1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình tổ chức bhxh cấp xã phường thị trấn thuộc hệ thống ngành dọc 4 cấp để thực hiện việc mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia bhxh

110 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 16,4 MB

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 2

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC BHXH CẤP Xỗ, PHƯỜNG,

THỊ TRẤN THUỘC Hệ THỐNG NGÀNH DỌC 4 CẤP ĐỂ THỰC HIỆN Viéc MO RONG PHAM VI, DO! TUQNG THAM GIA BHXH

Trang 3

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIET NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM _ Doe lép - Tự do - Hạnh phúc S0: G2 /QD- BUXE-TTRE

Ha Noi, ngay déthdng 4 ndm 2002

QUYẾT ĐỊNH

CÚA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM,

V/v thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học năm 2001

TONG GIAM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

~ Can cứ Nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 của Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

ban hành kèm theo Quyết định số 606/TTg, ngày 26/9/1995 của Thủ tướng

Chính phủ;

- Căn cứ Quyết định số 1 147/ QÐ - KH, ngày 01/6/1996 của Bộ rưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường về việc công nhận BHXH Việt Nam là dau m6i kế hoạch khoa học, công nghệ;

` Căn cứ Quyết định số 832/QĐ/BHXH-TTKH ngày 8 tháng 3 năm 2001 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam vệ việc giao nhiệm vụ nghiên

cứu khoa học năm 2001;

- Căn cứ Quyết định 2519/ QÐ/ BHXH-TTKH ngày 20 tháng 11 năm 2001 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam vệ Yiệc ban hành “Quy chế vẻ tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học BHXH Việt Nam”, _ Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Thông tin - Khoa học BHXH Việt Nam,

QUYẾT ĐỊNH

Điệu L Thành lập Hoi déng nghiệm thu để tài khoa học để đánh giá Ket quả nghiên cứu để tài: “Xây đựng mô hình sổ chức BHXH cấp xã,

phường, thị trấn thuộc hệ thống ngành dọc 4 cấp để thực hiện việc mở

Trang 4

1 Ông Nguyên Huy Ban, TS, Tổng Giám đốc BHXH VN, Chủ tịch Hội đồng 2 Ơng Phạm Tuấn Khải, T§, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Văn phòng Chính phủ, Nhận xét 1 3 Ông Đỉnh Duy Hoà, TS, Vụ trưởng - Ban Chỉ đạo cải cách bành chính của Chính phũ - Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Nhận xét 2 4 Ông Dương Xuân Triệu, TS, Giám đốc Trung tâm TTKH, BHXH ‘YN, Uy vien 5 BA Mai Thi Cdm Tú, T§, Phó Giám đốc Trung tâm TTKH, BHXH VN, Uý viên, 6 Ông Bùi Văn Hỏng, TS, Phó Giám đốc Trung tàm TTKH, BHXH VN, Uỷ viên 7 Bà Trịnh Thị Hoa, TS, Phó Trưởng phòng QLKH, Trung tâm TTKH, BHXH VN, Thư ký Hội đồng

Trang 5

NHAN XÉT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

" Xây dựng mô hình tổ chức Bảo hiểm xã hội xã, phường, thị trấn thuộc hệ thống ngành dọc 4 cấp để thực hiện việc mở rộng phạm vì, đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội"

Người nhận xét: TS Phạm Tuấn Khải 1 Sự cân thiết khách quan của việc nghiên cứu để tài

1 Văn kiện Đại hội Đảng Lin thi IX Ban Chứp hành Trung uơng Đảng đã chỉ rỡ nhiệm vụ cẩn phải: " Cải cách cơ chế Bảo hiểm xã hội và bảo đẳn xã hội, cách thức và tăng cường chất lượng của Hệ thống bảo hiểm xã hội, cung cấp địch vụ xã hội cơ bản cho nhân dân" Đây là định hướng đúng, được đúc kết từ quy luật xã hội mang tính nhân văn của thời đại là " Tất cả vì con người, vì hạnh phúc của con người" 2 Việc cải cách cơ chế bảo hiểm xã hội bao gồm nhiều vấn đẻ: nhận thức về bảo hiểm xã hội, cải cách, phương thức thu, chỉ bảo hiểm xã hội, pháp luật về bảo hiểm xã hội nhưng vấn đẻ có ý nghĩa và mang tẩm quan trọng đặc biệt là : phải có một tổ chức khoa học, phù hợp với thực tiền, đáp ứng được chức năng, nhiệm vụ vấ bảo hiểm xã hội trong điều kiện nên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Tổ chức đó là hệ thống bảo hiểm xã hội thống nhất từ trung ương đến địa phương,

3 Bảo hiểm xã hội mang tính xã hội, vì lợi ích của cộng đồng cho nên nó phải thoả mãn được các điều kiện như chính sách, pháp luật con người cũng như tổ chức để thực thi mục đích ” vì con người" Việc lựa chọn một mô hình tổ chức bảo biểm xã hội từ Trung ương đến địa phương là việc làm cẩn thiết, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các đối tượng tham' gia bảo hiểm xã hội Từ góc độ

lý luận và thực tiễn, việc đưa ra để tài là rất khoa học và là sự cần thiết khách

quan đối với những người nghiên cứu và quản lý công tác Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay

4 Sự nối dài (thêm 1 cấp bảo hiểm xã hội) không phải ngẫu nhiên Nó xuất phát từ sự phát triển của xã hội, của nhu cầu ngày càng tăng của khoa học quản lý và lý thuyết chuyên ngành về bảo hiểm xã hội; đồng thời phù hợp với quan điểm phát triển gắn với tính cụ thể khi xem xét, nghiên cứu vấn dê này, Xã có phải là một cáp bảo hiểm không? Đây là một ý tưởng hay, tác động đến nhận thức không chỉ của một bộ phận đân cư mà còn phản ánh chính sách" Hướng vẻ cơ sở" của Đăng và Nhà nước ta hiện nay

Trang 6

- Để tài đưa ra những gợi ý mang ứnh khoa học vẻ hệ thống tổ chức ngành dọc nói chung trong bộ máy nhà nước: khái niệm, đặc điểm của hệ thống tổ chức ngành đọc, nguyên tắc và điều kiện để xây dựng ngành đọc (Chương ID)

“Theo tôi, day là những quan niệm phù hợp với yêu cẩu của công cuộc cải cách hành chính hiện nay, khi chúng ta đang phân vân, thậm trí còn mơ bô vẻ việc xác định một cách khoa học vẻ cải cách bộ máy hành chính Từ cách tiếp cận này, để tài đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyên vẻ lý thuyết phân quyền, tập quyên và tắn quyền, tiêu chí về tổ chức ngành dọc Ví dụ để tài đặt ra vấn dễ : Chính phủ chưa đưa ra tiêu chí ngành dọc? Hoạc Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ phải có hướng dẫn về đại lý bảo hiểm v.v là những vấn đề hối sức bức xúc không chỉ đối với Hảo hiểm xã hội mã cồn đối với tất cả các chuyên ngành theo hệ thống ngành đọc

Tại Chương 2, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội ngành dọc hiện tại tác giả phân tích, xem xét hệ thống bảo hiểm xã hội hiện hành (3 ) và sự tổn tại trên thực tế việc chỉ trả trực tiếp và thông qua đại lý - Ban dai

diện chứ không trả ở cấp xã (mặc dù chưa có quy định nào)

Phân tích và phê phán " khoảng trống" trong Nghị định số 19/CP và Quyết số 606/TTg, đẻ tài tiếp cận từ điều kiện thực tế chỉ trả ở cấp xã để đưa ra một nhiệm vụ, một yêu cầu phái có bảo hiểm xã hội cấp xã Theo tôi, cách tiếp cận này hoàn toàn mang tính thực tiến, đáng khuyến khích

Nhận xét chung vẻ ưu điểm, hạn chế, tôn tại của tổ chức bảo hiểm xã hội ngành đọc hiện hành, tác giả có sự so sánh từ bộ máy Bảo hiểm xã hội hiện hành với như cẩu phát triển toàn điện của nhiệm vụ quyền hạn của bảo hiểm hội và đối tượng rộng Khắp của tổ chức này Các hạn chế của mô hình bảo hiểm xã hội hiện nay như Chính phủ chua đưa ra dược tiêu chí chung vẻ mô hình tổ chức ngành đọc; chưa có quy định pháp lý về bảo hiểm xã hội cấp xã; thẩm quyền của Bảo hiểm xã hội Việt Nam rất khó thực hiện trong tương lai với một mô hình 3 cap hien hành Tôi cho rằng, Chương này là cơ sở để đưa ra những phướng hướng tại Chương 3

Chương 3, tác giả đưa ra phương hướng, giải pháp xây dựng bảo hiểm xã hội cấp xã trong hệ thống bảo biểm xã hội 4 cấp, các quan điểm như sau: xuất phát từ chức năng, thẩm quyền; phù hợp với yêu câu cải cách hành chính ; đặc

Trang 7

Các quan điểm đưa ra tại Để tài cũng phù hợp với nguyên tắc xây dựng Nhà nước !a là : Tập quyền xã hội chủ nghiễ trên cơ sở phân công, phân nhiệm

một cách có hiệu quả các hoạt động chuyên ngành, trong đó có bảo hiểm xã hội;

các điều kiện thành lập tổ chức ngành dọc, theo tôi đây là cách nhìn tương đối toàn điện và " tiên phát" sơ với khoa học tổ chức Nhà nước hiện nay,

'Về phương hướng xây dựng bảo hiểm cấp xã, tác giả đưa ra các phương áu và tìm ra được phương án lựa chọn, đó là sự kết hợp giữa phương án Í và phương án 2 nhưng có chọn lọc, đánh giá để từ đó đưa ra phương án: zhiết lập nhân viêj làm dai diện bảo kiểm xã hội huyện đặt tại cấp xã về đại lý ehi, trả gọi là phương án quá độ Theo tôi là sự dung hoà hợp lý khi chúng ta còn cần phải làm việc lớn hơn, làm cơ sở không chỉ cho bảo hiểm xã hội Việt Nam mà còïk các Bộ, ngành khác, đó là mong đợi từ phía cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Quốc hội hoặc Chính phủ) đưa ra một tiêu chí tương đối hoàn chỉnh về tổ chức bộ máy, tổ chức ngành dọc,

¡ có bố cục hợp lý, văn phong mạch lạc, nhiều tài liệu thực tiễn và tài

liệu tham khảo có tính thuyết phục

2 Nhược điểm:

Dua ra ly luận vệ tổ chức ngành dọc gắn với lý luận quản lý còn chưa thật sự rõ ràng, Do đó, tính tất yếu khách quan của việc xây dựng thêm hảo hiểm xã

hội bảo hiểm xã hội cấp xã còn chưa đậm nét

Bảo hiểm xã hội Việt Nam 4 cấp chưa được đặt ra trong để tài khi để nghị đó dược thực hiện trong quá trình sửa đổi Nghị định số 19, 12 và bổ sung vào Luật Báo hiém xã hội sẽ được xem xét trong kỳ họp Quốc hội thời gian tới

Nhin chung, dé tài đã đạt được yêu cẩu của để tài khoa học Tôi đánh giá cao sự lao động sáng tạo của các lác giả để tài

Trang 8

TỔ CHỨC BẢO HIẾM XÃ HỘI CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

THUỘC HỆ THỐNG NGÀNH DỌC 4 CẤP ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC

MG RONG PHAM VI, ĐỐI TƯỢNG THAM GIÁ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1 Sự cần thi

của việc nghiên cứu để tài

“Tổ chức của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã và đang được xáẽ định ˆ là tổ chức ngành đọc, thực hiện theo 3 cấp là Trung ương, nh và huyện Đẻ tài đặt vấn đề phải nghiên cứu tính đến mô hình tổ chức cấp thứ 4 sao cho để thực hiện được việc mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, Đây là xuất phát điểm hết sức quan trọng Có thể có nhiều cách tiếp cận để đi đến để xuất cấp tổ chức thứ 4 này trong hệ thông 3 cấp hiện nay, nhưng trong phạm vị để tài lấy việc mở rộng phạm vỉ, đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội cùng với

việc nghiên cứu triển khai cải cách hành chính là cơ sở quan trọng nhất Với cách

lập luận như vậy, hoàn toàn là cẩn thiết và cấp bách nghiên cứu vấn dé nay 2 Về bố cục củn để tài Ngoài phần mớ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tầi bao gồm 3 chương: - Chương T: Những cơ sở khoa học vẻ tổ chúc ngành dọc 4 cấp và cấp xã, phường, thị trấn trong bệ thống dọc - Chương 1Ï: Đánh gìá thực trạng mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội ngành dọc hiện hành

- Chương HH; Phương hướng - giải pháp xây dụng bảo hiểm xã hội cấp xã,

phường, thị trấn trong hệ thống Iổ chức Bảo hiểm xã hội ngành dọc 4 cấp,

Trước hết phải khẳng định vẻ mật nguyên tác là trong triển khai đề tài

nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu hoàn toàn chú động xác định bố cục đề tài, để từ đó làm rõ những vấn để đặt ra và bổ trợ tích cực cho những gì Kiến nghị, đẻ xuất ở phần sau Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ những nội dung được để cập ở các Chương, đặt chúng trong mối liên hệ với yêu cầu, mục đích của để tài nghiên cứu, người nhận xết có cảm nhận là bố cục và nội dung các chương chưa thật sự phù hợp, có những phần không nhất thiết phải đi sâu vào nghiên cứu nữa, lại có những phản hết sức quan trọng phục vụ cho đẻ tài thi lại không được

đặt ra ở vị trí, mức độ và phạm vi cần thiết

Trang 9

3, Về chương I: Những cơ sở vẻ tổ chức ngành dục 4 cấp và cấp xã, phường, thị trấn trong hệ thống đọc

Trong Chương 1, có một phần hết sức quan trọng dành để nói về những vấn để chung về tổ chức ngành đọc Những gì đặt za và khái quát ở đây vẻ cơ bản là đúng, có ý nghĩa lý luận, nhưng xét theo yêu cầu, mục tiêu của đề tài thì quả thực là thừa, Không cần thiết Xin được nhắc lại mục tiêu của để đài là nghiên cứu, đi

xuất để hình thành thẻm một tức là cấp xã trong fổ chức hệ thống dọc 3 cap

hiện nay, Như vậy, phải tập trung vào nghiên cứu nhiệm vụ, những công việc về

bảo hiểm xã hội đã, đang và sẽ diễn ra ở cấp xã và nếu đối chiếu với cách thúc tổ

chức hiện nay chỉ là 3 cấp thì điều đó sẽ là không phù hợp 7

Phần 2 của Chương I (từ trang 24 đến trang 28) tình bẩy những vấn dé chung về cấp xã trong hệ thống hành chính nhà nước Điều mà người nhận xét trông đợi nhiều, đó là sau khì đọc phần này phải toát rõ ý là pI

nhanh chóng tổ chức Bảo hiểm xã hội ở cấp xã thì không được thôa mãn Hơn

nữa, trong phần này đường như lại có sự mâu thuẫn trong nhận xét Cụ thể là ở

trang 26:

“Trong cơ cấu Li‡ ban nhân dân xã có Ban chuyên môn chuyên trách phụ trách công tác thương binh - xã hội, rong đó có công tác bảo hiểm xã hội Trong co cau Uy ban nhân dân phường có tiểu ban chuyên môa kiêm nhiệm phụ trách công tác thương bình - xã hội, trong đó có công tắc bảo hiểm xã hội Tức là công tác bảo hiểm xã hội đã được quy định trong văn bản pháp quy của Chính phủ

có tổ chức và nhân sự thực hiện nhiệm vụ này, mặc dù chưa được một định xuất

tiếng

Từ các văn bản pháp quy của Nhà nước cho chúng ta thấy: kế tờ khi thành lập hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 1995, để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ Luật lao động chưa có văn bản pháp quy nào quy

định về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã về bảo hiểm xã hội và cũng

chưa có tổ chức và nhân sự thực hiện nhiệm vụ mày Về mặt pháp lý, chúng ta có thể hiểu những tổ chức và nhân sự mà các văn bản trước đây khi thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định cho ngành thương binh - xã hội cũng bao hàm trong đó có cả nhiệm vụ báo hiển xã hội”,

4 Về Chương IJ: Đánh giá thực trạng mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội

ngành đọc hiện hành (từ trang 29 đến trang 46)

Nhận xét chung là tên của Chương không phù hợp với mục tiên nghiên cứu

của đễ Lài

Phần có ý nghĩa quan trong trong chương này bất đầu ở mục 2.1.2 từ trang

31, mặc dù tên của mục theo người nhận xét cũng không phù hợp

Trang 10

Việt Nam phải thục hiện ở cấp xã đó là:

+ Tổ chức việc chỉ trả các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, thông qua 2 hình thức là chí trả trực tiếp hoạc thông qua đại lý,

+ Tổ chức việc thu bảo hiểm xã hội

- Cách thức tổ chức như hiện nay ở cấp xã để thực hiện các nhiệm vụ bảo hiểm xã hội là không còn phù hợp, “như là tình thế để đối phó với tình hình”

niệm vụ trước mắt, Tổ chức không có khuôn mẫu, không có quy định cả hình

thức lẫn nội dung v.v do các cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện “tự lo liệu” là chính dưới sự chỉ đạo của Bảo hiểm xã hội tỉnh” (trang 45)

3 Chương HT: Phương hướng - giải pháp xây dựng Bảo hiểm xã hội cấp

xã, phường, thị trấn trong hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ngành doc 4

cấp (từ trang 47 đến trang 67)

Phan 3.1, voi 3.1.1 va 3.1.2 là không cần thet, / Les Mi Bie by x yt

“Toàn bộ các nội dung từ trang 50-67 là phản có ý nghĩa nhất của để tài,

Các tác giả xác định được các nhiệm vụ chủ yếu của Bảo hiểm xã hội cấp xã - Fồ chức thực hiện thu bảo hiểm xã hội của người lao động trên địa bàn xã, - Tổ chức quản lý đối tượng tham gia báo hiểm xã hội,

- Thực hiện hướng dẫn, giải đáp thắc :nắc, khiếu nại vẻ bảo hiểm xã hội cửa đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và thông tin, tuyên truyền về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội các nhà nước

Thực hiện việc cấp kinh phí, chỉ trả các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội cho

các đối tượng theo danh sách chỉ trả của báo hiểm xã hội huyện

Trên cơ sở đó các tác giả để xuất 2 phương án tổ chức, đó là:

- Phương án 1: Xay dựng Bảo hiểm xã hội xã, phường, thị trấn trực thuộc

Bảo hiểm xã hội huyện tròng hệ thống ngành dọc thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Phương án 2: Lập đại điện Bảo hiểm xã hội huyện tại cấp xã, kiện roàn đại tý chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội ở cấp

Trang 11

- Phương án 3: là tổ chức mô hình Bảo hiểm xã hội theo khu vực liên xã Theo các tác giả chỉ là đưa ra để tham khảo, so sánh với 2 phương án, khòng có

chủ trương để áp dụng

Từ 2 phương án, các tác

đo nêu ở trang 61 đi đến kiến nghị nên chọn phương án 2 với 3 lý

6 Một số kiến nghị của người nhận xét

6.1, Cân tiếp tục nghiên cứu để làm rõ chính quyên xã, phường, thị trấn cá trách nhiệm gì, nhiệm vụ, quyên hạn ra sao trong ngành Bảo hiểm xã hội,

Các tác giả nói nhiều vẻ nguyên tắc tổ chức ngành đọc, nhưng khi đi vào cụ thể vấn đẻ này thì có lúc lại không rõ Vấn đề này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì:

- Nếu câu trả lời là có thì chính quyền cấp xã phải có tổ chức lo công việc này và tổ chức này là tổ chức của chính quyền cấp xã, không thuộc hệ thống tế „_ chức đọc của Bảo hiểm xã hội

- Nếu câu trả lời là không thì là thuộc trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội

Về vấn để này cồn có mâu thuần, ví dụ trang 26 Hoặc có những để xuất không rõ ví dụ trong phương án 2 đạt vấn đẻ đại lý chỉ trả chịu sự qnàn lý trực

tiếp về tổ chức và hoạt động cúa Uỷ ban nhân dân xã (trang 57,58) Theo người

nhận xét dat vấn để như vậy không đứng, có sự nhầm lẫn về tổ chức ngành dọc

6.2 Tên để tài gắn với "để thực hiện việc mỞ rộng phạm vi, déi tượng tham gia bảo hiển xã hội”

Vấn để này được trình bày chưa đủ độ trong báo cáo, có lúc lại còn mâu thuẫn Trang 64 các tác giả nêu l trong những lý do lựa chọn phương án 2 là

“xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và đặc biệt là khối lượng công việc ở xã,

phường, thị trấn trong những năm trước mắt chưa nhiều, như số thu bảo hiểm xã hội, số đối tượng tham gìa bảo hiểm xã hội còn hẹp ” Như vậy là phải chăng

trong những năm tối chưa có mở rộng gì đáng kể ? Thế thì cơ sở để lập luận cho

tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã, trong đó có mở rộng đối tượng là không còn nữa?

5.3 Trong nghiên cứu mô hình tổ chức bảo hiểm xã hội cấp xã, nên nghiên cứu tính đặc thà của phường và thị prấn

Các tác giả đã chú ý đến đặc thù các xã vùng xa, vùng sâu, vùng miễn nui, dan tộc trong nghiên cứu (trang 54) Tuy nhiên, tính đặc thù của do thị, mà cụ thể là phường và thị trấn dường như bị lắng quén trong nghiên cứu Phường được tố

Trang 12

thông tín tương đối tối, hệ thống các cơ quan ngân hàng, bưn điện, kho bạc ở đồ thị có cơ sở hoạt động và đang trong quá trình hiện đại hoá Với suy nghĩ như vậy, vấn đê đạt ra là có nhất thiết phải lập Bảo hiểm xã hội cấp phường và tương tự là cấp thị trấn không? Vì vậy nên nghiên cứu khả năng chỉ trả chế độ hưu cho các đổi tượng đang sống ở phường, thị trấn thông qua việc rhở tài khoản tại kho bạc hay ngân hàng và việc chỉ trả này thực chất điễn qua mối quan hệ giữa cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận, thành phố với các cơ quan ngân hàng, kho bạc Còn người về hưu hàng tháng nhận lương hưu của mình thông qua các cơ quan ngân hàng, kho bạc mà thôi Từ đó dẫn đến cần nghiên cứu không nhất thiết lập ˆ bảo hiểm xã hội ở phường, thị trấn Kết luậ

Mặc dù còn có một số mặt hạn chế, nhưng đề tài được triển khai nghiêm túc,

theo đúng Linh thần của một để tài nghiên cứu khoa học, đưa ra được những kết

luận quan trọng và nhất là những kiến nghị có giá trị đề xuất về mô hình tổ chức

_bảo hiểm xã hội cấp xã, phường, thì trấn Xin đề nghị Hội đồng nghiệm thu cho

Trang 13

HẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂV DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC BHXH CẾP XÃ, PHƯỜNG, -

THÍ TRẤN THUỘC HỆ THỐNG NGẰNH DỌC 4 CẤP ĐỂ THỰC HIỆN

VIỆC IRỞ RỘNG PHÿM VI, ĐỐI TƯỢNG THAM GIñ BHXH

[BAN TOM TAY

Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Kim Thái

Trưởng bạn Tổ chức - Cần bộ Thư ký: - Cừ nhân Trần Ngọc Thắng

- Cử nhân Lê Tuấn Cương Những người tham gia:

~ TS Vũ Văn Thái: Chuyên viên Ban TCCB Chính phủ

- Cử nhân Hoàng Thị Việt Hoà: Phó tụ trưởng -

Vụ Tổ chức địa phương - Ban TCCH Chính phú

Trang 14

Hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính Nhà nước hoạt động

có hiệu lực, hiệu quả hay không trước hết nó phải là một hệ thống tổ chức bộ

máy mang tính khoả học và được thiết lập trên cơ sở lý luận và thực tiễn đầy đủ, vững chắc

Thực hiện chương trình cải cách hành chính Nhà nước, nằm trong tổng

thể các cơ quan hành chính Nhà nước, hệ thống báo hiểm xã hội (BHX11) quản

lý tập trung, thống nhất toàn ngành theo hệ thống đọc từ Trung ương xuống

địa phương theo mô hình 4 cấp cần thiết phải được nghiên cứu nhằm từng bước xây đựng một hệ thống tổ chức cơ quan ngành đọc hoàn chỉnh 4 cấp

Mặt khác, với chính sách mở rộng phạm vị và đối tượng tham giá

BHXH của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian vừa qua như việc thực hiện

các chế độ BHXH đối với cán bộ xã, phường, thị trấn quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ; thực hiện chế độ BHXH

đối với lao động lầm việc trong các cơ sở ngồi cơng lập thuộc các ngành

giáo dục, y tế, văn hoá và thể thao quy định tại Nghị định số 73/1999/NĐ-

CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ và Thông từ hướng đẫn thực hiện số

26/TTLT ngày 20/10/2000 của Bộ Lao động, thương bình và xã hội và Bộ

Tài chính và sắp tới việc tiếp rục mở rộng phạm vi, đối tượng ấp dụng các

chế độ BHXH bắt buộc đối với một số đối tượng khác cũng như việc triển khai thực hiện chế độ BHXH tự nguyện 'Việc mở rộng hệ thống BHXH đã được khẳng định trong văn kiện Đại hội Đăng toần quốc lần thứ TX: " Khẩn trương mở rộng hệ thống BHXH và an sinh xã hội” Trong chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng ta đã xác định: “' Tĩng bước mở rộng

vững chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội Tiến tới áp dụng chế độ bảo

Trang 15

nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001- 2005 chi 2d: Cai

cách hệ thống BHXH, tạo sự bình đẳng về cơ hội được BLIXII đối với nguài

lao dộng trong các thành phần kinh tế” Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đặt

ra việc nghiên cứu mô hình tổ chíc BHXH cấp xã, phường, thị trấn trong

thống ngành đọc 4 cấp để thực hiện nhiệm vụ chính tị của ngành BAXEE cấp cơ sở là hết sức cấp bách Vấn để này từ trước đếu uay chưa cổ văn Dấu pháp quy nào của Nhà nước quy định và cũng chưa có đê tài nghiền cửu khoa học nào để cập tới Vì vậy, để tài khoa học "

chức BHXH cấp xã, phường, thị trấn thuộc hệ thống ngành đọc 4 cấp để thực đựng mô Tình tổ

hiện việc mở rộng phạm vì, đối tượng tham gia BHXH” có ý nghĩu thực đền

thiết thực trong tiến trình cải cách hành chính hiện uuy 2 Mục đích nghiên cứu của để tài:

Việc nghiên cứu để tài này nhằm các mục đích sau:

~ Làm rõ cơ sở khoa học của việc xây dựng mô hình tổ chức ngành doc 4 cấp nói chung và hệ thống tổ chức BHXH ngành đọc 4 cấp nói riêng theo chủ trương cải cách hành chính Nhà nước

- Phân tích, đánh giá một cách khoa học, khách quan znó hình tổ chúc BHXH ngành dọc 3 cấp hiện nay để có kết luận xác đáng về ưu điển, hạn chế, tổn tại; trên cơ sở đó đưa ra phương hướng - giải pháp khắc phục

~ Nghiên cứu để xuất phương hướng - giải pháp xây đựng tổ chức BHXH cấp xã, phường, thị trấn Irong hệ thống tổ chức BHXH ngành dọc 4 cấp nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ phát triển mới 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của để

- Nghiên cứu vị trí xã, phường, thị trấn trong hệ thống hành chính Nhà nướo

Trang 16

4 Phương pháp nghiên cứu:

"Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học nhĩ phương pháp biện chứng Mác xít - Lêninnít, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và các phương pháp của

khoa học tổ chức, khoa học hành chính, khoa học quản lý Để tài này còn sử

đụng trực tiếp các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nấm bắt các đường lối, chính sách của Đảng thông qua

các Nghị quyết của Đảng, văn bản của Nhà nước vẻ cải cách hành chính, cải cách hệ thống tổ chức bộ máy, về thực hiện chế độ chính sách BIIXi1

- Phương pháp tiếp cận với thực trạng tổ chức bộ máy ngành dọc nói chung và ngành BHXH nói riêng, để trên cơ sở đó có sự phân tích, đánh giá và

rút ra những kết luận vẻ tổ chức ngành đọc 4 cấp ngay từ thực tiễn

~ Phương pháp trực tiếp sử dụng chức năng, chuyên môn nghiệp vụ tổ

chức để nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức cấp xã, phường, thị trấn trong hệ thống ngành dọc 4 cấp 5 Kết cấn của đề tài: Ngoài phần mở đâu, kết luận, để t

gôm 3 chương, 7 mục sau đây:

Trang 17

2.1, Thực trạng mô hình tổ chức BHXH ngành đọc 3 cấp hiện hành 2.2 Nhận xét chung về những tu điểm - hạn chế, tân tại tổ chức BHXH ngành dọc hiện hành, Chương 3: Phương hướng - giải pháp xây dựng BHXH cấp xã, phường, thị trấn trong hệ thống tổ chức BHXH ngành đọc 4 cấp: 3.1 Quan điểm, nguyên tắc, điều kiện để thành lập tổ chức ngành dọc 4 cấp,

3.2 Phương hướng - giải pháp xây dụng HHIXH cấp xã, phường, thị trấn 3.3 Kiến nghị của để tài

6 Nội dung chỉ tiết:

Trang 18

CAP XA, PHUONG, THỊ TRẤN TRONG HỆ THỐNG DỌC

Trong Chương 1, để tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau đây:

1.1 NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC NGÀNH DỌC:

1.1.1 Quan niệm chung về tổ chức ngành đọc

Ở phần này, để tài chủ yếu tập trung nêu các quan niệm vẻ ngành đọc

và tổ chức ngành đọc Xét trên góc độ tổ chức, đề tài đưa ra hai quan niệm về tổ chức ngành đọc sau đây:

+ Quan niệm về tổ chúc ngành dọc hoèn chỉnh:

"Thiết lập hệ thống tổ chức theo ngành đọc xuyên suốt từ Trung ương: ' đến địa phương theo các cấp hành chính và đơn vị hành chính

- Quan niệm về tổ chức ngành dọc khơng hồn chỉnh:

“Thiết lập tổ chức ngành đọc không bao quát toần ngành, không thành hệ

thống dọc xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương

~ Quan niệm chung về tổ chức ngành đọc:

Tổ chức ngành đọc được thiết lập dựa trên cơ sở lý luận về tập quyền - quấn lý tập trung, phân quyên - quần lý phì tập trung và tân quyên - nỷ quyền

của Trung ương đặt tại các địa phương theo yêu cầu chức năng, nhiệm vụ quản

lý đồi hôi

Từ quan niệm về ngành dọc và tổ chức ngành doc, dé tai dua ra các đặc

trưng của tổ chức ngành dọc như sau:

Trang 19

+ Tổ chức ngành đọc là tổ chức do Trung ương quần lý, tổ chức bo may đối với hệ thống ngành dọc; còn địa phương không có chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy đối với ngành dọc đó

+ Tổ chức ngành dọc được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực tuyển; các tổ chức ngành dọc ở cấp đưới quan hệ với, cấp trên liên kế theo nguyên tắc trực thuộc; nhưng đồng thời vẫn chịu sự chỉ đạo, điều hành chung

của cơ quan quản lý ngành đọc ở Trung ương

+ Các tổ chức ngành dọc đặt ở địa phương dù ở cấp não đều có từ cách pháp nhan đây đủ, có con dấu, tài khoản, trụ sở, bộ máy của mình Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy đo cơ quan quản lý ngành đọc ở Trung ương quy định

+ Tổ chức ngành đọc được tổ chức thành lực lượng để thực thỉ chức

năng, nhiệm vụ của toàn ngành Lực lượng thực thỉ này là các tổ chức chuyên

trách, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sáu Hoạt động của nó gắn liên trực , tiếp với các đối tượng quân lý tại địa phương

1.1.2 Những cơ sở khoa học làm căn cứ để tổ chức ngành đọc

Việc tổ chức ngành dọc cần dựa trên những cơ sở khoa học sau đây:

1.1.3.1 Cơ sở tý luận dể tổ chức ngành đạc

Những cơ sở lý luận cơ bán làm cần cứ tổ chức ngành dọc bao gồm:

11 Tổ chức ngành đọc dựa trên cơ sở lý luận về phân công - phân cấp

quản lý theo tập quyền, tin quyên và mối quan hệ giữa Trung wong va dia

phương,

a - Tập quyền, phân quyển, tân quyền với việc tổ chức ngành dọc

b- Mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương với việc tổ chức ngành dọc

2/T6 chite ngành dọc dựa trên cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ, nội dùng hoạt động, đối tượng và phạm ví quản lộ:

a - Về chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của tổ chức ngành đọc

Trang 20

Xem xét cơ sở pháp lý trên hai góc độ:

- Tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, đây đỏ, đảm bảo lính

thống nhất, không mâu thuẫn, không trái với các quy định của pháp luật

~ Thường xuyên đánh giá, tổng kết thực tiến việc thực hiện các văn bắn phấp luật đã ban hành để có kết luận làm cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hoặc bãi bỏ những quy định sai, không hợp lý, không còn phù hợp với

thực tiễn

1.1.2.3, Cơ sở thực tiễn để tổ chức ngành đọc

Tổ chức ngành đọc phải đựa vào cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, thông qua thực tiễn kiểm nghiệm thì cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý mới có ý nghĩa và được khẳng định

Khi nghiên cứu, phân tích các cơ sở luận cứ và vận dụng vào tổ chức

ngành đọc cần phải đảm bảo tính tổng thể, đây đủ, đồng bộ cả cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn Với tính cách là eơ sở khoa học thi cơ sở lý luận và cơ sở thực n là cơ bản nhất, 12 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRƠNG HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC:

Ở phần này, để tài tập trưng làm rõ những nội dung chủ yếu sau đây:

1.2.1 Cơ sở pháp lý về cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xa):

Trong phần này, để tài tập trung nghiên cứu về chính quyền cấp xã,

Trang 21

1.2.2 Tổ chức bộ máy của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi

chung là UBND cấp xã):

'Tổ chức cấp xã, phường, thì trấn được quy định cụ thể tại các văn bản

pháp quy của Chính phủ

Trong tổ chức bộ máy của UBND cấp xã, phường, thị trấn, đền có một

Đan do một uỷ viên Uỷ ban nhân đàn phụ trách công tác bảo hiểm xã hội, tuy

rằng chưa có một chức đanh riêng biệt phụ trách

Kể từ khi thành lập hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 1995, để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ luật Lao động chưa có văn bản pháp quy nào quy định về trách nhiệm của Liý ban nhân dân cấp xã về

bảo biểm xã hội và cũng chưa có tổ chức và nhân sự thực hiện nhiệm vụ nầy,

1.2.3 Về chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp xã:

Phần này để tài tập trung nghiên cứu về chế độ, chính sách đối với cán

bộ cấp xã trong các văn bản pháp quy của Chính phủ để một mặt, thấy rõ hơn

cơ cấu nhân sự phụ trách công tác thương binh - xã hội, trong đó có bảo hiểu:

xã hội; mặt khác, thấy được mức sinh hoạt phí mà các chức danh chuyên môn

của Uỷ ban nhân dân cấp xã được hưởng Trên cơ sở đó để nghiên cứu áp dụng cho ngành Bảo biểm xã hội khi tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHÚC: BHXII

NGANH DOC HIEN HANH:

2.1, THUC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC BHXH NGÀNH DỌC HIỆN

HÀNH

2.1.1 Thực trạng bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam:

Ở phần này, để tài tập trung nêu bộ máy tổ chức quản lý của Bảo hiểm

xã hội Việt Nam được thiết lập theo hệ thống đọc từ Trung ương xuống địa

phương theo cơ cấu 3 cấp như sau:

Trang 22

~ Ở các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện)

à Bảo hiểm xã hội huyện trực thuộc Bảo hiểm xã hội ứnh

2.1.2, Thực trạng vẻ tổ chức BHXH cấp xã, phường, thị trấn ( gọi tất là BHXH cấp x8):

"Trong văn bản pháp quy về việc thành lập, về tổ chức và hoạt động của

Tảo hiểm xã hội Việt Nam (Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ

và Quyết định 606/TTg ngày 26/9/1995 của Thủ tướng Chính phủ) chưa có quy định vẻ tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã

Để thực hiện được chức năng của mình, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải tự tìm phương pháp thích hợp để thực hiện nhiệm vụ ở cấp xã như sau:

3.1.2.1 Tổ chức việc chỉ trả các đối tượng hưởng chế độ bảo hiển xã hội ở cấp xã:

Các chế độ bảo hiểm xã hội ở cấp xã được BHXH Việt Nam thực hiện bằng hai hình thức:

~ Chỉ trả trực tiếp;

- Chỉ trả thông qua đại lý - Ban đại điện chủ trả cấp xã

2.1.2.2 Tổ chức việc thu bảo hiển xã hội ở cấp xã:

Nhiệm vụ thu bảo hiểm xã hội ở cấp xã đặt ra như là một nhiệm vụ mới mẻ, trong khi chưa có bộ máy tổ chức, chưa có cán bộ thực hiện Nhiệm vụ này cơ quan Bảo hiếm xã hội cấp huyện phải trực tiếp thực hiện bằng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức - viên chức hiện có của minh

Cho đến nay, vẻ mặt phấp lý chưa có văn bản nào quy định bộ máy tố chức để thực hiện nhiệm vụ thu BHXII ở cấp xã Tuỳ thuộc tình hình, hoàn cảnh cụ thể do chính quyền cấp xã bố trí cán bộ cấp xã kiếm nhiệm giúp (hu

Trang 23

10

2.2 NHẬN XÉT CHUNG VE NHONG-UU DIEM - HAN CHE, TON TAT

TỔ CHÚC BHXH NGÀNH DỌC HIỆN HÀNH:

2.2.1, Những ưu điểm cơ bản của bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội

Nam hiện tại:

Trước hết, bộ máy tổ chức ngành đọc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã khắc phục được sự phân tán nhiễu đầu mối tổ chức Bảo hiểm xã hội ở các Bọ, ngành và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trước đây vào hệ thống tập trung thống nhất toàn ngành, đảm bảo thực hiện được mục tiều, yêu cầu, nhiệm vi:

quản lý tập trung, thống nhất của Trung ương, tạo ra thực lực và quyền lực chỉ

phối từ Trung ương

Hai là, trong nội bộ hệ thống tổ chức ngành đọc của Bảo hiểm xã hội

'Việt Nam cũng có sự phân cấp tương đối rõ ràng cụ thể về thẩm quyền, trách

nhiệm trong việc xử lý chuyên móu, nghiệp vụ, thực hiện các chính sách, chế

độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn hành chính được phân công phụ trách, nên cả '

hệ thống dọc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đều vận hành thông suối

Ba Id, tổ chức ngành dọc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam biện nay có ưu điểm là đội ngũ cán bộ, công chức - viên chức có trình độ năng lực chuyên mòn, nghiệp vụ sâu hơn so vớt địa phương Cũng như nhiều ngành dọc khác như Thuế, Kho bạc, Thống kê, v.v

tạo, bôi dưỡng tương đối cơ bản, hệ thống theo các chuyên ngành và dược bố

trí, sử dụng theo hướng chun mơn hố, chuyên nghiệp hoá

cán bộ, công chức - viên chức được đào

Bonn là, Bảo hiểm xã hội cấp xã chưa được đẻ cập trong hai văn bản quy định của Chính phủ là Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995, Quyết dịnh số 606/TTg ngày 26/9/1995 và cũng chưa có quy định bởi một văn bản quy phạn: pháp luật nào khác của Nhà nước, nhưng thực tế từ khi thành lạp Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hệ thống Bảo hiểm xã hội cấp xã đi vào hoạt động bằng những nội đung hoạt động cụ thể là:

~ Trực tiếp cấp phát chủ trả các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp xã

- Thanh quyết toán kinh phí chỉ bảo hiểm xã hội đối với Bảo hiểm xã

Trang 24

- Theo đối biến động đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội, tức là theo dõi

giảm đối tượng do chết, hết hạn hưởng theo quy định

~ Thực hiện công tác thu nộp bảo hiểm xã hội theo quy định; theo déi

biến động dối tượng tham gia bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 09/1998/NĐ- CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ và cấp phát sổ bảo hiểm xã hội cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

Năm là, về cơ bân, tổ chức theo ngành đọc như Bảo hiểm xã hội Việt

Nam là mô hình 3 cấp tương đối hoàn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện Chưa

e6 cấp xã, nhưng có tổ chức mạng lưới đại lý để chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội trực tiếp đến các đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trên địa bàn, Có thể nói, đây là mô hình đặc trưng theo hệ thống tổ chức ngành dọc biện nay, phù hợp với xu hướng cải cách hành chính diễn ra trong nên kinh tế thị trường nhiều thãnh phần, mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới ˆ

2.2.2, Những hạn chế - tồn tại của mô hình tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện tại

"Tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoạt động có hiệu quả; từng bước sắp xếp và kiện toàn, song với xu thế cải cách hành chính thì bộ máy Bảo hiểm xã hội còn những hạn chế, tổn tại sau:

Một là, Bão hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức theo ngành đọc và chỉ đạo trực tuyến từ Trung ương xuống địa phương, nhưng eœ sở khoa hợc để làm luận cứ cho việc tổ chức bộ máy này vẫn chưa đủ lý lẽ và chưa đủ sức thuyết

phục Cho đến nay, Chính phủ vẫn chưa đưa ra được những tiêu chí chung làm

cơ sở cho việc thiết lập các tổ chức theo ngành dọc để các Bộ, ngành thực

hiện Mặt khác, chưa có sự quan tâm chỉ đạo tổng kết việc thực hiện các mô

hình áp dụng để có kết luận vì sao lại lựa chọn bộ máy ngành đọc hoặc không

cần thiết tổ chức ngành đọc

Trang 25

12

tiếp do đôi dư biên chế hoặc để tăng thêm thu nhập cho đội ngũ

chức - viên chức ngành Bảo hiểm xã hội; v.v bộ, công,

Ba là, về mặt tổ chức cồn chưa được quy định, tất yếu dẫn đến hệ quả là

đội ngũ viên chức làm nhiệm vụ Bảo hiếm xã hội ở cấp xã cũng đủ kiểu, đủ loại Bảo hiểm xã hội Việt Nam chưa có thẩm quyến quy định tiêu chuẩn và cách thức lựa tuyển đội ngũ viên chức ở cấn xã,

điến là, với cơ chế hiện hành của Nhà nước về quản lý các tổ chức ngành đọc đóng trên địa bàn lãnh thổ: các tổ chức ngành dọc của Trùng ương đặt tại địa phương hoạt động theo cơ chế trực tuyến, chịu sự chỉ đạo, quản lý

song tring hai chiêu, vừa của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam cấp trên, vừa

chịu sự chỉ đạo quản lý theo chiêu ngang của chính quyền địa phương cùng cấp với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương Hơn nữa, do đối tượng quản lý và phục vụ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn hành chính dịa phương, nên đòi hồi sự phối kết hạp chặt chế, thống nhất giữa các tổ chức ngành đọc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam tại địa phương với chính |

quyên địa phương để ngành dọc đặt tại địa phương thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ được giao trên địa bàn

Tóm lại, có thể nói chính quyền cấp xã hiện nay đứng về mật pháp lý

chưa có một chế độ trách nhiệm gì đối với hoại động bảo hiểu xã hội trên địa

ban

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN FRONG HỆ THỐNG TỔ CHÚC

BẢO HIỂM XÃ HỘI NGÀNH DỌC 4 CẤP

3.1 QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP TỔ

CHÚC NGÀNH DỌC 4 CẤP

3,1.1 Quan điểm chung tổ chúc ngành đọc,

Việc thành lập các tổ chức ngành đọc phải dựa trên quan điểm nhìn

Trang 26

"Theo xu hướng cải cách hành chính Nhà nước, quan điểm chung là phải xác định thật đẳng đắn, khách quan vai tò, vị trí, chức năng cúa ngành dọc

trong nên kinh tế thị trường theo hướng Trung ương không niên và không thể

làm được lất cả mọi việc, mà cần thiết phải xác định những loại công việc nhat

thiết Trung ương phải nám, phải chỉ phối, còn những việc khác hi phan cap chuyển giao cho cấp dưới thực hiện,

Không thể và không nên quan niệm tổ chức ngành dọc đã được thành lập rồi là tổn tại mãi mãi, cũng như việc quy định ngành dọc 3 cấp là mãi mãi 3 cấp ngay cả khi vai trò, vị tí, chức năng và yêu cẩu thực tế đã thay đổi, Nghĩa là, tổ chức bộ máy là một quá trình động, luôn luôn vận động, phát triển theo yêu cầu, tình hình phát triển của xã hội Sự ổn định ở đây chí là tưởng đối, còn ổn định trong sự vận động, phát triển là không ngừng

3.1.2 Nguyên tắc tổ chức ngành dọc

Với quan điểm như trên, việc tổ chức hệ thống quản lý theo ngành dọc

dựa trên những nguyên tắc sau:

Mot la, wong moi tring hợp Trung ương nhất thiết phải nấm giữ, chỉ phối, nên Trung ương phải quản lý tập trung, thống nhất theo ngành đọc, tức là đối tượng quản lý xác định phải theo ngành đọc do tắm quan trọng đặc biệt như quốc phòng, an ninh, ngoại

thuế, kho bạc; là công cụ điều tiết vĩ mô như ngân hàng; đối tượng quản lý là

các quỹ hoặc tổ chức quản lý quỹ như bảo hiểm xã hội; cơ quan cung cấp,

thông tin, số liệu như tổng cục thống kê ,v.V

ao; thuộc nguồn ngân sách Nhà nước như

Trang 27

14

Ba là, tổ chức ngành dọc phải theo nguyên tắc nhĩn nhận vẻ mối quan hệ tương tác giữa Trung ương và

rõ trách nhiệm của Trung ương và cũng như địa phương vã xác định rõ trách:

ia phương theo hướng song trùng, quy định

nhiệm trong sự phối kết hợp thống nhất giữa các tổ chic Bảo hiểm xã hội và cbính quyền đỉa phương

Bốn là, trong bối cảnh cải cách hành chính Nhà mước, thành lập tổ chức

mới nói cltung và tổ chức ngành dọc nói riêng phải đảm bảo nguyên tắc gọu

nhẹ, thiết thực, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả 3.1.3 Điều kiện thành lập tổ chức ngành dọc

Từ các nguyên tắc cơ bản trên đây, đến lượt nó lại trở thành một trong các điêu kiện để thành lập tổ chức ngành đọc Tức là việc thành lập tố chúc ngành đọc trước tiên phải xác định tà đối tượng quản lý theo ngành đọc và cản

phải có những điêu kiện sau:

Mot là, cân đảm bảo các tiêu chí tổ chức ngành đọc và tiêu chuẩn chung thành lập tổ chức

Hai là, xác định rõ mục tiêu, đối tượng quản lý, phạu: vi quân lý của tổ chức ngành dọc,

Ha [4, Xác định chúc năng, nhiệm vụ, thẩm quyến, trách nhiệm và nội

dung hoạt dông của tổ chức

Bon 1a, xác định được cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tương xứng với chi năng, nhiệm vụ và nội dung, đối tượng, phạm vỉ quản lý

MNấm là, có nhân sự đân bảo về năng lực và phẩm chất theo tính chất,

yêu cầu, nhiệm vụ quần lý ñgành đọc

Sáu là, có cơ sở vat chất, kỹ thuật và kinh phí để triển khai thực biện mô Hình tổ chức ngành dọc

Trang 28

3.2 PHƯỜNG HƯỚNG - GIẢI PHÁP XÂY DỤNG HHXH CẤP XÃ,

PHUGNG, THI TRAN:

3.2.1 Xác định mục tiêu, đối tượng, phạn vỉ quản lý của Bảo hiểm xã h

cấp xă, phường, thị trấn

'Tổ chức BHXH là tổ chức quản lý quỹ BHXH, vì vậy cần phải được '

quản lý tập trung, thống nhất ngành dọc theo 4 cấp: Trung ương, tỉnh, luyện,

xã Đối với cấp xã, cán bộ xã, phường là đối tượng tham gia BHXH và được

hưởng các chế độ trợ cấp nếu đủ điều kiện Còn đối tượng hướng thụ các chế

độ trợ cấp BHXH dài hạn lại nằm ở xã, phường, thị trấn là chủ yếu Vì vã phạm vi quần lý của tố chức BHXH Việt Nam cần mở rộng đến xã, phường, thị trấn 3.2.2, Xây dựng chức năng, nhiệm vụ của Bảo biểm xã hội cấp xã 3.2.2.1 Về chức năng của BHXH cáp xã:

Năm trong hệ thống dọc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội cấp xã có chức năng quản lý quỹ bảo hiểm xã hội của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp xã và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với người tham gìa bảo hiểm xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn

3.2.2.2 Bảo hiểm xã hội cấp xã sẽ thực hiện các nhiệm vụ chữ yếu sau: 11 Tổ chức thực hiện thu BHXH cửa người lao động trên địa bàn xã:

31 Tổ chức quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

31 Thự: hiện việc cấp phát kinh phú, chỉ trả các chế đẠ trợ cấp bảo hiểm

A“ hội cho các dối tượng hưởng bảo hiểm xã hội trén dia ban xd theo danh

sách chỉ trả củu Bảo hiểm xã hội cấp huyện cũng cấp

4l Thực hiện huông dẫn, giải đáp thắc mắc, khiết nại vé bdo hiéin af

hội của dối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và thông tin, tuyên truyền về chết

dộ, chính sách bảo biểm xã hội của Nhà nước

Trang 29

16 + Tính khoa học; + Tính pháp lý; + Tính hiệu lực, hiệu quả; + Tính khả thí

3.2.3.1 Phương án 1: Xây dụng Bảo hiểm xã hội cấp xã, phường, thị trấn trục

thuộc Bảo hiểm xã hội cấp huyện trong hệ thống ngành dọc thuộc Bảo hiểm xã

hội Việt Nam :

1/ Về tổ chức:

Như vậy, về mặt tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã là cấp thứ 4 - cất: cơ sở

trong hệ thống ngành dọc 4 cấp: Trung ương - tỉnh - huyện - xã

3/ Về biên chế và cơ cấu công chúc - viên chức:

Biên chế việc ở Bảo hiểm xã hội cấp xã được bố trí gọn nhẹ Khái

quát quy mô biên chế cho cấp xã khoảng từ! đến 4 người tuỳ thuộc vào khối ,

lượng công việc cụ thể (số đối tượng tham gia, số thu và chỉ bảo hiểm xã hội

) Cá biệt, những xã miễn núi, vùng sân, vùng xa clủ cá một vài đối tượng, tham giá BIXH thà do BHXII xã gân đó đảm nhiệm, không thành tập tổ chức, không bố trí biên chế riêng

Về cơ cấu công chức - viên chức: Viên chúc làm việc ở Bảo hiểm xã hội

cấp xã do Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện lựa tuyển, làm việc theo chế dó hợp đồng có thời hạn Viên chức dược tuyển chọn phải đản bảo tiên chuẩn về phẩm chất đạo đức, năng lực và phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ rung, cấp ở các chuyên ngành kinh tế và tài chính Số viên chức này không thuộc

biên chế khung của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Chế độ tiến lương đo Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định

Nguôn kinh phí trả Hương được lấy từ lẽ phí thu, chỉ bảo hiểm: xã hụ ngành trên cơ sở trích tỷ lệ phù hợp để cấp cho xã, phường, thị trấu

3.3.3.2 Phương đa 2: Kiện toàn lại tổ chức và hoạt động Bảo hiểm xứ hội xã, + ; phường, thị trấn cả về tổ chức lân nhân sự theo hướng:

Trang 30

a - Lập Đại diện Bảo hiểm xã hội huyện tại xã:

Mối xã, phường, thị trấn lập Đại điện Bảo hiểm xã hội huyện tại xã

Nhân viên làm việc trong Đại điện này có thể do Bao hiểm xã hội huyện cử về

hoặc do Uỷ ban nhân dan xã giới thiệu người tại chỗ, trên cơ sở đó Bảo hiểm

xã hội cấp huyện thẩm tra để lựa ruyển ,

b- Kiện toần lại Đi

phường, thị trấn gọi tắt là Đại lý chi trd lý chỉ mả các chế độ bảo hiểm xã hội ở xã:

ch

Đại lý chỉ trả do Uỷ ban nhân dân xã giới thiện người và chịu t nhiệm trước Bảo hiểm xã hội huyện về tổ chức và hoạt động của Đại lý chỉ trả Đại lý chỉ trả chịa sự quản lý tục tiếp về tổ chức và hoạt động của LJý ban

nhân đãn xã

Bảo hiểm xã hội huyện quản lý vẻ chuyên môn nghiệp vụ và theo đôi,

giám sát, kiểm tra hoạt động của Đại lý chủ trả thông qua Đại diện Bảo hiểm:

xã hội cấp huyện đặt tại xã, phường, thị trấn

Đại lý chỉ trả hoạt động trên cơ sở hợp đồng trách nhiệm ký kết giữa 3 bên là Bảo hiểm xã hội cấp huyện, Uỷ ban nhân dân xã và Đại lý chỉ trả

Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định khung vẻ quyền hạn, trách nhiệm

và mối quan hệ giữa 3 bên: BHXH cấp huyện, Uỷ ban nhân đân xã và Đại lý

chỉ trả

21 Về biên chế và cơ cấu công chức - viên chức

a - Đại diện Bảo hiểm xã hội huyện đặt tại xã, phường, thị trấn:

Biên chế cho đại diện Bảo hiểm xã hội huyện đặt tại xã, phường, thị trầu lä một viên chức Viên chức làm nhiệm vụ đại điện là lao động hợp đồng do Báo biếm xã hội cấp huyện ký hợp đồng Bảo hiểm xã hội cấp huyện quản lý

trực tiếp, toàn điện về mọi mal Viên chức này không thuộc biêu chế khung

của ngành, làm việc theo chế độ hợp đồng lao động,

Việc lựa chọn viên chức làm đại diện có thế đọ Bảo hiểm xã hội cáp huyện cử người về, c6 thé do Uy ban nhân dân cấp xã giới thiệu người lại chỗ:

Trang 31

t8

Người được tuyển chọn phải đảm bảo tiêu chuẩn vẻ phẩm chất dạo dúc, năng lực và phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạt trình độ trung cấp

thuộc hai chuyên ngành là kinh tế và tài chính

Chế độ tiến lương do Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định

Nguồn kinh phí chỉ lương được lấy từ lạ phí thu, chỉ cấp cho Bảo hiển:

xã hội cấp huyện

b- Đại lý chỉ trả:

tả

chức và hoạt động của Đại lý chỉ trả Bảo hiểm xã hội cấp huyện theo đöi,

giám sát, kiểm tra hoạt động và quản lý về mặt chuyên môn, nghiép vu

Về mặt pháp lý, Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý trực tiến vế mị

Vì vậy, trách nhiệm chính trong quần lý Đại lý chỉ trả thuộc về tỷ bạn nhân đân cấp xã Bảo biểm xã hội Việt Nam sẽ có quy định tiêu chuẩn của Đại lý chỉ trả và quy định khung về biên chế và cơ cấu số người làm đại lý, khung kinh phí cho các Đại lý chi trả

Kinh phí cụ thể chỉ cho Đại lý chỉ trả được thể hiện bằng hợp đồng ký kết giữa 3 bên: Báo hiểm xã hội huyện, Liÿ bạn nhân dân xả và Đại lý chủ trả

3.3.3.3 Phương án 3 Tổ chức mô hình Bảo hiểm xã hội theo khu vực liên xã kinh nghiệm thế giới

Ngoài 2 phương án trên, chủ nhiệm để tài xin nêu một phương án nữa

mà các nước ASBAN như: Philippin, Malaysia và nhiều nước: trên tÏ

khác dang thực hiện Song ở Việt Nam, phương án này không mang tính khả thí nhiều lắm Vì vậy, chủ nhiệm để tài đưa ra mang tính chal dé so sánh với bai phương án trêu là chính, Đó là phương ẩn tổ chức mô hình Đảo hiểm xã

hội cụm liên xã

3.2.4, Lựa chọn maô hình Bảo hiểm xã hội cấp xá thích hợp: _

Trang 32

- Un diém; - Nhược điễn; Trên cơ sở đồ đưa rá phương án lựa chọn 3.3.4.3, Phương án lựa chọn: Từ sự phân tích, đánh giá so sánh nêu trên, sơ bộ chúng (a có thể kết luận:

Phương án 1 và phương án 2 đêu có những ưu điểm, nhược điểm riêng của nó Có nghĩa là chứng ta chọn Phương ẩn i hoặc Phương án 2 tuỳ điều kiện cụ thể, mà trước hết xuât phát từ nhiệm vụ và khối lượng công việc đâu:

nhiệm

Cuối cùng, để tài đưa ra phương ân lựa chon nhue sau:

- Những năm trước mắt, triển khai thực hiện Phương án 2; Thiết lị

nhân viên làm Đại diện Bảo hiểm xã hội huyện đặt tại xã, phường, thị trấn và' Đại lý chỉ trả được gọi là Phương án quá độ Thực hiện Phương án 2 là tiền đề, là cơ sở để 16 chức Phương án I trong tương lai sau nay

- Lâu dài khi nhiệm vụ lớn lên, khối lượng công việc nhiều lên tiến tới

thực hiện phương ấn hoàn chỉnh: phương án 1 trên cơ sở nền tẳng phương án 2

có săn: tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã hoàn chỉnh trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngành đọc 4 cấp

Mục tiêu cuối cùng tiến tới mô hình Bảo hiểm xã hội cấp xñ hoàn chỉnh là tất yến, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước

Trang 33

20

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

VIET NAM NGÀNH DỌC 4 CẤP THEO PHƯƠNG ẤN 2: HỘI ĐỒNG QUẦN LÝ TONG GIAM ĐỐC VÀ C PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC pore

an Đan || Ban Bạn yo Mua || Bán || cae

Văn | | Quản ý | | Quản tợ | | Quản tý |Í[ế hoạch| |'táchúc| [Thanh | Tung

Hong | | hế4 ehini BHXHL ca BIiXII eh Praictiah] | Cin bộ - ngành, _~ thà dans

¬ | | |

“Tenge inesoal cence) olan emcee zp

Đảo hiểm xã hội |

Trang 34

3,3, KIN NGII CUA DE TAL

Trong thời kỳ trước mất, để thực hiện được Phương án 2, chủ nhiệm đẻ

tài eó một số kiến nghị như sau :

1! Về mặt pháp lý: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ cẩn ban hành Thông tư hướng dẫn vẻ việc tổ chức Đại điện Bảo hiểm xã hội cấp huyện tại xã, phường, thị trấn và công cổ Đại lý chi trả cấp xã Thông tư này có tính chất” ràng buộc về mặt pháp lý trách nhiệm của Uý ban nhan dân cấp xã cũng như trách nhiệm của cơ quan BHXH cấp huyện, của Đại lý chỉ trả cấp xã đối với

hoạt động bảo hiểm xã hội trên địa ban va những quy định cụ thể vẽ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyên, chế độ trách nhiệm, quyền lợi; chế độ làm việc,

chế độ phối hợp công tác giữa ngành dọc và địa phương.v.v

31 Về biên chế, chức danh, tiêu chuẩn:

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cẩn xây đựng khung biên chế cụ thể và tiêu chuẩn cho chức đanh Đại diện Bảo hiểm xã hội cấp huyện tại xã, phường, thị ` trấn và những quy định cụ thể đối với Đại lý chỉ trả cấp xã

3/ Chế độ trách nhiệm, chính sách:

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần xây dựng chế độ trách nhiệm cũng như chế độ chính sách cụ thể đối với Đại điện Bảo hiểm xã hội cấp huyện tai xa,

phường, thị trấn và Đại ly chỉ trả cấp xã

Về kinh phí hoạt động:

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần có quy định cụ thể vẻ kinh phí hoại động cho Bảo hiểm xã hội cấp xã, tức ]à kinh phí đối với Đại diện BHXH cấp huyện

tại xã và đối với Đại lý chỉ trả về tiêu thức, mức,

5/ Cơ quan Nhà nước cá thẩm quyên sớm quy chế hoá mối quan hệ giữa tổ chức ngành dọc cũa Trung ương trong đó có ngành BHXH với chính quyền, tổ chức đảng, đoàn thể địa phương nói chung và giữa Bảo hiểm xã hội cấp huyện, BHXH cấp xã với Uỷ ban nhân dân, tố chức ding, đoàn thể cấp xã

6/ Chính phủ cân sớm ban hành quy định về nguyên tắc, điên kiện, tiên

chí về thành lập tổ chức theo ngành doc dé tam cơ sở pháp lý cho việc tổ chúc

Trang 35

KẾT LUẬN

"Từ phân tích cơ sở khoa học đến thực trạng mỏ hình tổ chức ngành dọc tiện hành và phương hướng - giải pháp xây dựng Bảo hiểm xã hội cấp xã trong

hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ngành đọc 4 cấp, chúng ta có thể rút ra một

số kết luận sau: `

1/ Như là tính quy luật tổ chức ngành dọc ciững như tổ chức bộ máy nói chung luôn phải xuất phát từ đối tượng quản lý và phải phù hợp với đối tượng quần lý trong quá trình vận động và phát triển Đó là tỉnh quy luật của sự phù hợp giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý Vì đối tượng quản lý là yếu tố khách quan, lại không ngừng vận động, phát triển theo lực lượng sẵn xuất và công nghệ hiện đại, nên đòi hỏi chủ thể quản lý phải có sự điều chỉnh, hồu « thiện tương ứng Nghĩa là, loại hình tổ chức, mô hình tổ chức ngành dọc cũng

phải có sự hoàn thiện, phát triển và tự điều chỉnh cho phù hợp với nội dung, trình độ phát triển của đối tượng quân lý của ngành dục đó

“Thực chất của tính quy luật này là do yêu cầu, nhiệm vụ phát triển mới,

mối tương quan giữa tập trung quyền lực với phân quyền/ phân cấp giữa Trung

ương với địa phương và do tình hình thực tế các đối tượng quản lý đã có sự thay đổi và phát triển Thông thường, mỗi khi các đối tượng quân lý phát wien din đến sự thay đổi nhất định thì đồi hỏi chủ thể quản ly hay hệ thống tổ chức phải thay đổi theo một cách tương thích, phù hợp thì mới đảm bảo cho sự quản lý, vận hành hoạt động của tổ chức bộ máy diễn ra một cách bình thường theo tính quy luật của sự phù hợp

2/ Vì vậy, để tài này tập trung trình bày vào các nội dung cơ bản nhất

cña tổ chức ngành đọc nói chung và tổ chức ngành dọc Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói riêng Những nội dung co ban dé la:

Trang 36

hiểm xã hội Việt Nam theo cơ cứu 4 clip, Voi tính cách là những cơ sở khoá học và các yến tế hợp thành cơ sở khoa học, nên để tài đã phân tích, lý giải tương đối toàn diện các cơ sở khoa học chủ yếu sau:

- Cơ sở lý luận: dựa vào cơ sở lý luận để đưa ra quan niệm về ngành dọc, tổ chức ngành đọc, các tiền chí tổ chức ngành dọc, Tiếp đó, dựa vào cơ sở lý luận để xác định chức năng, nhiệm vụ và nội dung, đối tượng, phạm vi quận 1ý của tổ chức ngành đọc

- Cơ sở pháp lý: Dựa vào cơ sở pháp lý đề tổ chức ngành dọc Đối chiếu với thực tiến nhằm bổ sung, sửa đổi hoặc loại bỏ những quy định không còn phù hợp với thựo tiễn

- Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào cơ sở thực tiễn khách quan và thực trạng

tình hình tổ chức ngành đọc hiện hành, để qua thực tiễn hoạt động tự khẳng định tính xác thực, tính cần thiết phải tổ chức ngành dọc cho hợp lý, có hiện

quả

2.2 Nội dung của để tài đã tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng, tổ chức ngành đọc Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành Trong đó đã để cập và làm rõ các nội dung:

- Phân tích, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức ngành dọc Hảo hiểm xã hội Việt Nam theo 3 cấp hiện hành

~ Nhận xét chung về những tru điểm cũng như hạn chế, tồn tại vẻ mô hình tổ chức ngành đọc Bảo hiểm xã hội hiện hành

2.3 Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức ngành dọc Bảo hiểm xã hội Việt Nanh hiện hành và dựa vào cơ sở lý luận, cơ sở thực tiến để để xuất phương hướng - giải pháp xây dựng Bảo hiểm xã hội cấp xã

trong hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ngành đọc 4 cấp:

- Để tài đã đưa ra những quan điểm, nguyên tắc, điều kiện để thành lập

Bảo hiểm xã hội cấp xã trong hệ thống Bảo hiểm xã hội ngành dọc 4 cấp,

- Trên cơ sở đó, để tài xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi quản lý

Trang 37

24

- Tiếp đó, để tài đưa ra hai phương án tổ chức Bảo hiểm xã hội cấp xã, phường, thị trấn

+ Ngoài ra, để tài còn dựa ra Phương án 3 « kinh nghiệm nước ngồi: Mơ hình BHXH liên xã để nghiên cứu, có cơ sở so sánh với hai phương án chính: Phương án | và Phương án 2 ,

- Giữa hai phương án nêu trên, để tài để xuất phương án lựa chọn Phuong én 2 phù hợp với tình hình phát triển kình tế - xã hội của đất nước hiện nay để tiến tới mô hình tất yếu - Phương án I trong tương lai: Thành lập Báo hiểm xã hội cấp xã, phường, thị trấu - cấp cơ sở hoàn chỉnh trong hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngành dọc 4 cấp, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá dất

nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chú, văn mínÌ: 3/ Cuối cùng, đề tài eó một số kiến nghị vừa có tính cấp thiết hiện uay,

vừa có tính cơ bản lâu dai dé thực biện những phương hướng - giải pháp nèu trên đối với ngành cũng như đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Đẻ tài cũng để xuất việc Chính phủ, cơ quan Nhà nước có thẩm quyều sớm ban hành quy định về nguyên tắc, điều kiện, tiên chí về (hành lập tổ chức theo ngành đọc, Đồng thời, cần quy chế hoá mối quan hệ giữa tổ chức ngành đọc của Trung ương trong đó có ngành BHXH Việt Nam với chính quyển, tổ chức đẳng, đoàn thể địa phương nói chung và giữa Hảo hiểm xã hội cấp huyện, Bảo hiểm xã hội cấp xã với Uỷ ban nhân dân, tổ chức đẳng, đoàn thể cấp xã

Trang 38

DE TAI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

'XÂV DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC BHXH CAP XA, PHUGNG,

THỊ TRẤN THUỘC HỆ THỐNG NGẰNH ĐỌC 4 CẤP ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC MO RONG PHAM VI, POI TUONG THAM GIA BHXH |

Chủ nhiệm: Th§ Nguyễn Kìm Thái

Trưởng ban TỔ chức - Cần bộ Thứ ký: - Cũ nhãn Trân Ngọc Thắng

- Cử nhân Lê Tuấn Cương Những người tham gia

- TS Vũ Văn Thái: Chuyên viên Ban TCCB Chính phú - Cử nhân Hoàng Thị Việt Hoà: Phó vụ trưởng -

Vụ Tổ chúc địa phương - Ban TCCB Chính phủ

Trang 39

MỤC we MỞ ĐẦU Chương 1: Những cơ sở khoa học về tổ chức ngành dọc 4 cấp và cấp xã, phường, thị trấn trong hệ thống đọc: 1.1 Những vấn để chủng về tổ chức ngành đọc 1.1.1 Quan niệm chung về tổ chức ngành dọc

1.12 Những cơ sở khoa học làm căn cứ để tổ chức ngành dọc 1.2 Những vấn để chung về cấp xã, phường, thị trấn trong hệ thống hành chính Nhà nước 1.2.1 Cơ sở pháp lý về cấp xã, phường, thị trấn 1.2.2 Tổ chức bộ máy của UBND xã, phường, thị trấn 1,2,3 Về chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp xã Chương 2: Đánh giá thực trạng mô hành tổ chức BHXH ngành đọc hiện hành: 2.1 Thực trạng mô hình tổ chúc BHXH ngành dọc hiện hành (3 cấp) 2.1.1 Thực trạng bộ máy tổ chúc BHXH Việt Nam 2.1.2 Thực trạng vẻ tổ chức BHXH cấp xã, phường, thị trấn 2:2 Nhận xét chúng về những tu điểm - bạn chế, tôn tại tổ chức BHXH ngành đọc hiện hành

2.2.1 Những ưu điểm cơ bản của bộ máy tổ chúc BHXH 'Việt Nam hiện hành

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w