ chiến lược sau năm 2000: - _ Gia tốc việc tăng trưởng thiết bị bán dẫn, bán thành phẩm - Duy tr phát triển CN điện tử, tăng cường liên doanh ~ liên kết nước Phát triển XN vệ tinh Cty đa quốc gia -_ Khuyến khích SX thiết bị có giá trị cao Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát -_ triển Hoan thién va nâng cấp công nghệ lấp ráp linh kiện thử nghiệm sản phẩm Đão tạo kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt lĩnh vực hẹp, công nghệ cao, liên đới Nhà nược đào tạo (hiện có 400 nhà KH/ I triệu dân so với 4000-6000 nước phát triển) - Tạo điều kiện sử đụng đất xây dựng hạ tầng sở -_ Nhà nước đâu tư vốn cho số lĩnh vực đặc biệt - _ Tổ chức tiểu ban phối hợp hãng nhà nước ~ _ Xây thêm 41 nhà máy bán dẫn (2000 -> nhà máy/năm) II.1.1.2.3 CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỪ INDONESIA © Tình hình sân phẩm Đặc điểm nước thị trường nội địa lớn, nhu cầu tỉvi năm 1994 ] triệu Tuy nhiên năm 1996, xuất hàng điện tử đạt 1,95 tỷ USD, năm 1997 đạt 3,5 tỷ USD Ngành dự kiến đạt tỷ năm 1998 Ngành điện tử Indonesia trải qua giai đoạn: -_ Lấp ráp sản phẩm hoàn chỉnh từ tiết chọn bộ, mà thực tế nhập hoàn toàn từ nước ngoài, hàng dân ¡dụng sau thiết bị công nghiệp - _ Thay dẫn tiết nhập kết cấu thiết bị tiết chọn - sản xuất chỗ tăng không ngừng tiết sản phẩm chế tạo Việc sản xuất linh kiện giai đoạn có ý nghĩa to lớn đặc trung quan trọng giai đoạn phát triển CNĐT Mở rộng việc xuất sản phẩm điện tử, xây dựng sở sản xuất nghiên cứu triển khai riêng đất nước; tiến lên bước tự sản xuất thiết bị 40 công nghệ, thiết bị đo lường, kiểm nghiệm; vươn lên chiếm lĩnh thị trường giới cách độc lập I.1.1.2.4 CƠNG NGHIỆP DIEN TU PHILIPPINE Tình hình sản phẩm CNDT đóng góp 26,3% tổng kim ngạch xuất nước đạt giá trị 3,56 ly USD đứng trước may mặc — 2,73 ty USD; tương tự tháng đầu năm 1995, CNĐT chiếm 31,4% xuất 4.02 tỷ USD thị trường Mỹ, Nhật, Đức Năm 1999, sản phẩm điện tử xuất Philippine tăng 25% + Các lĩnh vực thiết bị: - _ Linh kiện điện tử - _ Thiết bị xử lý số liệu, văn phịng, - _ Điện tử y tế, cơng nghiệp, điều khiển - _ Viễn thông, radar - _ Điện tử dân dụng (TV, VTRs, PC, ) Năm 1992, Philippine da xudt khdu số phẩn mềm trị giá 100 triệu USD, số năm 2000 400 triệu USD Theo số liệu thống kê, năm 1992 Philippine có 62 máy tính lớn, 252 máy tính mini 22.000 PC Nấu tính số lượng PC khơng phải cao, số liệu phát triển phần mềm lực lượng tin học thông thạo tiếng Anh vạn ngưới Sản xuất linh kiện bán dẫn Philippine: Công nghiệp bán dẫn bắt đầu phát triển thập niên 70 nhờ thuận lợi (giá nhân cơng rẻ, trình độ cao, nói tiếng anh, trục thương mại giới, ) Các công ty đa quốc gia đầu tư lập nhà máy SX từ 1996 xuất điện tử vượt nông nghiệp Tăng trưởng xuất điện tử >40% năm cuối, 24 tỷ $/1999 -> 30 tỷ $ /2000 Đầu tư 1.33 tỷ § / năm Năm 2000 có 588 hãng (Intel, Motorola, Fairchild Semiconductor, Texas Instruments, ) Trong tháng 8/1999 tăng 50%, mà đứng đằng sau tăng nỗ lực Intel Texax Instruments Một số sách có tác động đến phát triển ngành Chính phủ cải thiện nhiều sách để thu hút đầu tư nước ngồi, ví dụ cơng ty nước ngồi có đầu tư 10 triệu USD trở lên có sở hữu 100% cửa hàng bán lẻ Tất đầu tư nước phải đăng ký Ngân hàng trung ương “Thuê bất động sản cho mục đích cơng nghiệp tới 75 năm (Châu Á ~ 25-30 năm) Khơng khuyến khích trả lương > 10,000 USD: Nhân cơng Khuyến khích đầu tư: đơn giản thủ tục hành chính, khơng hạn chế thiết bị đăng ký, khai thác lao động nước ngoài, năm đầu miễn thuế lợi tức kình doanh, năm miễn thuế cho hoạt động mở rộng Philippine có trương trình quốc gia CNTT ( NCTP ) thơng qua tháng 5/1989, bao gồm nh vục chiến lược : + CNTT cho Chính phủ + CNTT cho ngành công nghiệp + CNTT cho nghiên cứu phát triển + CNTT cho giáo dục đào tạo + CNTT cho sở hạ tẳng , viễn thông dt - _ Mục tiêu chiến lược: - _ Tiến tới tự thiết kế chế tạo thiết bị - _ Tăng trưởng thiết bị có giá trị cao - _ Tăng cường xuất sản phẩm điện tử ~ _ Tăng cường công nghệ - Dau tư điện tử đân dụng (tñng 27% hàng năm ) điện tử công nghiệp (màng mỏng bán dẫn, linh kiện, LCD card, Chip điện dung, điện trở, cassette, micro motor, chuyén mach-céng tắc, Opucal, ổ đĩa máy tinh, PCB, hard ware Để đầu tư màng mỏng bán dẫn cần I-2 ty RM 1I.1.1.2.5 CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ THAILAND ®_ -_ Tình hình sản phẩm Công nghiệp điện tử Thailand dựa chủ yếu vốn đầu tư từ Anh, Mỹ Gần số xí nghiệp Nhật nước Đông Nam Á tăng lên lĩnh vực điện tử Nhật chiếm 80% đầu tư, có nhiều liên doanh sản xuất máy tính máy chụp Rất cơng ty nội địa Trong số công ty LD, c6 48,4% sản xuất linh kiện, 44% - hàng dân dụng, 6% - thiết bị viễn thông Các XNLP chủ yếu xây dụng theo kiểu góp vốn sau: Phía Thailand xây dụng mặt bằng, hạ tổng sở nhân lực, phía nước ngồi cung cấp kỹ thuật, cơng nghệ, thiết bị vật liệu ( cấu tử nhỏ ) linh kiện bán thành phẩm Phía nước ngồi mà phần lớn công ty mẹ đảm nhiệm bao tiêu, bao xuất Trong đa số trường hợp giá bán sản phẩm loại giá chuyển nhượng nhánh công ty mẹ Tháng 12/1995 hãng TI (Mỹ), (26%) AE (Thailand góp 74%) liên doanh đấu tư chế tạo DRAM 16 Mb trị giá 1.2 tỷ USD, cách Bangkok 40 km AE tập đoàn điện tử Thailand có hỗ trợ mạnh ngân hàng Thái, năm 1988 mua lại nhiều nhà máy PHILIP, NATIONAL, AT&T SEMICONDUCTOR - _ Công nghệ vi điện tử Thailand thập niên 70 thực đóng gói IC, sản xuất linh kiện lẻ Trong thập kỷ 80, số hãng điện tử tăng lên 10 lần (>400 Hãng) Đa số hãng đầu tư nước liên doanh Sản phẩm máy tính Viễn thơng liên quan Trong giai đoạn 90-95 tăng trưởng có chậm lại, 70% vốn đầu tư nước (do giảm hấp dẫn đầu tư thiếu khả điều hành/công nghệ địa ~ phương Sau khủng hodng 1997, thi phdn xuất Thailand nhỏ không đổi Thailand mdi sản xuất máy tính từ năm 1985, đa số liên doanh Thailand với Mỹ, Nhật, Xingapo Đài Loan; Định hướng vào xuất nhu cầu nội địa lớn Sản xuất máy tính năm 1991 tăng 25% so với năm 1990 Cùng năm 1991, xuất máy tính tăng trưởng với mức 14%, năm 1992 tăng 18% đạt 52 tỷ Khoảng 70% tổng số xuất máy tính giao cho cơng ty mẹ Xingapo, Hà Lan, Nhật Hàn Quốc Máy tính sản xuất Thailand cịn sang Tây Âu, có lúc Thailand chiếm 0,3% số máy tính nhập vào khu bạt Mỹ, xuất vực tháng đầu nắm 1996, Thailand xuất máy tính linh kiện máy tính trị giá 3,43 tỷ USD chiếm 12% giá trị xuất nước, tăng 54% so với kỳ năm trước đó; nhập tăng 12% đạt 1,4 tỷ USD Khu vực máy tính trở thành khu vực xuất hàng đầu Thailand năm 1994 Năm tính tăng tăng 20% cịn tiêu thụ nước tầng 15% 42 1997, xuất máy Thị trường CNTT Thailand có mức tăng 10 năm gần 20%/năm Năm 1992 đạt 729 triệu USD, năm 1993 800 triệu USD, năm 1994 dự tính 951 triệu USD (không kể viễn thông ), dự kiến năm tăng với mức 28%/năm, mức tăng cao khu vực Năm 1995 Chính phi Thailandấn định là“ Năm cơng nghệ thơng tin Thailand “ để khởi đầu cho giai đoạn phát triển nhằm tin học hố tồn hành quốc gia, tất quan Chính phủ hoà nối vào mạng chung để trao đổi đữ liệu điện tử nước quốc tế ( Electronic Data Enterchange - EDL), nhằm giảm đến mức tối thiểu giấy tờ Chính sách thúc đẩy mạnh mẽ thị trường CNTT vốn có mức tầng mạnh Ước tính, năm 2001, tổng giá trị công nghệ tin học đạt xấp xï 1,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm trước; triển vọng năm tới trì mức tầng trưởng 20% Năm 2001, quan Nhà nước 0,3 tỷ USD (chiếm 18% ) để đầu tư vào CNTT (Trong số 1,5 tỷ USD nói rên,66,6% thiết bị, 220 triệu USD cho mua sắm phần mềm 230 triệu USD cho tư vấn dịch vụ) Thailand dang triển khai dự án khu công nghiệp phần mém va tin hoc Chiéng Mai (phía Bắc) Phu Ket (phía Nam) Năm 1995, ngành điện tử điện gia dụng chiếm 24% tổng giá trị xuất Thailand đạt 13,2 tỷ USD; Máy tính linh kiện máy tính đứng hàng thứ sau hàng đệt, xuất IC đứng hàng thứ Năm 1999 xuất sản phẩm điện tử Thailand tăng 5% Sản phẩm điện tử năm Thiết bị tinhoc | Thiết bị Văn phòng 1998, triệu USD: Dụng cụ đo | Thiết bị yté Thiết bị Vién thong Điện tử dan Linh kién dung 6.554 339 140 84 993 1.595 13.361 Đặc điểm ngành CNĐT — TH Thailand: $o với Xingapo Malaysia, Thailand từ trình độ kỹ thuật cơng nghệ thấp gân tồn vật liệu nhập từ bên ngoài, trước sản phẩm lắp ráp xong phải đưa Hồng Công, Xingapo cân chỉnh kiểm tra chất lượng Thị trường sản phẩm điện tử Thailand thị trường độc cao với áp đảo Mỹ Anh thời kỳ trước, gần Nhật, chen vào thị trường khó Ngành điện tử Thailand phát triển sau nên bị cạnh tranh mạnh từ phía nước khác nhữ Malaysia, Xingapo, Hồng Công, Hàn Quốc nước phát triển Thailand có lợi sức lao động thấp tất đối thủ Chỉ có chủ đẫu tư người Thailand song cơng nghệ xí nghiệp cơng nghệ mua phần nước ngồi Một số sách có tác động đến phát triển ngành Chính phủ cải thiện bầu khơng khí đầu tư, nâng lợi nhà sản xuất vi mạch nước Ưu đãi thuế tài cho cơng ty nước ngồi cho phép xuất nhập miễn thuế linh kiện 43 - _ Luật phát triển vốn đầu tư năm 1977 cho phép thu thuế nhập bổ sung hàng điện tử nước có sản xuất, khơng 50% giá CIF với mục đích tạo vốn xuất ( nhập theo giấy phép ) để bảo vệ hàng nội địa khỏi bị cạnh tranh với hãng sẵn xuất bên ngồi - _ Có thuế quan ưu đãi nước ASEAN mà nhiều nước có ngành điện tử phát triển Các hình thức liên doanh với nước ngồi khuến khích phát triển Thuế nhập thiết bị tin học 5,7% - _ Kế hoạch phát triển cơng nghệ thơng tín ( CNTT ) Thailand Ủy ban CNTT xây dựng gồm giai đoạn: + Năm 1994 ~ 1995 thúc đẩy sử dụng thiết bị un học, xác định văn hoá tin học tối thiểu với nhân viên Nhà nước, quan phải có PC, in, đường dây điện thoại máy fax, máy + năm 1996 thiết kế lại quy trình Nhà nước sở tin học hoá rộng rãi + Năm 1997 hệ thống EDI bắt đầu làm việc + Cuối năm 1997 đầu 1998 điện toần hố viễn thơng hố cao độ hoạt động quản lý Nhà nước Thailand Hội trao đổi liệu điện tử quốc gia có trách nhiệm thực nhiệm vụ giai đoạn Ủy ban CNTT Thailand lập từ thời Thủ tướng Anad Panyarachun ln đo phó Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban có phân ban nhằm thực kế hoạch phát triển CNTT Chính phủ - _ Kế hoạch chiến lược 1998 (Bộ CN+ Bộ KHCN&MT) SX linh kiện bán din, đầu tư Hàn Quốc - _ Chương trình SX màng bán dẫn đầu tư ~1.2 tỷ USD để tạo sản phẩm ASIC 1.1.2 Một số nhận xét kết luận e _ Công nghiệp điện tử mang lại nguồn lợi to lớn cho nước phát triển Điện tử (vi điện tử )- Tin học thực tế mũi nhọn kinh tế quốc dân nhiều nước, mà nước gặt hái nhiều thành công phát triển kinh tế — xã hội Có thể nói ĐT-TH trở thành sở hạ tẳng, đại mềm dẻo nước Không phụ thuộc vào ý muốn nhà lãnh đạo, ĐT-TH trở thành tầng kinh tế-an ninh-quốc phòng đất nước khối liên © minh Su phat triển công nghiệp điện tử nước khu vực phụ thuộc vào sách nhà nước nước Những nước có sách lâu đài, đầu tư chiều sâu, lãnh đạo tập trung đồng xây dựng bước kế hoạch hợp lý thu kết tốt ® _ Nhiều nước khu vực Đơng Á có đầu tư tập trung nhà nước từ đầu, sử dung đầu tư nước ngồi có định hướng, chủ trọng phát triển tập đồn cơng nghệ sản xuất nước, thơng qua tập đồn để thực gọi đầu tư nước ngoài, nên làm chủ cơng nghệ, có SX vững mạnh, có sức cạnh tranh cao Thành cơng sớm Đài Loan, sau Hàn quốc Trung Quốc ~ xây dựng đường riêng, cạnh tranh chiếm thị phần giới e _ Hầu khu vực ASEAN bắt đẫu công nghiệp điện tử qua giai đoạn: Giai đoạn thử nhất: lắp ráp gia công thiết bị, linh kiện, bán thành phẩm cho cơng ty nước ngồi Nhà nước tạo điều kiện để thu hút đẫu tư nước ngồi Nền sẩn xuất điện tử lúc có tính phụ thuộc bên ngồi khơng chủ động thị trường Sản phẩm điện tử từ hàng đân dụng sang thiết bị công nghiệp Giai đoạn thứ hai: đầu tư nội lực (Nhà nước + hãng nội địa) nhiễu nước tiến hành nhập dây chuyển công nghệ, kỹ thuật cao, tổ chức SX tiết, phận để thay dẫn tiết nhập kết cấu thiết bị tăng % cấu kiện nội dia sản phẩm chế tạo Việc sản xuất linh kiện giai đoạn có ý nghĩa to lớn đặc trưng quan trọng giai đoạn phát triển CNĐT Xa hon, tiến tới tự xây dựng công nghệ theo định hướng sản phẩm, tiến hành thiết kế SX thiết bị đưa thị trường cạnh tranh Giai đoạn thứ ba: mỗ rộng việc xuất sản phẩm điện tử, xây dựng sở sản xuất nghiên cứu triển khai riêng đất nước; tiến lên bước tự sản xuất thiết bị công nghệ, thiết bị đo lường, kiểm nghiệm; vươn lên chiếm lĩnh thị trường giới cách độc lập Các nước Đơng Nam Á tìm cách giảm phối công ty nước nễn CN điện tử nước, muốn di theo đường Hàn Quốc Để tự phát triển điện tử, nước đầu tư trước tiên để nâng cao tiểm lực chất xám, đẩy mạnh nghiên cứu — phat triển (R-D), nhằm đảm bảo kỹ thuật cho phát triển công nghệ Việc đào tạo trọng để phục vụ sẵn xuất có hiệu Để phát triển cơng nghiệp điện tử cần phát triển công nghệ chế tạo linh kiện Ở nước ta, việc đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ bán dẫn thuộc loại sớm khu vực (từ đầu năm 70) Trung Tâm vật liệu Bán dẫn (Hà Nội) Viện Khoa Học Việt nam Viện Cơng Nghệ Quốc gia lúc đơn vị mạnh đầu nghiên cứu, phát triển Nhà nước đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo dụng cụ ban din (diode, LED, transistor số IC) Hà Nội quốc phòng quản lý Tuy nhiên điều kiện chiến tranh, khả đầu tư có hạn, sản phẩm chế tạo theo công nghệ chưa tiên tiến, giá thành đắt linh kiện nhập, nên xu hướng bị ngưng trệ Tại khu vực Tp.HCM thập kỷ 80 có số nhà máy Vietronics sản xuất linh kiện thụ động (trở, tụ, ferrite, ) song thiếu đấu tư cải tiến công nghệ nên hợp đông với Đông Âu bị sụp đổ, hướng không phát triển Tuy nhiên, đầu tư công nghệ chế tạo linh kiện đào tạo theo hướng chế tạo linh kiện truyền thống đòi hỏi trình dài, đầu tư lớn ln sau nước Khó mà thành cơng lặp lại bước nước phát triển khu vực (Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore) để chế tạo sản phẩm có thị trường giới Như không đáp ứng nhiệm vụ đặt Khuynh hướng chế tạo vi mạch chuyên dụng ASIC tất nước phát triển quan tâm Có vi mạch chuyên dụng, tạo thiết bị điện tử giá rẻ, độ tin cậy cao, giữ quyển, cho phép nâng cao tính cạnh tranh thị trường Trong vấn để này, Đài Loan năm 70 Trung Quốc nước điển hình Đi vào cơng nghệ ASIC có lẽ đường ngắn hiệu để phát triển công nghệ sản xuất điện tử Tuy nhiên phải chủ trọng đầu tư lâu dai để xây dựng hạ tầng sở cho công nghiệp chế tạo linh kiện 45 .2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỬ Do vai wd thiết bị điện tử rộng khắp SX đời sống xã hội cho phép giải phóng người khỏi lao động đơn giản, đem lại hiệu cao, làm cãi thiện đáng kể chất lượng sống, nên ngành điện tử có lãi suất cao giá trị SX to lớn Ngành công nghiệp điện tử ngày trở thành tiểm lực kinh tế nhiều nước giới Thị trường điện tử (~ 1000 tỷ USD/năm) có xu hướng phát triển, nhu cầu người ngày lớn thân ngành điện tử cẩn phát triển để cạnh tranh tổn Đối với nước phát triển, có hai khuynh hướng Thứ nghiên cứu để hồn thiện thiết bị, ứng dụng công nghệ để sản xuất hàng loạt đưa thiết bị mới, tính cao, giá thành rẻ, có tính cạnh tranh cao Thứ hai đầu tư vào mảng cơng nghệ cao, có hàm lượng chất xám cao, phục vụ hoạt động mạng viễn thơng tồn câu, hệ thống tích hợp lớn, tự động hố sản xuất, chương trình chiến lược điện tử Mỹ,EU, Nhật 2010 tập trung đời linh kiện bán dẫn có độ tích hợp siêu lớn để chế tạo thiết bị tích hợp cao, tốc độ cực lớn, đa chức năng, Đối với nước phát triển phát triển có xu hướng tiếp nhận chuyển giao công nghệ SX số mặt hàng giải phóng từ nước phát triển Đơng thời, tới lúc họ tìm lối cho riêng nước để len chân vào thị trường giới 11.2.1 XU HUGNG NANG CAO GIA TR] SAN XUAT e Tăng giá trị SX theo loại mặt hàng Về giá trị SX phân chia hai loại: Loại thiết bị phổ biến loại có hàm lượng chất xám cao - Những sẵn phẩm điện tử loại phổ biến có giá trị SX khơng cao song có số lượng sử dụng vơ lớn đem lại tổng giá trị SX khổng lổ Nước Nhật nhiều năm đầu tư vào lĩnh vực hàng loạt sản phẩm từ radio-cassette, tivi, máy ảnh điện tử, trò chơi điện tử, máy điện thoại„.đã tràn ngập thị trường giới Xu hướng đổi công nghệ, tự động hoá SX, nghiên cứu thiết kế sẵn phẩm số đông mới, cho phép tăng gid ti SX miễn sản phẩm - Những sẵn phẩm có hàm lượng chất xám cao: có tính hệ thống, có cơng nghệ cao, có quy mơ tồn cầu (kiểu trạm viễn thơng quốc tế, vũ trụ, hàng khơng, máy tính lớn ) có giá trị SX lớn, song số lượng khơng nhiều, trước có nước mạnh Mỹ Liên xô thự c Việc phát triển công nghệ tự động hoá dựa thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ từ năm 70 mở hướng đầu tư theo chiểu sâu, làm thay đổi mặt sản xuất giới Việc đầu tư chiều sâu để tăng hàm lượng nghiên cứu triển khai (R-D) cho phép hình thành hướng kỹ thuật cơng nghệ cao khơng làm tăng suất đơn mà quan trọng tạo sẵn phẩm chất lượng cao Sáu ngành công nghệ cao với hàm lượng R-D ~ 11.4% (so với 4% toàn ngành CN chế tạo) xác định sau : - _ Công nghệ hàng không vũ trụ -_ Tin học thiết bị văn phòng -_ Điện tử cấu kiện điện tử 47 -_ -_ Dược phẩm Chế tạo khí cụ -_ Chế tạo thiết bị điện Trong bảng 2.L tổng kết doanh số xuất công nghệ cao (tỷ USD) cho nước hàng đầu giới thập niên Bảng 2.1 Nước Thập niên | Thậpniên | Thập niên j Tăng so với Tăng so với 1980 1970 70 80 90 118 2.62 lần 13.0 lần Nhật 27 95 3.52 lần 23.8 lần Đức 28 73 2.61 lần 14.6 lần Anh 20 46 2.30 lần 15.3 lần Mỹ Pháp 45 14 39 2.78 lần 19.5 lần tạp Tý 050 t20 { 100} j B04 ' sr i Nhật ‹ bie | | | [Anh | 204 70 ——— Thập niên 604 40 « —R— t | —x— Prsp | 80 sơ Giá trị SX mặt hàng số đơng có xu hướng giảm nước CN phát triển tăng khu vực nước phát triển Việc đầu tư công nghệ cao thực tế đem lại hiệu vô to lớn cho nước công nghiệp phát triển Vì vậy, có xu hướng biện nước phát triển chuyển giao cho nước phát triển sản xuất mặt hàng có mức độ cơng nghệ không phức tạp lãi suất không cao, tận dụng ưu nhân công rẻ nước Các nước phát triển qua giải phóng để tập trung phát triển lĩnh vực có hàm lng cht xỏm cao, lói sut ln ôâ _ Cỏc nước trình độ SX khơng cao có khuynh hướng tăng GTSX mặt hang CN cao Đâu tư nước đồng thời chỗ dựa cho phát triển ban đầu công nghiệp điện tử, nhằm tạo móng cho cơng việc, thị trường, chuyển dẫn sang lao động kỹ thuật, Giai đoạn kéo đài vài chục năm diễn nước khu vực Tuy nhiên, để tăng cường giá trị sản xuất, cần đầu tư từ đầu tĩnh vực có hàm lượng chất xám cao Hiện nay, với phát triển cơng nghệ, với vai trị xun suốt cơng nghệ thơng tin, tính chuẩn hố thiết bị, nhiều vấn để khó khăn trước giải Vì có nhiều nước tham gia hoạt động tạo sản phẩm có hàm Thời theo mở cho nước phát triển +48 lượng chất xám cao Ở nước ta nói chung khu vực Tp.HCM nói riêng vừa qua sản xuất mặt hàng điện tử dân dụng, có giá trị SX chưa cao Xuất điện tử Việt nam chiếm thị phần vô nhỏ bé (riệu USD so với 1000 tỷ USD/ giới năm) Những mặt hàng có giá trị SX cao thiết bị tin học, viễn thông, tự động hố cơng nghiệp tiếp cận bắt đầu gia công lắp ráp chưa thành ngành SX Để phát triển hình thành ngành SX cần phải: - _ Xây dựng công nghệ cho ngành SX điện tử mức cao dây chuyển lắp ráp - _ Phát triển cách hữu ngành liên quan khí xác, vật liệu, quang học, hoá học -_ Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho thiết kế, chế tạo linh kiện, thiết bị điện tử 1.2.2 XU HUONG PHAT TRIEN SAN PHẨM Đối với nước công nghiệp phat tién (My, EU, Nhat), sin phẩm điện tử đến năm 2000 đạt trình độ cao với cơng nghiệp ŠSX tự động hố, sở hệ thống máy tính, sản phẩm tạo mang tính kỹ thuật số, sử dụng vi mạch có độ tích hợp cực lớn (SuperLSI) Xu hướng phát triển nước 2010 tiến tới hệ thống mạng có tính tồn cầu với thiết bị có độ tích hợp cao, đa chức năng, tốc độ lớn, Về sản phẩm điện tử khuôn khổ để tài (xem bảng phụ luc 2.1) phân loại sau: 1I.2.2.1 Thiết bị tự thiết kế chế tạo nước Mặc dù thiết bị điện tử ngoại nhập đa dạng, chuẩn hoá, đa chức năng, song khuynh hướng phát triển thiết bị địa phương ln tổn yêu cầu sau: - _ Giải toán đặc thù địa phương ~ _ Giá thành thấp - _ Bảo hành chỗ - _ Phát huy trí tuệ địa phương Ở nước phát triển, khuynh hướng phong phú, đa dạng, hữu ích song khó có tính tập trung để ổn định thị trường Da phần có số lượng nhân khơng lớn, tan man vé đặc tính cấu trúc Ở nước ta sin phẩm loại gồm: tổng đài điện thoại, điện tử viễn thông, thiết bi audio-video, karaoke, máy đo lường điện, độ ẩm, pH, máy điều khiển công nghệ Khuynh hướng cân tiếp tục trì, phát triển theo hướng tập trung sở chuẩn hố quốc gia 1.2.2.2 Thiết bị gia cơng lắp ráp theo mẫu nước ngồi Kiểu hình thực liên doanh liên kết với nước Các mặt hàng chủ yếu gồm thiết bị audio-video, viễn thông, máy tính thiết bị điện tử cơng nghiệp Xu hướng có tính ổn định tạm thời, chịu tác động việc xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm nhân cơng mới, làm ảnh hưởng lớn đến tổn mặt hàng xác lập đơn vị Ví dụ điển hình nhiều hãng 49 SX điện tử (Nhật, Mỹ ) chuyển sở từ ngành Singapore Singapore sang Trung Quốc, làm ảnh hưởng lớn đến Để tổn lâu dài phát triển cơng việc này, đơn vị có xu hướng sau: ~-_ Nước sở tham gia vào quản lý doanh nghiệp cách mạnh mẽ - _ Nâng cấp cơng nghệ, thực tự động hố chuyển SX nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, độ đồng cao, suất cao, đáp ứng cạnh tranh thị trường, tăng cường tính linh động thiết kế để tạo mẫu mã sản phẩm - _ Mở rộng mặt hàng liên quan Hiện nay, nhu cầu hội nhập, với mục tiêu giảm gaí thành để tăng cường tính cạnh tranh xuất khẩu, khuynh hướng nội địa hố sản phẩm nước ngồi nhiều cơng ty khu vực thực II.2.2.3 Thiết bị có hàm lượng chất xám cao Như trình bày trên, nay, việc sản xuất thiết bị có hàm lượng chất xám cao khơng cịn độc quyền riêng nước phát triển Ở nước ta sôi thảo luận vấn để liên quan - vấn để kinh tế tri thức, -_ -_ Xu hướng phân thành nhánh: Các thiết bị có hàm lượng chất xám cao (thiết bị thơng minh) ứng dụng phổ biến Các thiết bị hệ thống lớn tự động hố mạng cơng nghiệp, SCADA, viễn thơng sử dụng thiết bị làm việc chương trình, tự động hố Để phát triển sản phẩm dạng tiến hành sau: - _ Xây dựng hệ thống thiết kế IC chuyên dụng (ASIC) cho loại sản phẩm, tiến tới SX vi mạch theo mẫu thiết kếở nước (Trung Quốc thiết kế, thuê SX Mỹ) - _ Tổ chức triển khai ứng dụng mẫu để tạo sản phẩm điện tử tất lĩnh vực để đời sản phẩm Việt Nam II.2.2.4 Chế tạo linh kiện điện tử Trong hai thập kỷ vừa qua, nước công nghiệp phát triển chuyển SX linh kiện bán dẫn có độ tích hợp thấp trung bình sang nước phát triển thông qua đầu tư nước để lập sở SX khu vực Các nước phát triển tập trung thiết kế SX linh kiện bán dẫn có độ tích hợp cao, có hàm lượng chất xám cao Hai khuynh hướng chế tạo linh kiện nước công nghiệp phát triển là: -_ Đầu tư lớn để tạo sản phẩm lắp ráp thiết bị tuyệt hảo - _ Giảm công suất tiêu thụ tăng khả tác động nhanh Ở nước phát triển, đặc biệt nước khu vực, để tìm lối riêng lựa chọn đường phát triển công nghệ ASIC, nhằm tạo IC chuyên dụng phục vụ cho SX thiết bị nội địa hoàn hảo, giá thành rẻ, nhầm chiếm lĩnh thị trường giới 11.2.3 XU HUONG VE TH} TRUONG VA CANH TRANH Thị trường điện tử giới từ lầu di bi chi phối nước phát triển Mỹ, Nhật số nước EU Các nước chặm phát triển muốn chiếm lĩnh thị trường gắp nhiều khó khăn thường phải thông qua hãng nước phát triển Xu hướng thị trường toàn cầu hố hội nhập, có phân cơng, hợp tác hố kinh tế- thương mại phạm vi toàn cầu Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời 1995 khuôn khổ chung thể chế thương mại đa biên lấy tự hoá mậu dịch làm trọng tâm Vì vậy, nước chưa tổ chức lẫn lượt xin gia nhập 'WTO (Trung Quốc, Đài Loan, Việt nam, ) Theo xu hướng phát triển, nước ta lẩn lượt gia nhập tổ chức APEC (1998), Khu vực mậu dịch tự đo ASEAN (AFTA) Việc tham gia tổ chức L quy luật tất yếu, đem lại lợi có bình đẳng thương mại, có hỗ trợ quốc tế, thúc đẩy SX nước vươn lên với giới Song từ xu hướng xuất nguy khơng có chuẩn bị hội nhập tốt, nên SX nước bị thiệt hại lớn Một mục tiêu đầu tư nước ngồi nay, ngồi việc tìm thị trường nhân cơng rẻ, cịn tìm thị trường tiêu thụ nước đầu tư, Nước ta với gần 80 triệu dân thị trường đủ lớn Tuy nhiên, mức độ phát triển vùng khác có ảnh hưởng lớn đến tính phổ biến thị trường thiết bị Chính vậy, chưa nói đến cạnh tranh thị trường bên ngồi, hàng Việt nam có xu hướng chịu canh tranh gay gắt lãnh địa Tuy nhiên, quan niệm sản phẩm đầu tư nước người Việt Nam làm ra, ta xem hàng “nội địa”, vấn để cạnh tranh thị trường nội địa trở thành bình thường Bản chất thị trường cạnh tranh Nếu cạnh tranh khơng có phát triển Chính nhiều nước đưa luật chống độc quyền Tuy nhiên cạnh tranh nước ta cần phát triển theo hướng luật pháp đảm bảo mục tiêu kinh tế thị trường với định hướng XHCN Để hàng điện tử Việt Nam chiếm thị trường, sản phẩm phải có tính cạnh tranh cao Để nâng cao tính cạnh tranh cho thiết bị điện tử SX nước, doanh nghiệp theo khả ý giải vấn để theo xu hướng sau: - Đổi hệ thống cơng nghệ, nâng cao mức tự động hố để tạo sản phẩm có chất lượng hơn, đồng hơn, suất cao hơn, phế phẩm hơn, tiết kiệm nguyên vật liệu lượng hơn, sản phẩm phong phú đa dạng hơn, rẻ đễ đáp ứng thị trường - Tiêu chuẩn hố sản phẩm, xây dựng quy trình SX chuẩn hố (ISO ) -_ Việc sử dụng phương tiện quảng cáo ngày mạnh góp phần phát triển xu hướng sử dụng hàng nội địa, Việc xây dựng hệ thống dịch vụ hậu (sửa chữa, bảo hành), dần đáp ứng yêu cầu lòng tin khách hàng Tuy nhiên xu hướng phát triển thị trường cho thiết bị nội địa gặp khó khăn lớn, là: - _ Xu hướng phổ biến thích dùng hàng ngoại -_ Các dự án trang bị thiết bị công nghệ kinh phí nhà nước khơng tính đến thực chất có hiệu -_ -_ -_ Việc cạnh tranh hàng hoá chưa thực lành mạnh, đấu thấu trang bị Việc ký hiệp định thương mại với quốc tế khu vực dẫn tới hàng nước tràn ngập thị trường Việt Nam Mục tiêu nước rõ ràng xây dựng Việt nam thị trường tiêu thụ hàng hoá thiết bị giúp Việt nam phát triển để cạnh tranh với họ Vì vậy, nước khu vực, khơng dễ đàng để có có lợi với nước ngồi -_ để xây dựng hạ tầng sở cho ngành điện tử Hệ thống đo lường tiêu chuẩn điện tử, hệ thống luật bảo vệ cịn chưa hồn chỉnh Tất điều làm hạn chế đáng kể thị trường cho thiết bị SX nước tạo xu hướng cạnh tranh cao Tuy nhiên, sản phẩm điện tử tiêu thụ nước khơng thể đem lại lãi suất tăng trưởng lớn Hàng điện tử cần xuất nước ngồi đem lại thành công lớn Về thị trường lao động, đặc tính người Việt Nam cần cù, nhanh nhẹn, khéo léo, ham học hỏi có trị thức cơng việc, nên đầm bảo thị trường sức lao động tốt ổn định Điều động lực thu hút vốn đầu tư nước cho ngành điện tử Để phát triển lao động điện tử, cần có sản xuất điện tử ~ nghĩa có thị trường sản phẩm Sự gắn kết thị trường lao động thị trường sản phẩm có tính hữu Với việc đầu tư cho đào tạo nghề hợp lý, việc tăng nguồn lực thị trường lao động động lực để tăng thị trường cạnh tranh sản phẩm Một xu hướng đáng quan tâm nhiều hãng (lớn nhỏ) tiến hành sản xuất theo đơn đặt hang hang ngay/tudn/thdng - thay cho sản xuất hàng loạt theo kế hoạch Cách làm cho phép giảm loại bỏ hàng tổn đọng, luân chuyển vốn nhanh Tuy nhiên, cần có mạng lưới tiếp thị cung ứng rộng, đồng thời hệ thống sản xuất phải có suất cao Một xu hướng phát triển giới bắt đầu nước ta thương mại điện tử Với thành tựu công nghệ thông tin mạng toàn cầu, thương mại điện tử tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 11.2.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỀ CƠNG NGHỆ T1.2.4.1 Cơng nghệ chế tạo thiết bị điện tử 1I.2.4.1.1 Xu hướng tự động hố Quy trình cơng nghệ thiết kế sản xuất bang loạt thiết bị hệ thống thiết bị điện tử trình bày hình 1.2, bao gồm công đoạn thiết kế, gia công tiêu thụ sản phẩm Để đáp ứng xu hướng nhiều bãng (lớn nhỏ) tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng hàng ngày/ tuần/tháng - theo kế hoạch thị trường- hệ thống công nghệ xây dựng mức tự động hố cao Q trình tự động hoá cho phép nâng cao xuất, tăng tính đồng đễu sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng, tăng tính mềm dẻo tính cạnh tranh thị trường tt n Cơng nghệ tự động hố có tính bao trùm từ khâu thiết kế, chế tạo bán thành phẩm đến tự động lắp ráp kiểm tra chất lượng, phân phối quản lý mạng toàn cầu Các hệ thống điểu khiển dây chuyển SX xây đựng thiết bị chuẩn hoá, cho phép ứng dụng kỹ thuật máy tính vào hầu hết hoạt động SX Kết chức chuyển SX tính vạn ngày mở rộng Hiện nước ta phổ biến dây chuyển lắp ráp sản phẩm tay, bán tự động tự động hình I.4 Trong thời gian năm tới, nên trì xu hướng kiểu lắp ráp tay, bán tự động tự động Mỗi xu hướng tự xác định mức độ phát triển tuỳ theo đầu thị trường định 1.2.4.1.2 Xu hướng phát triển công nghệ Cơ - điện tử xu hướng phát triển nước ta Cơ - điện tử xuất phát liên ngành khí điện tử phối hợp cách học phần khí phần điện tử thiết bị Một hệ thống - điện tử (như máy ảnh, kỹ thuật CD ROM, ) chứa đựng hợp nguyên lý điện tử thiết bị, cho phép giảm bớt thiết bị trình trung gian, tạo thiết bị mật độ cao, kích thước nhỏ, giá thành rẻ Ở nước ta, điện tử bắt đầu giảng dạy trường đại học triển khai vài sở đẫu tư nước ngồi 1L2.4.2.XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO LINH KIỆN 11.2.4.2.1 Chế tạo linh kiện thụ động Ở khu vực thành phố HCM trước có mơ hình triển khai SX linh kiện thụ động (trở, tụ, ) Vietronics Tp.HCM Hiện linh kiện cần cho SX nước xuất nước ngồi Vì vậy, xu hướng có nhiều khả phát triển Vấn để quan trọng cần lựa chọn nhập cơng nghệ thích hợp, đáp ứng sản phẩm đại Như trình bày phần trước, Ví dụ cơng nghệ chế tạo điện trở than, cẩn trình để phun màng than, tạo đầu ra, sơn, in giá trị Trong giá bán điện trở 1⁄4W ~ 30 ĐVN Nếu dây chuyển SX I1 triệu sản phẩm ngày, doanh thu ~ 30 triệu ĐVN Vì vậy, để giảm giá thành SX cẩn đầu tư công nghệ đồng bộ, có mức tự động hố cao Nếu khơng rơi vào tình trạng giá thành sẵn phẩm cao giá nhập Ngoài ra, vật liệu sứ, bột than, nên phát triển từ nguồn vật liệu nước 1L2.4.2.2 Chế tạo linh kiện tích cực Chế tạo linh kiện tích cực (transistor diode ) vi SX vi mach (TTL, CMOS ) đòi hỏi đầu tư lớn đồng nhiều ngành Như hình 1.5 cho thấy công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn bao gồm phần thiết kế linh kiện theo chức đặc tính, trếp đến cơng nghệ chế tạo bán dẫn địi hỏi siêu (10) độ xác cao (um), gắn kết nuôi cấy tinh thể, xử lý vật lý, xử lý hố, khí xác Các hệ thống SX có mức tự động hố cao nên giá thành đắt Để hoàn chỉnh hệ thống cần đến hàng tỷ USD Xu hướng nên dựa vào đầu tư nước để phát triển 11.2.4.2.3 Chế tạo vị mạch ASIC ASIC khuynh hướng phát triển mạnh tất nước muốn phát triển công nghệ điện tử Cơng nghệ ASIC phân làm hai cơng đoạn: phần thiết kế phẩn SX vi mach Đa phẩn nước phát triển tổ chức thiết kế thuê gia công nước tiên tiến Mỹ I số nước Tây Âu ASIC có đầu tư ban đầu không cao (tối thiểu 200-300.000 USD cho hệ thống phần cứng phần mềm), triển khai nhiều sở thiết kế Song để tạo sản phẩm thương mại cần có phát triển hệ thống, đồng Ở nước ta công nghệ ASIC đầu tư cho số Viện nghiên cứu miễn Bắc (Viện Vi Điện Tử & Công Nghệ Thơng Tin, Viện KT Tự Động Hố Bộ QP, ), đưa vào chương trình đào tạo ĐH Bách Khoa Hà Nội Ở Tp.HCM, bắt đầu triển khai nghiên cứu ứng dụng ASIC vài sở ĐH Bách khoa Tp.HCM bất đầu đưa ASIC vào chương trình đào tạo Một số cơng ty Tp.HCM triển khai thiết kế ASIC Cybersoft (thiết kế PCB, thiết kế logic với Verilog) Photron (ứng dụng VHDL để lập trình tạo mạch xử lý camera tốc độ cao) I.2.4.2.4 Chế tạo linh kiện khác, gồm tiết khí ~ điện tử (hardware: công tẮc, ổ cắm, jắc nối, ), khung vỏ, dây dẫn, Cơng nghệ vật liệu khí xác

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan