bài giảng về phát triển văn hóa cộng đồngLÝ THUYẾT VỀ CỘ̣NG ĐỒNG XÃ HỘI, CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA, VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGÀY NAYBÀI 1: LÝ THUYẾT VỀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘICộng đồng là một thực thể tồn tại khách quan, từ khi con người xuất hiện đã tập hợp trong những cộng đồng khác nhau. Luận thuyết về cộng đồng thường gắn liền với sự nghiên cứu các phương diện: dân tộc học, xã hội học, sử học, văn hóa học... Khái niệm cộng đồng ngày nay đã trở thành một khái niệm cơ bản của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Lý thuyết về cộng đồng là một trong những lý thuyết nền tảng để nghiên cứu các vấn đề văn hóa, xã hội.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẬP BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG (Bộ mơn Lý luận sở 1) Giảng viên biên soạn: ThS Lê Thị Thảo THANH HÓA, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 TÍN CHỈ 1: .4 LÝ THUYẾT VỀ CỘ̣NG ĐỒNG XÃ HỘ̣I, CỘ̣NG ĐỒNG VĂN HÓA, VĂN HÓA CỘ̣NG ĐỒNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘ̣NG ĐỒNG NGÀY NAY BÀI 1: LÝ THUYẾT VỀ CỘ̣NG ĐỒNG XÃ HỘ̣I Lịch sử hình thành luận thuyết Các loại hình cộng đồng xã hội .11 Mối quan hệ cộng đồng với cá nhân xã hội 13 III PHẦN THÔNG TIN KHOA HỌC LIÊN QUAN .15 IV PHẦN HƯỚNG DẪN MỞ RỘ̣NG KIẾN THỨC CHO SINH VIÊN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN, SÁNG TẠO VÀ LÀM BÀI TẬP .16 BÀI 21 LÝ THUYẾT CỘ̣NG ĐỒNG VĂN HÓA, VĂN HÓA CỘ̣NG ĐỒNG 21 VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘ̣NG ĐỒNG .21 Cộng đồng văn hóa 21 1.1 Khái niệm 21 1.2 Các đặc trưng cộng đồng văn hóa 21 1.3 Các loại hình cộng đồng văn hóa 22 1.4 Các yếu tố tạo thành cộng đồng văn hóa 24 1.5 Sự phát triển tiêu vong cộng đồng văn hóa .27 1.5.1 Khái niệm phát triển tiêu vong 27 1.5.2 Mối quan hệ phát triển, tiêu vong cộng đồng xã hội cộng đồng văn hóa 27 Văn hóa cộng đồng 37 Mối quan hệ cộng đồng văn hóa, cộng đồng xã hội văn hóa cộng đồng 39 Phát triển văn hóa cộng đồng 42 4.1 Khái niệm 42 4.2 Mục tiêu phát triển văn hóa cộng đồng .45 4.3 Các quan điểm, định hướng xây dựng văn hóa cộng đồng 46 4.3.1 Các quan điểm chung phát triển văn hóa cộng đồng .46 4.3.2 Quan điểm Nhà nước Việt Nam phát triển văn hóa cộng đồng 49 4.4 Nội dung phát triển văn hóa cộng đồng 59 Xu hướng phát triển văn hóa cộng đồng ngày 60 5.1 Thực trạng phát triển văn hóa cộng đồng Việt Nam .60 5.2 Một số xu hướng phát triển cộng đồng văn hóa bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 63 5.3 Nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng khu thị 65 5.4 Nhu cầu văn hóa cộng đồng nông thôn 66 5.5 Nhu cầu văn hóa cộng đồng miền núi 68 5.6 Phát triển văn hóa cộng đồng đảm bảo tích cực nhu cầu mặt tinh thần, giao lưu, thông tin thụ cảm VHNT .70 TÍN CHỈ 73 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘ̣NG ĐỒNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘ̣I NHẬP QUỐC TẾ 73 BÀI 73 THIẾT KẾ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỘ̣NG CỒNG 73 Mục tiêu thiết kế mơ hình phát triển văn hóa cộng đồng 73 Nguyên tắc quy trình phát triển văn hóa cộng đồng 74 Các hoạt động chủ yếu phát triển văn hóa cộng đồng 76 3.1 Lựa chọn nhận diện cộng đồng 77 3.2 Xác định nhu cầu 78 3.3 Xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể 80 3.4 Xác định nguồn lực trở ngại .82 3.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động 83 3.6 Triển khai hoạt động .85 3.7 Đánh giá, rút lui 86 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘ̣NG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CƠNG ĐỒNG 87 Hoạt động thông tin - tuyên truyền, cổ động .87 Hoạt động Hiệp hội dựa mối quan tâm chung câu lạc sở thích 88 Hoạt động giáo dục truyền thống 88 Hoạt động văn nghệ quần chúng 89 Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa 90 Xây dựng nếp sống văn hóa 91 Hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Văn hóa cộng đồng dân cư nhân tố làm nên tảng đời sống tinh thần xã hội Xây dựng phát huy nét đẹp đời sống văn hóa cộng đồng dân cư trực tiếp xây dựng sở tốt đẹp, văn minh; góp phần tạo nên động lực quan trọng, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới nhiệm vụ xây dựng phát triển đời sống văn hóa, xã hội Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư (xóm, làng, ấp, khu phố ) phát triển rộng khắp, hướng theo chiều sâu thu nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên, đời sống văn hóa cộng đồng cư dân, khu vực nơng thơn cịn nhiều bất cập, địi hỏi phải có nhận thức đúng đắn phát triển văn hóa cộng đồng có phương pháp tiên tiến nhằm phát triển văn hóa cộng đồng có hiệu quả, tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội TÍN CHỈ 1: LÝ THUYẾT VỀ CỘLNG ĐỒNG XÃ HỘI, CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA, VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGÀY NAY BÀI 1: LÝ THUYẾT VỀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI Cộng đồng thực thể tồn khách quan, từ người xuất tập hợp cộng đồng khác Luận thuyết cộng đồng thường gắn liền với nghiên cứu phương diện: dân tộc học, xã hội học, sử học, văn hóa học Khái niệm cộng đồng ngày trở thành khái niệm ngành khoa học xã hội nhân văn Lý thuyết cộng đồng lý thuyết tảng để nghiên cứu vấn đề văn hóa, xã hội Lịch sử hình thành luận thuyết Trên giới, phát triển văn hóa cộng đồng phận nhỏ phát triển cộng đồng Đây hoạt động có lịch sử lâu đời, song hành với hoạt động đảm bảo phát triển đời sống văn hóa, xã hội cộng đồng Tuy nhiên phát triển văn hóa cộng đồng (một nội dung phát triển cộng đồng) xuất khái niệm lý thuyết thực hành từ năm 1940 nước thuộc địa Anh Năm 1950 Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa Phát triển cộng đồng triển khai nhiều dự án để thực cơng trình phúc lợi cơng cộng Đến nay, hoạt động phát triển văn hóa cộng đồng giới đa dạng, chuyển biến dần từ tạo thay đổi hình thức sáng tạo thay đổi chất, tăng cường lực cho thân cộng đồng, cộng đồng nghèo Ở Việt Nam, khái niệm phát triển văn hóa cộng đồng lần đầu tiên giới thiệu từ thập kỷ 50 kỷ XX thông qua số hoạt động phát triển cộng đồng tỉnh phía Nam, lĩnh vực giáo dục Từ thập kỷ 60 – 70 đẩy mạnh thông qua chương trình phát triển nơng thơn, phong trào Phật giáo Tuy nhiên, hoạt động chưa hệ thống hóa, chưa triển khai đồng rộng khắp Lĩnh vực xây dựng văn hóa cộng đồng cần có tổng kết lý thuyết thực tiễn để hoàn chỉnh Q trình cần có cách nhìn nhận từ nhiều cách tiếp cận khác Cộng đồng khái niệm đươc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: văn học, sử học, xã hội học, văn hóa học, Thuật ngữ cộng đồng bắt nguồn từ tiếng Latin Cummunitas với nghĩa tồn tín đồ tơn giáo hay tồn người theo thủ lĩnh Ngày nay, thuật ngữ sử dụng phổ biến tất ngôn ngữ Tùy theo ngành nghiên cứu có khái niệm cộng đồng khác Do đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học chuyên ngành khác nên “cộng đồng” tiếp cận từ nhiều góc độ khác cách thức định nghĩa khái niệm không giống Trong sinh học sinh thái học, “cộng đồng” khái niệm dùng để nhóm cá thể có tổ chức hữu tương tác với tồn môi trường xác định Trong lĩnh vực xã hội học, “cộng đồng” thuật ngữ công cụ quan trọng tiếp cận định nghĩa theo nhiều cách khác Từ điển bách khoa mở Wikipedia cho biết: đến thập niên 50 kỷ trước có tới 94 định nghĩa khác “cộng đồng” nêu Tuy tiếp cận định nghĩa theo cách khác nhau, nhìn chung giới nghiên cứu xã hội học phương Tây ghi nhận ảnh hưởng to lớn, có tính phương pháp luận luận điểm nhà xã hội học người Đức Ferdinand Toennies nêu cơng trình “Gemeinschaft und Gesellschaft” (Cộng đồng hiệp hội –Leipzig, 1887.) Theo Toennies, “cộng đồng” thực thể xã hội có độ gắn kết bền vững so với “hiệp hội” “cộng đồng” đặc trưng “sự đồng thuận ý chí” thành viên cộng đồng Toennies nhấn mạnh vai trò ý chí cộng đồng Theo ông, ý thức cộng đồng hình thành sở việc thành viên cộng đồng cảm nhận phận cộng đồng Toennies hình thái cộng đồng phổ biến nhỏ chính gia đình, ba loại quan hệ cho thấy hình thành tình cảm ý chí cộng đồng gia đình Đó là: 1) mối quan hệ cha mẹ con; 2) mối quan hệ vợ chồng; 3) mối quan hệ anh chị em Theo Tonnies mối quan hệ anh chị em cấp độ cao hơn, mối quan hệ ít tính hơn, chủ yếu xây dựng dựa ký ức tương tác tình cảm ngày Tiếp cận theo hướng này, Toennies cho có ba loại cộng đồng là: 1) cộng đồng dựa quan hệ huyết thống (gia đình, họ tộc); 2) cộng đồng dựa quan hệ láng giềng (có chung nơi cư trú); 3) cộng đồng dựa gắn kết tinh thần Loại cộng đồng thứ ba Toennies đánh giá có tính nhân ít tính Tương ứng với ba loại cộng đồng ba không gian lịch sử (historische raumtlichkeiten) điển hình, ngơi nhà (của cộng đồng huyết thống), làng (của cộng đồng láng giềng) nhà nước (của cộng đồng tinh thần)1 Mặc dù sau luận điểm Toennies bị không ít học giả phê phán, khía cạnh bất cập, nhìn chung ơng nêu cơng trình thừa nhận viên đá tảng đầu tiên lý thuyết xã hội học “cộng đồng” Cho đến nay, tiếp cận định nghĩa “cộng đồng” khác nhau, giới nghiên cứu xã hội học cho cộng đồng trước hết nhóm xã hội người có tương tác với chia sẻ chung đó, địa bàn cư trú, giá trị chung, quy tắc ứng xử chung v.v tạo nên gắn kết xã hội Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, “cộng đồng” xem loại “vốn xã hội” Tiêu biểu cho cách tiếp cận luận điểm Robert D Putnam trình bày cơng trình “Bowling alone: the Collapse and Revival of American Community” (2000) Theo ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng với tính cách nguồn vốn xã hội chính Phạm Hồng Tung – Cộng đồng: Khái niệm, cách tiếp cận phân loại nghiên cứu – Thông tin khoa học xã hội số 12, 2009 tinh thần gắn kết hình thành mạng lưới xã hội, người cảm thấy yên tâm, an toàn họ cộng đồng, mạng lưới sẵn sàng đóng góp, hy sinh cộng đồng, bảo vệ lợi ích cộng đồng môi trường cạnh tranh khốc liệt Đây chính luận điểm gốc xây dựng nên gọi “văn hóa tổ chức” hay “văn hóa cơng ty” Các nhà khảo cổ học có cách tiếp cận riêng cộng đồng Theo nghĩa chung “cộng đồng” nhà khảo cổ học xem thuật ngữ nhóm cư dân cổ đại khác cư trú địa bàn Các nhà khảo cổ học quan tâm đến mối tương tác nội sinh cộng đồng dân cư này, chủ yếu biểu thông qua tương đồng hay chứng giao lưu văn hóa vật thể Các nhà sử học lại quan tâm chủ yếu đến dạng thức cộng đồng người khứ, làng bản, thành bang, nhà nước hay mandalas mối tương tác bên cộng đồng cộng đồng mô tả thông qua kiện trình lịch sử, tổ chức sản xuất, quản lý nguồn nước, đê điều, hôn nhân, xây dựng liên minh chiến tranh, Các nhà triết học dường lại chú trọng đến yếu tố tinh thần, tâm linh quan hệ cộng đồng Ở đây, cộng đồng khơng cịn giới hạn địa vực hữu nơi cư trú, hình thức tổ chức xã hội mà trọng số cố kết lại rơi vào gắn kết, tương đồng quan niệm giới tự nhiên, xã hội tư Các nhà khoa học chính trị đại lại quan tâm đến cộng đồng hình thức tổ chức trình chính trị, bao gồm từ nhóm lợi ích đến chính đảng, dạng công xã nhà nước - dân tộc Từ nửa sau kỷ XX, giới nghiên cứu chính trị học, đặc biệt văn hóa chính trị, xuất thêm khái niệm loại hình “cộng đồng tưởng tượng” (imagined community) Đây chính sở để Benedict Anderson phát triển thành lý thuyết cộng đồng nói chung quốc gia – dân tộc nói riêng, nhấn mạnh vai trị chia sẻ thành viên cộng đồng cách mà họ hình dung cộng đồng nói chung vai trò họ với tính cách phận hợp thành cộng đồng Đây thành tựu quan trọng nghiên cứu cộng đồng giới khoa học xã hội nước Tuy nhiên, kết nghiên cứu nhà tâm lý học cộng đồng chính thành tựu có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất, xét phương diện học thuật phương diện thực tiễn Thành tựu bật môn tâm lý học cộng đồng nghiên cứu D W McMillan D M Chavis ý thức cộng đồng (sense of community) công bố lần đầu tiên vào năm 1986 Theo hai ông, ý thức cộng đồng yếu tố quan trọng tạo nên sức bền cố kết nội cộng đồng Bốn yếu tố sau chính sở ý thức cộng đồng: 1) tư cách thành viên; 2) ảnh hưởng ; 3) hội nhập đáp ứng u cầu 4) gắn bó, chia sẻ tình cảm Ngày nay, nói đến cộng đồng người, người ta thường quy vào "nhóm xã hội" có hay nhiều đặc điểm chung đó, nhấn mạnh đến đặc điểm chung thành viên cộng đồng Định nghĩa Wikipedia: Một cộng đồng nhóm xã hội thể sống chung mơi trường thường có mối quan tâm chung Trong cộng đồng người kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy số điều kiện khác có ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng Theo quan điểm Mác-xít, cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng hóa lợi ích giống thành viên điều kiện tồn hành động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Quan niệm cộng đồng theo quan điểm Mác-xít quan niệm rộng, có tính khái quát cao, mang đặc thù kinh tế - chính trị Dấu hiệu đặc trưng chung nhóm người cộng đồng chính "điều kiện tồn hoạt động", "lợi ích" chung, "tư tưởng", "tín ngưỡng", "giá trị" chung Thực chất cộng đồng mang tính giai cấp, ý thức hệ Xuất phát từ tiếng Latinh, "cộng đồng" - communis có nghĩa chung/cơng cộng/được chia sẻ với người nhiều người Những đặc điểm/dấu hiệu chung cộng đồng chính đặc điểm để phân biệt với cộng đồng khác Dấu hiệu/đặc điểm để phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác thuộc người xã hội loài người: màu da, đức tin, tôn giáo, lứa tuổi, ngôn ngữ, nhu cầu, sở thích, nghề nghiệp vị trí địa lý khu vực (địa vực), nơi sinh sống nhóm người làng xã, quận huyện, quốc gia, châu lục Những dấu hiệu chính ranh giới để phân chia cộng đồng Về số lượng thành viên cộng đồng vài chục, vài trăm, vài triệu, chí tỷ người Cộng đồng người dân sống chung thơn/xóm/làng/xã quốc gia tồn giới, tức họ chia sẻ với mảnh đất sinh sống gọi cộng đồng thể Có nhiều cộng đồng người khác, khơng sống chung địa vực họ lại có chung đặc điểm, sở thích, nhu cầu gọi cộng đồng tính Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng sử dụng cách tương đối rộng rãi, để nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác quy mô, đặc tính xã hội Rộng nói đến khối tập hợp người, liên minh rộng lớn cộng đồng giới, cộng đồng châu Âu, cộng đồng nước A rập, cộng đồng nước ASEAN , nhỏ kiểu, dạng xã hội, xác định đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen, cộng đồng người Thanh giáo; nhỏ nữa, danh từ cộng đồng sử dụng cho đơn vị xã hội gia đình, làng, hay nhóm xã hội có