1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề ly hôn của các công dân việt nam trong đó ít nhất một bên đương sự đang ở nước ngoài

65 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Vain dé ty inom giã củc cơng dân ViẾL Aiam trons chi i nht tụt bên dưỡng vự l tưác nguất PHỤ LỤC Phần mở đảu 4

Phân I: Thẩm quyền giái quyết các vụ án ly hơn 9

1 Tham quyén gidi quyét cdc vu dn ly hon trong tư pháp quốc tế s

1.1: Thuyết quan hệ pháp lý và các nguyễn tắc xác lập thẩm quyền gì:

quyết các vụ án ly hơn 9

L.2 Nguyên tắc tồ án của nước đương sự cĩ nơi ở 10

Khái niệm "noi 6" 10

Sự hình thành nguyên tắc tồ án của nước dương sự cĩ nơi ở - I1 I.3 Mở rộng các nguyên tác xác lập thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn12

1.3 Sự cần thiết phải mở rộng các nguyên tắc xác lập thẩm quyền gi

aye vụ ấn ly hơn 12

3.2 Những nguyên tắc xác lập thẩm quyền giải quyết vụ áa ly hịn 13 2 Thẩm quyền giải quyết các vụ án ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam

trong đĩ Ít nhất một bên dương sự ở nước ngơi 16

2.1 Theo các Hiệp định tương tợ tự pháp mà Việt Nam ký kết 16 2.1.1 Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Liên Xơ

cũ, Ba Lan, Hưng-ga-ri, Bun-ga-ri Tiệp Khắc l6 2.1.2 Theo Hiệp dịnh tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Cu Ba — 17

2.2 Theo pháp luật trong nước của Việt Nam t8

„1 Thẩm quyển theo loại vụ án ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bên đương sự ở nước ngồi t8 2.2.2 Thẩm quyền theo cấp v: h thổ 21 Phần II: Thủ tục giải quyết vụ án ly hĩn giữa các cơng dân V' et Num trong đĩ một bên đương sự ở nước ngồi theo pháp luật Việt Nam +2 1 Khởi Kiện vụ án 22 2 Điều tra vụ án 2

2.1 Uỷ thác diều tra 23

2 1.1 Trường hợp đương sự cư trú đ qước cĩ Hiệp định tương trợ tư,

pháp với Việt Nam 24

Trường hợp cơ quan được yêu cầu của nước ngồi khơng trả lời về kết quả thực hiện uý thác điều tra hoặc đương sự cư trú ở nước chưa cĩ

Hiệp định tương trg ur phán với Việt Nam 25

* BERG

Trang 2

Vấn để ly Hơn giữa ele căng diân Việt Nanl trang đỗ íI nhật mặt hêu đương cự nước segối

2.1.3 Đánh giá về các quy định pháp luật về uý thấc điều tra và việc thị

hành các quy định pháp luật này 26

2.2 Liên hệ với đương sự ở nước ngồi thơng qua thân nhân của họ ở

trong nước 29

3 Dua vu dn ly hơn ra xét xừ nếu bị đơn ở nước ngồi cố tình từ chối khai báo, từ chối cưng cấp tài tiệu cần thiết đến lần thứ hai 30 4 Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi 3

4.1 Theo các quy định pháp luật trước đây 31

4.2 Theo các quy định pháp luật hiện hành 32 5 Tống đạt bản sao bản án, quyết định cho đương sự ở nước ngồi 33 Phần II diều kiện chủ việc ậ ảnh bản án ly hơn của

tồ án nước ngồi 35

1 Các điều kiện cho việc cơng nhận và thì hành bẫn án ly hơn của nước

ngồi trong tư pháp quốc tế 16

1,1, Bản án ly hơn phải được tuyêu bởi tồ án cĩ thẩm quyền 348

1.1.1, Nguyên tắc Amitage 38

(1.2 Ngnyén tae Travers-Holley 39

1.1.3 Nguyên tắc Indyka-Indyka “0

1.2 Các quyền tố lụng cơ bản của bị đơn được báo đảm 40

1.2.1 Quyền được thơng báo về vụ kiện al

1.2.2, Quyền được tảnh bẩy các lý lẽ, chứng cứ 42

1.3 Ban Sn ly hơn phải cớ ei chung thẩm 43,

U4, Ban dn ly hén khdng tdi với trật tự cơng cộng của nước sở tại 45 2 Các điều kiện cho việc cơng nhận và thỉ bành bản ẩn ly hơn gì

dân Việt Nam của tồ án nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, các diều ước

quốc tế ma Việt Nam ký kết 47

2.1 Theo các quy định pháp luật trước đây 47

2.2 Theo các quy định pháp luật hiện hành: 49

Trang 3

Ván để ly hĩn giữa các cơng đâm Việt Nght trong đỏ I£ nhật nhật bơi đương St weet: agente

PHẦN MỞ DẦU

năm 80, Nam bắt đầu thực hiện chính sách ngoat đa dạng hố Các quan hệ hợp tác được phát triển trên nhiều lĩnh vực từ Kinh tế, văn hố khoa học kỹ thuật tới giáo dục, đào tạo “Thực hiện chủ trương "Việt Nam làm bạn với các nước" khơng phân biệt chế độ chính rị - xã hội trên cơ sở lơn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, Nhà nước Việt Nam một mặt tiếp tục duy trì quan hệ hữu nghị truyền thống với các

nước thuộc hệ thống XHCN trước đây, mật khác đẩy mạnh giao lưu với các

nước trong khu vực, các nước cĩ thiện chí với Việt Nam trên thế giới Quá trình cải cách và mở cửa là động lực thúc đẩy Việt Nam hội nhập với khu vựơ và thế giới Năm 1995 là thời điểm quan trọng đánh dấu sự thành cơng của chính sách cải cách và mở cửa của Đảng và Nhà nước ta với việc Việt Nam được chính thức kết nạp vào ASBAN và Mỹ bình thường hố quan hệ với Việt Nam Quá trình hội nhập của Việt Nam được đẩy mạnh lên một tốc độ À tẩm cao mdi

Chính sách cải cách và mở cửa lạo mơi trường thuận lợi cho việc giao lưu, buơn bán giữa Việt Nam với các nước trên thế giới Ngày càng nhiều cơng dân Việt Nam ra nước ngồi lao động, học tập, lầm ãn, buơn bán Nếu phút

trước dây các cơng dan Việt Nam chỉ tới các nước thước khối XHCN theo thoả

thuận, trao đổi giữa các Chính phú thì ngày nay họ đã đến khắp các nước trên cả 5 châu lục Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến một số khơng nhỏ người Việt

Nam: đã sang định cứ tại các nước phương Tây, cÍ š Pháp từ Irước

nam 1975, Số lượng cơng dân Việt Nam cư trú ở nước ngồi hiện nay tạo thành một cộng đồng khơng nhỏ ở nước ngồi, Theo thống kế của Liÿ ban về Người Việt Nam ở nước ngồi Bộ Ngoại giao tính đến tháng 7 năm 1997, cĩ khoảng 2,5 triệu người Việt Nam đang cư trú rái rác tại hơn 8O nước trên thế giới Hầu hết những người này chưa làm thũ tực xin thơi quốc tịch Việt Nam và như vậy tiếp tục được hướng các quyền cũng như các nghĩa vụ theo quy định của pháp

luật Việt Nam ied ol

Cuộc sống ở nước nụ u tác động tốt xấu khác nlaau tới quan hệ vợ chồng Sự xa cách về địa lý giữa người ở nước ngồi với người ở trong nước cũng là một yếu tố dẫn đến sự xa cách về tình cảm vợ chồng, Thực tế thời gian vừa qua cho thấy số lượng các vụ ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam ở nước ngồi với nhau hoặc với cơng đân Việt Nam ở trong nước ngày càng tăng và tính chất ngày càng phức tạp Tại những nước cĩ chính sách nhập cư.chặt chẽ,

việc ly hơn của cơng dân Việt Nam cịn mang một ý nghĩa riêng Một số cong

dân Việt Nam ly hơn để kết hơn với cơng dân nước sử tại nhằm kéo dai thời hạn cư trầ ở nước này Hầu hết pháp luật các nước dếu quy định cho phép người nước ngồi là vợ, chồng của cơng đân uước rnình được cư trú tại nước

mình trong thời gian hơn nhân Việc kết hơn thậm chí cồn là một cơ sở để xem

Trang 4

Văn để ly hủ tiếu các cơng dân Việt Nai tang đ ít Hit một liên dương, sử ở nưệc nggadi

xét cho phép định sư hoặc nhập quốc tích

nước khi họ cĩ chủ trương đẩy cơng dân Việt Nam về nước thì số lượng các

việc kết ơn giữa cơng dân Việt Nam với cơng đâu của nước đĩ lại tăng lê Van để ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam ở nước ngồi với nhau hoặc với

cơng dân Việt Nam ở trong nước đã chuyển từ phạm trù tình cảm cá nhân sang phạm trù quy chế cư trú nước sở tại Vì vậy, ở một số cứu vấn để ly hà các cơng d Nam trong đĩ ít nhất một bên dung ở nước ngồi đối với cơng tác lãnh sự:

Câu hỏi đặt ra là Tồ án chứ khơng phải các eơ quan làm cơng tác lãnh sự sẽ giải quyết việc ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bên đương sự Ở nước ngồi, vậy tại sao cán bộ lãnh sự cần quan tâm, tìm hiểu

vấn để này? Để trả lời cho câu này, chúng ta cẩn xem xét một số vấn đẻ

sau:

Thứ nhất, theo Khoản a Điều 5 Cơng ước Viên về quan hệ lãnh sự ngày 24/4/1963 (sau đây gọi tắt là Cơng ước Viên 163), cơ quan lãnh sự cĩ nhiệm vụ bảo vệ tại Nước tiếp nhận các quyển lợi của Nước cử và của cơng cân gồm

cả thể nhân và pháp nhân của Nước đĩ trong phạt vì pháp luật quốc tế cho

phép Phù hợp với Cơng ước Viên 1963, Pháp lệnh Lãnh sự ngày 13/11/1990 của Việt Nam cũng quy định cơ quan lãnh sự Viet Nam ở nước ngồi cĩ nhiệm vụ "Bảo vệ ở nước ngồi quyển va toi ich cha Nha nước, pháp nhâu và cơng,

đân Việt Nam” (Khoản ¡ Điều 1) Một trong những quyền quan trọng của cơng

dân Việt Nam được Điều 64 Hiến pháp ngày 15/4/1992 quy định là quyền tự do hơn nhân Quyền tự do hơn nhân được hiểu bao gầm quyền tự do kết hơn và quyền tự đo ly hơn Bộ Luật Dân sự cịn đành hẳn Điều 38 quy định về quyền

ly hon cha cong dan Việt Nam Như vậy, cơ quan đại diện ngoại giao, co quan

lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi phải cĩ trách nhiệm hảo đảm cho cơng dân

Việt Nam ở nước ngồi thực hiện quyển ly hơn của mình theo đứng các quy định của pháp luật Việt Nam Nêu dể chơ quyền ly hơn nĩi trên của cơng dân Việt Nam bị xâm phạm, thì tức là các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan

lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi đã khơng làm trịn trách nhiệm bảo hộ cơng đân của mình

Thứ hai, Đang và Nhà nước ta đang thục hiện chủ trương tạo điển kiện

thuận lợi cho cơng dân Việt Nam được tiếp tục học tập, lao dộng, làm ân, buơn

bán ở nước ngồi theo nguyên vọng của những người này Với tư cách là các

cơ quan bảo hộ quyền lợi cĩng dân Việt Nam ở nước ngồi, các cư quan đại

Trang 5

Vấn đề Ty hủ giữa rác cơng đun Viết Nam trang đề íf nhất mút bên đương xự d nước tgồi

thuận lợi trong quan hệ Nhà nước, hợi: tác với các cơ quan cĩ thấm quyền của nước sở tại để tạo điều kiện thuận lợi về cư tú hoặc ít nhất là giảm thiểu những động thái cĩ ảnh hưởng bất lợi tới quy chế cư trú của cơng dan Việt Nam

Đồng thời, các cơ quan đại diện Việt Nam cũng trực tiếp thực biện một số cơng

việc hành chính nhằm đảm bảo cho cơng dân Việt Nam ở nước ngồi cĩ được

những giấy tờ hợp pháp như cấp đổi hộ chiếu, cấp cáo giấy tờ chứng minh về

quốc tịch, tình trạng hơn nhân Như đã nĩi ở phần trên, vấn để ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bén đương sự ở nước ngồi nhiều khi Tiên quan trực tiếp tới chế độ cư trú của đương sự Vì vậy, các cơ quan đại diện Viet Nam ở nước ngồi phải thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước khi giải quyết các cơng việc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn để này

“Thứ ba, các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngồi tham gia trực tiếp vào một số bước trong quá trình tố tụng ly hơn giữa các cơng dân Viet Nam trong dé Ít một bên dương sự Ở nước nạo

Các cơ quan này cĩ thể thực hiện uỷ thắc tư phấp về tống đạt giấy tờ hoặc Mỹ

tời khai của đương sự ở nước ngồi phù hợp với Khoản j Điều 5 Cơng ước Viên (963

“Thứ tư, các cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi cũng như các cơ quan chuyên trách về lãnh sự ở trong nước (Cục Lãnh sự Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh) cịn thực hiện chức năng hợp pháp hố Ấy tờ do cơ quan cĩ thẩm quyền cua Việt Nam cấp để sử dụng ở nước ngồi hoặc giấy tờ của các cơ quan nước ngồi cấp để sử dụng ở Việt Nam Cũng cần phải lưu ý là theo mục 5 Phần [ Thơng tư 1413 NG/TT ngày 31/7/1993 của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giấy tờ khơng được hợp pháp hố

“Nếu nội dung của giấy tờ, tài liệu trái với những nguyên tắc cơ bản của phấp

tuật Việt Nam, cĩ nội dưng cĩ thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước Việt Nam” Cáo cần bộ lãnh sự khi được yêu cầu hợp pháp hố bản án ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bên đương sự ở nước ngồi phải

nắm vững các quy định của pháp luật Việt Nam diểu chỉnh vấn để này dế khơng làm trái quy định nĩi trên

“Thứ năm, vấn để ly hĩn của các cơng dân Việt Nam trong đồ ít nhất một

bên đương sự ở nước ngồi khơng chỉ liên quan đến các cơng dân Việt Nam rnà cịn liên quan đến người nước ngồi trong trường hợp cơng đân Việt Nam sau khi ly hơn xin kết hơn với người nước ngồi Các cơ quan cĩ thấm quyền của

nước ngồi cần làm rõ vẻ tĩnh trạng hơn nhân của cơng dân Việt Nam trước khi

quyết định chớ đãng ký kết-hỏn Thời gian qua, nhiều cơ quan đại điện của Việt Nam ở nước ngồi cũng như Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự) nhận được các cơng hàm chính thức của phía nước ngỏài, nhất lã những nước cĩ đơng cơng dan Viet Mam cư trú như Đức để nghị cung cấp các văn bản pháp quy của Việt

Nam về vấn để ly hơn của cơng dân Việt Nara ở nước ngồi hoặc yêu cầu xác

Trang 6

Vấn dể y hơn giã các củng dâm Việt Nam trang đỗ íI nhaữ shú£ bên đường v ở mướe ngồi

Nĩi tốm lại, vấn để ly h ạt các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bên đương sự Ở nước ngồi cĩ quan hệ mạt thiết với cơng tác bảo hộ cơng dân của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ q th sự của Việt Nam ở nước ngồi cũng như của Bộ Ngoại giao, đặc biệt trong bối cảnh số lượng cơng dân Viet Nam khá đơng dang sinh sống ư những nước thực hiện chính sách hạn chế nhập cư Nhiều cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam đang phải giải quyết một số cơng việc cĩ quan hệ trực tiếp hoặc giấn tiếp với vấn để này, Day chính là

những động lực thúc đẩy việc nghiên cứu các khía cạnh pháp lý và thực tiễn

quyết các vụ áu ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đồ ít nhất một bên đương sự Ở nước ngồi Phạm vì nghiên cứu cửa dể t

Ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ ít nhất một bèn đương sự dang ở nước ngồi (sau đây gọi vấn tắt là LHCDVNONN) là một loại vụ việc

phức tạp do cĩ yếu tố nước ngồi (đương sự cư trú ở nước ngồi) Các vụ việc LHCDVNONN bao gồm 2 trường hợp:

Hai đương sự đều ở nước ngồi;

Một đương sự ở nước ngồi, một dương sự ở trong nước

Đương sự ở nước ngồi trong vụ việc ly hơn cĩ thể được cơ quan cổ thẩm quyền của Việt Nam cho phép xuất cảnh và dang cư trú hợp pháp ở nước

ngồi nhưng cũng cĩ thể là người vượt biến bất hợp pháp hoặc khơng được

nước ngồi cho cư trú

Khi xìn ly hơn, các bên đương sự cũng cĩ thể yêu cầu Tồ án giải quyết các vấn để liên quan như chia tài sản chung vợ chồng trợ cấp, giao con để chăm sĩc, nuơi dưỡng, và đồng gĩp phí tổn nuơi con Những vấn để này phát sinh từ việc chấm dứt quan hệ vợ chống và rất phức tạp Đơn cử như vấn để chia tai sản chung của vợ chồng khi tài sản này ở nước ngồi hoặc việc xác định số tài sản mà đương sự ở nước ngơi ra dã là những vấn để khá nan giải ebo các học giả Để nghiên cứu các vấn để này, địi hơi phải cĩ một cơng trình tồn điện và cơng phu thực hiện trên cơ sở phổi hợp của nhiều Bộ, ngành tiên quan như Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Với gĩc độ của người làm cơng tác lãnh sự, chúng tơi chỉ

xin tỉnh bẩy về việc giải quyết quan hệ vợ chồng trong cấc vụ

LHCDVNONN Việc giải quyết quan hệ vợ chống cũng chỉ tập trung vào 3 khía cạnh:

—_ Thẩm quyền giải quyết việc LNCDVNONN; — ‘Thi tue giải quyết việc LHCDVNONN:

— Cơng nhận và thí hành bản án ly hơn

Trang 7

Vain dé by ein

fe các cơng dân Việt Nhâm trang de ft nbd nhỏ hàn dường tạ nhức nguàc Đây là những vấn để cĩ quan hệ mật thiết với nhao, Việc xác định Tồ án Việt Nam hay Tồ án nước ngồi cĩ thẩm quyển giải quyết việc LHCDVNONN sẽ quyết định ví quy định pháp luật của Việt Nam hay

của nước ngồi sẽ được ấp dụng để điều chỉnh thủ tục giải quyết việc

LHCDVNONN Trong trường hợp việc LHCD2VMONN do Tồ ấn của nước ngồi giải quyết, thì bản án ly hơn cũa Tuà ấn nước ngồi sẽ cĩ giá trị như thế

nào tại Việt Nam,

Nhĩm nghiên cứu xin chân thành cảm on Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngồi, Phịng quan hệ lãnh sự và Phịng lãnh sự ngồi nước Cục Lãnh sự

Bộ Ngoại giao đã cung cấp những thơng tin quý báu cho chúng tơi thực hiện để

tà này Chúng tơi cũng xin chân thành cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các đồng chí Nguyễn Phú Bình Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bùi Tiến Huệ, Phĩ Cục tưởng Cục Lãnh sự và các đồng nghiệp khác

Do thời gian nghiên cứu cĩ hạn và sự hiểu biết cịn hạn chế, nên chắc

để tài nghiên cứu này cịn cĩ nhiều khiếm khuyết, Chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩn! ; tục nghiên elí hồn thiện để tài nhằm tìm kiểm các giải pháp lốt cho vấn đẻ ly hơn giữa các cơng dân Việt

Nam trong đồ ít nhất một bên đương sự ở nước ngồi,

gếp để tỉ

Trang 8

Vám để ly hủu giữa các cơng dân Việt Nam trong dei ft atv thơi Bên dung cụ d nưưếc ngồi

PHAN I: THẨM QUYỂN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LY HƠN

Trong thủ tục giải quyết các vụ việc Íy hơn nĩi riêng và thủ tục tố tụng

dân sự nĩi chuug vấn a quan trọng, cần xác định đầu tiên là cơ quan cĩ thẩm

quyền giải qu) xác định này ảnh hưởng tới lồn bộ quá trình:

tố tụng, đặc biệt là khi nĩ dấn chiếu tới Tồ ẩn của nước này hay Tồ ấn của

nước kia Theo thơng lệ quốc tế, Tồ án thụ lý vụ án sẽ áp đụng các thủ tục tố tụng theo pháp luật của nước cĩ Tồ án đĩ /ex /ori và đĩ nhiên là thủ tục của

các nước cĩ nhiều điểm rất khác nhau

1 THẤM QUYỂN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LY HỒN TRỌNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Pháp luật các nước cĩ quy định khác nhau về thẩm quyền giải quyết các

vụ án ly hơn Cơ sở cho việc xác lập thẩm quyền trong pháp luật của nước này nhiền Khi khơng được sử dụng trong pháp luật cửa nước khác Điều này xuất

phát từ cính da dạng của các hệ thống pháp luật

1,1 Thuyết quan hệ pháp lý và các nguyên tắc

quyết các vụ án ly hơn ân thẩm quyển gì:

“Thuyết quan bé phap ly (states thea) hon khong chi gin bo

nên ang cho cơ cấu xã cho ting "những bất họ ) là bọc thuyết cho rằng việc kết m tạo ra quan hệ pháp lý làm i Teen cơ số lập luận này, cà quan hệ pháp lý thể lại với nh: tn

cĩ khả năng thí hành pháp luật đổ" Hay nĩi cách khác, các vụ ẩn ly hon on được giải quyết theo pháp | tạ nước cĩ quan hệ gắn bĩ nhất với các bên đương sự

Trang 9

Văn để ly hơn giữa các cơng đản Việt Nahk Irodhk tứ ít nhật một fêp đương sự tộc ngối

Trong hai nguyên tắc nĩi trên, nguyên tắc thí nhất với các vấn đề liên

quan đến quốc tích đã tương đối quen thuộc với chúng ta, một nước chịu nhiều Ảnh hưởng của tư tưởng pháp luật Pháp, Trong phần này chúng tơi muốn tập trung trình bẩy nguyên tắc thứ hai với những khía cạnh mới mẻ của vấn để này

1.2 Nguyên tắc tồ án của nước đương sự cĩ nơi ở

1.2.1, Khái niệm “nơi ở“

Liên quan đến nơi cư trủ, cĩ nhiều khái niêm khác nhau được sử dụng: nơi ở, nơi thường Ini, nơi cư trú Mỗi khái miệm đều cĩ một nội hàm riêng biệt của nĩ D.D Siegel cho rằng “Nơi ở, một thuật ngữ được sử đụng rộng rãi trong khoa học pháp lý của Mỹ, là nhà của một người” Một nơi dược xem là “nhà” sửa một người khi người này thực hiện những bành vi mà chúng ta thường gắn liên với "nhà”: cự trú, làm việc, học tập, bẩu cử, hoạt động xã hội Một người sĩ thể cĩ nhiều nơi cư trú nhưng chỉ một nơi đáp ứng dủ các điều kiện trở thành "nhà:

Dựa trên tính chất của “nơi ở" mà khái niệm này được chia ra thành 3 loại khác nhau: nơi ở chọn lựa, nơi ở gốc, nơi ở phụ thuộc,

Nơi ở chọn lựa là nơi ở được xác lập bởi người cĩ đú năng lực hành vị thơng qua quyết định định cư tại mội nước cụ thẻ Hành vi xác lập nơi ở phải đáp ứng được hai điều kiện: thực sự (/crrm), dự dịnh (uwimux manendi}

Điều kiện thực sự chỉ được thoả mãa khi đương sự cư trú một cách thực sự và hợp pháp tại nước liên quan Hành vị cư trú của người khác do đương sự

tử quyền hoặc hành vi cư trú bất bợp pháp của bản thân đương sự khơng được

cơng nhận”

Vé diéu kign dy dinh, Walter Pollak đã v

“Cĩ vẻ như dự định của một người về việc cư trú trong tương lai tại một nước mà đương sự hiện đang cư trú cĩ thể thuộc một trong 4 loại sau:

Xem DỊD Siegel, ConfTiets, tr, 16 Ý Xem CE Norsythy sek 1 Mb

* theo P.D Siege sh, 1.25, mol nguei clue dé doe nt wo nào dĩ nhưng dã lầm tất cẢ những g¥ 06 ahd “để tới dượe wei đĩ, thì cũng được xem là cỏ nơi đồng ý cho vợ mình chuyển nhà qới một nước khảe, ở iại nơi đĩ, Vĩ đục một thuyên Irường dang ở ngồi Khơi đã

Trang 10

Văn đế lý hơn giữa các cúng dân Việt Nom trong i it nhật mặt hiến đường sự d nước ngồi

(.- Dự định cư trú tại nước này trong mmột thời gian xác định ví dụ trong 6 tháng, và tà đi;

2 Dự định cư trú tại nước này cho đến khi dạt được một mục dích cụ thể, ví dụ cho đến khi hồn thành một cơng việc cụ thể, và ra đi;

3 Dự định cư trú tại nước này trong thời gian khơng xác định, nghĩa là trừ khi cĩ một sự kiện nào đố, mà người ta khơng chắc chấn cĩ xây ra hay khơng, xẩy ra buộc người đĩ phải ra đi;

4 Dự định cư trú mãi mãi”

Chỉ cĩ loại dự định thứ (3) và (4) là đáp ứng điều kiện dự định của nơi ở chọn lựa

Nơi ở gốc là “nơi ở của cha mẹ (của cha nếu trong giá thú, của mẹ nếu ngồi giá thú) truyền lại cho con khi sinh ra"”., Ví dụ, cha cĩ nơi ở tại Ảnh thì con trong giá thú cũng sẽ cĩ nơi ở tại Ảnh khủ sinh ra Nơi ở gốc sẽ được thay thể bằng nơi ở chọa lựa khi đứa trẻ đĩ trưởng thành hoặc bằng nơi ở phụ thuộc đổi với người phụ nữ kết hơn Tuy nhiên nơi ở gốc sẽ được phục hồi khi người này khơng cịn một nơi ở nào khác, Nĩi cách khác, nơi ở gốc đồng vai trị lấp

chỗ trống, Ví dụ, một cập vợ chồng quyết định chuyển nhà từ Ảnh sang Mỹ và

đang trên chuyến tẩu thuỷ tới Mỹ thì cĩ đơn xin ly hơn Để xác định tồ án cĩ thẩm quyền giải quyết, phải xác định nơi ớ của vợ chồng vào thời điểm cĩ đơn xin ly hơn Nước Anh khơng đáp ứng điều kiện dự dịnh cịn nước Mỹ khơng thơá mãn điều kiện thự sự nên đều khơng phải là nơi ở của cặp vợ chẳng này, Nơi ở gốc của họ sẽ được phục hồi

Nơi ở phụ thuộc là "nơi ở được pháp luật quy định cho người khơng cĩ đủ năng lực hành vi và phụ thuộc vào người khác; khơng cĩ gì ngạc nhiên tà nơi ở này là nơi ở của người mà đương sự phụ thuộc"" Bên cạnh trẻ em chưa thành niên và người mắc bệnh tâm thân, người vợ là đối tượng cĩ nơi ở phụ thuộc vào nơi ở của người chồng

1.2.2 Sự hình thành nguyên tắc toở án của nước đương sự cố nơi ở

Trang 11

Vấn để [y hơn giữa CÁC Cơng dâm Viet Nam rang dã it nhật an hen dining ste mưfe ngồi

gia Anh đã quyết định Tồ án duy nhất cĩ thẩm quyển giải quyết vụ án ly hơn

là tồ án cửa nước đương sự cĩ nơi ở”

Quyết định nĩi trên đã được chấp nhận là tiến lệ pháp tại Anh và sau này

lan rộng sang các nước theo hệ thống pháp luật Anglo-saxon Nguyên tắc tồ

án của nước đương sự cĩ nơi ở càng được củng cố khi các nước ban hành các văn bản pháp luật về vấn đề này

Điều 2(L(8) Luật Ly hơn năm 1979 của Nam Phí quy định tồ án cĩ

thẩm quyền trọng một vụ án ly hơn nếu "Các bén trong vụ án cĩ nơi ở tại khu

vực thẩm quyên của tồ án vào ngày khởi kiện"? „

tiểu 5Œ) Luật Ly hơn của Ca-na-đd (kỳ họp thứ 2, Nghỉ viện khố l6 Nữ hồng Blizabeth II, nam 1967 soạn thảo và được Hồng gia phê chuẩn ngày 1/2/1968) quy định một vụ án ly bên chỉ cĩ thể được khổi kiện tại một tồ án

của bang Ontario khi nguyên đơn cĩ nơi ở tại Ca-na-đat!

fe

ig rộng cúc nguyên tắc xác lập thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn

1.8.1 sự cẩn thiết phải mở rộng các nguyên tắc xắc lập thẩm quyển giải quyết

vụ án ly hơm

Các nguyên tắc đã trình bẩy trong phần trên đĩng vai trị tích cực vào

ác định tồ ấn cĩ thẩm quyền trong vự,ấn ly hơn Tuy nhiên, các

này cũng bộc lộ nhược điểm: chúng khơng bảo đảm được tồ án \iần ly hơn là tồ án cĩ quan hệ mật thiết với các bên đương sự cơ sở lý thuyết khởi nguyên chơ chính những nguyễn tắc này,

Nguyên tắc tồ án của nước dương sự cĩ quốc tịch cĩ mục tiêu tích cực là duy trì quan hệ rằng buộc giữa một người với các cơ quan cĩ thấm quyển của nước người đĩ mang quốc tịch Trong điều kiện giao thơng trên thế giới ngày càng thuận tiện, khơng ít người đã tới sinh sống tại các nước khác và gần iu khơng cồn giữ quan hệ với nước mà mình rang quốc tịch Sẽ là khơng hợp

ý nếu buộc những người này khi muốn xin ly hên phải trở về nuớc cũ và chịu

sự phán quyết của một tầ án đã trở nên hồn tồn xa lạ với họ Bên cạnh đĩ,

việc van dụng nguyên tắc tồ án của nước đương sự cớ quốc tịch sẽ trở nên khĩ

khăn trong trường hợp đương sự khơng cĩ quốc tịch hoặc mang quốc tịch của nhiều nước là ú

` Xean C¡E, Yomyth, sii, 12 203 "Da theo C.F Forsyth sid tr, 207

Trang 12

Vaan de ly hàn giữn cất căng (kia Viêt Nam truang đề lự mhhải mặt bêa chưng tục ở mưác guts Mối quan hệ thực tế giữa tồ án và cúc đương sự cũng khơng đực c bảo

đảm trong nguyên tắc tồ án của nước đương sự số nơi ở khi nơi ở gốc của

dương sự được phục hỏi hoặc nguyên đơn cĩ nơi ở phụ thuộc,

Trang trường hợp thứ nhất, đương sự trong vụ án ly hơn đã mất nơi ở cũ nhưng chưa cĩ nơi ở mới nên tồ án cĩ thẩm quyên là tồ án cũa nước đương sự cĩ nơi ở gốc Nếu nơi ở gốc trùng với nơi ở cuối cùng của đương sự, thì quan hệ giữa đương sự và Tồ án vẫn cịn mật thiết Nhưng nếu đương sự đã rời khơi nơi ở gốc và xác lập nơi ở chọn lựu mới trong nhiều năm, thì rõ rằng quan hệ này rất lịng lẻo nếu khơng muốn nĩi tà khơng cồn tổn tại

Trường hợp thứ hai xảy ra khi người vợ là nguyên đơn trong vụ án ng và nơi ở của họ cũng chính là nơi ở của người chồng Nếu người vợ bị người chồng bỏ rơi và người chồng xác lập một nơi ở tại nước khác, người vợ muốn xin ly hơn phải tới khởi kiện tại tồ án nơi ở mới của người chồng Tồ án này chỉ cĩ quan hệ thực sự với người chồng chứ khơng phải người vợ trong những vụ án ly hơn như vậy Ngồi ra, người vợ sẽ gập rất nhiều khĩ khăn trong việc xác định tồ ấn nào sẽ thụ lý vự án của mình tại những quốc gia cĩ cơ c; hn bang (Mỹ, Ca-na-da, Nam PhÙ và người chồng thường xuyên thay đổi nơi cư trú từ bang này sang bang khác Nguyên tác tồ án của nước dương sự cĩ nơi ở dã bộc lộ rõ tính chất bất bình đẳng nam nữ trong vấn để nơi ở phụ Thuộc và bị luật gia Đeuning chỉ trích "là tàn tích

man rợ cuối cũng của việc nở lệ hố người vợ”,

Các nhược điểm nĩi trên thúc đẩy các nước dặt ra những cơ sở

việc xác lập thẩm quyển giải quyết các vụ án ly hơn Tuy nhiên, điều này

khơng cĩ nghĩa là các nguyên tắc cũ đã mất đi vị trí quan trọng số một của mình,

1.3.2, Những nguyên tắc xốc lập thẩm quyển giải quyết vụ án ly bãn

Trong quá trình mở rộng phạm vi thẩm quyền đối với các vụ án ly hơn, các nước thường đi theo hai hướng sau:

—_ Sử dụng nơi cư trú làm cơ sở thẩm quyền;

~ Cho phép người vợ cĩ nơi ở riêng với nơi ở của người chẳng

Trang 13

Vi để ly hơm giữa các củng đâm Việt Nam trong đả šr nhát một bên dường xự đ muơn nguật điểm là lươn bảo đâm cho tồ án cĩ thẩm quyền chính là tồ án cĩ quan hệ thực sự với các đương sự

Trong khi đĩ, hướng thứ hai lại giúp khắc phục được nhược diểm bất

bình đẳng nam nữ trong nguyên tắc tồ án của nước đương sự cổ nơi ở Hầu hết

các nước cĩ lệ thống pháp luật phát triển hiện nay đều quy địih người vợ cĩ,

thể cĩ nơi riêng với nơi ở của người chồng :

Diéu | Luat vé Not ở và Tố tụng Hơn nhân Gia dinh nam 1973 của Anh

quy định người phụ nữ cĩ quyền cĩ nơi ở riêng với nơi ở của người chồng ”

Muc 21 Restatement of Law (Second edition, Conflict of laws) cita Mỹ viết rằng người nhụ nữ khơng sống chung với =hồng của mình cĩ quyền cĩ nơi ở chọn lựa riêng Nếu người phụ nữ này vẫu sống chung với người chồng nhưng cĩ “hồn cảnh đặc biệt", thì cũng cĩ quyền cĩ nơi ở riêng với điều kiện

nơi ở phụ thuộc của người phụ nữ này sẽ tạo ra những hậu quả bất lợi "5

Điều 16 Luật Tố tựng Hồn nhân gia đình năm I§99 của bang New South

Walos, Anstialia quy định nếu người vợ cĩ nơi ở tại New Sonth Wales hơn 3 năm và bị người chồng bỏ ri đã 3 năm thì người vợ này sẽ khơng bị mất nơi ở

tai New South Wales vii ly do người chồng cĩ nơi ở mới"

xối quan bệ hơn nhân gia đình ngày cing da dang và phức tạp, phấp luật các nước về vấu để thẩm quyền giải quyết các vụ án ly hên đứng trước địi hỏi phải phát triển ngày càng hoần thiện hơn Từng nguyên

tác riêng lẻ khơng cịn đấn ứng được nhu cầu của tình hình mới Các nguyên

tắc tồ án của nước dương sự nang quốc lich, tồ án của nước đương sự cĩ nơi ở cần phải được kết hợp để bổ sung, hỗ trợ cho nhau

Điều 2(1)(b) Luat Ly hơn năm 1979 của Nam Phí quy định tồ ẩn của

Nam Phi cĩ thẩm quyển đối với một vụ án ly hơn nên "Người vợ là nguyên dou

và dang thường trú tại khu vực thẩm quyền của tồ án vào ngày khởi kiện và đã thường trú tại nước Cộng hồ [Nam Phí] một năm trước ngày khởi kiện; và

) đang cĩ nơi ở tại nước Cộng hồ; hoặc

(1Ð đã cĩ nơi ở tại nước Cộng hồ ngay trước khi việc sống chung

giữa người vợ vã người chồng chấm dứt; hị

eo C.F, Farsyth, sid

nt, Restate nt of ích do Việu ]ufM {h giải tứch về các quy dịuh pháp lui của Mỹ Các ấn của Mỹ nhưng eat hay chew To

' Dân theo Cả

ute of Law) nit ndi icing eva MY baw Anh trong d6 il way ey hơng cĩ nh chấi vắng buộc với các ToR đến dẫn khí giải qiyệt các vụ việc liên quan,

Trang 14

Vi để by hoe ite ee ering chin Vige Nam trong dé 14 wha met Bên đương sư ‹ nước ngồi

là cơng dâu của Nam Phi hoặc cố nơi ở tại nước Cộng hồ ngay trước việc kết hơn của người vợ" !S

Điêu 2 Cơng ước La-Hay về việc Cơng nhận Ly hơn và Ly thân ngày 1/6/1970 quy định:

“Những việc ly hơn và ly thân sẽ được cơng nhận tại tất cả các Nước ký kết, chủ thể của các điều khoảo khác của Cơng ước này, nếu vào ngày khỏi kiện vụ án tại Nước cĩ việc ly hơn hoặc ly thân đĩ (sau đây gọi là "Nước gốc”):

(1) bị đơn cĩ nơi thường trú tại Nước gốc; hoặc

(2) nguyên đơn cĩ nơi thường trú tại Nước gốc và một trong những điệu kiện sau được thoả mãn:

{a) nơi thường trú này trước ngày khối ki fä kếo đài liên tục ít nhất một ngay

(B) bai vợ chống cĩ nơi thường trú chung cuối cùng tại Nước gốc: hoặc (3) bai vợ chồng là cơng dân của Nước gốc; hoặc

(4) nguyên đơn là cơng dân của Nước gốc và một trong những diêu kiện sau được thoả mẫn: 3) nguyên đơn thường trú tại Nước gốc; hoặc b) nguyên đơn đã từng thường trú liên tục tại nước gốc trong thời gian ft nhất một nám trong vịng hai năm Irước ngày khởi kiện; hoặc (5) nguyên đơn là cơng dân của Nước gốc và cả hai diễu kiện sau được thoả mãn: a) nguyén don cĩ mật tại Nước gốc vào ngày khởi kiện; và

bì hai vợ chồng cĩ nơi thường trú ehung cuối cùng tại mmột nước mà pháp luật của nước đĩ, vào ngày khỏi kiện, khơng quy định

việc ly hơn"

Trang 15

Viễn đệ ly ơn giãu cúc cũng dân Việt Nam trang đà ít nhật ngài hơ đường sư nước mguài Điều luật nĩi tiên đã quy định những yếu tố được thừa nhận là cơ sở xác

lap thẩm quyền giải quyết các vụ án ly hon,

Ngồi các nguyên tắc kể trên, pháp luật từng nước cịn đặt ra nhiều

nguyên tác khác dế xấo định tồ ấn cĩ thẩm quyền đối với vụ án ly hơn Tuy nhiên, những nguyên tắc này thay đổi thec từng nước và khơng mang lính phd biến, rộng rãi trong, tư pháp quốc Tế

Để xác định TT: cĩ thẩm quyền giải quyết vụ ấn LHCDVNONN, chứng ta cố thể dựa vào hai tiêu chí sau:

ác Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết giữa Việt Nam với các nước —_ Các văn bản pháp luật trong nước

Việt Nam

2,1, Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết

Che tới nay, Việt Nam đã ký kếL Hiện định tương trợ tụ pháp trong lĩnh vực hình sự, đân sự, hơn nhân gia đỉnh (sau đây gọi là LIYULLU) với các nước: CHỤC Đúc cũ, Liên Xơ cũ, Tiệp Khác, Cu Ba, Hung-ga-ti, Bun-ga-ri, Ba Lan, Lào!” , Tuy nhiên, hiện nay chí cĩ ĩ HĐTTTP là đang cĩ hiệu lực Đĩ là các HĐTTTP với Liên Xư cũ, Tiệp Khác Cụ Ba, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri và Ba Lan Ngày 25/8/1998, Việt Nam và Liên bang Nga đã ký kết HĐTTTP mới nhằm thay thế HĐTTTP cũ giữa Việt Nam và Liên bang Nga Tuy nhiên, HĐTTTP

này cũng giống như HĐTTTP với Lào chưa làm thủ tục phẽ chuẩn nên chưa cĩ

hiệu lực thi hành Vì vậy, chúng tơi chỉ xem xét 6 FÏÐTTTP đang cĩ hiệu lực kể trên Các Hiệp định này đều quy định về thẩm quyền giải quyết các vụ ly hơn liên quan tới các Piên ký kết Dựa trên nội dụng của các quy định này, cổ thể chia các HĐTTTP thành 2 nhĩm sau:

211, Thee các định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Liên Xổ cũ, Ba lan, Hung-ga-ri, 8una-gơ-ri, Tiếp Khắc

Các HĐTTTP nĩi trên cĩ điểm chung là đều quy định việc giải quyết vụ

ấn ly hơn giữa hai cơng dân của một bên ký kết sẽ thuộc thẩm quyểu của cơ quan tư phán sau:

'P HT TTP với CHÍ: Đức ký nghy 15/12/1940 và hiện hị

Xơ cũ ký ngày 10/12/0081, chỉ og Tit bug Nu tuyển hở kế thừm: LIĐTTTP với Tiệp Khắc k IVI2/1983 và dược Sĩc và XIơ-va-ki-n ke hư TÍĐT.LTI với HHang-garl ký ngày TR/I/I9&S: với kỷ ngày 3/10/1986; n ký ngày 22/4/1003, với TẦo Tam 1998,

Trang 16

Văn để ty hơi giữn các cơng dam Viet Nai trang đ ÁN nhát nối bên dương sư về tước ngầi — Cơ quan lự pháp của nước ký kết cả hai vợ chồng là cơng dân

— Cơ quan tư pháp của nước ký kết cả hai vợ chồng đều cư trú hư vay, vụ án LHCDVNONN sẽ thuộc thẩm quyền cửa:

—_ Cơ quan tư pháp của Việt Nam; và

—_ Cơ quan tư pháp của nước ngồi trường hợp vợ chống đều cư trú ở nước ngồi đĩ

Các HĐTTTP nĩi tiên quy định thẩm quyển giải quyết các vụ án

LHCDVNONN dựa trên hai yếu tổ là quốc tịch và nơi cư trú Nguyên tấc Tồ ấn của nước đương sự mang quốc tịch cĩ ưu thế hơn Trong trường hợp một bên dương sự cư-trú ở trong nước, bên đương sự kia cư trú ở nước ngồi, thì chỉ Tồ án của Việt Nam, nước các đương sự mang quốc tịch cĩ thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn giữa họ

2.1.2 Theo Hiệp định tương trợ tư phấp giữa Viet Nam vai Cu Ba

HĐTTTP Việt Nam-Cu Ba là Hiệp định duy nhất quy định khác so với Š Hiệp định nĩi trên về thẩm quyền giải quyết sự án ly hên giữa hai người đều là

cơng đâa của một Bên ký kết Điều 25 HĐTTTP này quy định các vụ án ly hơn trên thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan tư pháp sau:

—_ Cơ quan tư pháp của nước ký kết nơi vợ chồng nộp đơn xin ly hơn —_ Cơ quan tư pháp của nước ký kết nơi vợ chồng cùng cư trú;

—_ Cơ quan tự pháp của cả hai:nước ký kết nếu vợ cư trú ở nước ký kết này, chồng cư trú ở nước ký kết kia

Như vậy, ngồi trường hợp xác định Tồ án cĩ thẩm quyền theo nơi vợ

chồng nộp đơn xin ly hơn (cĩ thể là Tồ ấn của Việt Nam hoặc của Cu Ba),

thẩm quyền giải quyết các vu dn LHCDVNONN sé duge phân định cụ thể như

sau:

— Trường hợp một bên đương sự ở nước ngồi, một bên đương sự Ở

trong nước, vụ án thuộc thẩm quyền của cơ quan từ pháp của cả hai

nước ký kết

— “Trường hợp hai đương ý dêu ở nước ngồi, vụ án thuộc thẩm quyền của Tồ án nước ngoi

Trang 17

Va dé ky thie giB0 cúc cơng đân Việt Nam trong đĩ nhát mọt bên (ương xử i mess ng

Cĩ thể nhận thấy HĐTTTP này đã sử dụng nguyên tác Tồ án nước đương sự lựa chọn, Tồ án nước dương sự cĩ nơi cư trú Sự khác biệt này so với 5 HĐTTIP đã trình bẩy ở trên là do Cụ Ba chịu ảnh hưởn ø của hệ thống pháp

luật Anglo-saxon

2.2 Theo pháp luật trong nước của Việt Nam

Cơng dân Việt Nam cư trú ở 80 nước trên khắp thế giới trong khi Việt

Nam mới ký kết được 7 HĐTTTP seng phương, lại chỉ bĩ hẹp Irong các nước thuộc hệ thống XHCN trước đây, Các cơng đân Việt Nam cư trú tại các nước

edn lai đồng thời là đương sự trong các vụ án ly hơn sẽ khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của các HĐTTTP này Việc xác định thẩm quyền giải quyết các vụ án ly hơn như vậy phải căn cứ vào các văn bắn pháp luật trong nước Các văn bản này cịn đĩng vai trị "nội luật hố" các HĐTTTP 3.2.1 Thẩm quyển thao loại vụ đn ly hơn giữc cũc cơng dân Việt Nam trong đĩ

# nhất một bền đương sự ở nước ngồi

Như chúng ta đã biết, các vụ án LHCDVNONN báo gồm hai loại:

ên đương sự ở lrong nước, một bên đương sự ở nước ngồi,

— Cả hai đương sự đều ở nước ngồi,

Thẩm quyển giải quyết các vụ án ly hơn cĩ phân tố nước ngồi của Tồ an Việt Nam được quy định rất rộng trong Thơng tư số II/TATC ngày

12/7/1974 của Tồ án nhân dân tối cao (sau đây gọi tắt là TT1 l):

“Tồ án nhân dân của ta cĩ thẩm quyền thự lý để điển tra, hồ gidi và

xết xử các việc xin ly hơn cĩ nhân tố nước ngồi trong các trường hợp sau đây:

Việc xin ly hơn giữa một bên đương sự là cơng dân nước ta và một bên là cơng dân nước ngồi cả hai bên đương sự này đêu đang cư trú ở nước ta hoặc ít nhất cĩ một bên đương sự dang cư trú ở nước ta

~ Việc xin ly hơn giữa hai bên dương sự đều là người nước ngồi và đều đang cư trú ở nước tr

Vige xin ly hou giữa hai bên đương sự đều là cơng dân nước ta trong

đĩ cĩ một bên dang cư trú ở nước ngồi và một bên đang cư trú ở

trong nước”

TTI 1 cũng quy định Tồ án cúa Việt Nam cĩ thể thụ tý "những việc xin ly hơn giữa hai bên đương sự đêu là cơng dân nước ta, nhưng đều cư trí ở nước

Trang 18

Văn để ly hồ giữa cán cơng đâm Viet Nam trang đĩ ít nhất mi bến dương xạ ở mước ngồi

San này, các cơ quan cĩ thẩm :uyền của Việt Nam đã ban hành nhiều

van ban vé tha tue ty hon A các cơng dân Việt Nam cĩ nhân tổ nước ngồi

Đĩ là Thơng tư liên ngành sở 06/TTLN ngày 30/12/1986 của Tồ án nhân đân tối cao, Viện kiểm sắt nhân dâu tối cao, Bộ Tư pháp (sau đây gọi là TTLNG) và 3 Cơng văn của Tồ án nhân dân tối cao số I30/NCPL ngày 16/12/1991, 29/NCPL ngày 6/4/1992 và 517/NCPL ngày 9/10/1993 (san đây gọi là CV130, CV29, CV5I7) Các văn bản này chỉ tập trung hướng dẫn thủ tục ly hơn giữa hai cơng dân Việt Nam trường hợp một bên đương sự ở nước ngồi, một bên dương sự ở trong nước Trường hợp cả hai đương sự đều cư trú ở nước ngồi khơng được để cập đến Riêng Thịng tư 09-TATC ngày 28/6/1974 của Tồ án nhân dân tối cao quy định "Nếu khi nhận đơn kiện mà cả hai bên đương sự đều cư trú tại Trung Quốc, kế cả trường hợp mà bai bên đương sự đều là cơng dân Việt Nam, thĩ Tồ án nhân dân của ta sẽ chuyển giao đơn kiện đĩ cho Tồ án

cổ thẩm quyền của Tmng Quốc giải quyết", „

Ding chit ¥ la két luận của Chánh án Tồ án nhân đân tối cao trong Hội nghị tổng kết cơng tác xét xứ của ngành Tồ án năm 1995 Tuy Lời kết luận này khơng chứa đựng các quy phạm pháp luật nhưng nĩ thể hiện quan điểm rõ tầng của Tồ án nhân đân tối cao, cĩ giá trị hưởng dẫn dối với Tồ án các địa

nhương trong cả nước Đồng chí Phạm Hưng dã phát biểt

“Hai vợ chẳng ở nước ngồi nhờ thân nhân trong nước đĩa đơn đến Tồ

ly hơn, cĩ thể vì lý do họ chưa được nước sở tại cho nhập cư, sũng cĩ thể vì áo phí nước ngồi rất cao v ề „ đổi với trường hợp nay

“Tồ án khơng ihụ lý, mà mời thân nhân của họ đến giải thích, tra fai don va

hướng dẫn cho họ làm đơn đến Tồ ấn nợi họ cư trú xem xét, giải quyết Trừ trường hợp cả hai bên đương sự đã tạm thời về nước (nơi cư trú cũ) và làm doa

xân thuận tình ly hơn hoặc lý hơn thì Tồ án cĩ thể thu tý để giải quyết Ê„

“Tồ án nhân dân tối cao dã khơng những cho rằng các vụ án ly hơn giữa

hai cong dan Việt Nam đang cư trú ở nước ngồi khơng thuộc trách nhiệm của

Tồ án Việt Nam ruà cịn khẳng dịnh thẩm quyền của Tồ án nước ngồi trong các vụ ấn này Giả thử nếu Tồ án nước ngồi nào đĩ cũng khơng xét xử vụ ly hơn mà cả 2 đương sự dêu khơng phải là cơng dân nước họ, thì vơ hình chung cơng dân ta trong trường hợp này khơng thực biện được quyển ly hơn, điều mà pháp loật đã quy định

Trong Cơng văn số 30/KHXX ngày 22/5/1996 gửi Bộ Ngoại giao, Tồ án nhân dân tối cao cũng căn cứ vào lời kết luận nĩi trên và khẳng định Tồ án Việt Nam "về nguyên tắc" khơng thụ lý các vụ án ly hơn giữa hai cơng đân

Trang 19

Văn để lụ hàn giữa cáp căng đâu Vide Nam irony i Et nhật nhồi bên dfcơng si 6 aurds: wgnai

Qua nghiên cứu chúng tơi cho rằng Tồ án của Việt Nam cĩ thẩm quyền

giải quyết các vụ án LHCDVNONN Hong trường hop mit bên đương sự Ở

trong nước, bén đương sự kia ở nước ngồi và trường hợp cổ hai đương sự ở nước ngồi Điều này đã được quy định rõ rằng trong các HĐTTTP cũng như

tại TT11 Tuy nhiều, Tồ áo của Việt Nam chỉ thụ lý các vụ án LHCDVNONN

ở trường hợp thứ nhất Đối với trường hợp thứ hai, về nguyên tắc Tồ án Việt Nam khơng thụ lý mà hướng dẫn đương sự tới nộp đơn tại tồ ấn của nước ngồi nơi họ cư trú

Nếu so sánh với các nguyên tắc trình bẩy ở mục l, các quy định của TTTỊ1 về thẩm quyền của Tề án Việt Nam đối với các vụ án LHCDVNOINN tỏ ra hồn tồn phù hợp với thơng lệ trong tư pháp quốc tế Những yếu tố được sử dụng trong việc xác lập thắm quyền trong các quy định này bao gồm: quốc tịch, nơi cư trú Nhưng bảng các hướng dẫn vẻ việc Tồ án Việt Nam được phép thụ lý các vụ án ly hơn giữa cơng dân Việt Nam ở trong nước với cơng,

dan Việt Nam ở nước ngồi, chúng ta đã Lự hạn chế việc thực hiện thẩm quyền

giải quyết cáo việc LHCDVNORN Nĩi cách khác, các Tồ án Việt Nam đã “nhường” quyền giải quyết các việc ly hơn giữa hai cơng dân Việt Nam đang ở nước ngồi chơ Tồ án của nước ngồi

Đương nhiên cũng cĩ nhiều lý do khác nhau dão tới việc nhường nhịn

nĩi trên Mếu Tồ án Việt Nam thu ly vu dn fy hơn của lai cơng dân Việt Nam

đều đang ở nước ngồi thì Tồ án sẽ phải yêu cầu các đương sự về nước để

tham gia vào phiên tồ Như vậy, các dương sự phải chịu chỉ phí lớn cho việc dí lại, phải đình chỉ cơng việc đang thực hiện ở nước ngồi Điều này rất bất H cho các bén đương sự Đối với những người khơng được nước ngồi cho phép

Ít cơ hội ở lại nước tưồi hoặc sang một nước thứ ba làm đn, sinh sống nếu trở về Việt Nam, Việc diều tra, xét xử vụ án ly hơn loại này cũng rất phức- tạp, rất nhiều thời gian và cơng sức của Tồ án Việt Nam do yếu tế nước ngồi trong vụ án Trong khi đĩ, các Tồ án Việt Nam hiện nay luơn ở trong tình trạng bị "quá tải" về số lượng các loại vụ án phải giải quyết Chúng ta cĩ thể thấy được phần nào các khĩ khăn nĩi trên trong Phản II Thủ tục giải quyết các vụ ấn ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ một bên đương sự

ở nước ngồi theo pháp luật Việt Nam (sẽ được trình bầy dưới đây)

“Tuy nhiên, giải pháp của Tồ án nhân dân tối cao vẻ việc khơng thụ lý sác vụ án ly hơn giữa các cơng đâu Việt Nam hiện đều đang ỡ nước ngồi nếu xét ở khía cạnh nào đĩ đã hạn chế quyền tài phán của ngành Tồ áu Việt Nam

nĩi riêng và của Nhà nước Việt Nam nĩi chung Mgồi ra, khi nhường quyên

xét xử các vụ ¿n ly hơn này cho Tồ án nước ngồi, các nhà lập quy chưa dự liệu được hết hệ quả của việc làm này, liên quan đến vấn dễ cơng nhận bản ẩn

ly hơn của Tồ án nước ngồi tại Việt Nam

Trang 20

Vin dé by Boom pitta cae edgy din Vie Nam (pahg đủ Ẩ thưa mặt bên dương sự nước mgồf

2.2.2 Thẩm quyển theo cấp vẻ lãnh thế

Trong khi xác định các loại vụ án LHCDVNONN thuộc thắra quyền của

'1ộ ấn Việt Nam, các vấn bản pháp luật của ta cũng đồng thời quy định về cấp

và vùng lãnh thổ của Tồ án Việt Nam cĩ thẩm quyền nay

Theo Điểm a Khoản 2 Điều II Pháp lênh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/1 1/1989 (sau đây gợi tắt là PLTTGQCVAD§), Tồ án nhân đân cấp tỉnh cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tực sơ thẩm các vụ án "cĩ đương sự là người nước ngồi hoặc là người Việt Nam ở nước ngồi" Điểm I TILN6 cịn quy định :õ các vụ ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam mã một bên đương, sự ở trong nước, một bên đương sự ở nước ngồi thuộc thẩm quyền của Tồ án nhân dan cấp tỉnh Tồ án nhân dân tối cao cũng thể giải quyết các vụ LHCDVNONN teo thử tục sơ thẩm đồng thời chung thấm phù hợp với Khôn 3 Điều [1 PUTTGQCVADS

Vẻ thẩm quyển của Tồ án theo

PUTTGQCVADS quy định Tdà án nơi cự trú hơi làm việc của bị đơn được

quyền giải quyết các vụ án dan sự, trong đĩ cĩ các vụ việc về hơn nhân gia

đình Khoản | Điều †4 bổ sung trường hợp nguyên don cĩ thể yêu cầu Tồ án aơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết nếu khơng biết địa chỉ của bị đơn hoặc nếu Dị đưa khơng cĩ nơi cư trứ tại Việt Nam

Khoản 1 Điều 13

Trên cơ sở các quy định nĩi trên, cĩ thể kết luận Tồ án nhân đân cấp

tỉnh hoặc Tồ án nhãn dân tối cao cĩ thẩm quyền giải quyết các vụ án

LHCDVNONH Nếu là Tuà án nhân dân cấp tỉnh, thì phải là:

~ Toa ấn nơi cư trú hoặc nơi lầm việc

trong nước, nguyễn dơn ở nước ngồi của bị đơn trường hợp bị dơn ở

— Tồ ấn nơi cw t ng của bị đơn ạt Nam nếu bị đơn nước ngồi, nguyên đơn ở trong nước hoặc cả hai dương sự đều

Trang 21

Vấn để ly hơu gia các căng đâm Việt Nam trong thê WỆ nhất mặt bêu tường sự ở nước ngài

PHAN I: THỦ TỰC GIẢI QUYẾT VỤ ÁM LY HƠN GIỮA CÁC GƠNG

DÂN VIỆT NAM TRONG ĐĨ MỘT BÊN DƯƠNG SỰ Ở NƯỚC NGỒI

THEO PHAP LUAT VIET NAM

Trong hai loại vụ án LHCDVNONN, Tồ án Việt Nam chỉ thụ lý các vụ ấn cĩ một bên dương sự ở nước ngồi, bên đương sự kia ở trong nước, Do vậy,

pháp luật Việt Nam cũng chỉ quy định thù tục tố tụng cho các vụ án ly hơn này

Các vụ ấn ly hơn giữa hai cơng dân Việt Nam đầu đang cư trú ở nước ngồi khơng được pháp luật Việt Nam hướng dẫn thủ tục giải quyết

Thủ tục ly hơn giữa hai cơng dân Việt Nam trong đĩ cĩ một bên đương sự ở nước ngồi cĩ một số điểm khác biệt với tha tue ly hơn (hơng thường là do cĩ yếu tế nước ngồi trong vụ án Trong phản này chúng tơi chỉ trình bảy các điểm khác biệt nĩi trên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Các bước tố tụng thơng, thường khơng nằm trong phạm ví của để tài này

1 KHƠI KIÊN VỤ ÁN

Khởi kiện vụ án là giai đoạn đầu tiên của mọi thủ tục tố tựng dan sự, được thực hiện bằng việc một người phát đơn kiện lên Tồ án Trong các vụ ám ly hon thơng thường người khởi kiện phải trực tiếp mang don xin ty hon ti

Tề án cĩ thấm quyển yêu cầu Tồ ấn này thụ lý, giải quyết vụ án Nhưng,

đương sự đang cư trú ở nước ngồi khơng thể làm được việc này Theo Điểm 2

TTLNG, người này cĩ thể khởi kiện theo một trong hai cách sau:

— Đề nghị cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước ta ở

nước họ dang cư trú hoặc ở nước khác chuyển đơn xin ly hơn về nước

— Trực tiếp gửi đơn xin ly hơn cho Bộ Tư pháp hoặc Tồ án nhân

dan (di cao

Nếu Tồ ấn nhân đân các địa phương trực liểp nhận được đơn xin ly hơn của người đang cự trú ở nước ngồi thì "phải báo cáo nguy ch Bộ Tư pháp và

“Tồ án nhân dân tối cao”

Cơng dân Việt Nam ở nước ngồi cĩ thể khởi kiện xin ly hơn với cơng dân Việt Nam ở trong nước tại Tồ án Việt Nam “khơng phân biệt đương sự ở ngồi nước là người đã dược Nhà nước ta cho phép xuất cảnh, người di tân,

người trến ra nước ngồi” Điều này thể hiện sự tơn trọng của Nhà nước Việt

Nam với các quyển lự do cơ bản của con người trong đĩ cĩ quyển ly hơn

Quyền ly hơn của cơng dân Việt Nam khơng bị ngăn cắn, hạn chế với lý do

người này đã ví phạm các quy định về xuất nhập cảnh cũa pháp luật Việt Nam

Trang 22

X98 1t hơn ita oe wring iin Voge Nượt trang đĩ H nhất Hi bản dưng vụ ứ nước ngoÄš

3 ĐIỂU TRÀ VỤ ÁN

Sau khi di thu lý vự án ly hơn trên cơ sở xem xét nguyên đơn đáp ứng đây đủ các yêu cầu để khởi kiện vụ án và vụ áu thuộc thấm quyền của mình, Tồ ấn phải bất tay vào việc điều tra, làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ ấn để

phục vụ cho cơng tác xét xử sau này Tồ án của Việt Nam khơng thể tự mìuh

tiến hành điển tra tại nước cĩ đương sự đang cư trú mà phải thơng qua những trung gian đặc biệt để khơng vi phạm chủ quyền của nước đĩ, 2,1 Uỷ thác u tra

Một trong các biện pháp chủ yếu được sử dụng để diều tra là uỷ thác tư phấp Đĩ là việc cơ quan cĩ thẩm quyển của nước này yêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyền của một nước khác hoặc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh

sự của nước mình tại nước đĩ thực hiện giúp một số hành vị điều tra

Trước đây, khi Việt Nam chưa ký kết các HĐTTTP mang nội dung điều ShÌnh việc uỷ thác tư pháp, T1 đã quy dịnh vẻ vấn đề này Theo Mục IHI của Thơng tư này, uỷ thác tư pháp là việc "Tồ ấn bên nước này nhờ Tồ án bên nước kia tống đạt các giấy từ, nhờ điều tra thu thập chúng cứ, tấy lời khai của đương sự, của nhân chứng, nhờ tiến hành việc giám định, nhờ tổng đạt bản á vv., Việc uỷ thác tư pháp phải thơng qua các bước: Tồ án nhân dân di phương gửi hồ sơ uỷ thác vẻ T: nhân đân tối cao để xem xét, kiểm tra lại và cĩ thể hướng dẫn bố sung khi cản thiết rồi Tồ án nhân dân tối cao sẽ thơng

qua Bộ Ngoại giao để chuyển hồ sơ cho Tồ ấn của nước ngồi liên quan Tồ li cơng văn uỷ LÍ

+ liệu liên quan cho Tồ ấn của nước ngồi ít

tháng trước ngày mở phiên tồ xét xử vụ án tính từ ngày "thơng thường Tồ án nước ngồi cĩ thể nhận được” Nếu việc uỷ thác tư pháp được tiến hành hợp lệ mà đến ngày mở phiên tồ, Tồ án đã uỷ thác khơng nhận được kết quả thực hiện uỷ thác của Tồ án nước ngồi, thì Tồ án cĩ thể xét xử vắng mặt đương sự đang ở nước ngồi và nhở Tồ ẩn nước ngồi liên quan tống đạt bản án tới đương sự vắng mặt

Quy định nĩi trên đã được thay thế bằng Điều 85 PLTTGQCVADS Khoản | Điều này quy định "Việc uỷ thác tư pháp giữa Tồ án Việt Nam và Tồ án nước ngồi được thực hiện theo nguyên tắc bình đẳng và cùng cố lợi"

Trong vụ án ly bơn giữa cơng dân Việt Nam ở trong nước với cơng đân Việt

Nam ở nước ngồi việc uý thác tr pháp dược các vấn bản hướng dẫn chỉa ra thành các trường hợp sau:

Trang 23

Vật đi Ig hơn giả các cơng đâm Kiết Nam trung đã ä ni nhạt bu dưng xử nhức ngối

211 Trudng hop didng sy cư trủ ở nước cĩ Hiệp định tương trợ tư pháp với Vist Nam

Các HĐTTTP dễ cập đến ở đây là các HĐTTTP đang cĩ hiệu lực Theo đĩ, Tồ ấn Việt Nam đã thy lý vụ án cĩ thể uỷ thác điều tra cho cơ quan cĩ trách nhiệm của nước ký kết liên quan

Thơng tư liên Dộ số I39-TT/LB ngày 12/3/1984 của Bộ Tư pháp-Viện

Kiém sát Nhân dân tối cao-Tồ án Nhân dân tối cao Bộ Nội vu- Bộ Ngoại giao uy định Bộ Tư pháp là cơ quan "Thực biện trao đối các uỷ thác điều tra xác minh ¥é dan sy, lay động, hơn nhân và gia đình” Bo Tư pháp sẽ (hơng qua Bộ Ngoại giao với vai trị "chuyển giao các giấy tờ, tài liệu cần thiết của các cơ Suan tự pháp, các cơ quan khác cĩ thẩm quyền trong nước tới cho các cơ quan cĩ trách nhiệm của nước ký kết cĩ liền quant",

Các cơ quan được yêu cẩu phải thực hiện cơng việc được uỷ thác và áo kết quả cho cơ quan yêu cầu theo đúng HĐTTTP Nếu cơ quan được yêu cầu thấy bản thâu khơng cĩ thẩm quyền tiên hành cơng việc được uỷ thác

thì phải chuyển uỷ thác sang cơ quan sĩ thẩm quyền và thơng bán việc đĩ cho

cơ quan yêu cầu

Í dương sự là cơng dân Việt Nam ở nước ngồi, cĩ một hiện hrợng

tượng đối phố biên là cơ quan được yêu cẩu khơng thể thực hiện uỷ thác diều tra do khơng tìm thấy đường sự theo địa chỉ ghỉ trong giấy tờ uỷ thác Hiện tượng này xuất hiện và gia tăng liên Lục sau khi hệ thống XHCN ở Liên Xơ cũ và Đơng Âu tan rã, Lợi dụng tình trạng quân lý lơi tổng thời kỳ này, nhiều Sơng dân Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng lao động dã tự ý ở lại hoặc chạy

sang các nước Tây Âu Những người này thường sử dụng địa chỉ giả hoặc liên

tục thay đổi chỗ ở để tránh sự phát hiện và truy bắt của các cơ quan chức trách

86 tại Theo các HĐTTTP cơ quan được yêu cấu sẽ phải thơng báo cho cơ quan yêu cẩu biết việc khơng thể liên hệ với dương sự: í dụ, khoản 4 Điều 8 REĐTTTP Việt Nam-Ba Lan quy định:

“Nếu khơng cổ địa chỉ chính xác của người nêu trong van ban uỷ thác tư pháp hoặc phát hiện cĩ sự nhầm lẫn về địa chỉ, eơ quan được yêu cầu thực hiện

những biện pháp cần thiết nhằm xác định địa chỉ đúng, Nếu khơng thể xác định -

được địa chỉ đẳng, cơ quan được yêu cầu sẽ thơng báo cho cơ quan yêu cầu

biết"

Trang 24

Viêm để ly hồn giẦH tác cũng đân V'ie tu trong đồ šš nh một lên dương sự nite agai

quả thực hiện uỷ thắc điều tra hoc đường sự cư trở ở nước chưa cố Hi lếp định

tương trợ tư nhấp với Việt Nam 312 Trường hợp cơ quan được yêu cẩu củơ nước ngồi khơng trẻ (ấi về kết

5) Mặc dù các HĐTTTT điêu quy định trách nhiệm cũu cơ quan được yêu

cầu phải thơng báo kết quả thực hiện uỷ tháo điểu tra cho cơ quan yêu cầu

nhưng trêu thực tế nhiều uỷ thác điều tra đã ra đi khơng cĩ hổi Am

Để đối phĩ với tình trạng trên, CV130 quy định trường hợp Tồ án đã thực hiện đây đủ các thủ tục uý thác tư pháp theo quy định của HĐĐTTTP nhưng khơng được các cơ quan tr pháp cĩ trách nhiệm của nước liên quan đáp ứng, thì Tồ án liên hệ với Bộ Tư pháp để thơng qua Bộ Ngoại giao yêu cầu cơ quan lãnh sự của nước ta ở nước cĩ liên quan thực hiện uỷ thác tư pháp Việc uỷ thác này dựa trên cơ sở Điều 30 Pháp lệnh Lãnh sự ngày 24/1 I/I990 "Lãnh sự thực

hiện uý thác tư nhấp của cơ quan Nhà nước Việt Nam cĩ thẩm quyền đối với

sịng dân Việt Nam ở khu vực lãnh sự, nếu việc đĩ khơng trái với pháp luật của nước tiếp nhận hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước tiếp nhận ký kết ods tham gia” Điều này hồu tồn phù bợp với cáo HĐTFP mà Việt Narn đã ký kết với quy định việc uy Ihite ue phúp cho cơ quan cĩ trách nhiệm của nước ký kết khơng lựn chế quyền của mội nước ký kết được trực tiếp tổng đạt giấy lờ hoặc lấy lời khai của cơng dân nước mình thơng qua cơ quan đại điện ngoại

giao hoặc cơ quan lãnh sự!"

Tuy CVI3O cũng như CV29, CV5I7 đều khơng quy định việc uỷ tháo tư Pháp cho cơ quan đại diện ngoại giao của ta ở nước liên quan nhưng Tồ án Ÿ 06t Nam hồn tồn cĩ thể thực hiện việc này theo khoản ổ Điều 7 Pháp lệnh Số cơ quan đại diện nước Cộng bồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi ngày 2/12/1993,

5) di với trường hợp đương sự cư trí ở nước chưa cĩ HEI'TTP với Việt Nam, TTLN6 quy dinh Toa án cĩ thề uỷ thác cho cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước ta ở nước đĩ hoặc Tồ ấn nước sở tại tiến hành điều tra "như đã được Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn trong Thơng tư số II/TATC

ngày 12/7/1974",

Nếu nguyên đơn ở nước "chưa cĩ quan hệ ngoại giao với nước ta”, Tồ

an vin cư thể thơng qua cơ quan đại điện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước ta ở nước khác chuyển cho đương sự những giấy tờ của Tồ án hoặc yêu cầu đương

sy gửi về Tồ án lời khai liên quan đến vụ kiện với diều kiện trước dĩ đương sự

đã nhờ cơquan đại diện này chuyển đơn xin ly hơn về nước

” Xem Điều !0 HYFTTE 1L ER2ETTP với Thing-gari,

đ Cu ta, Điều IHt ĐĐITTP với lạ Điều ư [FEĐI'TTD với Ba Lan , Điển & HIĐLTIP với Tiệp Khác, Điều

Trang 25

Viên dé by Hơn yiim cất củng d8 Vipt An trong đụ lT sMuÏt một hên đươờng sư d (mưột ngài

Tồ án nhân dân dịa phương muốn uỷ thác điều tra phải gửi hồ sơ uỷ

thác về Tồ án nhân dân tối cao để chuyển cho Bộ Tư pháp: Bộ Tư pháp sẽ thơng qua Bộ Ngoại giao để chuyển cho cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh

sự của ¡a ở nước liên quan

2.1.3, Ddnh giã về các quy định phấp ludt về uỷ thức điểu tra về việc th hành

các quy định phấp lugt nay

Qua xem xét nội dung các quy định về uỷ thác điển tra của pháp luật Việt Nam, cĩ thể thấy các quy định này về cơ bản phù hợp với lập quán quốc tế vẻ vấn để này Việc uý thác cho cơ quan đại diện pgoại giao, cơ quan lãnh sự cuả Việt Nam ở nước ngồi chỉ được tiến hành nếu cơ quan cĩ thẩm quyền của nước ngồi khơng trả lời vể kết quả thực hiện uỷ thác hoặc giữa Việt Nam và nước ngồi đồ chưa cĩ HĐTTTP Trong tự pháp quốc tế, các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự cũng thường giữ một vị trí thấp hơn so với cơ quan e6 thẩm quyển của nước sở tại trong việc thực hiện các uỷ thác điều tra của Tồ án trong nước Nguyên nhân là các cơ quan này cĩ một số hạn chế trong việc thực hiện các uÿ thác điều tra, Thơng thường, để bảo đâm chủ quyền và an ninh.của mình, thực tiễn và pháp luật các nước thường khơng cho phép các cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước ngồi được áp đụng biện pháp cưỡng chế trong khi thực hiện các uỷ thác về điểu tra Một số điều

ước quốc tế phổ biếu như Cơng ước La Hay ngày 18/3/1970 về việc lấy chứng, ứ ở nước ngồi trong các vụ việc đân sự hoặc thương mại” quy định rõ các

viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự 'khơng cưỡng chế” khi thực hiện việc lấy lời Khai ở nước ngồi Cĩ nước như Bra-xin con khong cho phép các cơ quan đại điện của nước ngồi dược thực hiện các uỷ thác điều tra trên lãnh thổi nước mình”

Các quy định hiện hành về uỷ thác điều tra đã cĩ vai trị tích cực, giúp cho To’ án Việc Nam giải quyết nhanh chống, đứng pháp luật các vụ ly hơn

giữa cơng đân Việt Nam ở trong nước với cơng dân Việt Nam ở nước ngồi

Nĩi chung, các cơ quan cĩ thắm quyểu đã nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ của mình Tuy nhiên, vẫn tổn tại một số khiếm khuyết trong các quy định pháp luật cũng như trong việc thực thì các quy định pháp huật ấy trên thực tiễn, làm hạn chế kết quá thực hiện uỷ thác điều tra

Thứ nhất, chúng ta thấy rằng cùng là uỷ thác diều tra cho cơ quan đại

điện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước !ä ở nước ngồi nhưng lại-cĩ một số điểm khác nhau trong trường hợp khơng nhận được trá lời của cơ quan cĩ trách nhiệm của nước ngồi theo các HĐT'LTP và trường hợn đương sự cư trú ở nước khơng cĩ HĐTTTP với nước ta Thủ tục uỷ thác điều tra ở trường hợp sau phải

F Cơng tiếc này thưct" 16 nước È Xem Lindwilk Kos ~ Rahoswie

kết và phố tuần, |3 nhất tham gẫi, AhKowski, sdd, trang 42

Trang 26

im dể ly thoi giữa cú năng dâm Viet Net (cong độ vV tiệt một bến dương xự tnd eget

qua thêm một khâu trưng gian là Tồ ấu nhân dân tối cao Việc cĩ quy định khác nhau cho hai trường hợp uỷ thác này là khơng hợp lý do chúng cả cùng

một cơ sở pháp lý là Pháp lệnh về cơ quan đại diện nước Cộng hồ xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ở nước ngồi

Thứ hai, vẻ phạm ví (hực hiện uỷ thác điều trả, cũng cĩ điểm khơng phù hợp với pháp luật trong nước cũng như pháp luật quốc tế TTLNG quy định Tồ án cĩ thể thơi,g qua cơ quan dại điện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước ta ở nước khác với nước đương sự c trú để chuyển cho đương sự các giấy tờ của Tồ án hoặc yêu cầu người này gửi lồi khai về Tồ án Đây chính là việc thực biện chức năng lãnh sự ở nước thứ ba Theo Điều 30 Pháp lệnh lãnh sự, các cơ quan đại điện chỉ cĩ quyền thực hiện uỷ thác tư pháp đối với cơng dân Việt

Nam ở khu vực lãnh sự Điều 4 Pháp lệnh này quy định cơ quan lãnh sự cĩ thể

thực hiện chứo năng lãnh sự liên quan đến nước thứ ba với điều kiện cơ quan lãnh sự này được Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam uỷ nhiệm và được nước thứ ba đĩ đồng ý Điều 7 Cơng ưác Viên về quan hệ lãnh sự quy định "Nước cử cĩ thể uỷ nhiệm chơ ruột cơ quan lãnh sự đặt ở một nước nào đồ thực hiện chức năng lãnh sự ở một nước khác, trừ khi cĩ sự phản đối rõ rằng của một trong những nước liên quan" Như vậy, quy định việc thực hiện uý thác tư pháp của cơ quan dại điện đối với cơng dân ta ở nước thứ ba chỉ với diều kiện người này

đã nhờ cơ quan dại diện chuyển đơn gia ly hơn vẻ nước trong TTLNG đã trái

với văn bản phấp tuật của Việt Nam cĩ giá trị pháp lý cao hơn và điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

Thứ ba khái niệm "quan hệ ngoại giao" cũng cịn bị nhầm lẫn với "quan hệ lãnh sự Theo tỉnh thần súa TTLNð (lì Việt Nam sẽ khơng cĩ các cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự tại "nước chưa cĩ quan hệ ngoại giao với nước 1a” (đương sự và Tồ án phải liên hệ với nhau thơng qua cơ quan đại diện của ta ở nước thứ ba) Tuy nhiên, khoản 2 Điều 3 Cơng ước Viên 1963 quy định

“Việc cất đứt quan hệ ngoại giao khơng kéo theo việc cất đứt quan hệ lãnh sự”

Trước đây, do điều kiện hồn cảnh, nước ta chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiễu nước nhưng đã cĩ quan hệ lãnh sự với các nước này”? Điều này cĩ nghĩa là nước ta cĩ các cơ quan lãnh sự tại các nước này để thực hiện các cơng việc lãnh sự trong đĩ cĩ uỷ thác tư pháp

Thứ tự, thủ tục uỷ thác tư pháp cho cơ quan đại diện của ta ở nước ngồi cịn qua quá nhiều cơ quan trong gian Tồ án nhân dân địa phương muốn uỷ ° Trước kh quyền thực

Trang 27

Văn để lạ ám piữa các cáng đâm Viết Nuan rang đỡ í( what mot hiên vương xự nước nguài

thác phải gửi hỗ sơ cho Bộ Tư pháp cể chuyến qua Bộ Ngoại giao tới cơ quan đại diện nhận uỷ thác

Thứ năm, một số Tồ án chưa thực-hiện nghiêm túc việc uỷ thác điều tra khi giải quyết việc ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam trong đĩ một bên đương sự ở nước ngồi Theo báo cáo.của Han Thanh tra Tồ ấu nhân dân tối cao, một số Tồ Z_ xhơng uÿ thác điều tra đối với đương sự ở nước ngồi, thậm chí trong

trường _ p đương sự cư trú ở nước cĩ HĐTTTP với nước ta” Một nguyêu

nhân khong thể bổ qua là việc ný thác điều tra thường chiếm nhiều thời giau trong khí các Tồ án phải chịu sức ép về “chỉ tiêu" các vụ việc phải giải quyết hàng năm

Thứ sáu, các cơ quan trung gian, cũng như các cơ quan nhận uỷ thác tr

pháp cịn chậu chế trong việc chuyển hồ sơ, thực hiện và thơng báo kết quả

thực hiện uỷ thác tư pháp cho Tồ án yêu cầu Trong nhiều trường hợp ný thác cơ quan cĩ thẩm quyển của nước ký HĐTTTP với nước ta khơng trả lời về kết

quả thực hiện uỷ thác điều tra Điều này cĩ thể thấy rõ qua việc Tồ án phải ra

tiên tiếp 3 Cơng van CV 130, CV29 CVS17 hướng dân Tồ án các địa phương cách giải quyết khi cơ quan cĩ thấm quyền của nước ngồi khơng trả lời về kết quả thực hiện uỷ thác điều ưa sau khi Tồ án trong nước đã làm đầy đủ các thủ tục theo quy định của HĐTTTP Tình hình thực hiên uỷ thác điểu tra của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồ

khơng sắng sủa gì Theo số liệu của Phịng quan hệ lãnh sự, Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, trong năm [997 và 6 tháng đầu nãin !29, các cơ quan đại diện

của ta tại Đúc mới chỉ thực hiện được 12 tran tổng số 96 hỏ sơ uÿ thác, tại Nga là 1/25, tại Séc là 3/27, i cing

Thue tang ding buén néi trén do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra Về mặt khách quan, hổ sơ uỷ thác cho cơ quan đại diện ngoại

giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngồi hiện nay chỉ được chuyển qua

đường túi thư ngoại giao nhưng khơng phải lúc nào cũng cĩ cán bộ mang túi thư ngoại giao tối cơ quan dại diện được uỷ thác Do vậy, chỉ riêng thời gian hồ sơ uỷ thác nằm tại Bộ Ngoại giao chờ được ruang đi cũng kéo dài tới hàng

tháng Do vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khỉ Tồ ẩn uỷ thác điều tra chỉ nhận

được trả lời sau 5 hoặc 6 tháng Một lý dợ quan trọng kháo khiến cho cơ quan nhận uỷ thác, bao gồm cả cơ quan cĩ thẩm quyển cửa nước sở tại và cơ quan

đại diện của Việt Nam tại nước sở tại, chậm hoặc khơng thể thực hiện uỷ thác

Trang 28

ân để ly Hàm giữm các căng din V8! Nara toe

Ít nhi thậi bản dường xụy Ơ ước dạy sơi

hiện việc uỷ thác chưa cao Cho dù khơng thể tìm thấy địa chỉ của đương sự

hoặc khơng thể thm thấy dương sự :lể thực hiện uỷ thác, Ui các cơ quan này

cũng phải thơng báo việc này cho Tồ ấn uỷ thác Nhung trên thực tế nhiều uỷ thác điều tra của Tồ ẩn Việt Nam khơng được hổi âm Điều này chỉ cĩ thể được lý giải bởi sự thiếu trách nhiệm của các cơ quan được uỷ thác

2.2, Liên hệ với đương sự ở nước ngồi thơng cm:

nước thân nÍ n của họ ở trong

Theo CV L30, nếu các cơ quan nhận uỷ thác tr pháp khơng thể thực hiện

được cơng việc được uỷ thúc vì khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi,

Tồ án sẽ thực hiện biện pháp liên hệ với bị đơn thơng qua thân nhân của họ trong nước Tồ án sẽ yêu cầu ugười này gửi cho bị đơn lời khai của nguyên đơn và thơng báo cho bị đơn gửú vẻ Tồ án những lời khai hoặc tài liệu cần thiết, Tồ án sẽ "căn cứ vào những lời Ea? và tài liệu đĩ để xét xử, nếu nguyên đơn ở trong nước cơng p! + những lờ, hoặc t? liệu gửi về đúng là của bị đơn ở nước ngồ

“Trong vự án ty hơn hay trong bãi một vự việc dân sự nào, nguyên đơn

và bị đơu thường cĩ quyển lợi mâu thuẫn nhau nên việu để cho nguyên đơn xác

nhận các lời khai, tài liệu của bị đơn khơng hợp lý Nguyên đơn cĩ thể lợi dụng guyển này để phù nhận những lời khai, tài liện khơng cĩ lợi cho mình hoặc ngược lại những lời khai: tài liệu giả mạo, Điều này dẫn tối khả năng bản ẩn ly hơn được ra trên cơ sở các chứng cứ giả mạo hoặc bỏ qua những chứng cứ quan trọng cho việc xết xử

Trên đây, chúng tơi đã trình bẩy các biện pháp mà Tồ án Việt Nam áp dụng để tiến hành điều tra đối với đương sự ở nước ngồi trong vụ ly hơn với đương sự ở trong nước, Khi giải quyết loạ “Tồ án sẽ khơng tiến hành hồ giải như trong các vụ ly hơn thơng thường kháe Mục 4 Phần II Nghị quyết 03-HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thấm phán Tồ án nhân dân tối cao

quy định vụ án cĩ "một bên đương sự ở nước ngồi" là "trường hợp khơng cĩ

diéu kiện để tiến hành hồ gị

Kết thúc giai đoạn điều tra, Tồ án phải ra một trong các quyết định sau: đưa vụ án ra xét xử, lạm đình chí việc giải quyết vụ án, đình chỉ việc giải quyết đ (Khoản 1 Điều 47 PLTTGQCVADS) ˆ'ong số các quyết định nĩi trên,

chúng tơi sẽ trình bẩy trường hợp đưa vụ ấn ra xét xử nếu bị đơn cố tình từ chối

cung cấp tài liệu, chứng cứ đến lần thứ hai và trường hợp tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án do khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi Đây là hai trường, hợp sĩ những nết riêng biệt so với thử tục thơng thường

Trang 29

Vili dé ly hơn site các cơng dua Việt Naum trong, whit mes ben thường vế Ở mước ngồi

AQUA VU AN LY HON RA XI CHỔI KHÁI BẢO, TỪCHC

Ê XỬ NÊU HỊ DĨN Ở NƯỚC NGỒI CỔ TÌNH TỪ

CỰNG CẬP TÀI LIBU €¡ N LẦN THỨ HAI

Khoản 3 Điều 48 PLTTGQCVADS quy định ”Việc xét xử vẫn được tiến

hành nếu đương sự yêu cầu xét xử vắng mặt họ hoặc người khơng phải là

nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mật khơng cĩ

lý do chính đáng” Trong vụ án ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam mà một bên đương sự ở trong nước, một bên đương sự ở nước ngồi, Tồ án sẽ khơng triệu tập đương sự ở nước ngồi về tham gia phiên tồ (mục 4 1'FLN6) Do vậy, quy định nĩi trên được vận dụng vào vụ án ly hơn này như san “Tồ Án đưa vụ án ra xết xử trong cá trường hợp:

—_ Đã liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi nhưng người này cố tình từ chối khai báo, từ chối cùng cfp tài liệu cần thiết đến lần thứ hai trược

4CV130);

~_ Thân nhân oủa bị đơn ở nước ngồi khơng chịu cung cấp địa chỉ tin tức của bị đơn cho Tồ án, cũng như khơng chịu thực hiện yêu cầu của Tồ án thơng báo cho bị đơn gỗi lời khai, tài liệu cần thiết cho Tồ án đến lần Ihứ hai với điều kiện cĩ đầy đủ cân cứ chứng mính là bị đơn vẫn gọi điện về cho thân nhâu ở trong nước (mục 2 CVSI7),

Về trường hợp thứ hai, chúng ta thấy nguyên đơn khĩ cĩ thể cĩ đây đủ

cán cứ để chứng mình vẻ việc bị đơn vẫn gọi điện về cho thân nhân của họ ở trong nước, Nguyên đơn khơng thể yêu

câu Tổng cục Bưu diện cúng cấp danh

sách các cuộc gọi đếu cho thân nhân của bị đơn và thậm chí nếu họ làm được như vay, thì danh sách này cũng khơng cho biết người thực hiện cú điện đĩ là Ai Nguyên đơn chỉ cĩ thể chứng minh được việc này đựa trên những thơng tỉa do chính thân nhân của bị đơn cung cấp Trong trường hợp bị đớn cố tình gây

khĩ khăn để nguyệt đơn khơng thế iy hơn, thì khả năng nguyên đơn cĩ được

những thơng tìn này là rất ít

Trước khi đưa các vụ án ly hơn loại này ra xét xử, Tồ án phải thơng báo

cho bị đơn biết ngày mở nhiên tồ theo các cách liên hệ trong giai đoạn điểu

tra

Trong phiên tồ xét xử vụ ấn ly hơn của các cơng dân Việt Nam cĩ một bên đương sự ở nước ngồi, mục # TTLN6 quy dịnh "cẩn phải cĩ Viện kiểm

sát nhân dân cùng cấp tham gia tố tụng" Các đương sự khơng được phép uy quyền cho luật sư hoặc người khác thay mật mình tham gia vào phiên tồ (Điều

22 PLTTGQCVADS) Chi khi giải quyết các vấn để phát sinh từ việc ly hơn

như chia tài sản chung của vợ chồng, trợ cấp giao con chưa thành niên để

Trang 30

Vân để ly hân giãn các cảng đân Việt Na trong dik ub mit bin duane sd mate ngadé

châm sĩc, nuơi dưỡng hay đĩng gĩp phí tốn nuơi cơn, thì việc uỷ quyền này

mới được Tồ án chấp nhận

4 TẠM ĐÌNH CHỈ VIỆ IAI QUYẾT VỤ ÁN NẾU KHƠNG LIÊN HỆ ĐƯỚC VỚI ĐI

Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về việc Tồ án nên phẫn ứng thế nào trong trường hợp khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi mặc dù Tồ án đã sử dụng tất cả các biện pháp mà pháp luật quy định Điều này dược phản ánh trong nội dung các quy định pháp luật tố tụng trong từng thời gian khác nhau

4.1 Theo cá

t quy định pháp luật trước đây

Mục 4 TTLNG quy định “Trong rường hợp khơng biết địa chỉ của bị đơn hoặc dã lâu khơng cĩ tin tức cưa bị đơn, hoặc khơng liên hệ được với bị đơn ở

ngồi nước thì Tồ án cĩ thể xử cho ly hơn theo thủ tực ly hơn với người giấu

dia chỉ hoặc người khơng cĩ tin tức lâu ngày, đã được Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn trong Thơng tư số J3/TATC ngày 3/3/1966" Như vậy, Tồ án sẽ đưa vụ án ra xết xử nếu khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi

Theo Thơng từ 03/TATC, bị dơn cổ ý

giả để lẩu tránh tồ án với dụng ý "gi khăn để được trả của, hoặc để trốn t fan hãm người xin ly hơn hoặc gây khĩ giấu địa chỉ hoạe sử dụng địa chỉ

nh nghĩa vụ nuơi con" Tồ án sẽ xét xử

vắng mặt bị đơn "với điều kiện là điều tra kỹ về sự view va da dit chứng sứ để

vet il" Cling theo Thong tư này, Tồ án cĩ thể xết xử vắng mặt bị đơn nếu bị đơn là người đi đâu khơng rõ đã lâu ngày Điều kiện đặt ra ở đây là "khơng nhận được tin tức gì về người này khoảng trên dưới hai năm”, Hai trường hợp tới trên khắc nhau ở thái độ chủ quan của bị đơn đãi với việc Tồ án khơng thể liên hệ được với họ Nếu trong trường hợp thứ nhất là lỗi cĩ ý thì trong trường hợp thứ hai lại là lỗi vơ ý

Quy định nĩi trên của Thơng tư 03/TATC đã cĩ giá trị tích cực trong cong lée giải quyết các vụ án ly hơn cĩ nhân rố nước ngồi Tuy nhiên, việc phân định các trường hợp khơng liên hệ được với bị đơn ở nước ngồi vẫn chưa

bao quát được tất cả các khả năng cĩ thể XẨy ra trên thực tế Trong một số vụ

an ly hon, bị đơn vẫn cĩ tin tức về cho gia đình mình ở trong nước thhưng người tày lại sử dụng địa chí giả để tránh bị cơ quan cĩ thấm quyền nước sở tại phát hiện va diy trả vể nước, Việc sử dụng địa chỉ giả ở dây khơng hệ cĩ dụng ý §ây khĩ khăn cho việc giải quyết vụ án ly hơn giữa người này với nguyên dơn Š trong nước, vì họ thậm chí khơng biết về viê xin ly hơn này, Mếu vận dung nhơng tư 03/TATC để quy vào trường hợp cố ý giấu địa chỉ và đưa vụ án ly hơn ra xét xử thì sẽ là cách làm áp đặt

Trang 31

Wan de Sy hàm VĂN các tũng hn VISE Nem trong 46 Đ nhà nnặề bên dường tự đ nước mgộ£

4.2 Theo các quy định pháp luật hiện hành

Trường hợp khơng liên hệ dược với bị dơn ở nước ngồi hiện nay dược giẢi quyết theo hướng dẫn tại các Cơng văn của Tồ án nhân đân tối cao:

CX130, CV29, CV517 mặc dù chúng cĩ giá trị

các Cơng văn này, Tồ án sẽ ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án theo Điểm c Khoản 1 Điều 45 PLTTGQCVADS "Khơng tìm được dia chi của

bị đơn” Mục 2 CV5I7 hướng dẫn áp dụng mở rộng quy định này đối với hơng cĩ đầy đủ căn cứ chứng minh dược là bị đơn vẫn gọi điện về ho than nhân của họ ở trong nước và thân nhân của họ Khơng chịu cuur cấp dia chỉ, tín tức của bị đơn cho Tồ án”, Tồ án sẽ giải thích cho nguyên đơn biết là họ cĩ quyển khởi kiện yêu cầu Tồ án cấp huyện nơi thường trú xác định bj don mat tich hoặc đã chết, Nếu bị đơn được xác định là đã chết, tì quan hệ hịn nhân giữa nguyên đơn và bị đơn đương nhiên chẩm dứt Nếu bị đơn được xác định là mất ch, thì Khoản 2 Điều 88 Bộ Luật Dân sự ngày

28/10/1995 quy định “Trong lrường hợp vợ I chống của người bị tuyên bố

tmất tích xin ly hêu, thì Tồ án giải quyết cho ly hon”

Chúng ta cĩ thể thấy các nhà lập quy đã rất cố gắng xây dựng các quy dint pháp luật tố tụng chất chế để bảo vệ quyền tự do hên nhân của nguyên đơn, Nếu liên hệ được với bị dơn ở nước ngồi và người này cố tình từ chối cùng cấp lời khai, tài lí n thiết, thì Tồ án đưa vụ xét xử Nếu khơng liên hệ được với bị dơn, thì Tồ án tạm đình chỉ vì giải quyết vụ án nhưng nguyên dơn vẫn cĩ thể chấm dứt quan hè liên nhân với bị dun qua thủ tục yêu

cầu uyên bố bị đơn mát tích hoặc đã chết

Tay nhién, cĩ trường hợp xảy ra ngồi ý muốn của các nhà lập quy Đĩ là khi việc khơng liên hệ được với bị dơn ở nước ngồi khơng đồng nghĩa với việc khơng cĩ tin tức về người này Bị đơn cĩ thể thơng qua bạn bè của họ về

nước để gửi cho gia đình quà, thư, ảnh những bằng chứng xác thực cho thấy

bi dow: con sống, Nhưng do bị đơn liên tục thay đổi chỗ ở, Khơng cĩ địa chỉ sở

tàng hoặc sống trong các trại ty nạn (hiện tượng này khá phổ biến đối với cơng

đân ta ở Đức và các nước Đơng Âu) nên Tồ ẩn hay thân nhân của họ ở trong nước cũng khơng thể liên hệ dược với họ Trong trường hợp này, vụ án ly hơn bi tam đình chỉ nhưng yêu cầu tuyên bố bị đơn mất tích hoặc đã chết cũng

Khơng thuyết phục Tồ án khơng cĩ cơ sở là hơng cĩ tín tức xác thực về việc

người đĩ cịn sống hay đã chết” hay "khơng cĩ tin tức là cịn sống" để ra những tuyên bố như vậy (Điều 88, 91 Bộ Luật Dân sự)

Rõ ràng là quyền hơn nhân của nguyên đơn Hong các vụ án ly hơn mà bị đơn vẫn cĩ tin tức về nước nhưng Tồ án khơng thể liên hệ được với người này khơng được pháp: luật bảo đảm Cĩ những người vợ, người chống ở trong nước

đã bị bỏ rơi rong nhiều năm mà vẫn khơng thể ly hơn Điều này thúc đẩy một

Trang 32

Văn đề ly hàn giã các cũng dân Việt Ngực trau đề nHật mặt han đương sự mượt nguật

số người tới chỗ vị phạm chế độ mội vợ một chồng và sống chung như vợ chồng với người thứ ba,

Pháp luật của một số nước cĩ quy dịnh "thống" hơn ta về vấn đồ này Ví dụ, Điệu I9 Luật hơn nhân ngày 1/5/1950 của Trung Quốc quy định "Từ ngày cơng bổ bản hơn nhân này, những quân nhân cách mạng trong vịng hai

năm mà khơng liên lạc, trao đổi tìn tức với gia đình, nếu vợ, chồng họ yêu cầu

ly hon, thi cho phép ly hơn”, Ngay bộ luật của Nhà nước phịng kiến Việt Nam thời Lê là Quốc triều hình luật cũng quy dịnh "Phàm chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng khơng đi lại (vợ được trình với quan sở tại và xã quan làm chứng) thì mất vợ Nếu vợ đã cĩ con, thì cho hạn một năm” (Điều 25 Chương Hộ hơn) Như vậy, phải chăng pháp lưật hiện hành về hơn nhân gia đình của ta lại Khất khe hơn cả pháp luật thời phong kiến Thực ra, việc giải quyết ly hơn của ta dựa

trên cơ sở rất đúng dẫn là: "mục dích của hơn nhân" Điều 4Ơ Luật Hơn nhân

gia đình ngày 29/12/1986 quy định "Mếu xét thấy lĩnh trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo đài, mục dích của hơn nhân khơng đạt được thì Tồ

ấn nhân dân xử cho ly hơn”, Theo Điều 1 của Luật này, thì mục đích của hơn

nhận chính là "xây đựng gia đình dân chủ, hồ :huận, hạnh phúc, bên vững” Như vậy quy định tố tụng đáng lẽ ra phải đĩng vai trị đưa pháp luật nội dung vào đời sống thì do các hạn chế của mình lại cần lrở quá trình này trong một sổ vụ án ly hơn giữa các cơng dân Việt Nam mà bị đơn ở nước ngồi 3, TỐNG ĐẠT BẢN SAO BẢN ẤN, QUYẾT ĐỊNH CHO DUUING 5

Sau khi xét xử, Tồ ấn phải tống đạt bản sao bản án, quyết định cho đương sự ỡ nước ngồi theo các cách thức liêu hệ khi điều tra vụ án để đương sự thực hiện quyển kháng cáo cửa mình

Mục 2 CV29 hướng dẫn nếu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh

sự của ta ở nước ngồi đã lấy được lời khai của đương sự, nhưng sau khi xét xủ sơ thẩm thì bị đơn khơng cịn ở nơi ở cũ nên cơ quan đại điện khơng thể giao bản sao bắn án cho họ được, thì Tồ án yêu cầu niêm yết bản án này tại trụ sở cơ quan đại điện đĩ

Đối vớt trường hợp sau khi xét xử sơ thẩm vấn khơng biết địa chỉ của bị đơn và thân nhân của họ ở trong nước cũng từ chối việc thơng báo cho họ kết

quả xét xử của Tồ án, thì Mục 3 CV517 hú ứng dẫn Tồ án gửi Cơng văn cho

sơ quan đại điện của ta ở nước ngồi kèm theo bản sao bán án và yêu cầu niêm yết bản sao bản án tại trụ sở cơ quan dại diện Tồ án cũng đồng thời cấp cho thân nhan của bị đơn ở trọng nước một bản sao bản án và yêu cầu gửi cho bị đơn ở nước ngồi

Trong vịng 3 tháng kể từ ngày tống đạt bản ấn (ngày gứi Cơng văn cho cơ quan đại điện ở nước ngồi cấp bản sao bản ẩn chủ thân nhân của bị đơn

Trang 33

Vain de ly hơn giữa cÁc cũng ides Viet Nam trong độ íf nhát một bên dương sư ở nước mgồi

trơng nước), nếu khơng cố đơn, thư của đương sự ở nước ngồi về việc họ cĩ kháng cáo và trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị (Điểu 59 PLTTGQCVADS), bản án khơng bị người khác kháng cáo, Viện kiểm sát nhân đân Kháng nghị, thì bản án cĩ hiệu lực thi hành

Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy pháp luật Việt Nam đã cố gắng quy định

mọi biện phấp cần thiết để đảm bảo quyển tố lụng của dương sự ở nước ngồi

Tuy nhiên, hiện nay cịn thiếu vắng các quy định cụ thể về thể thức thực hiện

Trang 34

t

Vein dé ty fein gia ve cOng din Vids Nam tenng đỏ W alt mit héu deong sit ở nước ngồi PHAN Il: CAC O1€U KIEN CHO VIEC CONG NHAN VA THI HANH BAN

AN LY HON CUA TOA ÁN NƯỚC NGỒI

Khi Tồ án của một nước ra bản án ly hơn trong một vụ án ly hơn tiên quan tới nhiều nước khác nhau, thì vấn để đặt ra là bản án ly hơn này cĩ được các nước liên quan nĩi trên cơng nhận và thì hành hay khơng Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các bên đương sự trong vụ án ly hơn Nếu ban én ly hơn khơng được cơng nhận và do vậy khơng dược thi hành, thì tại các nước khơng cơng nhận bản án đố các bên đương sự sẽ vẫn là vợ chồng trong khi quan hệ vợ chồng đã chấm dứt theo pháp luật của nước cĩ tồ ẩn đã ra bản án này Đây là điều bất hợp lý và nĩ gây ra nhiều hậu quả khác nhau Giả sử sau khi được ly hơn, các bên đương sự đếu tối cư trú lại nước khơng cơng nhận bản

án ly hơn giữa họ, thì tài sản của mỗi đương sự làm ra vẫn được tính vào lài sân

chung vợ chồng và được dũng để trang trải các khoản nợ của bên đương sự kí, Nghiém trong hon nda riếu một bên dương-sự, trên cơ sở bản án ly hơn cĩ hiệu lực, kết hơn với người khác, thủ việc kết hịn này sẽ bị coi là bất hợp pháp tại nuGe sé tai, Duong su sẽ bị buộc phải chiếm đứt cuộc hỏn nhân này, thậm chí

truy tố trước pháp h quả nĩi trên, cá lnật đo vị phạm chê độ một vợ một chồng”? nhận và thì hành bắt án ly hơn của tồ ái nước ngồi nước đều cố gắng xây dựng các quy định về việc cơng ng” BS tanh những

Với tư cách lã một quốc gia cĩ nhiều cơng dân cư trú ở nước ngồi, vấn để cơng nhận và thi lãnh bẩn áu ly hịn của Tồ ẩn nước ngồi là một vấn để quan trọng dối với Việt Nam Pháp luật hiện hành của Việt Nam cịn quy định

vụ việc ly hơa giữa hai cơng dân Việt Nam ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng thụ lý của tồ án Việt Nam Điều này buộc các đương sự phải dưa vụ án

tới Tồ án của nước ngồi để giải quyết và khí họ trở về nước, thì vấn để cơng,

nhận và thị hành bản án ly hơn của Tồ ấn nước ngồi này sẽ được đặt ra 9 tiệm "cơng nhận" và Cơng nhận” tà việc thừa nhận hiệu

lự ngồi đĩ trên lãnh thổ cửa nước mình; "thi hành”

là việc làm cho bản án đĩ cĩ hiệu lực trên thực tế Sự khác nhau giữa hai khái aiệm này, như C.F Forsyth nhận xét là việc "liệu tồ án nước sử tại, đối với một bản ấn của nước ngồi, phúi ra quyết dịnh thực biện (hoặc khơng thực

hiện) một hành động cụ thể để bản án của nước ngồi cĩ hiệu lực"” Cơng

Trang 35

Va dé ly hản giữa các cũng dân Việt Nam trang đơ t nhất mặt bến dương sự È nước nguài “Trong vụ án ly hơn, tồ án phán quyết về việc chấm đứt quan hệ vợ chồng giữa các bên đương sự Ngồi ra, theo yêu câu cũa các đương sự, tồ án

cũng cĩ thể ra quyết định về các vấn đề xắn liên với quan hệ này, bao gồm:

chia tai sin chung của vợ chồng, cấp dư -chơng, trơng nom, giáo dục con chưa thành niên, đĩng gĩp phí tên nuơi on chưa thành niên, Theo các khái niệm về cơng nhận và thí hành nĩi trêu +" quyết về việc chấm dứt quan kệ vợ chồng là bộ phận duy nhất trong bảo + ly hơn của nước ngồi chỉ cĩ thể

cơng nhận mà khơng thể thỉ hành

“Trên cơ sở nguyễn tắc chủ quyển quốc gia, để bảo đảm quyển lợi của cơng dân của mình, các nước đều đặt ra các điều Kiện cho việc cơng nhận và

thỉ hành bân ẩn ly hơn của nước ngồi

C ĐIỀU KIỀN CHO VIỆC NGỒI TRƠNG TƯ PHÁP QUỐC, TẾ CỘNG NHÂN VÀ THỊ HÀNH BẢN AN LY HON CUA

Điều 559 Bộ Luật Dân sự hiện hành của Áo-hen-ti-na quy định” ;

“Trường hợp khơng cĩ những điều ước quy định về vấn để này [cơng,

nhận bản ẩn của nước ngồii, bản án của nước ngồi phải thi hành sẽ cĩ hiệu lực pháp lý tại thủ đơ (Bu-ê-nõi Ai-téD khí đáp ứng các điều kiện sau:

1 Bản án phải thì hành là kết quả của khối tố tư pháp hợp pháp;

2 Khơng phải là bản án xết xử vắng mặt bị đơn, nếu bị đơn cĩ nơi ở tại

nước Cộng hồ [Ác-hen-i-na];

3 Nghĩa vụ làm co sé cho ban án là hợp pháp theo pháp luật của chúng

ta:

4 Bản án phải thị hành đáp ứng những điều kiện cần thiết để bản án đĩ được thi hành theo pháp luật của nước đã ra bản án đĩ và các điều kiện theo pháp luật Ác-hen-ti-na”

Điều 791 Hộ Luật Tố tụng Dân sự Bra-xin quy định” ;

“Bản ấn của nước ngồi sẽ được cơng nhận nếu cĩ các yếu tố sau:

1 Dap ting các thủ tục cần t

nước liên quan; t để được thực hiện theo pháp luật của

Trang 36

Vấn để ly hún giữa các cơng đản Việt Nhân (rang debit abdl mat hee đương tự ở nưúc ngài 2 Được ban hành bởi một tồ én cĩ thẩm quyền, các bên đương sự được

u tập hoặc dồng ý xốt xử vắng = 1, theo quy định của pháp huật Nước:

3 Là bản ấn chung thẩm;

4 Được chứng thực bởi một Lãnh sự Bra-xin;

5 Kèm theo bản dịch của một phiên dịch chính thức"

Cơng ước La-Hay ngày 1/6/1970 về việc Cơng nhận Ly hơn và Ly thâu

thay vào việc đặt ra các diểu kiện cho việc cơng nhận lại quy định về các trường hợp khơng cơng nhận bản án Ïy hơn của nước ngồi:

* “Các nước ký kết cĩ quyển từ chối cơng nhận việc ly hơn nếu, vào

thời điểm đạt được việc ly hơn đĩ, cả hai đương sự đều là cơng dân của nước khơng cĩ quy dịnh về việc ly hơn và khơng phải là cơng dân của nước nào Khác” (Điều 7ì: * “Nêu, trong mọi hồn cảnh, các bước thích hợp khơng được thực hiện để thơng báo về việc khởi kiện vụ án Ty hơn hoặc ly thân cho bị đơn,

hoặc bị đơn khơng được tạo điều kiên đầy đủ để trình bẩy lý lẽ cđa

„ thì việc ly hou hoặc ly thân đĩ cĩ thế bị từ chối cơng nhận” 8); *® “Các Nước ký kết cĩ quyền từ chối cơng nhận một việc ly hon hay ly thân nếu nĩ khơng phù hợp với một quyết định trước đĩ xác định tình trang hơn nhân của hai vợ chồng và quyết định này được ban banh bởi nước được yê ig nhận hoặc quyết định này dược thừa nhận là đáp ứng các điều kiện để được cơng nhận tại nước đĩ" (Điều

%

+ “Các nước ký kết cĩ quyển từ chối cơng nhận một việc ly hơn hoặc ly thân nếu việc cơng nhận này rõ rằng khơng phù hợp với trật tự cơng cộng" (Điều 10) cả

Trên cơ sở xem xét các quy định nĩi trên và nhiều quy định khác, cĩ thể nhận thấy các điều kiện chơ việc cơng nhận thì hành bản án ly hơn của nước ngồi giống nhau ở các diểm cơ bản Bản ấn ly hơn của nước ngồi phải đáp ứng các điều kiện cơ bản sau:

Được tuyên bởi tồ án cĩ thẩm quyển;

— Bảo đảm các quyền tố tụng của bị dơn;

—_ C6 giá trị chưng thẩm;

Khơng trái với trật tự cơng cơng của nước sở tại

Trang 37

Văn để ly thơn giềm cân tang dân Việt Nhau" treang đĩ t n1 (nụt bản AưonNg se ở mước ngồi

1.1 Rẵn án ly hơn phái được tuyên bởi tồ án cĩ thẩm quyền

Một bản án ly hơn của tồ án nước ngồi chỉ cĩ thể được cơng nhận và thì hành nếu tồ án nước ngồi cĩ đủ thẩm quyền giải quyết vụ án ly hơn Đây

khơng đơn thuần là thẩm quyền theo pi 'p luật của nước cĩ tồ án đĩ Nếu pháp luật nước sở tại quy định lồ án nước ngồi khơng cĩ thẩm quyền đối với vụ án ly hơn, thì bản án ly hơn cũng sẽ khơng được cơng nhận Tồ án nước ngồi "phải cĩ thẩm quyên theo các nguyên tắc được pháp luật của chúng ta thừa nhận đối với thẩm quyền cửa các tồ án nước ngồi" Trong khoa học pháp lý, thấm quyền này được gọi là "thẩm quyền quốc tế”””

Hiện nay, hầu hết các nước đểit tuân theo các nguyên tắc tồ ấn của nước đương sự cĩ quốc tịch, tồ án của nước dương sự cĩ nơi ở, hoạc tồ án của nước đương sự cĩ nơi cư trú dể xác định Tồ án cĩ thẩm quyền giải quyết

vụ việc ly hơn cĩ yếu tố nước ngồi Vì vậy, các tồ ấn xác lập thẩm quyền đối

với việc ly hơn trên eơ sở các nguyên tắc này cĩ nhiều khả năng đáp ứng điền

kiện về thẩm quyền quốc tế

Tuy nhiên, bên cạnh cáo nguyên tắc nhổ biến nĩi trên, sác nước cịn xây dựng trong nội lật của mình nhiều nguyên tắc khác vẻ thẩm quyển đối với

các vụ ly hơn, Ngay các nguyên tắc phố biến cũng cĩ các nhĩm nước tuân theo khác nhau, Các nước theo hệ thăng pháp luật châu Âu lực địa áp dụng nguyên tắc lồ án của nước đương sự cĩ qude tịch trong khi các nước theo hệ thống pháp luật Anglu-saxon lại ấp dụng nguyên tắc tồ án của nước đương sự cĩ nơi

ở Vì vậy, cịn ẩn tầng nhiễu nguy cơ tồ án cĩ thẩm quyền theo pháp luật của

nước này lại khơng cĩ thẩm quyền theo pháp luật của nước kia và như vậy bản án Iy hơn cũa tồ ẩn nước này khơng được cơng nhận và thi hành tại nước kia

Điều này thúc đẩy các nước nỗ lực đa dạng hố các nguyên tắc về thấm quyền

quốc tế đối với các vụ ly hơn

1.1.1 Nguyễn tắc Arnifoge

Nguyen tie Armitage li nguyen tic cho rang Tồ ấn của nước đương sự

khơng cĩ nơi ở nhưng được nước đương sự cĩ nơi ở cơng nhận là Tồ án cĩ

thẩm quyền sẽ là Tồ án cĩ thấm quyền quốc tế đối với vụ ly hơn cũa dương sự

đĩ VÍ dụ: Tồ án của Mê-xi-cơ sẽ được pháp luật của Anh cơng nhận là Tồ

án cĩ thẩm quyền quốc tế đối với việc ly hơn của các đương sự cĩ nơi ở tại Mỹ

Trang 38

T77.”

Va dE by bie sie ote ving dâm Vice Naam wong da i nh ape hb densa vực san gna

7 thành một nguyên iắc trong hệ thống pháp luật An Nguyên tắc này ban đầu chỉ là một án lệ t

ˆ Anh, Mỹ, Nam Phi, Canada, Ue, Malaysia i Auh sau đồ được phát triển lo-saxon tại nhiều nước như

1.1.2 Nguyén tée Travers-Halley

Cũng giống như nguyên tắc Amitage, nguyên tắc nầy cĩ xuất xứ từ một

vụ ly hơn fại Anh Nội dưng vụ án như sau:

Ơng bà Trauers kết hơn tat Ank nung c6 noi & tai hang New South

Wates, Australia Ong Travers gia “hập quân đội Anh và xác lập nơi ở mới tai

Anh, bd roi bat Travers lai Mewe Sanh Welee, Bà Trasers để khỏi kiện xin ty đơn tại tod du cia hang New South Wales, Too én này để thự lý vụ án với tư nách là Tồ ăn của nước đương xự cá nĩi ở theo Điều 16 Luật Hơm nhân nấm! {899 (Hếu người vợ cĩ nơi & lại New South Walex trong thời gian hơn 3 năm và

ý người chống bổ soi 3 sâm thì người vự khơng bị mất nọy š tai New South Wales do nguét chẳmg cổ mơi & mai} Sau Khi dice Toa dn hang New South

Wales cho ly hd, ba Travers ket hat vei ang Holley con dng Travers két hon

1H C8 Thehna Taylor jdt thời xian sau, ơng Travers khéi kiện xĩa by hon voi ba Travers tut Tad dn mde Anh cdi 19 da Toa dn bang Newt Soudh WAles khơng

` phải là Taa dn Hơi Ơng cổ nơi ở nên khơng cĩ thẩm quyển giải quyết theo phấp Tod Pluic thim cia Anh dd beic bd you cdu ete 6ng Travers va cơng nhận bản lage của đước Au vd vi vey, bein dh ly hơn củu Tồ din tây Khơng cĩ giá trỷ

an Ty hon của tao ăn New South Wales vi “xế trái với nguyên tắc và kháng phú

Tợp với lễ nhượng quốc tổ nếu các so dn etka mie nde Anh] từ chối cơng

nhậu thẩm guyểm mà chính các tồ ám này ở vào vị trí đĩ cũng đồi hỏi cho

HN”,

quyền của mình trên những quy định nhấp luật tương lự như quy định pháp lật

cla Anh Neuyén tac này dẫn dân được phát triển lên một mức cao hơi Tồ án

của nước ngồi sẽ dược Tồ án nước Ảnh cơng nhận là Tồ án cĩ thẩm quyền quốc tế dối với mội việc ly hon với điều kiện các tình tiết của

sừng báo đảm cho Tồ án nước Anh cĩ thẩm quyển nếu Tồ án nước Anh ở

vào vị trí của Tồ án nước ngồi Các quy định pháp luật cho việc xác lập thẩm

quyển của Tồ án nước ngồi cĩ thể khác với các quy định pháp luật của Ảnh

Đây là một trong các nguyên tắc xác định thẩm quyển quốc tế đối với việc ly ˆ hơn rất phổ biến trong hệ thống pháp luật Anglo-saxon

Trang 39

Viến đế Ty hơn Kia các cơng dâm b2 Nụ trang đổ IV nhái một bên đương sự Š nui madi

1.1.3 Nguyễn tắc Indyka-indyka

Nguyên tắc Armitage và nguyên tắc Travers-Holley chỉ giúp cho các tước trong cùng hệ thống pháp luật Anglo-saxon cơng nhận Tồ ấn của nhau là Tồ án cĩ thẩm quyên quốc tế Đối với Tồ án các nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa tuân theo nguyên tắc tồ ần của nước đương sự mang quốc

tịch hoặc Tồ án các nước khơng á[› dựng nguyên tắc lồ án của nước đương sự

cĩ nơi ở để xác định thẩm quyền dối với việc ly hơn, thì vấn để thẩm quyền

quốc tế vẫn chưa được giải quyết Các Tồ án này sẽ khơng được cơng nhận là

sĩ thấm quyên quốc tế tại các nước theo hệ thống pháp luật Anglo-saxon tiên

bần án iy bơn của chúng sẽ khơng được cơng nhập và thi hành tại các nước này và ngược lái `

Nguyên lắc Indyka-Indyka đã ra đời để khoả lấp sự khác biệt về các nguyên tắc xác định thẩm quyền quốc tế dối với việc ly hĩn giữa hệ thống pháp luật Anglo-saxon với các hệ thống pháp luật khác Theo nguyên tắc này, Tồ án nước ngồi sẽ được cơng nhận là Tồ án cĩ thẩm quyền quốc tế đối với việc ly hơn nếu cĩ mối quan hệ "thực sự và cơ bản" với các bên đương sự Mới quan hệ “thực sự và cơ hản” này cĩ thể được xác định theo các tiêu chí: quốc tịch, noi ở, nơi cư trú hốc các tiêu chí khác ” Nguyên tắc Indyka-Indyka được hình thành từ quyết định của Tồ Phúc thẩm nước Anh trong vự ly hơn Indyka- Indyka và được Thượng viện nước Anh tán thành H ay, nguyêu lắc này được rất nhiều nước khác nhau trên thể giới áp dụng,

Các nguyên tie Armitage Travers-Holley và Indyka-Indyka là các

nguyên tác cơ bản về thẩm quyên quốc tế đối với việc ly hĩn trong tư pháp

quốc tế Trong quá trình phát nguyên tắc nĩi trên khơng những được

vận dụng đơn lẻ mà nhiều kủi dược kết hợp với nhau để xác định Tồ án của

một nước cĩ thẩm quyền quốc tế đối với một việc ly hơn cụ thể hay khơng Vĩ dụ, trong vụ ly hồn Mountbatten-Moutbatten, bản án ly hơn được tuyên bởi Tồ án Mê-hi-cơ và được Tồ án bang New York (Mỹ) cơng nhận Trướ tiên, Tồ án nước Anh áp dụng nguyên lắc Travers-Holley để cơng nhận Tồ án bang New York là Tồ án cĩ thẩm quyên quốc tế Sau đĩ, Tồ án nước Anh đã van dụng nguyên tắc Armitage để cơng nhận Tồ án Mê-hi-cơ là Tồ ấn cĩ

thấm quyền quốc tế và trên cơ sở đĩ cơng nhận ban án ly hơn của Tồ án Mê- hi-cơ”” 1, 1.2 Các quyền tố tụng cơ bản của b đứn được bảo đảm

Trang 40

Ván để ly hàn giền các esi dann View Noun trong ats ft abt anit bee drag oe mưắc mguài

đã khơng được tạo điều kiện để thực hiện các quyền tố lụng của mình, bản án ly hơn của tồ ẩn nước ngồi sẽ khơng được cơng nhận Yêu cầu này đi nhiên khơng áp dụng đổi với các trường hợp thuận tình ly hơn

Điều kiện nĩi tên được xây dựng trên cơ sở "cơng bằng tự nhiên" (natural justice) Sy cong bang ty nhién doi hỏi tồ än giải quyết vụ án phải vơ

tư, khách quan tr h xết xử Điều này được biểu hiện ở việc tồ ẩn thực hiện các nghĩa vụ cửa mình tương ứng với các quyển tố tụng của các

đương sự Nguyên đơn là bên chủ động xin ly hơn và việc tồ án ra bảu án ly hơn là phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của người này Vì vậy, vấn để bao dam quyền tố tụng của nguyên đơn khơng được đặt ra

Qua các quy định về điều kiện cho bản án ly hơn của nước ngồi được

cơng nhận, cĩ thể nhận thấy bị đơn cĩ hai quyền tổ tụng cơ bản sau:

— Quyền được thơng báo về vụ kiện;

Quyển được từnh bẩy các lý lẽ chưng cứ

1,2,1 Quyển được thơng báo về vụ

Quyền dược thong báo về vụ kiện là quyền tố tung co bản đầu tiên của

bị đơn Tồ ấn sau khi thụ lý vụ ấn ly hơn phải thơng bá lọ bị đơn biết về việc khởi kiện "Trong mọi vụ kiện, các bước thích hợp phải được thực hiện để bảo đảm cho bị đơn được thơng, be ø về đơn khối kiện của nguyên đơn và cĩ cơ

hội được đọc đơn khởi kiện này

“Trong trường hợp bị đơn khơng cĩ đủ nãng lực hành vì (do bị mắc bệnh

tâm thần khơng thể nhận thức được hàn vi eta minh), thi to an phải thơng báo về vụ kiện cho người đại diện hợp pháp của bị đơn

Trong pháp luật các nước cũng như trong các điểu ước quốc tế về việc

cổng nhận bản ẩn ly hơn của nước ngồi, các quy định về quyền được thơng

báo về vụ kiện khơng địi hỏi tồ án nước ngồi phải áp dụng biện pháp thơng báo này hay biện pháp thơng báo khác Trong hai loại trực tiếp và gián tiếp, tồ án cáo nước thường cố gắng áp dụng biện pháp thứ nhất - giao thơng báo của tơ ấn đến tận tay đương sự- vì biện pháp này bảo đảo tuyệt đối quyển được thơng báo của bị đơn Tuy nhiên, do điều kiện khách quan mà tồ ấn nhiều khí phải thơng báo một cách gián tiếp cho bị đơn Ví dụ, trong vụ án ly hơn cĩ bị đơn đang cư trú tại nước chưa cĩ quan hệ ngoại giao, lãnh sự vớt nước cĩ tồ

ấn, thì tồ án khơng thể tu minh hay thĩng qua cơ quan đại điện của nước mình

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w